KHUNG LÝ THUYẾT VỀ BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG, NGHỀ THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC THIỂU SÔ TỈNH ĐẮK LẮK. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH TIẾP CẬN. KHUNG LÝ THUYẾT VỀ BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG.
Trang 1và khí hậu cùng lịch sủ tộc người mà mang những đặc trưng về kinh tế- văn
hoá-xã hội, tâm lý, tập quán khác nhau nên cũng có nghề thủ công truyền thốngkhác nhau Có một số cộng đồng hình thành làng nghề, có một số cộng đồng chỉtồn tại nghề truyền thống, nghề gia truyền của tộc gười để phục vụ gia đình cứkhông có mục tiêu phục vụ cộng đồng – đấy là đặc trưng của nghề truyền thốngtrong cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung,nghề truyền thống của dân tộc thiểu
số tỉnh Đăk Lắk nói riêng
Chính vì vậy, khi nghiên cứu khung lý thuyết trong bảo tồn văn hóa truyềnthống, nghề truyền thống các dân tộc thiểu số tại tỉnh Đăk Lăk cần lựa chọn lýthuyết và áp dụng linh hoạt để phù hợp bối cảnh tự nhiên, xã hội, lịch sử củacộng đồng nơi đây mới có được cái nhìn toàn diện và đánh giá chính xác trongnghiên cứu nhằm đưa ra giải pháp phù hợp nhất giúp nhà quản lý có cơ sở đưa
ra quyết sách hiệu quả trong tạo động lực trực tiếp giải quyết việc làm, sử dụnghợp lý, có hiệu quả nguồn lao động Bên cạnh đó còn giúp bảo tồn, duy trì vàphát triển được nhiều ngành nghề truyền thống của dân tộc, tạo điều kiện và cơhội phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi, bảo lưu và giữ gìn văn hoá dân tộcbắt nhịp được với sự phát triển chung của đất nước
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH TIẾP CẬN
1 Phương pháp nghiên cứu
1
Trang 2Để nghiên cứu,đề tại áp dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân loại và hệ thống hoá:
Phân loại là sắp xếp các vấn đề lý luận, các cách tiếp cận khác nhau, các khuynh hướng, bản chất để thuận lợi cho việc phân tích, đánh giá và hệ thống lại các vấn đề để từ đó tìm ra những ưu điểm và khuyết điểm trong việc thực thi chính sách
- Phương pháp chuyên gia nhằm thu thập ý kiến của các chuyên gia về lĩnh
vực này ở khu vực và quốc gia áp dụng cho các chủ thể khác nhau Phương phápchuyên gia đóng vai trò quan trọng trong việc học hỏi và tìm ra những bài họckinh nghiệm để đánh giá thực trạng cũng như tổng hợp và khuyến nghị giảipháp
- Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu, địa điểm để khảo sát thực trạng.
