Sự sai lệch giữa khung lý thuyết về sự can thiệp của dự án và thực tế quan sát trường hợp dự án phước hòa

11 1 0
Sự sai lệch giữa khung lý thuyết về sự can thiệp của dự án và thực tế quan sát  trường hợp dự án phước hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

48 Olivier Tessier - Nguyễn Minh Nguyệt Sự SAI LỆCH GIŨ A KHUNG LÝ THUYẾT VÈ Sự CAN THIỆP CỦA Dự ÁN VÀ THựC TÉ QUAN SÁT: TRƯỜNG HỢP Dự ÁN PHƯỚC HỊA1 Olivier Tessier Viện Viễn Đơng Bác cổ Pháp (EFEO) ThS Nguyễn Minh Nguyệt Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Email: otessier2002@yahoo.fr Tóm tắt: Bài viết mơ tả phân tích phương thức quản lý nước địa phương áp dụng hai khu tưới thuộc dự án thủy lợi Phước Hịa lưu vực sơng Đồng Nai Sài Gịn Dự án Chính phủ Việt Nam, Cơ quan Phát triển Pháp Ngân hàng phát trỉên châu Á đông tài trợ Hai khu tưới thiết kế theo cách tiếp cận: áp dụng mơ hình quản lý tưới cổ tham gia (PIM - Participatory Irrigation Management), nhăm nâng cao lực người sử dụng nước đặt họ vào trung tâm mơ hình quản trị tài ngun nước Kết nghiên cứu rằng, thực tế, trình chuẩn bị thành lập tố chức quản lý tập thê nguồn nước mang tỉnh rập khn áp dụng theo mơ hình từ xuống trải với mục đích phương pháp PIM Sự lệch pha hệ nhiều ràng buộc từ bên mà dự án muốn áp đặt (sự khơng tương thích “thời gian dự án" với “thời gian nông dân”) thực tiễn quàn lý từ xuống ngành thủy lợi vốn cỏ thời kỳ kế hoạch hóa bao cấp Việt Nam Từ khóa: Quản lý nước có tham gia, dự án Phước Hịa, thúy lợi lưu vực sơng Abstract: The article describes and analyzes local water management methods applied in two irrigated areas of Phuoc Hoa irrigation project in the Dong Nai - Saigon river basin This project was co-financed by the government of Vietnam, the French Development Agency and the Asian Development Bank These two irrigated areas were designed with the same approach: applying a model of Participatory Irrigation Management (PIM) to enhance the capacity of water users and put them at the center of the model of water resource management Research results showed that, in reality, the process of preparing and establishing collective management organizations for water resources was replicated and applied in a top-down model, which was contrary to the spirit and purpose of the PIM1 Nghiên cứu thuộc khuôn khổ Đề tài nghiên cứu cấp Trường “Quản trị nguồn nước thủy lợi Đức Hòa, tinh Long An” (mã so: CS.2021.19), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tài trợ Tạp chí Dân tộc học số1 - 2022 49 method This divergence was found to be the result of various external constraints imposed by the project (the ideal type, incompatibility between “project time’’ and “farmer time”) and the top-down technocratic management in the irrigation sector, which has existed since the period of subsidised planning in Vietnam Keywords: Participatory water management, Phuoc Hoa project, river basin irrigation Ngày nhận bài: 6/12/2021; ngày gửi phản biện: 2/1/2022; ngày duyệt đăng: 5/2/2022 Mở đầu Thủy lợi chiếm