1 TL 2 TN Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số.. 6 TN Học sinh nhận biết, được
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
Sinh viên: Trần Thị Hương Giang
Mã sinh viên: 20010060
Giảng viên: TS Tăng Thị Thùy
TS Vương Thị Phương Thảo
Hà Nội, 6/2023
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
ĐIỂM
Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2023
Giảng viên đánh giá
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN I XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 4
Câu 1: Tập hợp các câu hỏi kiểm tra đánh giá cho nội dung dạy học 4
1.Yêu cầu cần đạt và tiêu chí đánh giá 4
2.Hệ thống câu hỏi 6
Câu 2 14
1.Nhiệm vụ dùng để đánh giá học sinh trong môn toán lớp 5 14
2 Mục tiêu đánh giá 15
3.Nhiệm vụ đánh giá 16
4 Tiêu chí đánh giá 16
5.Rubric đánh giá 16
PHẦN 2 VIẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 20
Trang 4PHẦN I XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Tập hợp các câu hỏi kiểm tra đánh giá cho nội dung dạy học: Toán 10
chương hàm số và đồ thị
1 Yêu cầu cần đạt và tiêu chí đánh giá
Nội
dung
Yêu cầu cần đạt Tiêu chí đánh giá STT
câu hỏi
Khái
niệm cơ
bản về
hàm số
và đồ
thị
– Nhận biết được những mô
hình thực tế (dạng bảng, biểu
đồ, công thức) dẫn đến khái
niệm hàm số
Từ các bảng số liệu, biểu đồ và công thức thực tế, học sinh hình thành được khái niệm hàm số
1 (TL)
2 (TN)
Mô tả được các khái niệm cơ
bản về hàm số: định nghĩa
hàm số, tập xác định, tập giá
trị, hàm số đồng biến, hàm số
nghịch biến, đồ thị của hàm
số
Học sinh xác định được giá trị của hàm số
3 (TN)
Học sinh tìm được tập xác định của hàm số
4 (TN)
Học sinh tìm được tập giá trị của hàm số
5(TN)
Học sinh nhận biết được khái niệm hàm số đồng biến
6 (TN)
Học sinh nhận biết, được hàm số nghịch biến
7 (TN)
Mô tả được các đặc trưng
hình học của đồ thị hàm số
đồng biến, hàm số nghịch
biến
Học sinh mô tả được đặc trưng hình học của hàm số đồng biến
8 (TN)
Học sinh mô tả được đặc trưng hình học của hàm nghịch biến, Vận dụng
để đồ thị để tìm hàm số
9 (TN)
10 (TN)
– Vận dụng được kiến thức
của hàm số vào giải quyết bài
toán thực tiễn (ví dụ: xây
dựng hàm số bậc nhất trên
những khoảng khác nhau để
tính số tiền y (phải trả) )
Học sinh vận dụng được kiến thức của hàm số vào giải quyết bài toán thực tiễn
11 (TN)
Trang 5Hàm số
bậc hai,
đồ thị
hàm số
bậc hai
và ứng
dụng
Thiết lập được bảng giá trị
của hàm số bậc hai
Học sinh ghi nhớ được định nghĩa hàm số bậc hai
12(TN)
Học sinh lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai
13(TL)
Vẽ được Parabola (parabol) là
đồ thị hàm số bậc hai
Học sinh phân biệt được đồ thị hàm
số bậc hai
14(TN)
Học sinh vẽ được hàm số bậc hai 15(TL) Nhận biết được các tính chất
cơ bản của Parabola như đỉnh,
trục đối xứng
Học sinh xác định được đỉnh của Parabol
16 (TN)
Học sinh xác định được hàm số thông qua trục đối xứng
17 (TN)
Nhận biết và giải thích được
các tính chất của hàm số bậc
hai thông qua đồ thị
Học sinh nhận biết được bề lõm để xác định đồ thị
18 (TN)
19 (TN)
Học sinh giải thích được tính chất của đồ thị hàm số bậc hai
20 (TL)
Học sinh nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị
21(TN)
22 (TN)
Vận dụng được kiến thức về
hàm số bậc hai và đồ thị vào
giải quyết bài toán thực tiễn
(ví dụ: xác định độ cao của
cổng có hình dạng Parabol)
Học sinh vận dụng được kiến thức
về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn
23 (TN)
24 (TN)
Dấu của
tam
thức bậc
hai
