1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chuỗi giá trị cây trà dung trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định

131 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chuỗi Giá Trị Cây Trà Dung Trên Địa Bàn Huyện Vân Canh, Tỉnh Bình Định
Tác giả Phạm Bá Toàn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hạnh
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 5,65 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM BÁ TOÀN NÂNG CAO CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY TRÀ DUNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNHNgành: Quản trị kinh doanh Mã số: 82423

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM BÁ TOÀN NÂNG CAO CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY TRÀ DUNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8242335004 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ HẠNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đề án tốt nghiệp thạc sĩ “Nâng cao chuỗi giá trị cây Trà Dung trên địa bàn Huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi, chưa được công bố và sử dụng ở bất cứ một công trình nghiên cứu nào khác Các tài liệu tham khảo và số liệu được trình bày trong luận văn đều trung thực và có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nội dung trong đề tài nghiên cứu của mình Bình Định, ngày tháng 11 năm 2023 Tác giả luận văn Phạm Bá Toàn I LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Quy Nhơn, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Tài chính Ngân hàng và Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện để tôi được tham gia học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, TS Nguyễn Thị Hạnh đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện luận văn Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cơ quan, ban, ngành huyện Vân Canh, các cơ quan chuyên môn xã, thị trấn, các hộ gia đình thu hái, chế biến và kinh doanh sản phẩm trà Dung trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định đã tham gia khảo sát, cung cấp thông tin và số liệu để giúp tôi hoàn thiện đề án Tôi xin chân thành cảm ơn! II MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN .II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC CÁC HÌNH VII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIII MỞ ĐẦU .1 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5 Phương pháp nghiên cứu .6 6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 9 1.1 KHÁI NIỆM CHUỖI GIÁ TRỊ 9 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị 9 1.1.2 Một số khái niệm có liên quan 12 1.2 CÁC TÁC NHÂN THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ 15 1.2.1 Nhà cung cấp đầu vào 15 1.2.2 Nhà sản xuất 16 1.2.3 Người thu gom 16 1.2.4 Nhà chế biến .16 1.2.5 Người tiêu thụ .16 1.2.6 Người tiêu dùng 16 1.2.7 Các tác nhân hỗ trợ chuỗi 17 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ 17 1.3.1 Các yếu tố khách quan 17 III 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 18 1.4 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 19 1.4.1 Khái niệm phân tích chuỗi giá trị 19 1.4.2 Ý nghĩa của phân tích chuỗi giá trị .20 1.4.2 Nội dung, quy trình và các công cụ phân tích chuỗi giá trị 21 1.5 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHUỖI GIÁ TRỊ DƯỢC LIỆU 30 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Vân Canh, Bình Định 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 36 2.2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 37 2.2.1 Cách tiếp cận .37 2.2.2 Khung phân tích .37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CÂY TRÀ DUNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 44 3.1.1 Khái quát về cây trà Dung 44 3.1.2 Quá trình phát triển hoạt động thu hái, sử dụng và sản xuất kinh doanh tại huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 