1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề số 4: Bằng kiến thức đã học về hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số, anhchị hãy nêu những vấn đề đặt ra từ mô hình hệ thống chính trị cơ sở và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số hiện nay.

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Đặt Ra Từ Mô Hình Hệ Thống Chính Trị Cơ Sở Và Đổi Mới Hệ Thống Chính Trị Cơ Sở Vùng Dân Tộc Thiểu Số Hiện Nay
Thể loại bài làm
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 42,36 KB

Nội dung

Đề số 4: Bằng kiến thức đã học về hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số, anhchị hãy nêu những vấn đề đặt ra từ mô hình hệ thống chính trị cơ sở và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số hiện nay. Đề số 4: Bằng kiến thức đã học về hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số, anhchị hãy nêu những vấn đề đặt ra từ mô hình hệ thống chính trị cơ sở và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số hiện nay.

Trang 1

Đề số 4: Bằng kiến thức đã học về hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số, anh/chị hãy nêu những vấn đề đặt ra từ mô hình hệ thống chính trị

cơ sở và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số hiện nay.

Bài làm

QLNN là một dạng quản lí XH đặc biệt, xuất hiện và tồn tại cùng với sựxuất hiện và tồn tại của Nhà nước Đó chính là hoạt động quản lí gắn liền với hệthống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước - bộ phận quan trọng của quyềnlực chính trị trong XH, có tính chất cưỡng chế đơn phương đối với XH QLNNđược hiểu trước hết là hoạt động của các cơ quan nhà nước thực thi quyền lựcnhà nước

HCNN có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế- XH của một quốcgia HCNN được hiểu trước hết là hoạt động thực thi quyền hành pháp trong cơcấu quyền lực nhà nước, tức là quyền thực thi PL có tính cưỡng bức đối với XH.Thông qua hoạt động HCNN, các quy phạm PL đi vào đời sống XH, điều chỉnhduy trì trật tự của XH theo hướng mong muốn của Nhà nước

Hiểu và nắm vững những vấn đề cơ bản về HCNN trong đó phải nắmđược các vấn đề cụ thể: HCNN; QLNN và HCNN; Các nguyên tắc HCNN; Cácchức năng cơ bản của HCNN Chính sách công: Tổng quan về chính sách công;Hoạch định chính sách công; Tổ chức thực hiện chính sách công; Đánh giáchính sách công Kết hợp QLNN theo ngành và lãnh thổ để từ đó vận dụng vàothực tiễn cuộc sống là hết sức cần thiết đối với công chức, viên chức nhà nướcnói chung và đối với giảng viên nói riêng,

Quản lý HCNN là một mảng hoạt động hết sức quan trọng của một quốcgia Để PL có thể đi vào thực tế và phát huy hiệu lực cần phải có hoạt động quản

lý HCNN Ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới vấn đề quản lý HCNN làvấn đề được cả XH quan tâm XH ngày càng phát triển phức tạp dẫn đếnyêu cầu quản lý ngày càng cao đặc biệt là hoạt động quản lý HCNN là hoạt độngthường xuyên thay đổi Chính vì vậy vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu quả củaquản lý HCNN luôn được đặt ra Tuy nhiên, do là một mảng hoạt động phức tạpnên không tránh khỏi còn nhiều tồn tại, hạn chế Tìm hiểu về vấn đề này có ýnghĩa lớn cả trong lý luận và thực tiễn

HCNN được hiểu là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lựcnhà nước đối với các quá trình XH và hành vi hoạt động của công dân, thuộc các

cơ quan trong hệ thống hành pháp từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thựchiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển các mối quan hệ

XH, duy trì trật tự, an ninh, thỏa mãn các nhu cầu hợp pháp của các công dân

1 QLNN và HCNN

Quản lí là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí lên đối tượng quản línhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình XH và hành vi của cá nhânhướng đến mục đích hoạt động chung và phù hợp với quy luật khách quan

Trang 2

Quản lí là một yếu tố không thể thiếu được trong đời sống XH XH phát triểncàng cao thì vai trò quản lí càng lớn, phạm vi càng rộng và nội dung càng phongphú, phức tạp