Giải thích được định lí về dấu
của tam thức bậc hai từ việc
quan sát đồ thị của hàm bậc
hai
Học sinh xác định được dấu các hệ
số thông qua đồ thị
25 (TN)
Học sinh nhận biết được đồ thị thông qua hàm số
26 (TN)
Giải được bất phương trình
bậc hai
Học sinh vận dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai
27,28 (TN)
Trang 6Học sinh vận dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu
29 (TN)
Vận dụng được bất phương
trình bậc hai ẩn vào giải quyết
bài toán thực tiễn (ví dụ: xác
định chiều cao tối đa để xe có
thể qua hầm có hình dạng
Parabola, )
Học sinh vận dụng được bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn
30 (TN)
2 Hệ thống câu hỏi
Câu 1: Xét bảng số liệu về tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT của trường THPT A qua các năm
như bảng bên:
Hãy chỉ ra về tỉ lệ đỗ tốt nghiệp
THPT của trường THPT A các năm
2014, 2016, 2017,2013…
Đáp án:
Ứng với mỗi năm 2014, 2016, 2017 chỉ có một tỉ lệ đỗ xác định ( 0,25đ)
+ Dựa vào bảng số liệu này ta chỉ biết được tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT của trường THPT
A các năm 2014, 2015, 2016, 2017; không thể xác định tỉ lệ đỗ tố nghiệp THPT năm
2013 của trường THPT A nếu dựa vào bẳng số liệu này ( 0,25đ)
+ Bảng số liệu này cũng là một hàm số.(0,25đ)
+ Tập D = {2014, 2015, 2016, 2017} gọi là tập xác định của hàm số (0,25đ)
Câu 2: Điền vào chỗ trống:
Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập hợp số D, có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số
Ta gọi x là … (1) và y là …….(2) của x
Tập hợp D gọi là …….(3) của hàm số
Đáp án: (1) biến số; (2) hàm số; (3) tập xác định
Câu 3 Cho hàm số 2
y f x x x Khẳng định nào sau đây là sai?
A f 1 2. B f 1 8. C f 2 8. D f 2 2.
Năm 2014 2015 2016 2017
Tỉ lệ đỗ (%) 100 93,25 94,14 96,55
Trang 7Đáp án: C
Câu 4 Tìm tập xác định D của hàm số
2 211 3.
x y
A D3; B D \ 1;3
2
C D 1;
2
Đáp án: B
Câu 5 Tìm tập giá trị của hàm số 2
y f x x x
A 25;
4
B
25
4
C
25
4
D D .
Đáp án: C
Câu 6 Cho hàm số y f x xác định trên và đồ thị
của nó được biểu diễn bởi hình bên.Ta nói: Hàm số đồng
biến trên khoảng 3; Đúng hay Sai?
Đáp án: Đúng
Câu 7 Cho hàm số f x 4 3x Khẳng định nào sau
đây đúng?
A Hàm số đồng biến trên ;4
3
B Hàm số nghịch biến trên
4
3
C Hàm số đồng biến trên D Hàm số nghịch biến trên 3;
4
Đáp án: B
Câu 8 Cho hàm số y f x có tập xác định là
5;5 và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình
dưới đây.Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
là sai?
A Hàm số nghịch biến trên khoảng 2; 2
B Hàm số đồng biến trên khoảng 2; 2
C Hàm số đồng biến trên khoảng 2;5
D Hàm số đồng biến trên khoảng 5; 2
Trang 8Đáp án: C
Câu 9 Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới.Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;3
B Hàm số đồng biến trên khoảng ;1
C Hàm số nghịch biến trên khoảng 0; 2
D Hàm số đồng biến trên khoảng ;3
Đáp án: C
Câu 10 Cho hàm số y f x xác định trên khoảng
; có đồ thị như hình vẽ dưới đây.Mệnh đề nào sau đây đúng?
A Hàm số đồng biến trên khoảng 0; 2
B Hàm số nghịch biến trên khoảng 3; 0
C Hàm số đồng biến trên khoảng 1; 0
D Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;3
Đáp án C
Câu 11 Theo thông báo của Ngân hàng A ta có bảng dưới đây về lãi suất tiền gửi tiết
kiệm kiểu bậc thang với số tiền gửi từ 50 triệu VNĐ trở lên được áp dụng từ 20/1/2018
Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A f 3 0,715 B f 0, 7153
C f 0,815 1 8. D f 0,815 0,825.