45 3.1.3 Tình hình chế biến và tiêu thụ cây trà Dung tại huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 47 3.2 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY TRÀ DUNG TẠI HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 49 3.2.1 Xác định tính ưu tiên lựa chọn phân tích chuỗi giá trị cây trà Dung 49 3.2.2 Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị cây trà Dung tại Vân Canh 52 3.2.3 Phân tích doanh thu, chi phí, và lợi nhuận của nông hộ thu hái trà Dung .60 3.2.4 Giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của các tác nhân trong các kênh thị trường chính của chuỗi giá trị cây trà Dung tại huyện Vân Canh 62 3.2.5 Hiệu quả đầu tư của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị cây trà Dung trên địa bàn huyện Vân Canh .68 3.2.6 Phân tích các mối liên kết trong chuỗi 68 IV 3.3 MỘT SỐ RỦI RO CỦA CÁC TÁC NHÂN THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY TRÀ DUNG TẠI HUYỆN VÂN CANH 70 3.3.1 Rủi ro của người thu hái .70 3.3.2 Người thu gom 70 3.3.3 Cơ sở chế biến: 70 3.3.4 Người bán sỉ, bán lẻ 70 3.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG .70 3.4.1 Môi trường vĩ mô 70 3.4.2 Phân tích môi trường vi mô 72 3.4.3 Phân tích các nhân tố bên trong (Chủ quan) .73 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CÂY TRÀ DUNG TẠI HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH .76 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY TRÀ DUNG TẠI HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH .76 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY TRÀ DUNG TẠI HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH .78 4.2.1 Giải pháp quy hoạch 78 4.2.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật .79 4.2.3 Giải pháp thị trường 79 4.2.4 Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu trà Dung Vân Canh 81 4.2.5 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp 81 4.2.6 Giải pháp hỗ trợ xây dựng các mô hình liên kết chuỗi .82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Những cây trồng chính tại huyện Vân Canh 37 Bảng 2.2 Khung phân tích chuỗi giá trị cây trà Dung ở huyện Vân Canh 38 Bảng 2.3 Đối tượng khảo sát và phương pháp chọn mẫu 41 Bảng 3.1 Bảng đánh giá lựa chọn CGT để phân tích 52 Bảng 3.2 Số hộ, lao động và sản lượng thu hái trà Dung tại Vân Canh 53 Bảng 3.3 Phân phối sản lượng và giá bán trung bình qua các tác nhân trong chuỗi giá trị trà Dung tại Vân Canh đối với sản phẩm trà Dung sấy khô 58 Bảng 3.4 Tỉ lệ tiêu dùng và mức giá mua của người tiêu dùng 59 Bảng 3.5 Doanh thu, chi phí và thu nhập ròng cho 1 hộ làm nghề thu hái trà Dung tại Vân Canh trong 1 năm 61 Bảng 3.6 Doanh thu, chi phí, giá trị gia tăng và lợi nhuận của thu hái trà Dung tính trên 1kg lá trà Dung tươi (ĐVT: đồng) 62 Bảng 3.7 Doanh thu, chi phí, giá trị gia tăng và lợi nhuận của người thu gom tính trên 1kg trà Dung tươi (ĐVT: đồng) 63 Bảng 3.8 Doanh thu, chi phí, giá trị gia tăng và lợi nhuận của cơ sở chế biến tính trên 1kg lá trà Dung sấy khô (ĐVT: đồng) 64 Bảng 3.9 Doanh thu, chi phí, giá trị gia tăng và lợi nhuận của người bán sỉ tính trên 1kg lá trà Dung sấy khô (ĐVT: đồng) 65 Bảng 3.10 Doanh thu, chi phí, giá trị gia tăng và lợi nhuận của người bán lẻ tính trên 1kg lá trà Dung sấy khô (ĐVT: đồng) 66 Bảng 3.11 Giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của các tác nhân trong các kênh thị trường chính của CGT sản phẩm lá trà Dung sấy khô từ Vân Canh 67 VI DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 1 Chuỗi giá trị của Porter (1985) [38] 9 Hình 1 2 Hệ thống giá trị của Porter (1985) [38] 10 Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định [1] 33 Hình 2.2 Nhà hộ dân thu hái Trà Dung xã Canh Liên, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 35 Hình 3.1 Hình thái cây trà Dung 44 Hình 3.2 Hình ảnh các sản phẩm