1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo đề tài kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần kinh đô

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
Tác giả Bùi Thanh Quỳnh, Phạm Thu Thủy, Bùi Thị Thu Trang, Lê Huyền Trang, Nguyễn Thị Thu Trang
Người hướng dẫn TS. Phạm Thu Huyền
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Bài báo cáo đề tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Kiểm kê NVL tại công ty Kinh đô...75Tóm tắt phần 3...76PHẦN 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ...77 Trang 4 4.1

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ Môn học: ĐỀ ÁN MÔN HỌC Mã môn: AA6006.5 Giảng viên hướng dẫn: TS.Phạm Thu Huyền Nhóm thực hiện : 20222AA6008.005-Ca 1-Nhóm 4 Danh sách thành viên : 1 Bùi Thanh Quỳnh 2019601187

2 Phạm Thu Thủy 2019601179

3 Bùi Thị Thu Trang 2019601731

4 Lê Huyền Trang 2019601301

5 Nguyễn Thị Thu Trang 2019601216

Hà Nội, 5/2022

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1

DANH MỤC BẢNG, BIỂU 2

DANH MỤC SƠ ĐỒ 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO 3

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 4

1.1 Lý do chọn đề tài 4

1.2 Mục tiêu đề tài 4

1.3 Đối tượng nghiên cứu 5

1.4 Phạm vi nghiên cứu 5

1.5 Câu hỏi nghiên cứu 5

1.6 Phương pháp nghiên cứu 6

1.7 Kết cấu của đề tài 7

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 8

2.1 Khái quát chung về nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 8

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu 8

2.1.2 Vai trò nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 8

2.1.3 Đánh giá nguyên vật liệu 9

2.2 Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu 13

2.2.1 Phương pháp thẻ song song 13

2.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 14

2.2.3 Phương pháp sổ số dư 16

2.3 Kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL trong các doanh nghiệp hạch toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên 18

2.3.1 Chứng từ sử dụng 18

2.3.2 Tài khoản sử dụng 18

2.3.3 Phương pháp kế toán 21

2.4 Kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL trong các doanh nghiệp hạch toán

Trang 3

2.4.2 Tài khoản sử dụng 22

2.4.3 Phương pháp kế toán 24

2.5 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 24

2.5.1 Chứng từ sử dụng 24

2.5.2 Tài khoản sử dụng 24

2.5.3 Phương pháp kế toán 26

2.6 Kiểm kê nguyên vật liệu 26

2.7 Các hình thức ghi sổ kế toán 28

Tóm tắt phần 2 36

PHẦN 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 37

3.1 Tổng quan về đơn vị nghiên cứu 37

3.1.1 Sự hình thành của đơn vị 37

3.1.2 Khái quát về sự phát triển của đơn vị 38

3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị 38

3.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị 41

3.1.5 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 47

3.1.6 Những vấn đề chung về công tác kế toán của đơn vị 49

3.2 Thực trạng kế toán NVL tại Công ty Cổ phần Kinh Đô 57

3.2.1 Phân loại NVL tại Công ty Cổ phần Kinh đô 57

3.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu 58

3.2.3 Kế toán chi tiết NVL tại Công ty Cổ phần Kinh đô 60

3.2.4 Kế toán tổng hợp tăng, giảm nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Kinh Đô .62

3.2.5 Kế toán dự phòng giảm giá NVL tại công ty Kinh đô 75

3.2.6 Kiểm kê NVL tại công ty Kinh đô 75

Tóm tắt phần 3 76

PHẦN 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 77

4.1 Nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty 77

Trang 7

DANH MỤC BẢNG, BI

Bảng 3 1: Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp 44

Bảng 3 2: Phân loại NVL tại Công ty Cổ phần Kinh đô 55Y Biểu 3 1: Hóa đơn GTGT 62

Biểu 3 2: Phiếu nhập kho 63

Biểu 3 3: Giấy đề nghị xuất nguyên vật liệu 65

Biểu 3 4: Phiếu xuất kho 66

Biểu 3 5: Trích sổ nhật ký chung 68

Biểu 3 6: Trích sổ cái 69

Biểu 3 7: Trích sổ chi tiết 70

Biểu 3 8: Trích bảng tổng hợp nhập xuất tồn TK 152 71

Trang 8

DANH MỤC SƠ Đ

Sơ đồ 2 1: Phương pháp thẻ song song 11

Sơ đồ 2 2: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 13

Sơ đồ 2 3: Phương pháp sổ số dư 15

Sơ đồ 2 4: Kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL trong các doanh nghiệp hạch toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên 18

Sơ đồ 2 5: Kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL trong các doanh nghiệp hạch toán HTK theo phương pháp kiểm kê định kỳ 21