vị trí đặc biệt nghiên cứu tài sản chung liên quan đến quản lý sừ dụng nguồn nước hợp lý, hiệu từ hệ thống sơng ngịi, ao hồ phục vụ cho tưới tiêu, phát triển nông nghiệp Ở Việt Nam, nước nguồn tài nguyên thiên nhiên điều chỉnh Luật Tài nguyên nước phạm vi lãnh thổ quốc gia xuyên quốc gia Thách thức lớn vấn đề quản trị nguồn nước Việt Nam từ sau Luật Tài nguyên nước Quốc hội ban hành năm 2012 quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; đảm bảo quyền, lợi ích người dân, doanh nghiệp; phù hợp điều ước thoả thuận quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết Trên thực tế, làm để huy động tất yếu tố kỹ thuật, xã hội, kinh tế trị cần thiết để quản trị nguồn nước từ giai đoạn thu gom hồ chứa giai đoạn cấp nước cho ruộng, vừa đủ số lượng chuẩn chất lượng tốn khơng đon giản phưong diện cơng trình phi cơng trình lĩnh vực thủy lợi Thực tế không nằm ngồi chiến lược phát triển hệ thống cơng trình thủy nông địa phưong thời kỳ Đổi quản lý chế nông nghiệp Việt Nam từ năm 1986 đến Hiện nay, giới có ba cách tiếp cận vấn đề quản trị nguồn nước thủy lợi (Ruff, 2011) Cách tiếp cận Karl Wittfogel (1964) đưa cho thấy, xuất phát triển máy quản lý thủy nơng cần thiết cho việc hình thành vận hành hệ thống tưới lớn, nguồn gốc hình thành nhà nước chuyên chế châu Á Cách tiếp cận thứ hai, ngược lại mô tả phương thức quản trị tự quản dựa thể chế tổ chức có quy tắc hoạt động hiệu “định hình” người dùng nước họ chấp nhận (Ostrom Basurto, 2013) Cách tiếp cận thứ ba, xuất từ đầu năm 1990 đưa tầm nhìn tân tự quản lý khai thác tài nguyên nước, xem nước hàng hóa kinh tế tư nhân hóa, đặc biệt khuôn khổ mối quan hệ đối tác công tư (Ruff, 2011) Ở Việt Nam, đề cập trên, điều chỉnh Luật Tài nguyên nước (Quốc hội, 2012), cách tiếp cận vấn đề quản trị nguồn tài nguyên nước nói chung nguồn nước thủy lợi nói riêng bảo đảm an ninh tài nguyên nước, xã hội hóa ngành nước, bảo vệ tài nguyên nước phòng chống tác hại nước gây 50 Olivier Tessier - Nguyen Minh Nguyệt Giới thiệu dự án Phước Hịa mơ hình quản lý tưới theo quan điểm dự án: quản lý tưới có tham gia Dự án quy hoạch, đầu tư, xây dựng thúy lợi Phước Hịa Chính phủ Việt Nam, Cơ quan Phát triên Pháp Ngân hàng phát triền châu Á đồng tài trợ Đây chương trình đầy tham vọng nhằm quản lý tổng thể tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn, kết hợp xây dựng sở hạ tầng, hồ trợ kỳ thuật thể chế, đồng thời tăng cường lực quản lý bên liên quan Thách thức đặt thúc đẩy việc sử dụng tối ưu bền vừng nguồn tài nguyên nước để đảm bảo phân phối đủ nước khu tưới mới, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, công nghiệp kiểm soát xâm nhập mặn cách xả nước vào Sơng Bé sơng Sài Gịn (xem Bản đồ 1) Song, ý nghĩa nghiên cứu dự án tưới Phước Hịa mà viết bất cập cách tiếp cận mơ hình quản lý từ sở có tham gia (PIM) với tư áp chế không phù hợp với thực tế hệ thống thủy lợi vùng Nam Bộ qua dự án gồm đối tác lớn Khi thiết kế vào năm 2003, dự án cho phép tưới 48.200 trải rộng tỉnh cung cấp lượng nước đạt lưu lượng 17 