- Phương pháp điền dã: tiến hành đi cơ sở khảo sát thực tế các cơ sở dệt thổ
cẩm truyền thống của các dân tộc đã được chọn lựa, kết hợp với việc tiếp xúcphỏng vấn những nghệ nhân, người cao tuổi, những người đang trực tiếp quản lý
và làm công tác văn hóa để thu thập thông tin
- Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu: là phương pháp mà người nghiên cứu
dùng để trao đổi trực tiếp với người được nghiên cứu và ghi nhận các ý kiến trảlời của họ về vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị của nghề dệt thổ cẩm truyềnthống của các dân tộc thiểu số
- Phương pháp điều tra xã hội học: thu thập thông tin xã hội phục vụ cho
việc nghiên cứu về thực trạng nghề dệt thổ cẩm truyền thống của các dân tộcthiểu số hiện nay Các cuộc điều tra xã hội học sẽ đi theo phương pháp lập mẫubảng hỏi, gửi bảng hỏi đến nhiều thành phần khác nhau trong xã hội và sau đó
xử lý các kết quả điều tra
- Phương pháp xử lý thông tin: đối với các dữ liệu thu thập được từ các cuộc
điều tra xã hội học, đề tài sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, đánh giá vềviệc tiếp nhận và thực thi các chính sách trong việc bảo tồn văn hoá truyềnthống nói chung và nghề dệt thổ cẩm truyền thống nói riêng của các dân tộcthiểu số
2
Trang 3Phương pháp dự báo: Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những
sự việc sẽ xảy ra trong tương lai trên cơ sở phân tích khoa học các dữ liệu đã thuthập được qua các đợt phỏng vấn, qua điều tra xã hội học và qua văn bản… Khitiến hành dự báo đề tài sẽ căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ
và hiện tại để xác định xu hướng vận động của nghề dệt thổ cẩm truyền thốngcủa các dân tộc trong tương lai
- Thiết kế phiếu hỏi
- Tổ chức hội thảo, tọa đàm nhằm tiếp thu ý kiến góp ý, các ý kiến tranhluận, đối thoại giữa các quan điểm khoa học khác nhau từ những chuyêngia, nhà khoa học, lãnh đạo cơ sở và quần chúng
- Tổ chức các hoạt động trao đổi nhóm giữa các thành viên nghiên cứu đềtài; giữa người nghiên cứu và người được nghiên cứu…
2 Cách tiếp cận
Cách tiếp cận nghiên cứu sẽ giúp cho nhóm nghiên cứu xác định được cơ sở
để nghề dệt thổ cẩm truyền thống cần được ưu tiên bảo tồn và phát huy Đó làcác cách tiếp cận liên ngành các chuyên ngành lịch sử, dân tộc học, xã hội học.Nếu thiếu cách tiếp cận liên ngành thì đề tài chắc chắn sẽ không thể nào làm rõđược tính đặc thù hay bản sắc của mỗi vùng, mỗi dân tộc
Tiếp cận khu vực học là nghiên cứu liên ngành giữa lịch sử, dân tộc học, xãhội học, văn hoá học, nhân học… Cách tiếp cận này rất được coi trọng khi đánhgiá thực trạng nghề dệt thổ cẩm truyền thống và các chính sách đang được thựchiện để tìm hiểu về sinh kế của các dân tộc ở những khu vực nhất định với việcđặt dân tộc và khu vực đó ở trạng thái tĩnh và động, không gian rộng và hẹp để
từ đó đưa ra những nghiên cứu, đề xuất bổ sung cho các chính sách trong giaiđoạn tiếp theo
3
Trang 4Tiếp cận liên cấp để đánh giá chính sách dân tộc thông qua các nghị quyết,thông tư, chính sách dân tộc ở Việt Nam Vấn đề này được xem xét ở nhiều cấp độkhác nhau, từ cao xuống thấp, để từ đó thấy được sự đan xen, tác động qua lại lẫnnhau giữa các cấp quản lý trong hoạch định chính sách trong việc bảo tồn và pháthuy nghề dệt thổ cẩm truyền thống của các dân tộc thiểu số trong tương lai.