Sơ đồ 2 6: Ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 25

Sơ đồ 2 7: Ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ - ghi sổ 27

Sơ đồ 2 8: Ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – sổ cái 29

Sơ đồ 2 9: Ghi vào sổ Nhật ký – chứng từ 30

Sơ đồ 2 10: Ghi sổ kế toán trên máy vi tính 32Y Sơ đồ 3 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 36

Sơ đồ 3 2: Quy trình sản xuất 41

Sơ đồ 3 3: Bộ máy kế toán 48

Sơ đồ 3 4: Kế toán chi tiết NVL tại Công ty Cổ phần Kinh đô 59

Trang 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Tài chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà

[4] Nguyễn Phú Giang & Nguyễn Trúc Lê (2007), Lý thuyết và thực hành Kế

toán tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[5] Võ Văn Nhị (2015), Kế toán tài chính, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

[6] Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành quyết định số 15/2006/QĐ-BTCngày 20/3/2006

[7] Theo Trương Thanh Hằng và các cộng sự (2020), Giáo trình KTTC1 &2,

Trang 10

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay nước ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sau khi gianhập tổ chức thương mại thế giới thì sự ảnh hưởng càng lớn mạnh hơn Điều đóbuộc các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phân Kinh Đô nói riêngcần có sự chuẩn bị thích ứng tốt với môi trường cạnh tranh năng động, bình đẳng,đồng thời cũng là một thách thức lớn Đòi hỏi sản phẩm làm ra của doanh nghiệpcần đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, sản phẩm phải đảm bảo chấtlượng, giá thành phù hợp để có thể tồn tại, cạnh tranh và phát triển

Nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp hay các công ty ví dụ như là công ty sản xuấtbánh kẹo như KINH ĐÔ – công ty mà nhóm 4 lựa chọn nghiên cứu Chất lượngnguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp và là yếu tố quyết định đến chất lượng sảnphẩm của công ty Vì thế việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguyên vật liệu làviệc rất quan trọng Nguyên vật liệu trong công ty rất đa dạng về chủng loại nên yêucầu phải có điều kiện bảo quản tốt và thận trọng Việc bảo quản tốt nguyênvật liệu

sẽ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của công tácquản lý sản xuất kinh doanh

Bởi vậy, mà công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu là cần thiết trongmỗi công ty Khi nguyên vật liệu được quản lý tốt sẽ góp phần xác định được cácđịnh mức về cung cấp, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý nhất, gópphần tiết kiệm tránh lãng phí, mất mát, góp phần giảm chi phí, tăng lợi nhuận chocông ty.Vì vậy, quá trình thu mua, bảo quản, sử dụng, hạch toán và sử dụng nguyênvật liệu có ý nghĩa rất quan trọng

Xuất phát từ những lý do trên, dựa vào những kiến thức đã học ở trường và sựhướng dẫn của giảng viên Phạm Thu Huyền, nhóm 4 ca 1 đã lựa chọn và đi sâu vào

nghiên cứu đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu của công ty Kinh Đô”.

1.2 Mục tiêu đề tài

Trang 11

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực trạng về phân tích kế toán nguyên vật liệu tạiCông ty Cổ phần Kinh Đô.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Báo cáo tập trung vào nghiên cứu: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổphần Kinh Đô

1.4 Phạm vi nghiên cứu

 Phạm vi về nội dung: Kế toán tài chính nguyên vật liệu

 Phạm vi về không gian: Công ty Cổ phần Kinh Đô

 Phạm vi về thời gian: Dữ liệu nghiên cứu trong 3 năm gần đây từ2019-2021, số liệu minh chứng tháng 10/2021

1.5 Câu hỏi nghiên cứu

Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, tác giả đề tài đã đăt vấn đề bằng cách đặt ranhững câu hỏi lớn cho đề tài nghiên cứu Từ đó, tác giả thu thập, xử lý các thông tintài liệu để nghiên cứu vấn đề đặt ra Nghiên cứu được đặt ra thông qua các câu hỏilớn sau

• Cơ sở lý thuyết về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuấthiện nay như thế nào?

• Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty Kinh Đô hiện nay ra sao ?

• Có hạn chế nào về việc thực hiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty KinhĐô? Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả kế toán nguyên vật liệu tại công ty Kinh

Đô ?

Trang 12

1.6 Phương pháp nghiên cứu

1.6.1 Phương pháp thu nhập dữ liệu

- Nghiên cứu tài liệu: đọc trên sàn chứng khoán, tài liệu hướng dẫn, giáo trình,

…Qua đó, chọn lọc những tài liệu cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu củamình

+ Đối với dữ liệu sơ cấp:

Dữ liệu được thu thập thông qua phương pháp phỏng vấn tại 02 phòng nghiệp

vụ là phòng tài chính kế toán và phòng đầu tư tài chính

+ Đối với dữ liệu thứ cấp:

Tác giả tiến hành tập hợp, phân loại và chọn lọc các thông tin liên quan đếnvấn đề nghiên cứu công tác phân tích báo cáo tài chính từ các văn bản, quy địnhpháp luật, các tài liệu từ phòng tài chính và bên ngoài về dữ liệu trung bình ngành,

từ các trang thông tin chính thức trên website

- Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập ý kiến của giảng viên TS.Phạm Thu Huyền liên quan đến đề tài nghiên cứu

- Phương pháp quan sát công ty: tiến hành quan sát quá trình làm việc củanhân viên kế toán

- Phương pháp lập phiếu khảo sát: tiến hành lập phiếu khảo sát để thu thập ýkiến

- Phương pháp thống kê: sau khi khảo sát nhóm sử dụng công cụ excel để tổnghợp và làm sạch dữ liệu

- Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn và kế toán trưởng và nhân viên phòng

kế toán Nội dung phỏng vấn là những câu hỏi liên quan đến kế toán nói chung và

cụ thể về công tác kế toán NVL tại đơn vị

1.6.2 Phương pháp phân tích xử lí thông tin

- Đối với dữ liệu sơ cấp:

Trang 13

Sau khi thu thập và tổng hợp câu trả lời của nhân viên chuyên gia, các chứng

từ có liên quan, sổ kế toán sử dụng các phương pháp như so sánh, tập hợp để đánhgiá thông tin

- Đối với dữ liệu thứ cấp:

Sau khi tìm hiểu được những văn bản những quy định về tổng hợp, phân tích

tử đó đưa ra đánh giá kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Kinh Đô

=> Từ đó chọn lọc số liệu phù hợp với mục đích nghiên cứu và sử dụngMicrosoft Exel để tính toán, xử lý và phân tích các số liệu

1.7 Kết cấu của đề tài

Nội dung đề tài gồm có 4 phần chính:

Phần 1: Mở đầu

Phần 2: Cơ sở lý thuyết về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sảnxuất

Phần 3: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Kinh Đô

Phần 4: Một số nhận xét và giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán nguyên vậtliệu tại Công ty Cổ phần Kinh Đô

Trang 14

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát chung về nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu

a) Khái niệm nguyên vật liệu

Theo Trương Thanh Hằng và các cộng sự thì: “Nguyên vật liệu là những đối

tượng lao động doanh nghiệp mua ngoài hoặc tự chế dùng cho sản xuất, kinh doanh,cung cấp dịch vụ Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, kinhdoanh nhất định Khi tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dưới tác độngcủa lao động, NVL bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu đểtạo thành thực thể của sản phẩm.”

(Giáo trình KTTC1 &2, 2020, NXB Thống kê)

Giá trị nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cungcấp dịch vụ sẽ tạo nên giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ tuỳ thuộc vào từng loạihình doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu là cơ sởvật chất trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm

b) Đặc điểm của nguyên vật liệu

- Về mặt hình thái vật chất: Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, nguyênvật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và bị tiêu hao toàn bộ,không giữ lại hình thái vật chất ban đầu

- Về mặt giá trị: Giá trị của nguyên vật liệu chuyển dịch toàn bộ một lần vàogiá trị sản phẩm mới được tạo ra

2.1.2 Vai trò nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

Là một yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm, do vậy, chấtlượng của nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đến hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy

đủ về số lượng chất lượng chủng loại có tác động rất lớn đến chất lượng sản

Trang 15

Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, cungứng nguyên vật liệu kịp thời với giá cả hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quátrình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Xét cả về mặt hiện vật lẫn vềmặt giá trị, nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thể thiếu trong bất kìquá trình sản xuất nào, là một bộ phận quan trọng của tài sản lưu động Chính vìvậy, quản lý nguyên vật liệu chính là quản lý vốn sản xuất kinh doanh và tài sản củadoanh nghiệp.

2.1.3 Đánh giá nguyên vật liệu

Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị nguyên vật liệu theo nhữngnguyên tắc nhất định Một trong những nguyên tắc cơ bản của hạch toán nguyên vậtliệu là phản ánh giá trị NVL theo giá thực tế

2.1.3.1 Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho

Trị giá NVL nhập kho được xác định theo nguyên tắc giá gốc Theo đó, trongmọi trường hợp nguyên liệu vật liệu nhập kho bao gồm toàn bộ chi phí doanhnghiệp phải bỏ ra cho đến lúc nhập kho Tùy theo từng trường hợp nhập kho mà giáthực tế của nguyên liệu, vật liệu được xác định khác nhau

a Đối với NVL mua ngoài:

Giá thực tế NVL mua ngoài = Giá mua ghi trên hoá đơn + Các khoản thuếkhông hoàn lại + Chi phí thu mua - Các khoản giảm trừ (nếu có)

Trong đó:

- Giá mua ghi trên hóa đơn:

+ Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giámua trên hóa đơn là giá chưa bao gồm thuế GTGT đầu vào

+ Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, doanhnghiệp không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc các hoạt động dự án, sựnghiệp, hoạt động văn hoá phúc lợi và hoạt động khác có nguồn chi riêng thì giá

Trang 16

Riêng đối với hoạt động nhập khẩu, do đồng tiền sử dụng trong thanh toán vớinhà cung cấp là đồng ngoại tệ nên khi ghi sổ phải quy đổi ra đồng Ngân hàng Nhànước Việt Nam theo tỷ giá mua Ngân hàng công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp

- Các khoản giảm trừ (nếu có) bao gồm: chiết khấu thương mại, giảm giáhàng mua, hàng mua trả lại

Giá mua thực tế của vật =

+ Chi phí thuêngoài gia công chếbiến

Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho là giá trị nguyên vật liệu do hội đồng gópvốn liên doanh đánh giá cộng với các chi phí phát sinh liên quan (nếu có)

Trang 17

f.Đối với phế liệu thu hồi nhập kho

Phế liệu nhập kho được đánh giá theo giá ước tính (giá thực tế có thể sử dụnghoặc bán được)

2.1.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho

- Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp Kê khaithường xuyên

Phương pháp kê khai thường xuyên: là phương pháp theo dõi và phản ánhthường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên

sổ kế toán

Công thức tính trị giá xuất kho = Số lượng x Đơn giá

Theo thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 hướng dẫn Chế

độ kế toán doanh nghiệp, đơn giá NVL xuất kho được tính theo 3 phương pháp:phương pháp giá thực tế đích danh, phương pháp bình quân gia quyền và phươngpháp nhập trước xuất trước

Phương pháp này thường được áp dụng đối với các vật liệu có giá trị cao, cácloại vật liệu đặc chủng Giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào số lượng xuấtkho và đơn giá nhập kho (mua) thực tế của từng loại hàng, từng lần nhập, từng lôhàng và số lượng xuất kho theo từng lần nhập Hay nói cách khác, vật liệu nhập khotheo giá nào thì khi xuất kho ghi theo giá đó

Theo phương pháp này, giá thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳđược tính theo giá đơn vị bình quân của từng loại nguyên vật liệu đầu kỳ và từng

Trang 18

loại nguyên vật liệu được mua trong kỳ, giá trị trung bình có thể tính theo thời kỳhoặc mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp

Giá thực tế NVL xuất =

trong kỳ

Số lượng NVL xuất xtrong kỳ

Giá đơn vị bình quân

Giá đơn vị bình quân được xác định bằng nhiều phương pháp:

- Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ

Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm NVLnhưng số lần nhập, xuất NVL lại nhiều thì căn cứ vào giá thực tế, tồn đầu kỳ để kếtoán xác định giá bình quân của một đơn vị sản phẩm, hàng hoá

nhập trong kỳ của cả kỳ dự trữ Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập

- Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước

Đơn giá bình quân =

cuối kì trước

Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ trước)

Số lượng thực tế NVL tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ trước)

- Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập xuất

Giá đơn vị bình quân =

sau mỗi lần nhập

Giá thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập

Số lượng NVL tồn kho mỗi lần nhập

Trang 19

Nguyên vật liệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước rồi mớiđến số nhập sau theo giá thực tế của từng lần nhập Do vậy nguyên vật liệu tồn khocuối kỳ sẽ là giá thực tế của số nguyên vật liệu mua vào trong kỳ

 Phương pháp giá kế toán:

Theo phương pháp này, việc hạch toán nhập xuất vật tư sử dụng theo một đơngiá cố định gọi là giá hạch toán, cuối kỳ điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế

Cách điều chỉnh như sau:

Giá thực tế NVL =

xuất trong kỳ

Giá hạch toán NVL x xuất kho

Hệ số chênh lệch giữa giá thực

tế và giá hạch toán NVL

- Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp Kiểm kê định kỳKiểm kê định kỳ là hình thức kiểm tra, đánh giá xác thực, cho kết quả chínhxác về giá trị tài sản, thống kê nguồn vốn hiện có sau đó đối chiếu với các số liệuđược lưu trong sổ kế toán Và hình thức kiểm tra này không được diễn ra thườngxuyên, tình hình biến động của các loại hàng hóa, vật tư, sản phẩm không cập nhậtliên tục mà chỉ được phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ – cuối kỳ dựa trên cơ sở kiểm

kê cuối kỳ Cụ thể:

Trị giá NVL xuất kho = Trị giá NVL tồn đầu kỳ + Trị giá NVL nhập kỳ – Trịgiá NVL tồn cuối kỳ