m3/s cho mục tiêu phi nơng nghiệp Tuy nhiên, q trình thị hóa cịng nghiệp hóa mạnh mẽ vịng 15 nám trở lại khu vực dẫn đến việc phân chia lại nguồn nước cho nhu cầu sừ dụng khác nhau: diện tích tưới ngày 16.600 ha, nguồn cung cấp nước cho hoạt động phi nông nghiệp tăng lên gấp đôi (38 m3/s) (Xem Biểu đồ 1) Biểu đồ 1: Các nhu cầu sử dụng nước dự án Phước Hịa Diện tích tưới (ha) Nước »lnh hoạt (m‘/s) hatụxi 48.200 năm 2003 - 17.500 năm 2017 a 64%/quy hoạch ban đàu 17 mJ/s năm 2003 - 38 m3/s năm 2010 55 % / quy hoạch ban đâu Nguồn: Asian Development Bank, 2012 51 Tạp chí Dân tộc học số1 - 2022 ì Trong viết này, chúng tơi mơ tả phân tích mơ hình quản lý nước có tham gia thực cấp độ địa phương khu tưới Tân Biên (6.400 ha, tỉnh Tây Ninh) Đức Hòa (10.400 ha, tỉnh Long An) để hiểu rõ vai trò cộng đồng địa phương bối cảnh cụ thể địa phương việc quản trị hiệu nguồn nước, vốn điều chưa quan tâm thỏa đáng dự án phát triển liên quan đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp có tưới Một điểm quan trọng cần lưu ý trước hình thành hai khu tưới, khu vực chưa có mơ hình quản lý nước tập thể Nước tưới chủ yếu lấy từ hệ thống giếng khoan riêng lẻ với độ sâu từ 25 đến 35 mét Hai khu tưới thiết kế theo cách tiếp cận, áp dụng mơ hình Quản lý tưới có tham gia (PIM), đê đưa việc nâng cao lực tham gia người dùng nước vào trung tâm hệ thống quản trị tài nguyên nước (Huynh Thi Phuong Linh, 2016) Đối với Ngân hàng Thế giới, cách tiếp cận tạo “sự tham gia người sử dụng nước tất khu vực tất cấp quản lý thủy lợi” (Ngân hàng Thế giới 1996, trích dẫn Van vuren g., Papin c & E1 Haouari N., 2004) Ở Việt Nam, cách tiếp cận đưa Chỉ thị "Khung chiến lược phát triển PIM" Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2004) ban hành: “Nó tập trung vào người sử dụng nước, có nghĩa loại trừ chủ thể khác tham gia vào cẩu quản lý thủy lợi; hợp tác người sử dụng nước yếu tố cần thiết; phần công việc chuyển giao cho nông dân nhằm nâng cao mức độ chịu trách nhiệm gắn bó họ hệ thống" Trong trường hợp dự án Phước Hòa, phương pháp PIM triển khai phần “Chương trình Phát triển Xã hội Nội đồng” (On-Farm and Social Development Program OSDP), diễn hai giai đoạn liên tiếp (xem Hình 1) Chương trình thực hai nhóm chun gia tư vấn nước trực thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Hình 1: Quá trình triển khai chương trình OSDP Nguồn: Tessier cộng sự, 2016 Olivier Tessier - Nguyên Minh Nguyệt 52 Bồi thường cho hộ dân thiết kế hệ thống kênh có tham gia Bước Chương trình OSDP bồi thường cho hộ dân phải hiến toàn hay phần đất nhà cùa họ để xây dựng sở hạ tầng thủy lợi Việc thực khơng gặp khó khăn nào, số tiền đề nghị bồi thường coi thỏa đáng Tiếp việc lấy ý kiến nơng dân thiết kế mạng lưới kênh dựa vẽ kỳ sư thiết kế có thê điều chỉnh cần Tuy nhiên, thực tế, thấy mạng lưới kênh hai khu tưới bị lồi thiết kế kỳ thuật: nhiều cống đầu kênh nằm thấp mặt ruộng số khác lại nằm phía thấp ruộng Do đó, tự hỏi giai đoạn thiết kế có tham gia tiến hành Ngay từ đầu, quyền địa phương nơng dân