Tiếp cận có sự tham gia của các cán bộ địa phương, các trường đại học, cácViện nghiên cứu: cách tiếp cận này cho phép khắc phục những cách làm áp đặttrong xây dựng, tổ chức thực hiện các chính sách dân tộc Với cách tiếp cận này,vùng dân tộc thiểu số không chỉ là nơi thụ hưởng chính sách mà còn tham dựvào quá trình xây dựng, tổ chức, thực hiện chính sách
III KHUNG LÝ THUYẾT VỀ BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG
1 Các lý thuyết được áp dụng trong nghiên cứu về nghề dệt thổ cẩm truyền thống
Trong quan điểm về bảo tồn văn hóa truyền thống cho đến nay nổi bật có
3 quan điểm: (1) quan điểm bảo tồn nguyên vẹn (bảo tồn nguyên gốc); (2), bảo tồn có sự kế thừa (3), bảo tồn và phát triển (phát huy)
I.1 Bảo tồn nguyên vẹn
Được các nhà bảo tàng học ủng hộ và thịnh hành từ những năm 1850,góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn nguyên trạng các di tích, các bộsưu tập hiện vật trưng bày trong các bảo tàng
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Liêm có bài viết “Bảo tồn và phát huy” hay “kếthừa và phát triển” văn hoá dân tộc trong nền kinh tế thị trường xã hội chủnghĩa” được in trong cuốn kỷ yếu hội thảo 60 năm đề cương văn hoá Việt Nam(1943-2013) có nêu ra quan điểm: “Bảo tồn” là giữ lại, không để bị mất đi,không thể bị thay đổi, biến hoá hay biến thái…Như vậy, trong nội hàm của thuậtngữ này, không có khái niệm “cải biến”, “nâng cao” hoặc “phát triển” Hơn nữa,khi nói đối tượng bảo tồn “phải được nhìn là tinh hoa”, chúng ta đã khẳng địnhgiá trị đích thực và khả năng tồn tại theo thời gian, dưới nhiều thể trạng và hìnhthức khác nhau của đối tượng được bảo tồn”
4
Trang 5Bảo tồn nguyên vẹn trong văn hóa được hiểu là các nỗ lực nhằm bảo vệ,gìn giữ sản phẩm văn hóa (vốn được chắt lọc, chưng cất, được thử thách quanhiều bước thăng trầm của lịch sử) và không gian tồn tại của nó theo dạng thứcvốn có Nghĩa là, những sản phẩm của quá khứ nên được bảo vệ một cáchnguyên vẹn như nó vốn có, cố gắng phục hồi nguyên gốc các di sản văn hóa vậtchất và tinh thần cũng như cố gắng cách ly di sản khỏi môi trường xã hội đươngđại Song vấn đề đặt ra, văn hóa luôn gắn bó với đời sống con người, với môitrường xã hội trong sự vận động của nó, nhất là di sản văn hóa phi vật thể Chính
vì vậy mà quan điểm bảo tồn nguyên vẹn sẽ không phải là cách tiếp cận chínhcủa trường hợp nghiên cứu về nghề dệt thổ cẩm ở địa bàn nghiên cứu
I.2 Bảo tồn trên cơ sở kế thừa
Quan điểm bảo tồn trên cơ sở kế thừa: tác giả Gregory J.Ashworth1 chorằng, không chỉ những đồ tạo tác hay những tòa nhà mà cả các bộ sưu tập và các
di sản khác cũng được bảo tồn dựa trên cơ sở kế thừa Các tiêu chí lựa chọnkhông phụ thuộc vào bản chất bên trong của di sản mà còn phụ thuộc vào nhữngyếu tố nằm bền ngoài, không thuộc bản chất của di sản văn hóa Bảo tồn trên cơ
sở kế thừa không chỉ quan tâm đến hình thức mà còn quan tâm đến cả chức năngcủa di sản văn hóa
Bảo tồn trên cơ sở kế thừa những giá trị độc đáo của quá khứ dường như
là một xu thế khá phổ biến trong giới học giả hiện nay khi bàn đến giá di sản vănhoá nói chung và văn hóa truyền thống nói riêng Quan điểm này dựa trên cơ sởmỗi di sản văn hoá cần phải thực hiện nhiệm vụ lịch sử của mình ở một thờigian và không gian cụ thể Khi giá trị di sản văn hoá ấy tồn tại ở không gian vàthời gian hiện tại, di sản văn hoá ấy cần phát huy giá trị văn hoá - xã hội phùhợp với xã hội hiện nay và phải loại bỏ đi những gì không phù hợp với xã hội
ấy Nếu như quan điểm bảo tồn nguyên vẹn gặp khó khăn trong việc xác địnhđâu là yếu tố nguyên gốc, đâu là yếu tố phát sinh và giữ gìn nguyên gốc là giữgìn những yếu tố nào, thì quan điểm bảo tồn trên cơ sở kế thừa gặp phải khókhăn trong khâu xác định yếu tố nào thực sự là giá trị cần phải kế thừa và phát
1 Ashworth, G.J., (1997), “Elements of Planning and Managing Heritage Sites” (Các yếu tố quy hoạch và quản lý
di sản) in Nuryanti, W, Tourism and Heritage Management, Gadjah Mada University Press, p 165-191
5
Trang 6huy, yếu tố nào không còn phù hợp, cần phải loại bỏ, cũng cần phải khuyến cáorằng sự loại bỏ ấy có thể sẽ đánh mất những giá trị văn hoá mà chúng ta chưahiểu biết một cách sâu sắc và thấu đáo.
Thực tế cho thấy, cả bảo tồn nguyên vẹn và bảo tồn trên cơ sở kế thừa đều
có những ưu điểm và hạn chế riêng Quan điểm bảo tồn nguyên vẹn gặp khókhăn trong việc xác định đâu là yếu tố nguyên gốc, đâu là yếu tố phái sinh vàgiữ gìn nguyên gốc là giữ gìn những yếu tố nào Quan điểm bảo tồn trên cơ sở
kế thừa lại khó khăn trong xác định yếu tố nào thực sự là giá trị cần phải kế thừa
và phát huy, yếu tố nào không còn phù hợp, cần phải loại bỏ; cũng cần phảikhuyến cáo rằng sự loại bỏ ấy có thể sẽ đánh mất những giá trị văn hóa mà chúng
ta chưa hiểu biết một cách sâu sắc và thấu đáo
Áp dụng quan điểm này vào nghiên cứu nghề dệt truyền thống tại địa bànnghiên cứu để chỉ ra những điểm cần kế thừa để duy trì phục vụ cuộc sống củagia đình, cộng đồng và bảo đảm văn hóa đặc sắc của tộc người Mặt khác cũngchỉ ra nhưng điểm đã lỗi thời cần loại bỏ
I.3 Quan điểm bảo tồn và phát triển (phát huy)
Bảo tồn để phát triển không đơn thuần là việc tìm những biện pháp để bảotồn nguyên vẹn di sản, mà có thể xem xét quản lý di sản theo một hướng khác.Hướng khai thác mới này dựa trên cơ sở, văn hóa truyền thống hẳn nhiên đang tồntại song hành với xã hội, vì vậy, cần có những biện pháp quản lý văn hóa truyềnthống một cách thích hợp với những yêu cầu của thời đại hiện nay Những yêu cầucủa thời đại luôn cần được đặt trong một bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội và vănhóa nhất định Mối quan hệ giữa văn hóa truyền thống và những bối cảnh nêu trên
là mối quan hệ hai chiều, tương hỗ lẫn nhau 1
Xung quanh vấn đề phát huy di sản văn hoá phi vật thể cũng đặt ra nhiềuvấn đề Song điều quan trọng hơn cả đối với việc phát huy những di sản văn hoáphi vật thể nói chung và giá trị văn hoá làng nghề nói riêng là làm sao khơi dậy
1tr.28-31, Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt ở châu thổ
Bắc bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa - Thông tin,
Hà Nội.
6
Trang 7được ý thức của cộng đồng, niềm tự hào của cộng đồng về di sản văn hoá phivật thể, để di sản văn hoá ấy sống trong cộng đồng như đúng bản chất của nó.Trong công tác phát huy, vấn đề luôn được đặt ra đó là truyền dạy, tuyên truyền,giáo dục trong cộng đồng, nhất là thế hệ trẻ có những hiểu biết về làng nghề vớinhững giá trị văn hoá truyền thống của nó Chính đây là cây cầu để chúng ta đưanhững giá trị văn hoá làng nghề với cộng đồng và hơn thế cộng đồng chính làmôi trường không chỉ sản sinh ra văn hoá làng nghề, mà còn là nơi tốt nhất bảotồn, làm giàu thêm và phát huy nó trong đời sống xã hội.
Quan điểm đặt bảo tồn với phát triển là không bận tâm đến việc tranh luậnnên bảo tồn y nguyên thế nào, nên kế thừa cái gì từ quá khứ mà đặt trọng tâmvào việc làm thế nào để di sản sống và phát huy được tác dụng trong đời sốngđương đại
Như vậy, với các lý thuyết được đề cập để nghiên cứu nghề dệt thổ cẩmtruyền thống của dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk, nhóm nghiên cứu sẽ không ápdụng cứng nhắc, tuyệt đối hóa một lý thuyết nào cho nghiên cứu mà chỉ áp dụngmang tính chọn lọc cho phù hợp với điều kiện, bối cảnh nghề dệt ở địa phươngvới các nguồn lực ở địa phương đang có để có thể phát huy nghề dệt thổ cẩmtruyền thống giúp các dân tộc thiểu số đang lưu giữ nghề dệt truyền thống, vănhóa truyền thống của dân tộc mình được phát huy đóng góp cho sinh kế và bảotồn văn hóa truyền thống
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến bảo tồn làng nghề truyền thống
7
Trang 8dụng từ 1/3 đến 1/2 thời gian lao động trong năm Thời gian lao động ít,năng suất lao động thấp đã ảnh hưởng đến đời sống của người dân Vì vậy,nhu cầu tạo việc làm để có thêm thu nhập ngoài sản xuất nông nghiệp trởthành cấp thiết, cộng với việc dư thừa lao động trong nông nghiệp đã thúcđẩy các nghề thủ công hình thành và phát triển Tuy những nghề này chỉmang tính chất nghề phụ của người nông dân, nhưng do được chuyên mônhoá theo sự phân công nhất định nên năng suất, chất lượng sản phẩm ngàycàng tăng lên Sản phẩm làm ra không những đáp ứng nhu cầu cho sản xuất
và tiêu dùng, mà còn dư thừa có thể đem bán trên thị trường Hoạt động củacác nghề thủ công đã ngày càng gắn liền với quan hệ hàng hoá, tiền tệ, gắnliền với thị trường
Sự phát triển của các làng nghề đã đáp ứng hầu hết các nhu cầu cơbản và thiết yếu của người dân nông thôn, có tác động tích cực đến sản xuấtnông nghiệp, phục vụ sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống củanông dân Vì vậy, giữa nghề nông và nghề thủ công nghiệp có mối quan hệgắn bó, bổ sung cho nhau Sự gắn bó này thể hiện ở hai mối quan hệ:
Một là: quan hệ trong trao đổi tư liệu sản xuất Làng nghề sản
xuất và cung cấp tư liệu sản xuất cho nông nghiệp, góp phần xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp, còn nông nghiệp là nơi cung cấpnguyên liệu cho làng nghề Nông nghiệp được coi là "bàn đạp" để phát triểnTTCN trong làng Hầu hết nguyên liệu của thủ công nghiệp trong làng donông nghiệp tạo ra (như chế biến nông sản, dệt vải, dệt chiếu…)
Hai là: quan hệ trong đổi tư liệu tiêu dùng, được gắn với quá trình
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân cũng như quá trìnhhình thành đô thị hoá nông thôn
Các cơ sở sản xuất của làng nghề được phân bố tại chỗ trên địabàn, phục vụ trực tiếp cho sự phát triển kinh tế - xã hội nông thôn như: Tiêuthụ nguyên vật liệu, cung cấp vật tư sản phẩm hàng hoá làm ra, thu hút laođộng nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và hoạt động dịch vụcùng phát triển, góp phần tăng thu nhập cho người dân, tham gia xây dựng
8
Trang 9kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn và đồng thời chịu sự quản lý hànhchính của các cấp chính quyền địa phương Vì vậy, sự phát triển các làngnghề tạo nên kết cấu kinh tế đa dạng, bền vững của kinh tế nông thôn.
Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, LNTT bị tác động của bởiquá trình hội nhập quốc tế ngày càng có tính độc lập hơn trong quan hệ đốivới nông nghiệp Bởi vì, nguyên liệu cho sản xuất của LNTT đa dạng hoátrong đó có cả sản phẩm của các ngành công nghiệp ở thành thị Hơn nữa,hiện nay nước ta đã là thành viên chính thức của WTO, việc thực hiện cáccam kết thương mại quốc tế, đã làm cho nguyên liệu của các làng nghề bịcạnh tranh quyết liệt từ các bạn hàng nước ngoài Do tác động của cáchmạng khoa học công nghệ, lợi thế tài nguyên có nguồn gốc trực tiếp từ tựnhiên giảm xuống
Đặc điểm về lao động của làng nghề truyền thống
Lao động trong làng nghề truyền thống là sự kết hợp giữa kỹ năng, kỹthuật cao với tay nghề khéo léo của thợ thủ công, giữa lao động tại chỗ vớilao động từ nơi khác đến Trong lao động hiện nay của làng nghề, trừ một
số khâu công việc hoặc những công việc mang tính bí quyết nghề nghiệp,còn lại là lao động phổ thông, trình độ thấp, hầu hết là lao động địa phương.Cùng với xu thế mở cửa, hội nhập và phân công lao động xã hội ngày càngphát triển và giao lưu hàng hoá nên công nghệ, thiết bị sản xuất của làngnghề cũng thay đổi theo hướng hiện đại Từ đó buộc lao động của làng nghềcũng phải được nâng cao trình độ để tạo ra sản phẩm đủ sức cạnh tranh trênthị trường trong và ngoài nước Thợ thủ công của làng nghề phải có sự sángtạo mới tạo ra những nét độc đáo trong hàng hoá và chủ động nắm bắt nhucầu của khách hàng nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Do
đó, lao động của làng nghề không những có sự thay đổi về chất lượng màcòn có sự biến động sâu sắc về cơ cấu lao động theo hướng hiện đại Sựbiến đổi về chất sẽ giúp cho lao động làng nghề nhanh chóng thích ứng vớiđiều kiện lao động mới
Trong xu thế hội nhập quốc tế ngay tại nông thôn cũng xuất hiện
9
Trang 10nhiều ngành nghề mới hấp dẫn với những mức thu nhập cao hơn so với cácngành nghề truyền thống, do đó xuất hiện xu hướng bỏ dần các ngành nghềtruyền thống đặc biệt đối với nguồn nhân lực trẻ, làm cho việc duy trì, pháttriển LNTT sẽ phải đối mặt với nhiều khó khan thách thức hơn.
2.2 Các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống
Thứ nhất, khả năng tiếp cận thông tin thị trường của LNTT.
Thị trường các LNTT nước ta trong một thời gian khá dài, khả năng tiếpcận thị trường với bên ngoài rất hạn hẹp Sản phẩm sản xuất ra còn mang nặngtính chất tự cấp, tự túc Tính chất này không chỉ hạn chế sức mua trên thị trườnghàng hóa tiêu dùng trong thời gian trước mắt, mà cũng hạn chế đến khả năngđầu tư mở rộng sản xuất của LNTT sau này
Thị trường xuất khẩu của LNTT có được mở ra nhưng với số lượng khôngđáng kể Bởi vì, yêu cầu chất lượng, mẫu mã và chủng loại rất khắt khe, trongkhi đó, LNTT của chúng ta chưa thay đổi Một số sản phẩm thủ công mỹnghệ đó được xuất khẩu sang một số nước phát triển nhưng mức độ chưa nhiều.Nguyên nhân chính là sản phẩm của chúng ta không phù hợp với khí hậu, thờitiết của bạn, nên bị nứt vỡ, cong vênh Hơn nữa, khả năng tiếp cận thị trườngcủa ta vẫn còn yếu, không có điều kiện cần thiết để tìm kiếm, nắm bắt thông tinthị trường Theo số liệu điều tra của Dự án quy hoạch phát triển ngành nghề thủcông phục vụ công nghiệp hóa nông thôn của JICA Nhật Bản và Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn, có gần 90% làng nghề gặp khó khăn về thông tinthị trường như thông tin về mẫu mã, giá cả và chất lượng… cho hàng hóa của
họ Điều này không chỉ ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm ở trong nước và còn cótác động đến xuất khẩu ra nước ngoài Thiếu thông tin về thị trường, về bản sắcdân tộc và văn hóa đặc trưng riêng của từng nước nhập khẩu về thị hiếu củakhách hàng… Do đó, các làng nghề khó mà chủ động trong sản xuất, họ sẽ phảiphụ thuộc nhiều vào đơn đặt hàng của thương nhân hoặc của khách hàng Vì thế,khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của LNTT rất hạn chế
10
Trang 11Thứ hai, công nghệ sản xuất rất lạc hậu Đa phần các LNTT đều áp dụng
các công nghệ truyền thống với đội ngũ lao động được truyền nghề từ đời nàyqua đời khác thông qua các thế hệ con cháu là chủ yếu Điều này ảnh hưởngrất lớn đến sản phẩm cũng như mẫu mã của sản phẩm và sức cạnh tranh củasản phẩm trên thị trường Nhiều cơ sở sản xuất và các hộ sản xuất trong LNTTcòn sử dụng máy móc cũ, công suất nhỏ, thậm chí sử dụng cả máy móc thải loại
để sản xuất; dẫn đến tình trạng mức chính xác không cao, tiêu tốn nguyên vậtliệu nhiều và nguồn điện rất lớn Mặc dù trong những năm gần đây, các LNTT
đó tập trung đầu tư, đổi mới trang thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm vànăng suất lao động, nhưng sự thay đổi này vẫn diễn ra một cách chậm chạp
Sở dĩ việc sử dụng các trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu là do đặc thù của cáclàng nghề Hầu hết các cơ sở sản xuất đi lên từ sản xuất nhỏ, ban đầu sản xuấtchủ yếu phục vụ cho nhu cầu của gia đình, họ đã phải tự chế tạo các thiết bị đểsản xuất là chính Khi nhu cầu hàng hóa ngày một gia tăng, họ mở rộng sản xuấtphục vụ thôn xóm, cộng đồng rồi cho toàn bộ xã hội Việc mở rộng sản xuấtkhiến họ phải đầu tư các thiết bị lớn hơn và nhiều hơn Nhưng điểm mâu thuẫn
là nguồn tài chính eo hẹp, nên đã buộc họ phải mua các thiết bị cũ kỹ, lạc hậu vềsửa chữa lại và cải tiến đôi chỗ rồi đưa vào hoạt động Mặt khác, do trình độ taynghề của người lao động không cao, nên cũng không thể sử dụng được các loạimáy móc, trang thiết bị hiện đại Ngoài ra, yêu cầu về chất lượng sản phẩm củaLNTT không cao và phải bán với giá thấp cho phù hợp với túi tiền của ngườidân, nên họ cũng không cần đầu tư thêm các trang thiết bị hiện đại vì quá nhiềutiền
Thứ ba, sức cạnh tranh của hàng hóa thấp.
Sản phẩm của làng nghề truyền thống trước đây chủ yếu sản xuất raphục vụ nhu cầu tiêu dùng nên không quan tâm đến thị trường cần cái gìnên sức cạnh tranh của sản phẩm LNTT rất kém, không đủ năng lực cạnhtranh trên thị trường
Đặc biệt là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của ta cũng đang chịu sựcạnh tranh gay gắt các mặt hàng tương tự từ những nước như: Trung Quốc,
11