Đáp án C
Câu 12 Điền vào chỗ trống:
Hàm số bậc hai là hàm số được cho bởi công thức…… Trong đó a b c R, , và a 0
Đáp án: 2
y ax bx c
Câu 13 Xét chiều biến thiên của hàm số Hàm số y 2x2 4x 1
Lời giải: Bảng biến thiên của hàm số đã cho như sau: (0,25đ)
Từ đó ta có thể đưa ra kết luận:
Kì hạn (số tháng) 3 6 12 18 24 Lãi suất (%/tháng) 0,715 0,745 0,785 0,815 0,825
Trang 9Hàm số đồng biến trên khoảng 1; và nghịch biến trên ; 1 (0,25đ)
Câu 14 Đồ thị nào sau đây là đồ thị của hàm số yx22x3
A Hình 1 B Hình 2 C Hình 3 D Hình 4
Đáp án: D
Câu 15 Cho hàm sốy x2 4x 3, có đồ thị là ( )P
a) (1đ)Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị ( )P
b) (0,5đ) Nhận xét sự biến thiên của hàm số trong khoảng 0; 3
Lời giải
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị ( )P
• Tọa độ đỉnh I(2; 1)
• Trục đối xứng x 2
• Hệ số a 1 0: bề lõm quay lên trên
• Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;2)
và đồng biến trên khoảng (2; ) (0,5 đ)
• Bảng biến thiên
• Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm
0; 3
A , cắt trục hoành tại hai điểm B 1; 0
và C 3; 0 (0,25đ)
Vẽ được đồ thị hàm số (0,25 đ)
b) Ta có 0; 3 0; 2 2 2; 3
Hình 2
x
y
O 1
Hình 3
x
y
O 1
Hình 4
x y
O 1
Trang 10Trên khoảng 0; 2 hàm số nghịch biến, tại x 2 thì hàm số đạt giá trị bằng
1, trên khoảng 2; 3 hàm số đồng biến (0,5đ)
Câu 16 Hàm số y x2 4x 11 có bảng biến thiên như hình bên, đỉnh của đồ thị hàm
số là ?
Đáp án: B
Câu 17 (P): y ax2 bx 2 qua A(1 ; 0) và trục đối xứng 3
2
x Xác định (P)?
y x x B 2
y x x C 2
yx x D y x2 3x 2
Đáp án: D
Câu 18 Cho parabol 2
P yax bxc a có đồ thị như hình bên Khi đó 2a b 2c có giá trị là
A 9 B 9 C 6 D 6
Đáp án: C
Câu 19.Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên dưới
y x x B 2
y x x
C 2
Đáp án: B
Câu 20.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
2
y x x Từ đó suy ra đồ thị của hàm số: 2
y x x
Lời giải
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y x2 2x 3
• Tọa độ đỉnh I( 1; 4)
• Trục đối xứng x 1
• Hệ số a 1 0: bề lõm quay lên trên
x
y
3
-4 -1 O 2 1
Trang 11• Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 1) và đồng biến trên khoảng
( 1; )
• Bảng biến thiên
• Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm A(0; 3), cắt trục
hoành tại hai điểm B 1; 0 vàC( 3;0)
Ta có
2
Do đó từ đồ thị hàm số y f x( ) x2 2x 3 suy ra đồ
thị hàm số y x2 2x 3 như sau:
• Đồ thị hàm số y f x( ) phần phía trên trục hoành ta giữ
nguyên
• Đồ thị hàm số y f x( ) phần phía dưới trục hoành ta lấy
đối xứng qua trục hoành
Câu 21 Cho parabol 2
P yax bxc a có đồ thị như hình bên Khi đó 2a b 2c có giá trị là
Đáp án: C
Câu 22 Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên dưới
y x x B 2
y x x
C 2
Đáp án: B
Câu 23 Một của hàng buôn giày nhập một đôi với giá là
đôla Cửa hàng ước tính rằng nếu đôi giày được bán với giá x đôla thì mỗi tháng
40
x
y
3
-4
-1 O 2 1
y
x
-4 -3
- 1
Trang 12khách hàng sẽ mua 120 x đôi Hỏi của hàng bán một đôi giày giá bao nhiêu thì thu
được nhiều lãi nhất?
A 80 USD B 160 USD C 40 USD D 240 USD
Đáp án: A
Câu 24 Cổng Arch tại thành phố St.Louis của Mỹ có hình dạng là một parabol (hình
vẽ) Biết khoảng cách giữa hai chân cổng bằng 162m Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao 43m so với mặt đất (điểm M), người ta thả một sợi dây chạm đất (dây căng thẳng theo phương vuông góc với mặt đất) Vị trí chạm đất của đầu sợi dây này cách chân cổng A một đoạn 10 m Giả sử các số liệu trên là chính xác Hãy tính độ cao của cổng Arch (tính từ mặt đất đến điểm cao nhất của cổng)
A 175, 6m B 197,5m C 210 m D 185, 6m
Đáp án: D
Câu 25 Cho hàm số 2
yax bx c có đồ thị như hình bên dưới Khẳng định nào sau đây đúng?
A a0, b0, c0 B a0, b0, c0
C a0, b0, c0 D a0, b0, c0
Đáp án: Chọn A
Câu 26 Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của hàm số bậc hai nào?
A 2
yx x B 2
y x x
y x x D 2
y x x
Đáp án: B
Câu 27 Tập nghiệm của bất phương trình: 2 – 7 –15 0 x2 x là:
– ; – 5;
2
B.