gặp nhiều khó khăn việc hiểu vẽ túy kỳ thuật Một cán xã Đức Hịa Thượng cho biết: “Chủng tơi khơng biết vẩn đề kỹ thuật kỹ thuật viên thực bước để vẽ phirơng án với tất loại thiết bị nên chủng tơi khơng có để nói lại"23 , vấn đề này, ông Tiệp, người tiên phong việc phổ biến phương pháp PIM Việt Nam vào cuối năm 1990 nhấn mạnh: “Có cách tiếp cận từ lên, khơng thê làm chiều Cũng cần cách tiếp cận từ xuống, đê nơng dân thực tham gia vào thiết kế, họ cần biết Do đó, chủng ta phải đào tạo để họ đưa ỷ kiến xây dựng"' Thứ hai, số thành viên “nhóm giám sát cộng đồng”, tổ chức dự án thành lập để giám sát việc triển khai công việc thực tế cho biết định cấp thông qua trước Vì thế, thành viên "nhóm giám sát cộng đồng" tên Xuân khẳng định: “Chủng tham gia vào việc căm môc tuyến kênh thực địa Tơi đại diện gia đình, với nơng dãn khác nhóm giảm sát Giảm sát, thảo luận, cách nói: có nhiều việc khơng thể thào luận, ke hoạch lập sẵn; khơng thê sửa đổi "4 Giai đoạn thiết kế quan trọng đánh dấu bước trình tham gia cụ thể bên liên quan Tuy nhiên, người dân quyền địa phương bị rơi vào thụ động Việc lắng nghe thiết kế cách đơn khơng thể nói lên tham gia Thành lập Hội Nhóm người sử dụng nước: thất bại báo trưóc Giai đoạn thứ hai chương trình OSDP nhằm mục tiêu thành lập tổ chức quản lý nước tập thể Đối với nhà thiết kế dự án, quy mô mức độ phức tạp khu tưới, nên cần phải hợp lý hóa thể chế hóa chế quản lý thơng qua việc thiết lập mơ hình tiêu chuẩn cấu trúc xoay quanh hướng vào nhóm người sử dụng nước Nhiệm vụ khơng đơn giản Thật vậy, sau hai năm vắng bóng, nhóm chuyên gia tư vấn, người thực giai đoạn chương trình OSDP trở lại thực địa đê yêu cầu nông dân lần tham gia vào mơ hình mà thân nơng dân vốn vần đầy nghi ngờ trước họ khơng thực tham gia vào q trình thiết kế hệ thống Phỏng vấn ngày tháng năm 2016 Phỏng vấn ngày 19 tháng năm 2017 Phỏng vấn ngày tháng năm 2017 Tạp chí Dán tộc học sơ' - 2022 53 kênh Bên cạnh đó, lịch nước liên tục bị trì hỗn khu tưới Vì vậy, vấn đề đặt dự án lập mô hình thể chế có tham gia người dân để quản lý nước, chưa có nước Trong bầu khơng khí nghi ngờ này, nhà tư vấn dựa vào thông số kỳ thuật đặt Điều khoản tham chiếu (TOR), có tính chất đạo túy kỳ thuật để thực nhiệm vụ Họ khơng chủ động đưa sáng kiến mà tập trung vào cơng việc mang tính định lượng (số họp, số người tham gia ) Đe làm điều này, họ dựa vào tài liệu "Hướng dẫn thành lập nhóm sử dụng nước"5 Tài liệu đề loạt hướng dần định hướng như: “[ ] Nhóm sử dụng nước có ban điều hành bao gồm trưởng ban phó trưởng ban Trưởng ban đại hội thành lập nhóm sử dụng nước bầu theo nguyên tắc “một gia đình, phiếu bầu” chỉnh quyền công nhận mặt pháp lý So lượng đại biểu [người dùng] xác định đại hội" Do khơng có thời gian, nên thủ tục tiến hành nhanh chóng Thực tế, 16 Hội người dùng nước (mồi Hội có từ 100 đến 180 thành viên) địa bàn huyện Tân Biên 43 Nhóm dùng nước (bình qn mồi nhóm có 150 thành viên) khu tưới Đức Hịa thức thành lập Nhưng thực tế, tổ chức chi mang tính hình thức Một mặt, trưởng