Trang 20

2.2 Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu

- Đối với doanh nghiệp, việc quản lý hàng tồn kho do nhiều đơn vị, bộ phậntham gia nhưng việc quản lý tình hình nhập, xuất và tồn vật tư, hàng hóa chủ yếu do

bộ phận kho và phòng kế toán của doanh nghiệp thực hiện

- Việc kế toán chi tiết NVL giữa phòng kế toán với kho có thể thực hiện theocác phương pháp sau:

2.2.1 Phương pháp thẻ song song

- Về nguyên tắc:

+ Ở kho: theo dõi nguyên vật liệu về mặt số lượng trên thẻ kho

+ Ở bộ phận kế toán: theo dõi nguyên vật liệu về số lượng và giá trị trên sổchi tiết nguyên vật liệu

- Trình tự ghi sổ:

+ Tại kho:

 Hàng ngày, thủ kho nhận được các chứng từ nhập xuất, sau đó kiểm tra tínhhợp lý, hợp pháp của chứng từ, ghi số lượng nguyên vật liệu thực xuất, thực nhậpvào chứng từ và thẻ kho Cuối ngày, thủ kho phải tiến hành cộng nhập, xuất tính ra

số tồn kho trên từng thẻ kho Chứng từ xuất Phiếu xuất kho Giấy đề nghị xuất Thủkho xuất kho, ký phiếu xuất kho Kế toán vật tư Chứng từ nhập Phiếu nhập kho Hóađơn mua hàng Thủ kho nhập kho Kế toán vật tư

 Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi ghi thẻ kho xong, thủ kho sắp xếp thẻ khotheo loại nhóm nguyên vật liệu và lập phiếu giao nhận chứng từ, sau đó chuyểnnhững chứng từ đó cho phòng kế toán

+ Tại bộ phận kế toán:

 Kế toán mở sổ hoặc thẻ chi tiết cho từng nguyên vật liệu tương ứng với thẻ

Trang 21

 Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận chứng từ nhập xuất, kế toán phải kiểm trachứng từ, ghi đơn giá, tính thành tiền hoàn chỉnh, sau đó phân loại các chứng từ này

và ghi vào sổ hoặc thẻ chi tiết số lượng, giá trị nhập xuất, tính ra giá trị và số lượngtồn nguyên vật liệu

 Cuối tháng, kế toán tính tổng số nhập xuất và tồn kho và đối chiếu số liệutrên thẻ kho với số liệu trên sổ hoặc thẻ chi tiết Nếu thấy đúng thì lập bảng tổnghợp nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu rồi đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp

- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp thẻ song song:

+ Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, rõ ràng, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu để pháthiện sai sót

+ Nhược điểm: Khối lượng ghi chép lớn, việc ghi chép giữa kho và phòng kếtoán còn trùng lặp

- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại NVL,việc nhập xuất diễn ra không thường xuyên

Sơ đồ 2 1: Phương pháp thẻ song song

Nguồn: Thông tư 200/2014/TT-BTC

2.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Trang 22

+ Ở kho: Ghi chép theo dõi về mặt số lượng trên thẻ kho.

+ Ở bộ phận kế toán: Theo dõi cả về số lượng và giá trị trên sổ đối chiếu luânchuyển

 Hàng ngày, khi nhận được các chứng từ nhập xuất, kế toán tiến hành kiểmtra, hoàn chỉnh sau đó phân loại chứng từ và lập bảng kê nhập, bảng kê xuất theotheo từng danh điểm vật liệu

 Cuối tháng, kế toán đối chiếu số lượng và giá trị của nguyên vật liệu trên sổđối chiếu luân chuyển với số lượng trên thẻ kho của thủ kho sau đó đối chiếu vớiPhiếu nhập kho Phiếu xuất kho Thẻ kho Thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợpNhập – Xuất – Tồn Kế toán tổng hợp giá trị trên sổ kế toán tổng hợp nguyên vậtliệu

- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp này:

+ Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi mộtlần vào cuối tháng

Trang 23

+ Nhược điểm: Việc ghi sổ kế toán vẫn còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng giữakho và phòng kế toán, ghi chép dồn vào cuối tháng nên hạn chế việc kiểm tra của kếtoán.

- Điều kiện áp dụng: Phù hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loạinguyên vật liệu, không có điều kiện theo dõi, ghi chép thường xuyên tình hình nhậpxuất NVL hàng ngày

Sơ đồ 2 2: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Nguồn: Thông tư 200/2014/TT-BTC

2.2.3 Phương pháp sổ số dư

- Về nguyên tắc:

+ Ở kho: Chỉ theo dõi về mặt số lượng nguyên vật liệu

+ Ở phòng kế toán: Chỉ theo dõi về mặt giá trị nguyên vật liệu

- Trình tự ghi sổ:

Trang 24

+ Tại kho:

 Hàng ngày hoặc định kỳ, thủ kho ghi vào thẻ kho sau đó tập hợp toàn bộ cácPhiếu nhập kho Phiếu xuất kho Thẻ kho Sổ đối chiếu luân chuyển Kế toán tổng hợpBảng kê xuất Bảng kê nhập 18 chứng từ nhập xuất phân loại theo từng nhómnguyên vật liệu quy định

 Căn cứ vào kết quả phân loại, thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhậpxuất Phiếu giao nhận chứng từ được lập riêng cho chứng từ nhập, xuất Sau khi lậpxong, phiếu này được đính kèm với phiếu nhập, xuất chuyển cho phòng kế toán

 Cuối tháng, căn cứ vào thẻ kho đã được kế toán kiểm tra, ghi số lượng vậtliệu tồn kho cuối tháng vào từng loại vật liệu vào sổ số dư Sổ số dư được mở chotừng kho, từng loại vật tư và được dùng cho cả năm Sau khi ghi xong, sổ này đượcchuyển sang phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền

+ Tại bộ phận kế toán:

 Căn cứ vào chứng từ nhập xuất do thủ kho chuyển sang, kế toán tiến hànhkiểm tra, hoàn chỉnh chứng từ và tổng hợp số tiền của các chứng từ nhập xuất, ghivào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, từ phiếu giao nhận chứng từ, kế toánghi số tiền vừa tính được của từng nhóm NVL vào bảng lũy kế nhập xuất tồn Bảngnày được mở cho từng kho, mỗi kho một tờ

 Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dư đầu tháng đểtính ra số dư cuối tháng của từng nhóm NVL Số dư này được dùng để đối chiếu với

số dư của từng thứ NVL trên Sổ số dư (trên Sổ số dư tính bằng cách lấy số lượngtồn kho x giá hạch toán)

- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp này:

+ Ưu điểm: Giảm được việc ghi chép trùng lặp giữa kho và bộ phận kế toán,công việc kế toán được thực hiện đều đặn trong tháng, kiểm tra, giám sát thường

Trang 25

+ Nhược điểm: Khi sai sót rất khó kiểm tra, yêu cầu trình độ nhân viên ở kho

và bộ phận kế toán cao - Điều kiện áp dụng: Phù hợp với doanh nghiệp có nhiềuchủng loại nguyên vật liệu và việc nhập xuất vật diễn ra thường xuyên

Sơ đồ 2 3: Phương pháp sổ số dư

Nguồn: Thông tư 200/2014/TT-BTC

2.3 Kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL trong các doanh nghiệp hạch toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên.

2.3.1 Chứng từ sử dụng

- Phiếu xuất kho và nhập kho

- Biên bản kiểm kê HTK

Trang 26

- Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”

Ngoài các tài khoản trên, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khácnhư TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” , TK 1331 “Thuế VAT đượckhấu trừ của hàng hoá, dịch vụ”, TK 1381 “Tài sản thiếu chờ xử lý”, TK 141 “Tạmứng”, TK 221 “Đầu tư vào công ty con”, TK 222 “Đầu tư vào công ty liên doanh,liên kết”, TK 241 “Xây dựng cơ bản dở dang”, TK 331 “Phải trả cho người bán”,

TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”, TK 3381 “Tài sản thiếu chờ giảiquyết”, TK 411 “Vốn đầu tư của chủ sở hữu”, TK 412 “Chênh lệch đánh giá lại tàisản”, TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, TK 627 “Chi phí sản xuất chung”,

TK 641 “Chi phí bán hàng”, TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”,

Tài khoản này phản ánh giá trị của các loại vật tư mua ngoài đã thuộc quyền

sở hữu của doanh nghiệp còn đang trên đường vận chuyển, chưa nhập về kho củadoanh nghiệp

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 151:

SDĐK: Trị giá thực tế hàng mua

đang đi đường hiện có đầu kỳ

Trị giá thực tế hàng mua đang đi

đường phát sinh trong kỳ

Trị giá hàng mua đang điđường về nhập kho

Trị giá thực tế hàng muađang đi chuyển bán thẳng

SDCK: Trị giá thực tế hàng mua

đang đi đường hiện có cuối kỳ

Trang 28

Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng,giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 152:

SDĐK: Trị giá thực tế NVL hiện có

đầu kỳ

Trị giá thực tế của NVL nhập kho

trong kỳ (do mua ngoài, tự chế biến, nhận

góp vốn…) Trị giá thực tế NVL phát hiện

thừa khi kiểm kê

Giá trị thực tế NVL tăng do đánh giá

lại

Trị giá phế liệu thu hồi được khi giảm

giá

Trị giá thực tế NVL xuất dùngcho các mục đích trong kỳ

Giá trị NVL phát hiện thiếu khikiểm kê

Giá trị thực tế NVL giảm dođánh giá lại

Trị giá NVL trả lại người bán SDCK: Trị giá thực tế NVL hiện có

cuối kỳ

Trang 29

2.3.3 Phương pháp kế toán

Sơ đồ 2 4: Kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL trong các doanh nghiệp hạch

toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên

Nguồn: Thông tư 200/2014/TT-BTC

Trang 30

2.4 Kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL trong các doanh nghiệp hạch toán HTK theo phương pháp kiểm kê định kỳ

2.4.1 Chứng từ sử dụng

- Phiếu xuất kho và nhập kho

- Biên bản kiểm kê HTK

2.4.2 Tài khoản sử dụng

Để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ, sửdụng các tài khoản sau:

- Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”

- Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”

- Tài khoản 6111 “Mua nguyên vật liệu”

- Ngoài các tài khoản trên, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khácnhư: TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”, TK 133 “Thuế GTGT khấutrừ”, TK1388 “Phải thu khác”, TK 331 “Phải trả người bán”, TK 333 “Thuế và cáckhoản phải nộp Nhà nước”, TK 411 “Vốn đầu tư của chủ sở hữu”, TK 412 “Chênhlệch đánh giá lại tài sản”, TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, TK 627 “Chiphí sản xuất chung”, TK 641 “Chi phí bán hàng”, TK 642 “Chi phí quản lý doanhnghiệp”,…

Tài khoản này phản ánh giá trị của các loại vật tư mua ngoài đã thuộc quyền

sở hữu của doanh nghiệp còn đang trên đường vận chuyển, chưa nhập về kho củadoanh nghiệp

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 151:

Trang 31

Bên Nợ Bên Có

SDĐK: Trị giá thực tế hàng mua

đang đi đường hiện có đầu kỳ

Kết chuyển trị giá thực tế hàng mua

đang đi đường cuối kỳ vào TK 611

Kết chuyển trị giá thực tế hàngmua đang đi đường đầu kỳ vào TK

611 SDCK: Trị giá thực tế hàng mua

đang đi đường hiện có cuối kỳ

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng,giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 152:

SDĐK: Trị giá thực tế NVLhiện có đầu kỳ

Kết chuyển trị giá thực tế NVLtồn kho cuối kỳ vào TK 611

Kết chuyển trị giá thực tếNVL tồn kho đầu kỳ vào TK 611 SDCK: Trị giá thực tế NVL

hiện có cuối kỳ

 Tài khoản 6111 “Mua nguyên vật liệu”

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 6111:

Trang 32

tồn kho ở thời điểm đầu kỳ vào TK

152 - Trị giá NVL mua vào trong kỳ

các mục đích trong kỳ Kết chuyến trị giá NVL tồnkho cuối kỳ vào TK 152

Trang 33

2.4.3 Phương pháp kế toán

Sơ đồ 2 5: Kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL trong các doanh nghiệp hạch

toán HTK theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Nguồn: Thông tư 200/2014/TT-BTC

2.5 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

2.5.1 Chứng từ sử dụng

- Biên bản kiểm kê hàng tồn kho

Trang 34

2.5.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 229 - Dự phòng tổn thất tài sản

Tài khoản cấp 2 hạch toán chi tiết:

Tài khoản 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Tài khoản này phản ánhtình hình trích lập hoặc hoàn nhập dư phòng giảm giá hàng tồn kho

* Kết cầu tài khoản 229:

- Hoàn nhập chênh lệch giữa số

dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số

dự phòng đã trích lập kỳ trước chưa sử

dụng hết

- Bù đắp giá trị khoản đầu tư vào

đơn vị khác khi có quyết định dùng số

dự phòng đã lập để bù đắp số tổn thất

xảy ra

- Bù đắp phần giá trị đã được lập

dự phòng của khoản nợ không thể thu

hồi được phải xóa sổ

SDĐK:

Trích lập các khoản dự phòngtổn thất tài sản tại thời điểm lậpBáo cáo tài chính

SDCK: Số dự phòng tổnthất tài sản hiện có cuối kỳ

Trang 35

2.5.3 Phương pháp kế toán

Nguồn: Thông tư 200/2014/TT-BTC

2.6 Kiểm kê nguyên vật liệu

Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh hiện nay việv nhập một khối lượng hànghóa lớn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh là điều thiếu yếu Tuy nhiên, việcnhập kho quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng tồn kho và sự lãng phí về vốn lưu độngxảy ra Vậy nên việc kiểm kê nguyên vật liệu giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chiphí lưu kho và giảm bớt được chi phí bạn sẽ cần kiểm kê được hàng tồn hiệu quả

- Các bước quy trình kiểm kê nguyên vật liệu

Bước 1: Căn cứ theo các báo cáo trên sổ để lập bảng kiểm kê nguyên vật liệu

TK 632

TK 2294

TK 411

Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho sau khi

bù đắp tổn thất được hạch toán tăng vốn NN (khi DN 100% vốn NN chuyển thành công ty CP) Hoàn nhập phần chênh lệch nếu số phải lập dự phòng kỳ này nhỏ hơn số đã lập từ kỳ

trước

Phần chênh lệch số phải lập dự phòng kỳ này lớn hơn số đã lập từ kỳ trước

Trang 36

Bước 2: Bắt đầu kiểm kê tại kho và ghi chú vào mẫu đã sẵn có Nên có haingười thực hiện kiểm kê song song và ghi số liệu độc lập ở hai biên bản để đốichiếu tăng sự chính xác

Bước 3: Sau khi kiểm kê và hoàn tất việc so sánh kết quả kiểm kê của 2 người

về số lượng thực tế, nếu trường hợp có chênh lệch thì sẽ điều chỉnh lại

Bước 4: Sau khi chốt lại được lượng hàng tồn thực tế tại kho thì sẽ tiến hànhđối chiếu với số lượng trên sổ kế toán

Bước 5: Sau khi giải trình chênh lệch, kế toán cần điều chỉnh lại sự chênh lệchtheo đúng với số liệu thực tế đã kiểm tra

Bước 6: Lập và hoàn tất biên bản kiểm kê nguyên vật liệu đồng thời yêu cầucác bên liên quan ký xác nhận để có đối chứng đầy đủ nhất

Bước 7: Lưu ý đối với các trường hợp sai lệch thì bạn giám đốc và chủ doanhnghiệp sẽ cần tìm hiểu rõ nguyên nhân Thông thường sẽ có các trường hợp nhưsau:

+ Chênh lệch thừa nhiều hơn so với báo cáo: đây là trường hợp có thể do việc nhầm lẫn từ khâu ghi số liệu làm báo cáo hoặc quên về việc nhập số liệu khi nhập

hàng mới vào kho

+ Chênh lệch thiếu ít hơn so với báo cáo: Đây là vấn đề quan trọng cần được

lưu tâm tới vì có thể do nhân viên quét mã vạch bị quên, hao hụt do khi vận chuyển hàng hóa, hoặc đôi khi cần lưu tâm tới gian lận, mất cắp

- Các phương pháp kiểm kê nguyên vật liệu

+ Kiểm kê hàng tồn thường xuyên

Việc kiểm kê sẽ được thực hiện hàng ngày hoặc vài ngày, vài tuần cũng nhưtheo từng đợt xuất nhập hàng hóa Cách thức này thường được áp dụng cho cácdoanh nghiệp có sản phẩm giá trị cao, ít loại mặt hàng như các doanh nghiệpchuyên về thiết bị, máy móc, hàng hóa đặc trưng, doanh nghiệp xây lắp… Chủdoanh nghiệp có thể hạn chế được sai lệch và thất thoát, tuy nhiên việc này cũng sẽ

Trang 37

+ Kiểm kê hàng tồn theo định kỳ

Đối với tài sản cố định thừa, thiếu trong kiểm kê phải xác định đúng nguyênnhân và biện pháp xử lý

+ Nếu tài sản cố định thừa do nhầm lẫn chưa ghi sổ thì điều chỉnh lại sổ; nếu TSCĐthừa là tài sản của đơn vị khác thì báo trả lại cho đơn vị chủ tài sản để ghi sổ

+ Nếu tài sản cố định thiếu do ghi nhầm lẫn thì được điều chỉnh lại số Nếu thiếu do

cá nhân hoặc tập thể gây ra thì phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất

2.7 Các hình thức ghi sổ kế toán

Theo Thông tư 200 thì có 5 hình thức ghi sổ kế toán:

Ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Sơ đồ 2 6: Ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Chứng từ kế toán

Báo cáo tài chính

Sổ cái TK 152

Bảng cân đối phát sinh

Sổ kế toán chi tiết

NVL

Sổ nhật ký chung

Bảng tổng hơp nhập xuất tồn

Trang 38

Nguồn: Thông tư 200/2014/TT-BTC

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trang 39

Cách ghi sổ kế toán này cần các loại sổ sau: sổ Nhật ký chung – sổ Nhật kýđặc biệt – sổ cái – các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Ưu điểm cách ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung

 Mẫu sổ có kết cấu đơn giản, vừa dễ thực hiện việc ghi chép vừa thuận lợi choviệc phân công công việc cho các kế toán viên

 Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học trong công tác ghi sổ

 Có thể thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu với số liệu trên Sổ Nhật ký chung ởmọi thời điểm

Trang 40

Ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ - ghi sổ

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

Sổ chi tiết kế toán

Bảng cân đối

sổ phát sinh

SỔ CÁI TK 152

Sơ đồ 2 7: Ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ - ghi sổ

Nguồn: Thông tư 200/2014/TT-BTC

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ngày đăng: 25/03/2024, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w