QLNN là sự tác động của các chủ thế mang quyền lực nhà nước tác độngđến các đối tượng quản lí bằng công cụ quyền lực của mình (các cơ quan quyềnlực nhà nước và hệ thống PL) nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đốingoại của nhà nước

HCNN là hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước, đó là hoạtđộng chấp hành và điều hành của hệ thống HCNN trong quản lý XH bằng Hiếnpháp và PL nhằm phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân, bảo đảm ổn định vàthúc đẩy, hỗ trợ phát triển của XH HCNN là việc tổ chức thực thi quyền hànhpháp để quản lí, điều hành các lĩnh vực đời sống XH bằng PL và theo PL

2 Các nguyên tắc HCNN

Nguyên tắc HCNN là những tư tưởng, nguyên lý chỉ đạo đòi hỏi các chủ thểHCNN phải tuân thủ trong tổ chức và hoạt động HCNN

a Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với HCNN

Sự lãnh đạo của Đảng đối với HCNN được thể hiện ở các nội dung sau:Đảng đề ra đường lối, chủ trương định hướng cho quá trình tổ chức và hoạtđộng của HCNN từ Trung ương đến địa phương Đảng lãnh đạo HCNN bằngCương lĩnh chính trị, đường lối, chủ trương, chiến lược Đảng lãnh đạo công tác

tổ chức và nhân sự hành chính; Đảng kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơquan HCNN trong việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng thông qua hệthống tổ chức Đảng các cấp; Đảng lãnh đạo thông qua hành động gương mẫuđảng viên, uy tín và trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu

Nguyên tắc này một mặt đòi hỏi trong tổ chức và hoạt động QLNN nóichung và HCNN nói riêng phải thừa nhận và chịu sự lãnh đạo của Đảng Đểđảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, HCNN có trách nhiệm đưa đường lối, chủtrương của Đảng vào thực tiễn đời sống XH và đảm bảo sự kiểm tra của tổ chứcĐảng đối với HCNN Đảng lãnh đạo đối với HCNN nhưng không bao biện, làmthay HCNN

b Nguyên tắc pháp quyền

Nguyên tắc pháp quyền được thể hiện trong ban hành các văn bản quyphạm PL; trong thực hiện PL; trong công tác tổ chức cán bộ và trong hoạt độngquản lý HCNN trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế - XH

Nguyên tắc pháp quyền đòi hỏi các cơ quan HCNN và đội ngũ cán bộ,công chức nhà nước phải tôn trọng PL, hoạt động theo PL và không ngừng mởrộng, bảo đảm các quyền dân chủ của công dân Mọi quyết định hành chính vàhành vi hành chính đều phải dựa trên quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

c Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự quản lý có hiệu lực, hiệu quả của cácchủ thể HCNN và sự năng động, sáng tạo của những người thực thi để làm cho

Trang 3

các hoạt động HCNN trở thành quá trình tự chủ, tự chịu trách nhiệm

Đây là nguyên tắc cơ bản và áp dụng cho tất cả các cơ quan nhà nước và

tổ chức của nhà nước trong đó có các cơ quan HCNN

d Nguyên tắc nhân dân tham gia vào hoạt động HCNN Nhà nước Cộng hoà

XH chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân

Nhà nước là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân Vì vậy, tronghoạt động HCNN phải đảm bảo sự tham gia và giám sát của nhân dân đối vớihoạt động HCNN Muốn thực hiện có kết quả nguyên tắc này, trong hoạt độngHCNN phải thu hút được sự tham gia của người dân vào việc xây dựng, banhành và triển khai thực hiện các quyết định HCNN; tạo điều kiện cho người dânđược biết, được bàn, được tham gia và được kiểm tra quá trình quản lý HCNNnhằm phát triển kinh tế - XH và xây dựng nền HCNN trong sạch, vững mạnh.Cùng với việc thu hút người dân vào quá trình tổ chức và hoạt động, HCNN cònphải đặt mình dưới sự giám sát toàn diện của nhân dân

e Nguyên tắc kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ

Quản lý HCNN đối với ngành là điều hành hoạt động của ngành theo cácquy trình công nghệ, quy tắc kỹ thuật, nhằm đạt được các định mức kinh tế - kỹthuật đặc thù của ngành nhằm làm cho hoạt động của các tổ chức, đơn vị pháttriển đồng bộ, đáp ứng được yêu cầu của Nhà nước và XH

Quản lý theo lãnh thổ là QLNN theo địa giới hành chính bao gồm tất cảcác yếu tố tự nhiên, các tổ chức kinh tế, XH và tất cả các cư dân sống trên lãnhthổ, thường được dùng song song và phân biệt với quản lý theo ngành

HCNN ở địa phương là hành chính tổng hợp và toàn diện về các mặtchính trị, kinh tế, văn hoá, XH của một khu vực dân cư trên địa bàn lãnh thổ đó,nơi có nhiều cơ quan, đơn vị, tổ chức hoạt động Việc kết hợp này sẽ tạo nên sứcmạnh trong việc huy động các nguồn lực cho việc phát triển ổn định và bềnvững ở mỗi địa phương, mỗi ngành

f Nguyên tắc phân định giữa QLNN về kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh nghiệp

Nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan HCNN không can thiệp vào nghiệp

vụ kinh doanh, phải tôn trọng tính độc lập và tự chủ của các đơn vị kinh doanh.Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phải chấp nhận cạnh tranh, mởcửa phải tuân theo PL và chịu sự điều chỉnh bằng PL của các cơ quan HCNN.Các doanh nghiệp phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinhdoanh của mình

g Nguyên tắc công khai, minh bạch

Công khai là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị thông tin chính thức về văn bảnquản lý và hoạt động của mình cho các đối tượng có liên quan Tất cả nhữngthông tin của HCNN phải được công khai cho người dân trừ trường hợp có quyđịnh cụ thể với lý do hợp lý và trên cơ sở những tiêu chí rõ ràng Nội dung, hình

Trang 4

thức và phương pháp công khai cần thực hiện đầy đủ theo quy định của PL vàquy chế của cơ quan.

Minh bạch trong hành chính là những thông tin phù hợp được cung cấpkịp thời cho nhân dân dưới hình thức d sử dụng Các quyết định, các quy định,quy trình và các thủ tục hành chính phải rõ ràng và được phổ biến rộng rãi, cụthể cho mọi người dân thực hiện

Nguyên tắc này đòi hỏi, các cơ quan nhà nước, các tổ chức và đơn vị khixây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, PL phải được tiến hành côngkhai, minh bạch, đảm bảo công bằng, dân chủ theo quy định của PL

3 Các chức năng cơ bản của HCNN

Chức năng HCNN là những phương diện hoạt động chuyên biệt củaHCNN, là sản phẩm của quá trình phân công, chuyên môn hóa hoạt động tronglĩnh vực thực thi quyền hành pháp

a Chức năng duy trì sự phát triển của nền HCNN

- Chức năng lập kế hoạch: Dự báo, dự đoán, mô hình hóa; Xác định hệ thống

mục tiêu; xác định tốc độ phát triển; cân đối cơ cấu; Xây dựng quy hoạch pháttriển; lập các chương trình, dự án, kế hoạch cho từng giai đoạn; + Đề ra chínhsách và các giải pháp để dẫn dắt đất nước phát triển theo kế hoạch

- Chức năng tổ chức bộ máy HCNN Chức năng này gồm các nhiệm vụ sau: Xây

dựng bộ máy gọn nhẹ, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tạo điều kiện thuận lợicho việc chỉ đạo và phối hợp công tác; Phân công công việc cho từng bộ phận,

cá nhân phù hợp với năng lực, trình độ; Xây dựng các mối liên hệ bên trong, bênngoài; các mối quan hệ trực thuộc trên - dưới, quan hệ phối hợp theo chiềungang; Liên kết công việc, liên kết tổ chức và liên kết con người; Điều hành,kiểm tra, giám sát các hoạt động của bộ máy; Quản lý sự thay đổi của tổ chức

- Chức năng nhân sự: Dự báo số lượng, cơ cấu và chất lượng nhân sự cần thiết

cho tổ chức, xác định nguồn bổ sung, phương thức đào tạo và chính sách đối vớinhân sự; xây dựng kế hoạch đào tạo bổ sung, luân chuyển nhân sự một cáchchi tiết; đặt chương trình cụ thể, như trẻ hóa đội ngũ, định kỳ nâng cao trình độcho nhân sự hiện tại…

- Chức năng lãnh đạo, điều hành: Chức năng lãnh đạo, điều hành nhằm hiện

thực hóa các quyết định HCNN

- Chức năng phối hợp: Trong hệ thống hành chính nói chung và trong từng cơ

quan HCNN nói riêng, mỗi cán bộ, công chức được phân công đảm nhiệmnhững công việc nhất định, do đó đòi hỏi phải kết nối công việc giữa các cánhân riêng lẻ thành một guồng máy thống nhất nhằm đạt được mục tiêu chung

- Chức năng quản lý ngân sách: Để đảm bảo kinh phí cho các hoạt động và các

chi phí đầu tư phát triển, đòi hỏi phải chú trọng đến chức năng quản lý ngânsách

Trang 5

- Chức năng kiểm soát: Để đạt được mục tiêu quản lý, người lãnh đạo, quản lý

cần thiết và phải thực hiện chức năng kiểm soát Không có kiểm soát không phải

là quản lý

b, Chức năng tác động ra bên ngoài nền HCNN

- Cung cấp cơ sở hạ tầng kinh tế: Nhà nước cung cấp những thể chế cơ bản,

những quy định và những định hướng cần thiết cho các thực thể kinh tế lựa chọn

và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm: xác định và bảo vệquyền tài sản, cưỡng chế tuân thủ các hợp đồng, cung cấp đồng tiền tiêu chuẩn,thước đo và các đơn vị đo lường, luật công ty, phá sản, sáng chế, bản quyền, thihành PL, duy trì trật tự luật pháp và hệ thống thuế

- Cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công cộng: Các hàng hóa và dịch vụ công

cộng có đặc điểm sử dụng chung, không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng vàkhông loại trừ Những dịch vụ và hàng hóa công cộng này bao gồm an ninhquốc phòng, đường sá và cầu cống, trợ giúp cho ngành hàng hải, kiểm soát lũlụt, xử lý nước thải, hệ thống kiểm soát giao thông và cơ sở hạ tầng khác

- Giải quyết và hòa giải các mâu thuẫn trong XH: Chức năng của nhà nước là

giải quyết hoặc cải thiện mâu thuẫn trong XH nhằm theo đuổi sự công bằng, trật

tự và ổn định

- Duy trì cạnh tranh: Cạnh tranh là động lực của sự phát triển và bản thân khu

vực tư nhân không tự duy trì cạnh tranh lành mạnh

- Bảo vệ các nguồn lực tự nhiên: Chức năng của nhà nước là quản lý và sử dụng

hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, tránh việc khai thác cạn kiệtcác nguồn lực này để phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững

- Bảo đảm sự tiếp cận của cá nhân đối với các hàng hóa và dịch vụ công Sự

vận hành của thị trường đôi khi tạo ra nhiều vấn đề như nghèo đói, thất nghiệp,bất bình đẳng hoặc những vấn đề bệnh tật, tuổi già, thất học, v.v

- Duy trì sự phát triển ổn định của nền kinh tế: Trong quá trình phát triển, nền

kinh tế luôn chịu sự tác động của nhiều yếu tố, thậm chí xuất hiện những yếu tốlàm suy thoái nền kinh tế

- Chức năng HCNN đối với các ngành, lĩnh vực: Chức năng HCNN đối với

ngành, lĩnh vực thể hiện nội dung quản lý của HCNN đối với các ngành, lĩnhvực khác nhau của đời sống XH

- Chức năng kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm: để đánh giá việc chấp hành

PL, chính sách, các nhiệm vụ, các quy định chuyên môn kỹ thuật, các quy tắcquản lý của ngành, của các cá nhân, tổ chức trong XH