từ cây trà Dung 45 Hình 3.3 Các sản phẩm chế biến từ cây trà Dung tại Cơ sở sản xuất Nguyễn Cảnh Duy 48 Hình 3.4 Các sản phẩm trà Dung Vân Canh được bán trên Shopee 48 Hình 3.5 Người thu hái đang cắt lá trà Dung tại vùng núi cao xã Canh Liên, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 53 Hình 3.6 Người thu gom tập kết lá trà Dung mua gom được trong ngày về địa điểm của một cơ sở chế biến tại huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 54 Hình 3.7 Máy móc thiết bị và hoạt động sản xuất tại Cơ sở sản xuất Nguyễn Cảnh Duy 55 Hình 3.8 Trang web bán hàng của một doanh nghiệp bán sỉ trà Dung 56 Hình 3.9 Sản phẩm trà Dung Vân Canh được trưng bày và bán tại cơ sở/trang bán hàng của người bán lẻ 57 Hình 3.10 Sơ đồ chuỗi giá trị cây trà Dung tại huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 59 Hình 4.1 Mô hình liên kết thông qua hợp đồng thu mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm 82 Hình 4.2 Mô hình liên kết hỗ trợ đầu tư và tiêu thụ sản phẩm giữa nông hộ và doanh nghiệp 83 VII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GACP Thực hành tốt trồng trọt và thu hái theo tiêu chuẩn của Tổ chức HTX Y tế thế giới WHO CGT Hợp tác xã NN Chuỗi giá trị KHTSCĐ Nông nghiệp SX Khấu hao tài sản cố định R&D Sản xuất BVTV Nghiên cứu và phát triển KHKT Bảo vệ thực vật KS Khoa học kỹ thật DT Khảo sát GTGT Diện tích GTGTT Giá trị gia tăng GTTG Giá trị gia tăng thuần GTTT Giá trị trung gian Giá trị tăng thêm VIII MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam vốn được đánh giá là nước có nguồn dược liệu tự nhiên phong phú và đa dạng về chủng loại lẫn công dụng làm thuốc Tài nguyên cây, con làm thuốc cùng với vốn tri thức của các cộng đồng dân tộc về kinh nghiệm nuôi trồng và sử dụng các loài cây, con làm thuốc phong phú, đa dạng của Việt Nam là những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và sản xuất dược liệu Tuy nhiên, cho đến nay, các tiềm năng sẵn có đó vẫn chưa phát huy đầy đủ Thêm vào đó, việc khai thác tràn lan thiếu sự quản lý đã dẫn đến tình trạng nguồn tài nguyên này dần dần cạn kiệt Hiện nay đã có một số tỉnh đã đưa cây dược liệu vào chính sách phát triển kinh tế, xã hội của địa phương như Hà Giang, Nam Định, Quảng Ninh, Lào Cai, Thái Nguyên, Quảng Nam, An Giang Các địa phương cũng đã xây dựng được vùng trồng một số loài cây dược liệu có hiệu quả như tỉnh Quảng Ninh trồng Trinh nữ hoàng cung, Đinh lăng, Giảo cổ lam, Ba kích; tỉnh Phú Yên trồng cây Diệp hạ châu, Tần dày lá, Dừa cạn; tỉnh Kon Tum và Quảng Nam đầu tư phát triển Sâm Ngọc Linh; tỉnh Thanh Hóa trồng Đương qui, Mướp đắng, Nghệ; tỉnh Lào Cai trồng cây Chè dây; tỉnh Bắc Giang trồng Kim tiền thảo… Vân Canh là huyện miền núi nằm về phía Tây nam tỉnh Bình Định, có diện tích 798 km2, dân số hơn 28.000 người Là huyện miền núi còn nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng nhưng nhờ tập trung phát triển các mô hình kinh tế đặc trưng nên tiêu chí thu nhập của người dân Vân Canh đang dần được nâng cao Cụ thể là mô hình trồng cây sa nhân dưới tán rừng ở làng Canh Tiến, mô hình sản xuất nấm dược liệu ở xã Canh Vinh Nhu cầu các sản phẩm dược liệu tăng cao mở ra hướng sản xuất mới, tạo công ăn việc làm, mang lại thu nhập tốt, có cơ hội thoát nghèo cho đồng bào thiểu số miền núi ở tỉnh Bình Định trong việc trồng, chế biến các loại cây dược liệu, thảo mộc Trong số các sản phẩm dược liệu ở Vân Canh, cây chè dung nhận được nhiều sự quan tâm và phát triển nhất, không bởi chỉ tiềm năng thu hái tự nhiên rất lớn mà người dân tại Vân Canh đang triển khai mô hình trồng và chế biến trà dung thành sản phẩm đặc sắc ở địa phương Phát triển sản phẩm trà Dung là phù hợp với quy hoạch định hướng phát triển của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 1

Ngày đăng: 27/03/2024, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w