ban điều hành đại diện nhóm sừ dụng nước thực tế không bầu mà ủy ban nhân dân (UBND) xã bổ nhiệm Hầu hết họ Trưởng ấp, Phó trưởng ấp, Bí thư chi ấp Những người thường có vốn xã hội uy tín thực sự, nên mắt người dân, việc họ đảm nhận chức vụ đáng Mặt khác, tuân thủ quy định tài liệu hướng dần đặt ra, nên điều lệ nội quy hội nhóm sử dụng nước trình lên thành viên có mặt đại hội thành lập để phê chuẩn "Được đệ trình" chúng khơng xây dựng nhờ vào q trình thảo luận thương lượng người sử dụng nước tương lai, mà nhà tư vấn soạn thảo trước Do đó, tất tổ chức có điều lệ nội quy giống Đẻ thức hóa, tất văn ký trưởng ban điều hành đại diện nhóm dùng nước vừa "bầu" Đồng thời, vào dịp này, Chủ tịch UBND xã ký định công nhận thức tổ chức dùng nước Cuối cùng, để khuyến khích nơng dân tham gia vào bi đại hội thành lập này, mồi người có mặt nhận khoản tiền danh nghĩa hồ trợ lại, dù khiêm tốn (50.000 đồng) cách để thu hút người dân đến dự Do đó, tồn quy trinh chuấn bị thành lập tổ chức dùng nước tiêu chuẩn hóa, thống áp dụng theo mơ hình từ xuống Điều hoàn toàn trái ngược với tinh thần mục đích phương pháp PIM Việc sử dụng sai ý nghĩa nhà tư vấn, quyền xã huyện Ban quản lý dự án tỉnh thừa nhận cách khơng thức Để giải thích điều đó, họ đưa nhiều lý lẽ hạn chế thời gian, khơng tương thích luật pháp, thiếu đào tạo cho nông dân phương thức vận hành quan liêu Điều khoản tham chiếu sổ tay hướng dẫn quan tư vẩn Black Veatch International, đơn vị thiết kế chương trinh OSDP, soạn thảo 54 Olivier Tessier - Nguyen Minh Nguyệt từ xuống quyền Tuy nhiên, nghĩ việc hết nhằm mục đích cứu vãn thể diện cho nhà tài trợ quốc tế bên liên quan Bằng chứng là, bên cạnh mơ hình dự án thúc đẩy, cơng ty quản lý cơng trình thủy lợi cấp tỉnh thiết lập mơ hình quản lý riêng họ có hiệu lực khu tưới khác họ quản lý Cụ thê, thủy nông viên ký hợp đông với công ty chịu trách nhiệm cho khu tưới từ 100 đến 150 Thủy nơng viên có nhiệm vụ thống kê diện tích tưới, đóng/mở van nước điều phối việc bảo dưỡng kênh Thủy nông viên nhận thù lao tương đương 8% nguồn thủy lợi phí cấp bù Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phân bồ cho công ty Tỷ lệ xác định tương ứng với diện tích tưới thủy nơng viên phụ trách Thế nhưng, thủy nông viên UBND xã định, Trưởng ban điều hành Trưởng nhóm dùng nước Tóm lại, mồi khu tưới có hai mơ hình tồn tại: mơ hình có tham gia tồn giấy tờ mơ hình thực tế dựa hợp đồng thủy nông viên Một trùng lặp mà Giám đốc Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh tổng kết lại công thức sau: “Dự án cị PIM cịn; dự án kết thúc PIMsẽ biến mất!”6 (xem Hình 2) Hình 2: Mơ hình quản lý nước theo OSDP IMC Tây Ninh MƠ hình OSDP Mơ hình IMC cơng ty TNHH MTV khai thác Thúy lựiTáy Nính ÍIMC) Cóng ty TNHH MTV khai thác Thúy lọi Tây Ninh (IMC) Tính Huyên Đói quán lý kênh lãn Bièn (IMT) ka - u - i I I' - » UBNDxâ Xã Hội dùng nước - AUE Ấp TỐ dùng nước - GUE Kênh cap 1, 2,3; nội đong < soha ị Kinh nội đóng I * JI GUƠ" ~ GUQ GUQ GUQ t Người dùng nươc Nhõm dùng nước phy trách kênh nội đòng