- Cưỡng chế hành chính: nhằm đảm bảo trật tự trong quản lý hành chính như:

phòng ngừa hành chính, ngăn chặn hành chính, xử lý các vi phạm hành chính,trưng mua, trưng dụng

- Chức năng cung ứng dịch vụ công: Cùng với sự phát triển của XH, chức năng

cung ứng dịch vụ công của Nhà nước ngày càng trở nên quan trọng Tuy nhiên,trong nền kinh tế thị trường, việc cung ứng dịch vụ công thỏa mãn nhu cầu của

Trang 6

nhân dân không chỉ do Nhà nước đảm nhiệm mà còn có sự tham gia của cácthành phần kinh tế khác dưới sự kiểm soát của Nhà nước

2 Chính sách công

Quản lý HCNN là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lựcnhà nước đối với các quá trình XH và hành vi hoạt động của công dân Trongquá trình thực thi quyền hành pháp, các cơ quan quản lý HCNN sử dụng cáccông cụ quản lý chủ yếu là PL, chính sách và kế hoạch để quản lý XH Chínhsách là sách lược và kế hoạch nhằm đạt một mục đích nhất định, được xây dựngdựa trên đường lối chính trị chung và tình hình thực tế

Đề số 4: Bằng kiến thức đã học về hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số, anh/chị hãy nêu những vấn đề đặt ra từ mô hình hệ thống chính trị

cơ sở và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số hiện nay.

Trang 7

Bài làm

1 Khái niệm chính sách công

Chính sách công là hệ thống các quan điểm, các quy định thể hiện mộtthái độ nhất quán, lâu dài của Nhà nước mà thông qua đó nhà nước hướng dẫn,định hướng, quản lý các hoạt động XH nhằm đạt đến mục tiêu xác định Vớicách hiểu này chính sách công có một số đặc trưng cơ bản sau: Chủ thể banhành chính sách công là Nhà nước; Chính sách công không chỉ là các quyết định(các văn bản) mà còn là những hành động, hành vi thực tiễn (thực hiện chínhsách); Chính sách công gồm nhiều quyết định chính sách có liên quan đến nhau

Chính sách công là định hướng hành động do Nhà nước lựa chọn để giảiquyết những vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng phù hợp với thái độchính trị trong mỗi thời kì nhằm giữ cho XH phát triển theo định hướng

2 Cấu trúc nội dung của chính sách công

Từ khái niệm về chính sách công nêu trên cho thấy cấu trúc của chínhsách công bao gồm 4 bộ phận: vấn đề chính sách, đối tượng chính sách, mụctiêu chính sách công và giải pháp chính sách công

Vấn đề chính sách công: là một hiện trạng XH không mong muốn đang xảy

ra (hoặc được dự liệu sẽ xảy ra) có ảnh hưởng (hoặc tác động) tiêu cực đến một,một số nhóm đối tượng hoặc cả cộng đồng

Đối tượng chính sách công: Đối tượng chính sách là những cá nhân, tổchức, hoặc cộng đồng XH mục tiêu mà chính sách tác động tới để thay đổi hành

vi của họ nhằm đạt mục tiêu chính sách

Mục tiêu chính sách công: là những giá trị hoặc kết quả mà nhà nướcmong muốn đạt được thông qua thực hiện các giải pháp chính sách Mục tiêuchính sách công được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau, từ mục tiêu chung đếnmục tiêu cụ thể, từ định tính đến định lượng

Giải pháp chính sách công: Trên cơ sở mục tiêu chính sách công, nhànước xác định các giải pháp thích hợp để đạt được các mục tiêu đó

3 Vai trò của chính sách công trong QLNN

Trong QLNN, nhà nước sử dụng chính sách công làm công cụ chủ yếu đểgiải quyết những vấn đề công nhằm thúc đẩy XH phát triển theo định hướngnhất định Vai trò của chính sách công được thể hiện ở những khía cạnh dướiđây:

Vai trò định hướng cho các hoạt động KT- XH

Vai trò khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động KT –XH theo định hướng Vai trò tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động KT- XH

Vai trò tạo lập sự cân đối trong phát triển giữa các thành phần, các khuvực kinh tế

Vai trò hiệu chỉnh những thất bại của thị trường

4 Phân loại chính sách công

Trang 8

Phân loại chính sách công không chỉ có ý nghĩa quan trọng cho việcnghiên cứu chính sách công, mà còn có ý nghĩa đối với việc hoạch định và thựcthi chính sách công Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của chủ thể quản lí để lựa chọnđộc lập hay kết hợp giữa các cách phân loại sau đây chứ không nhất thiết phảicứng nhắc, máy móc theo một cách cụ thể nào:

Phân loại chính sách theo chủ thể ban hành gồm có: chính sách của Nhànước( còn gọi là chính sách công), chính sách của các DN, chính sách của các tổchức phi nhà nước khác Theo cách phân loại trên thì chính sách công làm nềntảng cho chính sách của các DN, các tổ chức KT - XH Bởi vậy tính ổn định,tính bao hàm của chính sách công thường cao hơn

Phân loại chính sách theo lĩnh vực hoạt động gồm có: chính sách kinh tế,văn hoá - khoa học - XH, an ninh quốc phòng, GD, y tế, môi trường

Phân loại theo thời gian tồn tại của chính sách gồm có: chính sách dàihạn, trung hạn và ngắn hạn Thời gian tồn tại của một chính sách tối thiểu cũngphải đủ để thực hiện được mục tiêu định hướng của chính sách (ngoại trừ đó lànhững chính sách sai), nên thường không ngắn Từ đó, có thể thấy chính sáchdài hạn thường là những chính sách cơ bản có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vựchoạt động khác nhau và quyết định đến mục tiêu phát triển chung của đất nước,

có đối tượng tác động ít thay đổi như chính sách dân tộc, tôn giáo, chính sáchkinh tế nhiều thành phần Các chính sách có đối tượng tác động hay thay đổinhư kĩ thuật công nghệ thông tin, giá cả hàng hoá là những chính sách ngắnhạn Còn các chính sách khác được coi là trung hạn

Phân loại chính sách theo phạm vi quan hệ gồm có: các loại chính sáchđối nội, chính sách đối ngoại Chính sách đối nội là những chính sách được ápdụng trong lãnh thổ, quốc gia để giải quyết các vấn đề phát sinh nội tại Trongchính sách đối nội có thể chia thành chính sách tổng thể, chính sách khu vực,lĩnh vực Tuy nhiên, giữa chính sách đối nội và đối ngoại luôn có mối liên hệmật thiết và tác động qua lại lẫn nhau

Phân loại chính sách theo tinh chất ứng phó của chủ thể gồm có: chínhsách chủ động và thụ động Chính sách chủ động là do Nhà nước chủ động đưa

ra mặc dù chưa có nhu cầu chung của XH Còn chính sách thụ động là chínhsách đưa ra để giải quyết một vấn đề đã phát sinh có ảnh hưởng đến đời sốngcộng đồng

Phân loại chính sách theo tinh chất tác động gồm có: chính sách thúc đẩyhay kìm hãm, chính sách điều tiết hay tạo lập môi trường, chính sách tiết kiệmhay tiêu dùng Cách phân loại này giúp chúng ta quan tâm nhiều hơn đến việctìm kiếm các giải pháp thực hiện mục tiêu chính sách

Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới thực hiện phân loại chính sách theomục tiêu tác động nên chỉ bao gồm ba loại cơ bản là: chính sách phát triển conngười, chính sách đối nội và chính sách đối ngoại

Chu trình chính sách công

Trang 9

Chuỗi các giai đoạn kế tiếp liên quan chặt chẽ với nhau được gọi là “ chutrình chính sách ” Như vậy, chu trình chính sách là một chuỗi các giai đoạn kếtiếp có liên quan với nhau từ khi lựa chọn được vấn đề chính sách công đến khikết quả của chính sách được đánh giá.

Các bước trong chu trình chính sách công gồm: Tìm kiếm lựa chọn đề xuất vấn

đề chính sách; Hoạch định chính sách; Phê duyệt chính sách; Thực thi chínhsách; Đánh giá chính sách; Điều chỉnh chính sách

Một chính sách tốt sẽ có những vai trò to lớn sau đây :

- Hoạch định chính sách mở đường cho cả tiến trình chính sách

- Hoạch định chính sách sẽ khởi xướng được những vấn đề mà XH cần giảiquyết bằng chính sách

- Hoạch định chính sách giúp cho việc củng cố niềm tin của nhân dân vào Nhànước

- Hoạch định chính sách sẽ thu hút được các bộ phận chức năng của toàn hệthống quản lí vào những hoạt động theo định hướng

- Hoạch định chính sách sẽ truyền đạt được cơ chế quản lí của Nhà nước đếnnền kinh tế trong từng thời kì

Để có chính sách công tốt, quy trình hoạch định chính sách cần chính xác,hợp lý, vì thế, một quy trình hoạch định chính sách đầy đủ được quy định nhưsau:

Mục tiêu của chính sách công luôn gắn liền với đường lối phát triển của đảng cầm quyền , là những bộ phận cấu thành của mục tiêu định hướng biện pháp của chính sách thường mang tính cơ chế trên cơ sở dung hoà mối quan hệ giữa cơ chế hoạt động theo quy luật của các đối tượng quản lí và cơ chế điều hành của chủ thể, vì thế tác động của chính sách đến XH toàn diện, sâu sắc hơn các công cụ quản lí khác Đặc tính này của công cụ chính sách công đòi hỏi các nhà nước phải rất thận trọng khi cho ra đời một chính sách, trong đó trước hết phải tiến hành có kết quả các bước hoạch định sau đây :

- Lí do hoạch định chính sách

Trang 10

- Xây dựng dự thảo các phương án chính sách

- Lựa chọn phương án dự thảo tốt nhất

- Hoàn thiện phương án lựa chọn

Tổ chức thực hiện chính sách công là toàn bộ quá trình hoạt động của cácchủ thể quản lý theo các phương thức khác nhau nhằm hiện thực hóa nội dungchính sách công một cách hiệu quả

Tổ chức thực thi chính sách công là một khâu hợp thành chu trình chínhsách, là toàn bộ quá trình chuyển hóa ý chí của chủ thể trong chính sách thànhhiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định hướng Tổ chứcthực thi chính sách là trung tâm kết nối các bước trong chu trình chính sáchthành một hệ thống nhất là với hoạch định chính sách So với các khâu kháctrong chu trình chính sách, tổ chức thực thi có vị trí đặc biệt quan trọng, vì đây

là bước hiện thực hóa chính sách trong đời sống XH

Nếu đưa vào thực thi một chính sách tốt không những mang lại lợi ích tolớn cho các nhóm đối tượng thụ hưởng , mà còn góp phần làm tăng uy tín củaNhà nước trong quá trình quản lý XH Tuy nhiên để có được một chính sách tốt,các nhà hoạch định phải trải qua một quá trình nghiên cứu, tìm kiếm rất côngphu Nhưng dù tốt đến đâu thì chính sách cũng trở nên vô nghĩa nếu nó khôngđược đưa vào thực hiện

Để tổ chức điều hành có hiệu quả công tác thực thi chính sách cần tuânthủ các bước sau:

- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách

- Tuyên truyền, phổ biến nội dung chính sách, nội dung văn bản, chương trình,

- Phối hợp trong triển khai thực hiện chính sách, chương trình, dự án thực thichính sách

Trang 11

- Chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, đôn đốc việc thi hành văn bản, việc thực hiệnchương trình, dự án thực thi chính sách.

- Sơ kết, tổng kết thực thi chính sách công: Định kỳ các chủ thể thực thi chínhsách công tiến hành sơ kết, tổng kết kết quả thực hiện Việc sơ kết, tổng kết thựchiện chính sách công được tiến hành theo trình tự từ dưới lên trên

Đề số 4: Bằng kiến thức đã học về hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số, anh/chị hãy nêu những vấn đề đặt ra từ mô hình hệ thống chính trị

cơ sở và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số hiện nay.

Bài làm

Ngày đăng: 26/03/2024, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w