3 – ;5 2
C. 3
2
D.
3 5;
2
Đáp án : B
x y
O
y
1 1
Trang 13Câu 28 Tập nghiệm của bất phương trình: –x26x 7 0 là:
A ; 1 7; B 1;7 C ; 7 1; D 7;1
Đáp án : B
Câu 29 Biểu thức 112 3
x
f x
nhận giá trị dương khi và chỉ khi
11
x
B
3
;5 11
x
C
3
11
x
D
3
11
x
Đáp án : C
Câu 30: Một vật được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 320 m với
vận tốc ban đầu v =20m/s Hỏi sau ít nhất bao nhiêu giây, vật đó cách mặt đất không quá 100 m? Giả thiết rằng sức cản của không khí là không đáng kể
A 3s B 4s C 5s D 6s
Đáp án : C
Trang 14Câu 2 (25 điểm): Hãy viết một nhiệm vụ đánh giá và thiết kế rubric đánh giá sản phẩm/hoạt động với mục tiêu đánh giá thuộc môn học phù hợp với chuyên môn của Anh/Chị hoặc thuộc một phẩm chất hoặc năng lực chung được đề cập trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018
Bài làm:
1 Nhiệm vụ dùng để đánh giá học sinh trong môn toán lớp 5 được xây dựng như sau:
- Tên nhiệm vụ: Tính diện tích, thể tích lớp học
- Thời gian: 1 tuần
- Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về hình lập phương cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm, từ đó tính được diện tích, thể tích lớp học
- Mô tả nhiệm vụ:
Học sinh nêu được công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật
Học sinh trình bày được phương pháp để tính diện tích, thể tích của lớp học
Học sinh phải trình bày được chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lớp học (cho phép sai số) Từ đó tính diện tích, thể tích của lớp học
- Hình thức đánh giá: Đánh giá bằng điểm số từ 0 – 10
- Thực hiện:
Tiết học hoạt động trải nghiệm môn Toán lớp 5: “Tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương”
Vận dụng giải toán có nội dung hình học cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm Khi dạy các yếu tố hình học nói chung, dạy các nội dung về hình hộp chữ nhật, hình lập phương nói riêng, nhằm góp phần phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt chúng (nói và viết), cách phát hiện và giải quyết những vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống Qua đó củng cố về thực hành tính toán, giải toán và góp phần nâng cao năng lực cho học sinh Các em vận dụng kiến thức vào cuộc sống một cách linh hoạt, không nhàm chán
Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh nhận dạng nhanh các yếu tố hình học, các dạng hình theo yêu cầu bài tập qua các tình huống khác nhau một cách chính xác và
Trang 15liên hệ thực tế để phát triển bài toán, phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học thông qua giải toán
- Hoạt động 1 (Khởi động): Trò chơi “ Làm hộp giấy”
Mục tiêu: Học sinh chơi trò chơi để nêu cách tính diện tích, thể tích của hình hộp
chữ nhật và hình lập phương
Sau khi chơi xong các em chỉ cho nhau nghe về các kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao của chiếc hộp mình tạo, từ đó đưa các em hòa nhập, gây tò mò vào các tình huống thực tế
- Hoạt động 2: Giải và phát triển bài toán gắn với thực tế cuộc sống
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm (mỗi thăm là một bài toán), học sinh chọn các vị trí khác nhau để cùng thảo luận cách tính và phát triển bài toán liên quan thực tế dạng tương tự rồi ghi vào bảng phụ
Bài toán 1 Một cái thùng không nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1 m, chiều
rộng 0,5 m và chiều cao 8 dm Người ta sơn mặt ngoài của thùng Hỏi diện tích quét sơn là bao nhiêu mét vuông?
Bài toán 2 Người ta gò một cái thùng tôn không nắp hình lập phương có cạnh 50 cm
Tính diện tích tôn dùng để gò thùng
Bài toán 3 Biết thể tích của một hình lập phương là 125 cm3, hãy tính diện tích toàn
phần của hình lập phương đó
Sau khi học sinh bốc thăm xong, các em thảo luận về nội dung bài toán, các bước minh họa cho các nhóm thảo luận và thực hiện theo các bước như sau:
Hoạt động 3: Vận dụng, sáng tạo
Về nhà tính diện tích, thể tích lớp học
2 Mục tiêu đánh giá
Yêu cầu cần đạt cần đánh
giá
Nội dung Mục tiêu đánh giá
- Thực hiện được đo đạc,
từ đó phân loại, so sánh,
sắp xếp các số liệu thống
Một số yếu tố thống kê (Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu), tính toán
- Năng lực tư duy lập luận taosn học liên quan đến việc tính toán, thống kê số