Nguồn: Tessier cộng sự, 2016 “Thòi gian dự án” “thòi gian người nông dân” Ngày nay, nhà thiết kế hoạch định dự án phát triển nông nghiệp thủy lợi quy mô lớn lựa chọn mơ hình tiêu chuẩn quản lý tập thể tài nguyên nước Phòng vấn ngày 16 tháng năm 2016 Tạp chí Dân tộc học sơ' - 2022 55 mà khơng tính đến thất bại q khử Họ dựa vào hai thứ giả định vốn không với thực tế phức tạp xã hội Đó ngun nhân gây khó khăn trình quản trị nguồn nước Giả định thứ nhất, coi giới nông thôn cấu trúc đồng với cộng đồng địa phương giống so sánh (làng, ấp), đồng thời coi đơn vị kinh tế - xã hội để áp dụng mơ hình chuẩn mà khơng tìm cách điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm địa phương (Lavigne, Delville Philippe, 2009) Tương tự vậy, cộng đồng địa phương coi tổng thể đồng nhất, giống tất xã hội giới, cộng đồng thường có xung đột, có vấn đề quyền lực, bất bình đẳng kinh tế, (Papin Tessier, 2002) Giả định thứ hai, dựa nguyên tắc hoạt động tập thể xuất có cấu trúc đơn giản, tự phát tất thành viên cộng đồng có chung mục tiêu lợi ích Cách nhìn đơn giản che khuất thực tế rằng, tất chủ the tham gia bình đẳng vào việc quản lý tài sản chung, số tìm cách hưởng lợi từ nguồn tài sản chung mà không muốn đầu tư vào việc quản lý đảm nhận nghĩa vụ họ Theo E Ostrom (2009), hành vi "người tàu không mua vé" Điều làm suy yếu hành động tập thể vấn đề này, Olson viết: “Trên thực tế, nhóm nhỏ, trừ có biện pháp cưỡng chế số thỏa thuận đặc biệt khác khuyến khích họ hành động lợi ích chung, nhân có lý trí có liên quan khơng tự nguyện tìm cách bảo vệ lợi ích nhóm" (Olson, 1978) Trên sở này, rút nhận xét trường hợp dự án Phước Hòa việc thiết kế thực phương pháp PIM diễn theo cách ngược lại với tôn phương pháp Đó việc khơng tạo tham gia thực người dân Vì tuân thủ nghiêm ngặt Điều khoản tham chiếu, nên chuyên gia tư vấn cố gắng tạo cấu trúc tập thể mà không tự hỏi rằng: điều khích lệ người dân tham gia vào cấu trúc tập thể đó? Những lý khách quan thúc đẩy chủ địa phương nồ lực tuân theo nguyên tắc “Hành động tập thể thực để bảo vệ lợi ích tập thể, mà theo định nghĩa, lợi ích lớn lợi ích cá nhân”? (Weisten, 2017) Tuy trình bày chi tiết ba lý mô tả rộng rãi tài liệu chuyên ngành, khiến nông dân phải tuân theo nguyên tắc quản lý tập thể (do khan nguồn lực; đế đảm bảo việc tiếp cận với nguồn nước vào thời điểm quan trọng chu kỳ nông nghiệp; để đảm bảo vận hành tính hiệu cơng trình có thu phí) Song, khơng có yếu tố đủ mạnh số yếu tố nói khiến cho người dùng nước phải phối hợp hành động Một mặt, khơng có kênh nội đồng nên có 35 đến 40% diện tích hưởng lợi từ nước dự án; phần lớn nông dân phải sử dụng giếng khoan khai thác nguồn nước ngầm để tưới Mặt khác, việc cung cấp nước cho khu tưới phụ thuộc trước hết vào điều phối đơn vị quản lý 56 Olivier Tessier - Nguyen Minh Nguyệt công ty quản lý hệ thống đập thủy lợi chia nước, công ty thủy lợi cấp tỉnh trạm thủy lợi cấp huyện Luật thủy lợi thông qua vào ngày tháng năm 2017 xem xét lại việc miền thủy lợi phí vốn có hiệu lực từ năm 2008 (Chính phủ, 2008; Quốc hội, 2017), để chuyển hoạt động thành dịch vụ trả phí dựa việc thiết lập quan hệ hợp đồng “Nhà cung cấp dịch vụ” “khách hàng”, tức người dùng khơng phải nhóm người dùng Tất công việc liên quan đến vận hành bảo trì, sửa chữa hệ thống thủy lợi cơng nhân công ty thủy nông viên làm việc theo hợp đồng thực Đôi lại, người sử dụng nước phải trả khoản phí dịch vụ theo qui định Một khoảng trống vốn có dự án phát triển quy mô lớn dạng nằm khoảng cách "thời gian dự án" vốn hữu hạn ngưng nghỉ chuồi hành động lên kế hoạch "thời gian nông dân”, người ln mong muốn có “thời gian quan sát” để đánh giá thực nghiệm chất lượng nguồn cung cấp nước (tính thường xuyên, ổn định, sổ lượng) trước đưa hình thức hành động tập thể Kết luận Trong mơ hình này, can thiệp dự án nên tập trung vào việc bắt đầu q trình tập thê tìm cách hồn thiện băng giá Mục tiêu thu thập đủ kiến thức câu trúc kinh tế - xã hội, trị động lực địa phương để thiết kế “các quy tắc lựa chọn tập thê” theo cách thức thực có tham gia người dùng nước để họ định hình “quy tắc theo tốc độ riêng họ”7 Mặt khác, phải thừa nhận rằng, mơ hình PIM dự án Phước Hịa trượt dần mơ hình "từ xuống" Bên cạnh yếu tố lịch nước về, thiết kế kỹ thuật hệ thống kênh, lực đội tư vấn, khác biệt nhận thức bên liên quan mục tiêu dự án , yếu tố sâu xa nhận thấy mặt thể chế, quy định Việt Nam vần chưa hoàn toàn thừa nhận mơ hình quản lý nguồn nước mà vai trị trao cho người sừ dụng Điều rõ nhận thấy hội/nhóm sử dụng nước thành lập hai khu tưới Tân Biên Đức Hòa, dù nguyên tắc dựa việc bỏ phiếu để bầu chọn thành viên thấy có mặt trường ấp, bí thư ấp , "cánh tay nối dài" quyền cấp sở Chính vậy, từ thất bại phương pháp tiếp cận dự án Phước Hịa, nhận thấy thiếu am hiêu thể chế đặc điểm cụ cộng đồng địa phương dẫn đến định vội vã việc lập loạt mơ hình sử dụng nước tập thể mà nghi ngờ tính hiệu độ bền vững từ ban đầu Tài liệu tham khảo Asian Development Bank (2012), Participatory irrigation management: How can participation contribute to the sustainable management of irrigation and drainage systems for agriculture?, Learning Lessons E Ostrom & Basurto (2013) phân biệt hai loại quy tắc: "quy tắc lựa chọn tập thể", quy định đàm phán "quy tắc hoạt động" Tạp chí Dân tộc học số1 - 2022 57 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Thông bảo Khung chiến lược phát triển PIM Việt Nam, trang https://luatvietnam.vn/linh-vuc-khac/cong-van-3213-bnn-tlbo-nong-nghiep-va-phat-trien-nong-thon-155259-d6.html (Truy cập ngày 6/12/2021) Chính phủ (2008), Nghị định số 115/2008/NĐ-CP Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định so 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chỉnh phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, Ban hành ngày 14 tháng năm 2008 Huynh Thi Phuong Linh (2016), State-Society Interaction in Vietnam: The everyday dialogue of local irrigation management in the Mekong Delta, Munster, LIT Verlag Lavigne, Delville Philippe (2009), “Postface: I’application des principes d’Ostrom”, In: Ostrom Elinor (traduction et synthèse de Lavigne Delville p.), Pour des systèmes irrigués autogẻrẻs et durables: faẹonner les institutions, Paris, GRET, dossier Coopérer aujourd’hui, trang http://www.gret.org/publication (Truy cập ngày 13/10/2021) Olson, Mancur (1978), Logique de I’action collective, Paris, PUF Ostrom, Elinor & Basurto, Xavier (2013), “ Faẹonner des outils d’analyse pour étudier le changement institutionnel” (Crafting Analytical Tools to Study Institutional Change), Revue de la regulation, Paris, Maison des Sciences de 1’Homme, trang https://joumals.openedition.org/regulation/10437 (Truy cập ngày 13/10/2021) Ostrom, Elinor (traduction et synthèse de Lavigne Delville p.) (2009), Pour des systèmes ỉrrỉguẻs autogẻrés et durables: /aẹonner les institutions, GRET, Paris, Coopẻrer aujourd’hui, No 67, trang http://www.gret.org/publication (Truy cập ngày 13/10/2021) Papin, Philippe & Tessier, Olivier (Chủ biên, 2002), Làng vùng châu thơ sơng Hồng: vẩn đề cịn bỏ ngỏ, Nxb Lao Động - Xã Hội, Hà Nội 10 Quốc hội Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước, số 17/2012/QH13, Ban hành ngày 21 tháng năm 2012 11 Quốc hội Việt Nam (2017), Luật Thủy lợi, số 08/2017/QH14, Ban hành ngày 19 tháng năm 2017 12 Ruff, Thierry (2011), “Le íầẹonnagc des institutions d’irrigation au xxe siècle, selon les principes d’Elinor Ostrom, est-il encore pertinent en 2010 ?”, revue Nature Sciences Société, 2011/4, vol 19, pp 395-404 13 Tessier, o., Huynh Thi Phuong Linh, Bourdeaux, p., Pannier, E., Nguyen Minh Nguyet, Huynh Hong Due (2016), Local irrigation governance in Phuoc Hoa project: Midterm report, Ho Chi Minh: École Franẹaise d’Extreme-Orient 58 Olivier Tessier - Nguyen Minh Nguyệt 14 Van vuren g., Papin c & El Haouari N (2004), “Participatory Irrigation Management: comparing theory with practice a case study of the Beni Amir irrigation scheme in Morocco", Séminaire sur la modernisation de 1’agriculture irriguée, IAV Hassan II 15 Weisten, Olivier (2017), “L’action collective”, In: Marie Cornu, Fabienne Orsi & Judith Rochfeld (ed.), Dictionnaire des biens communs, Paris, PUF, pp 28-33 16 Wittfogel, Karl (1964), Le Despotisme oriental, Paris, Editions de Minuit Đoạn kênh N3-15 xã Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An (thuộc khu tưới Đức Hòa) Ảnh' Nguyễn Minh Nguyệt, chụp năm 2016 ... Nguyệt Giới thiệu dự án Phước Hịa mơ hình quản lý tưới theo quan điểm dự án: quản lý tưới có tham gia Dự án quy hoạch, đầu tư, xây dựng thúy lợi Phước Hịa Chính phủ Việt Nam, Cơ quan Phát triên... giấy tờ mơ hình thực tế dựa hợp đồng thủy nông viên Một trùng lặp mà Giám đốc Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh tổng kết lại cơng thức sau: ? ?Dự án cị PIM cịn; dự án kết thúc PIMsẽ... nước vào Sông Bé sông Sài Gòn (xem Bản đồ 1) Song, ý nghĩa nghiên cứu dự án tưới Phước Hòa mà viết bất cập cách tiếp cận mơ hình quản lý từ sở có tham gia (PIM) với tư áp chế không phù hợp với thực

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan