1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo định giá kế toán định giá doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu cổ tức tại công ty cổ phần kinh đô

74 4 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Định Giá Kế Toán Định Giá Doanh Nghiệp Theo Phương Pháp Chiết Khấu Cổ Tức Tại Công Ty Cổ Phần Kinh Đô
Tác giả Phạm Thị Thúy Hiền, Nguyễn Thị Hồng, Lý Hương Mai, Trịnh Hồng Nhung, Lê Thị Yến Phụng, Nguyễn Như Quỳnh, Thào Quỳnh, Lương Thị Thảo, Nguyễn Thị Thu Thảo, Trần Thị Thu Thảo, Dương Thị Thơm, Trần Thu Trang, Nguyễn Như Yến
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Hồng Hà
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kế Toán – Kiểm Toán
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 479,31 KB

Nội dung

Nhược điểm...72 Trang 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Trang 6 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆCNgười thực hiệnNội dung cơng việcPhương pháp thực hiệnCả nhóm Tìm hiểu BCTC của công ty cổ phần Kinh

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NÔI

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

    

BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ

KẾ TOÁN ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP THEO PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU CỔ TỨC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

KINH ĐÔ

Giáo viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Hồng Hà

Hà Nội, 2022

Trang 3

MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1 2

MỤC LỤC 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ 5

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 6

LỜI MỞ ĐẦU 7

1 Tính cấp thiết: 7

2 Ý nghĩa: 8

3 Mục đích: 8

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài: 8

5 Kết cấu báo cáo: 8

Phần 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 9

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 9

1.1.1 Thông tin chung về công ty 9

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 10

1.1.3 Triết lý kinh doanh 11

1.1.4 Vị thế công ty 11

1.1.5 Phân tích đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty từ năm 2017 đến năm 2021 13

1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 14

1.2.1 Các nhóm sản phẩm chính của Kinh Đô 14

1.2.2 Quan hệ của công ty với nhà cung cấp và khách hàng 16

1.2.3 Quy trình sản xuất 17

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh 18

1.3.1 Cơ cấu quản lý bộ máy 18

1.3.2 Quy trình quản lý, kiểm soát tại đơn vị 19

Phần 2: KẾ TOÁN ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ THEO PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU 23

2.1 Thu thập thông tin và xây dựng giả định 23

2.1.1 Thu thập thông tin 23

2.2.1 Xây dựng giả định 69

2.2 Định giá cổ phần theo phương pháp chiết khấu dòng cổ tức 69

Trang 4

Phần 3: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ

71

3.1 Đánh giá giá cổ phiếu của công ty trên thị trường qua các năm 71

3.2 Phân tích đưa ra quyết định đầu tư cổ phiếu của nhà đầu tư trên thị trường .71 3.3 Tổng kết về công ty cổ phần Kinh Đô 72

3.3.1 Ưu điểm 72

3.3.2 Nhược điểm 72

LỜI CẢM ƠN 74

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

Bảng 1.1.5.1: Phân tích đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty từ năm 2017-2021 13

Sơ đồ 1.3.1.1 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Kinh Đô 19

Trang 6

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Người thực hiện Nội dung công việc Phương pháp thực hiện

ty cổ phần Kinh Đô

Tìm kiếm thông tin trên các trang web: cafef, tạp chí tài chính…

công ty qua các trang mạng

Nguyễn Như Yến

dựng giả định Tìm hiểu thông tin về giá cổ phiếu của công ty trên

mạng => Xây dựng giả định

Lý Hương Mai

Nguyễn Thị Thu Thảo

Trần Thu Trang

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Quá trình thực hành, làm báo cáo giúp cho sinh viên có một cái nhìn tổng thể, trựcquan hơn, sinh động hơn và thực tế hơn đối với các vấn đề kinh tế, xã hội Qua đósinh viên có thể chủ động vận dụng sáng tạo những kỹ năng, kiến thức đã học vàothực tiễn

Quan niệm sống hiện nay có sự thay đổi rất nhiều, cùng với lối sống ngày càng cảithiện là nhu cầu sống ngày càng cao hơn Người dân quan tâm nhiều hơn đến nhữngtiêu chuẩn an toàn thực phẩm, mức độ chất lượng, vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là thựcphẩm ăn sẵn Người Việt Nam sẽ còn quan tâm nhiều hơn nữa về sức khoẻ, đến cácthành phần và các nhãn hiệu Được coi là điều quan trọng nhất trong cuộc sống ảnhhưởng trực tiếp đến sức khoẻ của mỗi chúng ta, vì thế công ty CP Kinh Đô đang đónggóp một phần vào cuộc sống hiện tại không chỉ ở Việt Nam Kinh Đô là một công ty

cổ phần chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn nhẹ tại Việt Nam, là một thương hiệunổi tiếng từ xưa đến nay và được nhiều người tiêu dùng biết đến với các sản phẩmnhư: bánh bông lan, bánh quế, bánh quy, bánh snack, các loại kẹo từ viên ngậm đếnchocolate, đặc biệt trong đó là bánh Trung thu Kinh Đô Trong quá trình học tập môn

Kế toán Định giá doanh nghiệp, được tiếp cận với nhiều phương pháp định giá tài sảndoanh nghiệp, chúng em quyết định lựa chọn công ty CP Kinh Đô để hoàn thành bàibáo cáo thực hành

Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô trong khoa Kế toán Kiểmtoán, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của cô Đặng Thị Hồng Hà đã hướng dẫn chochúng em hoàn thành tốt báo cáo này Với thời gian tiếp cận và khả năng kiến thứccòn hạn chế nên báo cáo không thể tránh khỏi những thiểu sót, chúng em rất mongnhận được sự nhận xét, chỉ bảo của cô giúp chúng em có thêm những kinh nghiệm,kiến thức quí báu nhằm phục vụ tốt hơn trong việc hoàn thành môn học

1.Tính cấp thiết:

Công ty CP Kinh Đô có bề dày lịch sử phát triển lâu dài đã đạt được nhiều thànhtựu tiêu biểu, có đóng góp cho ngành thực phẩm nói riêng và nền kinh tế của đất nướcnói chung Ngày càng khẳng định vị thế là một đơn vị kinh tế năng động và hiệu quảvào bậc nhất của thành phố, của các hệ thống công ty ngành sản xuất thực phẩm

Trang 8

Qua quá trình tìm hiểu, chúng em mong muốn đưa ra một cái nhìn tổng quát từ

đó có những nhận định, đánh giá chung về môn học KT Định giá doanh nghiệp, đặcbiệt nắm rõ phương pháp “chiết khấu cổ tức”

2.Ý nghĩa:

Với quá trình làm bài tập báo cáo, chúng em mong muốn đưa ra một cái nhìntổng quát từ đó có những nhận định, đánh giá chung về môn học KT Định giá doanhnghiệp, đặc biệt là nắm rõ phương pháp “Chiết khấu cổ tức”

3.Mục đích:

Giúp nâng cao sự hiểu biết về môn học, áp dụng thuần thục phương pháp “Chiếtkhấu cổ tức” để định giá doanh nghiệp trong suốt quá trình học tập và thực tiễn

4.Phương pháp nghiên cứu đề tài:

Phương pháp: Chiết khấu cổ tức

5.Kết cấu báo cáo:

Ngoài phần mở đầu, báo cáo thực hành gồm 3 chương:

Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Kinh Đô.

Phần 2: Kế toán Định giá công ty CP Kinh Đô theo phương pháp chiết khấu Phần 3: Quyết định đầu tư cổ phiếu tại công ty CP Kinh Đô.

Trang 9

Phần 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1.1.1 Thông tin chung về công ty

- Tên giao dịch

Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KIDO

Tên tiếng Anh: KIDO GROUP CORPORATION

Tên viết tắt: KIDO GROUP

- Biểu tượng công ty

- Giấy CNĐKKD: Số 4103001184 do Sở Kế hoạch - Đầu tư Thành phố Hồ ChíMinh cấp ngày 06 tháng 09 năm 2002 và theo các GCNĐKKD điều chỉnh sau đó

- Thông tin niêm yết: Cổ phiếu của Công ty được niêm yết tại Sở Giao dịchChứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh theo Giấy phép Niêm yết số 39/UBCKGPNY

do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 18 tháng 11 năm 2005 với mã giao dịchchứng khoán là “KDC”

- Người đại diện theo pháp luật: Ông TRẦN KIM THÀNH - Thành viên sánglập, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn

- Vốn điều lệ: 2.797.413.560.000 đồng (Bằng chữ: Hai nghìn bảy trăm chínmươi bảy tỷ bốn trăm mười ba triệu năm trăm sáu mươi nghìn đồng.)

Trang 10

- Trụ sở chính: 138-142 Hai Bà Trưng, Phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố HồChí Minh

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tập đoàn KIDO được thành lập vào năm 1993 và từ đó trở thành một trongnhững công ty thực phẩm hàng đầu Việt Nam

Năm 1998, tung ra sản phẩm Bánh Trung thu

Năm 2000, thành lập Công ty Kinh Đô miền Bắc

Năm 2003, mua lại nhà máy Kem Wall’s của Unilever, và thành lập Công tyTNHH MTV KIDO’S

Năm 2004, Kinh Đô miền Bắc phát hành cổ phiếu lần đầu tiên

Năm 2005, tập đoàn kinh Đô phát hành cổ phiếu lần đầu

Năm 2008, mua lại phần lớn cổ phần của Vinabico

Năm 2010, KDC, NKD, KIDO’S sáp nhập thành Tập đoàn Kinh Đô

Năm 2011, Liên kết với Ezaki Glico Co.ltd(Công ty bánh kẹo đến từ Nhật Bản).Năm 2013, Đánh dấu mốc 20 năm phát triển của Kinh Đô

Năm 2014, Tham gia vào ngành hàng thiết yếu với sản phẩm đầu tiên là mì ănliền Đại Gia Đình

Năm 2015, hướng đến mở rộng và phát triển sang lĩnh vực thực phẩm thiết yếu,Tập đoàn KIDO chính thức được thành lập Phát huy các nền tảng sẵn có, KIDO tiếptục duy trì và phát triển vị thế dẫn đầu trong ngành hàng lạnh với các sản phẩm Kem,Sữa & các sản phẩm từ Sữa và mở rộng danh mục sản phẩm sang lĩnh vực thiết yếu

Trang 11

với dầu ăn, mì ăn liền, hạt nêm, nước chấm, cà phê, thực phẩm đóng gói tiện lợi…nhằm chăm sóc gian bếp gia đình Việt và phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng suốt cảngày.

Năm 2016, Mua lại 65% cổ phần Công ty CP Dầu thực vật Tường An, và Sởhữu 24% cổ phần Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam – Vocarimex.Năm 2017, Sở hữu 51% cổ phần Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật ViệtNam – Vocarimex, và Đầu tư 50% vào Công ty TNHH Chế biến thực phẩmDABACO

Năm 2018, Mua lại 51% cổ phần tại Golden Hope Nhà B攃TNHH KIDO Nhà B攃

Năm 2019, Đa dạng hóa thị trường thông qua tự sản xuất, thương mại, OEM vàliên doanh

Năm 2020, Thâm nhâ ̣p vào ngành hàng bánh kẹo, nước uống và mở rô ̣ng thịphần trong ngành hàng Dầu ăn, Kem, và Sáp nhập KIDO Foods vào KDC

Năm 2021, Ra mắt thương hiệu Chuk Chuk

Năm 2022, Trở lại ngành hàng trung thu với thương hiệu KIDO's Bakery

Trong suốt 22 năm đầu của chặng đường phát triển, KIDO đã thiết lập và giữvững vị thế dẫn đầu ở một loạt các sản phẩm bánh kẹo, bánh quy và kem dưới thươnghiệu KIDO

Hiện KIDO đang dẫn đầu thị trường ngành kem lạnh với 43,5% thị phần (TheoEuromonitor) và chiếm trên 30% thị phần lĩnh vực dầu ăn (Theo số liệu nội bộ)

1.1.3 Triết lý kinh doanh.

Về triết lý trong chiến lược kinh doanh của công ty Kinh Đô với nhiê ̣t huyết, ócsáng tạo, tầm nhìn xa trông rô ̣ng cùng những giá trị đích thực, Kinh Đô không chỉ tạo

ra mà còn gửi gắm niềm tự hào của mình vào những sản phẩm và dịch vụ thiết yếucho một cuộc sống trọn vẹn

1.1.4 Vị thế công ty.

Được thành lập vào năm 1993, KIDO có tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng

và Chế biến thực phẩm Kinh Đô Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất, chếbiến và kinh doanh phân phối các mặt hàng thực phẩm tiêu dùng như dầu ăn, kem,

Trang 12

bánh kẹo, thực phẩm ăn vặt và nước giải khát KIDO chính thức hoạt động theo môhình công ty cổ phần từ năm 2002 với vốn điều lệ 150 tỷ đồng

Hiện nay, KIDO đang sở hữu 02 Nhà máy Thực phẩm Đông lạnh ở Bắc Ninh và

Củ Chi; 04 Nhà máy Dầu ăn ở Nghệ An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Nhà B攃cung cấp ra thị trường gồm: 21 triệu lít sữa chua/năm; 24 triệu lít kem/năm; hơn400.000 tấn dầu thành phẩm/năm tại 02 Nhà máy Dầu Tường An và Nhà máy DầuKIDO Nhà B攃Vocarimex đạt 130.000 tấn dầu tinh luyện, 120.000 tấn dầu thành phẩm và 4.000 tấndầu m攃chứa gần 8.000 m2 ; Bồn chứa chất lỏng 22.300 m3 và 04 Cầu Tàu tại Cảng Nhà B攃chịu tải trọng: 20.000 DWT hàng, 5.000 tấn dầu

Tiếp tục sứ mệnh trở thành Tập đoàn thực phẩm số 1 tại Việt Nam và mở rộngsang khu vực Châu Á, KIDO đã phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ rộng khắp cảnước với đa dạng các loại thực phẩm tiêu dùng mang tính thiết yếu, tiện lợi và độc đáotại 450.000 điểm bán ngành hàng khô, 120.000 điểm bán ngành hàng lạnh và hàngloạt chuỗi cửa hàng Signature mang tên Chuk Chuk

Thông qua việc chuyển đổi linh hoạt các kênh bán hàng trên toàn quốc như kênh

GT, MT, KA, CVS, kênh online, sàn thương mại điện tử (Lazada, Shopee, Sendo,Tiki,…), KIDO sẽ tiếp tục mở rộng thị trường theo hướng cao cấp hóa và đa dạng hóanhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng suốt cả ngày cho người tiêu dùng ở mọi lứa tuổi trênkhắp mọi miền đất nước và vươn ra thế giới

1.1.5 Phân tích đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty từ

năm 2017 đến năm 2021.

Trang 13

Bảng 1.1.5.1: Phân tích đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty từ năm 2017-2021

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp với mức doanh thu thuần về bán hàng và cung

cấp dịch vụ có thể thấy tăng dần từ năm 2017 đến năm 2018 và tăng mạnh mẽ đếm

năm 2021 là 10,496,864,470,758 tỷ đồng với tỷ lệ 26,10% so với các năm

- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng trưởng không ổn định Tỷ lệ lợi

nhuận giảm mạnh từ năm 2017 đến 2018 và có sự tăng trưởng dần dần tiếp đó theo tỷ

lệ mạnh mẽ tới cuối năm 2021

-Dựa theo bảng cân đối kế toán ta có thể thấy sự chênh lệch không lớn nhưng không

ổn định theo các năm:

 Sự chênh lệch của tổng tài sản năm 2020 so với 2019 là 11,55% , chênh lệch rõ

rệt nhưng tỷ lệ tăng trưởng được tăng mạnh về cuối năm 2021.Tính đến năm

2021 so với 2020 độ chênh lệch chỉ còn 10,66%

 Nhìn vào bảng dữ liệu được phân tích ta có thể thấy số nợ phải trả biến động

linh hoạt theo từng năm, tăng giảm liên tục và tăng cao nhất trong năm 2021

Có tỷ lệ chênh lệch giữa năm 2019 và 2020 là 30% Nhưng tỷ lệ lệch của năm

2021 với 2022 lại chênh lệch khá lớn gấp 2 lần là 72,393%

 Ngược lại với tỷ lệ nợ phải trả thì vốn chủ sở hữu lại có xu hướng giảm về cuối

năm 2021 với tỷ xuất không cao

KẾT QUẢ KINH

Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch

vụ 7,016,325,236,592 7,608,567,773,092 7,209,947,173,169 8,323,615,707,733 10,496,864,470,758Lợi nhuận sau thuế thu

nhập doanh nghiệp 440,105,430,851 147,630,510,681 207,258,286,486 330,237,706,749 653,290,573,518

CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Tổng tài sản 11,307,175,206,240 12,511,540,292,005 11,932,153,628,005 12,349,155,156,247 14,072,705,557,933

Nợ phải trả 3,489,794,729,246 4,153,301,629,186 3,776,502,113,916 4,649,767,703,507 7,178,062,904,992 Vốn chủ sở hữu 7,817,380,476,994 8,358,238,662,819 8,155,651,514,089 7,699,387,452,740 6,894,642,652,941

CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Trang 14

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) cho biết doanh nghiệp đầu tư 100đồng vốn (tài sản) thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanhnghiệp.

 Nhìn vảo bảng trên ta thấy chỉ tiêu này của 5 năm đều dương và giảm dần từ3.89 % năm 2017 và đến năm 2018 con số này giảm xuống còn 1.18 %

 Giai đoạn 2018-2021 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản tăng nhanh từ1.18 % lên tới gần gấp 2 lần là 4.64 %

 Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là tốt

-Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vố chủ sở hữu (ROE) cho biết cứ 100 đồng vốnchủ sở hữu đầu tư thì tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanhnghiệp

 Nhìn vảo bảng trên ta thấy chỉ tiêu này của 5 năm đều dương và giảm dần từ5.63 % vào năm 2017 và đến năm 2018 con số này giảm xuống còn 1.77 %

 Giai đoạn 2018-2021 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản tăng nhanh

từ 1.77 % lên tới gần gấp 5 lần là 9.48 %

 Đây là 1 biệu hiện có xu hướng tích cực cho doanh nghiệp

1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty

1.2.1 Các nhóm sản phẩm chính của Kinh Đô

Hiện nay Công ty đang sản xuất 9 nhóm sản phẩm: bánh cookies, bánh crackers, bánhquế, bánh snack, bánh trung thu, bánh mì công nghiệp, kẹo cứng mềm, chocolate, kem

và sữa chua

a) Bánh cookies (bánh bơ) Bánh cookies là loại bánh có thành phần chủ yếu là bột,trứng, đường Với doanh thu 2011 đạt 332 tỷ, KDC đang chiếm khoảng 27% thị phầnngành bánh cookies Các chủng loại bánh cookies của Công ty khá đa dạng gồm:

- Các loại nhãn hiệu bánh bơ và bánh mặn được đóng gói hỗn hợp Các loại bánh bơnhân mứt, bánh bơ làm giàu Vitamin, bánh bơ thập cẩm

b) Bánh crackers: Bánh crackers là loại sản phẩm được chế biến từ bột lên men (bộtủ) Đây là sản phẩm có công suất tiêu thụ lớn nhất của Công ty, với tổng công suất lêntới 1.484 tấn/tháng Do ưu thế về công nghệ, hiện nay Kinh Đô là nhà sản xuất bánhcrackers lớn nhất ở Việt Nam

c) Bánh quế: Bánh quế là loại bánh có dạng hình ống, xốp, dễ vỡ

Trang 15

d) Snack: Snack là một trong những sản phẩm đầu tiên của Kinh Đô, được áp dụngcông nghệ hiện đại của Nhật từ năm 1994

e) Bánh mì công nghiệp Bánh tươi đóng gói công nghiệp: bánh mì tươi & bánh bônglan tươi

f) Bánh trung thu Bánh trung thu là mặt hàng có tính mùa vụ nhất, tuy nhiên lại códoanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong Công ty cổ phần Kinh Đô

Bánh Trung Thu Kinh Đô lấy yếu tố truyền thống làm giá trị cốt lõi

khác biệt so với các sản phẩm c甃

truyền thống như: Vi cá, gà quay jambon, thập cẩm lạp xưởng, đậu

đậu đỏ, sữa dừa, hạt sen trà xanh được khách hàng Việt Nam ưa

1999 đến 2011 sản lượng bánh trung thu đã tăng 13 lần Sản lượng sản xuất hiện tại làgần 6,8 triệu cái/tháng Hiện nay, Kinh Đô, Đồng Khánh, Đức Phát, Hỷ Lâm Môn,Bibica là những nhà sản xuất bánh trung thu lớn nhất Việt Nam, trong đó Kinh Đôhiện chiếm vị trí số một về sản lượng, doanh số (thị phần chiếm 76%) và công nghệ g) Kẹo cứng, mềm Hai dòng kẹo chính hiện nay của Công ty là kẹo cứng Crundy vàkẹo mềm Milkandy

h) Chocolate Công ty chủ yếu sản xuất các sản phẩm chocolate theo dạng viên tròn cónhân gồm: nhân snack, nhân nho, nhân đậu phộng, Được sản xuất theo dây chuyềncông nghệ hiện đại, chocolate Kinh Đô có chất lượng ổn định, thiết kế bao bì sangtrọng, hấp dẫn

i) Sữa chua Ngành sữa chua của Kinh Đô với nhãn hàng sữa chua WelYo có tốc độtăng trưởng gấp 3 lần so với tăng tr ởng bình quân ngành (10%) Sữa và các sảnƣ

Trang 16

phẩm từ Sữa là một phần của chiến lược Food & Flavor của Kinh Đô và thông quaviệc tận dụng nền tảng kinh doanh, tiếp thị và phân phối đã có, Kinh Đô đã đạt 8% thịphần cho ngành hàng mới này chỉ trong một thời gian ngắn.

1.2.2 Quan hệ của công ty với nhà cung cấp và khách hàng

Nhà cung cấp.

- Toàn bộ nguyên liệu sữa dùng trong sản xuất sản phẩm bánh kẹo của công ty Kinh

Đô đều được chọn lọc từ nhà sản xuất uy tín của Việt Nam và nhập khẩu từ các nướcPháp, Úc, Newzeland, Uru Guay, Thái Lan Nguồn nguyên liệu này được Kinh Đônhập và sử dụng cho toàn hệ thống Kinh Đô bao gồm sản phẩm bánh kẹo của Kinh

Đô, Kinh Đô miền Bắc, Kinh Đô Sài Gòn, Vinabico và sản phẩm kem, sữa chua củacông ty Ki Do

- Các nhà cung cấp phải đảm bảo thực hiện đúng tiêu chuẩn và tuân thủ đúng theo quytrình kiểm soát chất lượng do công ty đề ra Theo đó, đối với nguyên liệu nhập khẩu,

cụ thể như nguyên liệu sữa, nhà cung cấp phải đảm bảo đầy đủ chứng từ về kết quảkiểm nghiệm phù hợp các thông số kỹ thuật (Specification), xuất xứ/nguồn gốc sảnphẩm (Certificate of Origin), giấy xác nhận đạt yêu cầu nhập khẩu của Hải quan vàchứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm của cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Luôn chủđộng yêu cầu nghiệm ngặt về tiêu chuẩn nguyên liệu với cung cấp, Công ty cũng xácđịnh hợp tác lâu dài và không tự tiện thay đổi nhà cung cấp nhằm đảm bảo ổn địnhchất lượng nguồn nguyên liệu, đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng sản phẩm và đảmbảo an toàn cho người tiêu dùng

Khách hàng

- Nhiều năm qua, các sản phẩm của hệ thống Kinh Đô luôn được đánh giá cao về chấtlượng, hương vị và trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Một số sản phẩm bánhkẹo của Kinh Đô và các công ty thành viên như bánh bơ, bánh bông lan, bánh quế,bánh kem, kẹo chocolate, kem, sữa chua đều sử dụng nguyên liệu sữa đảm bảo chấtlượng, tạo hương vị thơm ngon đặc trưng, đồng thời bổ sung những dưỡng chất có lợicho sức khỏe

- Kinh Đô luôn trân trọng sự quan tâm, ủng hộ của khách hàng trong suốt những nămqua Với uy tín và ý thức trách nhiệm của doanh nghiệp với sức khỏe cộng đồng, Kinh

Trang 17

Đô cam kết và khẳng định luôn không ngừng đa dạng, nâng cao chất lượng sản phẩm,đáp ứng xu hướng thưởng thức ngày càng cao của người tiêu dùng.

1.2.3 Quy trình sản xuất

- Nhà máy được xây dựng hiện đại đáp ứng yêu cầu khu vực và quốc tế theo tiêuchuẩn GMP (Good Manufacturing Practices), ISO 14000, HACCP, đảm bảo các tiêuchuẩn quốc tế về an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường, tăng năng lực sảnxuất những sản phẩm mới, cao cấp để đáp ứng nhu cầu của thị trường nội địa, mụcđích chính là hướng tới mở rộng thị trường xuất khẩu của Kinh Đô

Phân tích máy móc thiết bị cần thiết theo quy trình làm bánh trung thu nướng

Bước 1: Nước đường làm bánh: Nước đường làm bánh nướng thường có các nguyên

liệu chính: đường nâu, đường cát trắng, nước và chanh; còn với nước đường làm bánhdẻo thì sẽ chỉ có đường cát trắng, nước và chanh Quá trình đun nước đường cần chú ý

về nhiệt độ vừa đủ và phải đảo đều để nước không bị cháy, có độ kết dính cũng nhưmàu đẹp Quá trình làm thủ công yêu cầu người làm phải có tay nghề tốt để đảm bảochất lượng cho nướng đường thành phẩm Thời gian thực hiện lâu và khối lượng làmmột mẻ thường không lớn

Nồi có dung tích sử dụng từ 40-200 Lít cho một mẻ, với công suất từ 6-12kW tùythuộc dung tích để vận hành cánh khuấy đảm bảo có thể khuấy đều và liên tục trongquá trình nồi chạy

Trang 18

Tiếp đến là trộn bột mì Máy trộn bột mì đặc: Việt Nam có 2 loại là máy trộn bột mì

7kg và máy trộn bột mì 10kg Với khối lượng một mẻ bột khoảng 7-10kg tùy từngmáy, máy có thể đánh trong thời gian chỉ 4-5 phút

Bước 3: Nhân bánh Trung thu.

- Với nhân thập cẩm thường bao gồm m攃gừng, mứt sen, mứt bí xoay nhuyễn, lá chanh và trần bì thái nhỏ Trộn đều với dầum攃cùng với bột dầu trộn đều

- Với nhân đậu xanh thì sử dụng đậu xanh xay nhuyễn cùng đường cát trắng và bộtdầu, vani, sên nhân nhuyễn và đảm bảo độ dẻo, kết dính

- Cài đặt nhiệt độ và thời gian của máy sên, cũng như tốc độ nhanh chậm của cánhđảo Kết hợp chất liệu inox cao cấp với phương pháp đun cách thủy sẽ đảm bảo nhânkhông bị cháy, đảm bảo độ dẻo, kết dính của nhân bánh

Nồi sên nhân bánh trung thu của công ty bao gồm các loại dung tích như sau: 50L,100L, 200L và 300L Mỗi loại dung tích sẽ cho ra thành phẩm tương đương là 17kg,34kg, 68kg và 102kg

Bước 4: Dập khuôn bánh trung thu

Khi sử dụng máy định hình bánh trung thu cho quy trình làm bánh trung thu sẽ giúp

cải thiện tốc độ lên khoảng 2400-3000 bánh/giờ, độ chính xác cao, đảm bảo năng suất

ổn định

Bước 5: Nướng bánh trung thu

- Giai đoạn 1: Nướng bánh ở nhiệt độ dàn trên 170 độ C, dàn dưới 150 độ C trong 10phút, sau đó đưa bánh ra ngoài Quét hoặc phun hỗn hợp (lòng đỏ trứng gà, dầu m攃trứng vịt) lên vỏ bánh

- Giai đoạn 2: Nướng bánh dàn nhiệt trên 170 độ C, dàn dưới 150 độ C trong 10 phút.Sau đó lại quét hoặc phun hỗn hợp (lòng đỏ trứng gà, dầu m攃

- Giai đoạn 2: Nướng bánh dàn nhiệt trên 150 độ C, dàn dưới 130 độ C trong 5-10phút Quan sát nếu bánh đã chín, lên màu vàng đủ thì cho ra ngoài

Phân tích máy móc thiết bị cho quy trình đóng gói.

- Máy hàn miệng túi bánh trung thu

- Máy in date

Trang 19

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh

1.3.1 Cơ cấu quản lý bộ máy

Công ty Cổ phần Tập đoàn Kinh Đô được tổ chức và hoạt động tuân thủ theoLuật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam XI

kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 Các hoạt động của Công ty tuân thủ Luậtdoanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty Điều lệ Công ty bản sửađổi đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua ngày 12/04/2013 là cơ sở chi phối mọihoạt động của Công ty Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Kinh Đô:

Sơ đồ 1.3.1.1 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Kinh Đô

1.3.2 Quy trình quản lý, kiểm soát tại đơn vị

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức đúng theo mô hình công ty cổ phần,bao gồm:

Trang 20

 Đại hội đồng cổ đông.

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồm tất cảcác cổ đông có quyền biểu quyết và hoặc người được cổ đông uy quyền Đại hội đồng

cổ đông có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên của Hội đồng Quản trị

và Ban Kiểm soát

 Hội đồng Quản trị:

Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty quản trị Công ty giữahai kỳ đại hội Các thành viên Hội đồng Quản trị là cổ đông của Công ty, được Đạihội đồng cổ đông bầu, cơ cấu HĐQT hiện gồm 5 thành viên với nhiệm kỳ 3 năm Hộiđồng Quản trị đại diện cho tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết của Công ty, cótoàn quyền nhân danh các cổ đông này quyết định mọi vấn đề liên quan đến lợi íchcủa các cổ đông và tương lai phát triển của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩmquyền của Đại hội đồng cổ đông

 Ban Kiểm soát:

Ban Kiểm soát do Đại hội cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên với nhiệm kỳ 3 năm

và có thể kéo dài thêm 45 ngày để giải quyết những công việc chưa hoàn thành BanKiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật hiện hành vềnhững công việc thực hiện theo quyền và nghĩa vụ của mình

 Ban Tổng Giám đốc:

Ban Tổng Giám đốc của Công ty bao gồm Tổng Giám đốc điều hành và một sốPhó Tổng Giám đốc giúp việc cho Tổng Giám đốc Ban Tổng Giám đốc do Hội đồngQuản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điều hành và quan lý mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh hàng ngày của Công ty theo nhu chiến ly và kế hoạch đã được Hội đồngQuản trị và Đại hội cổ đông thông qua

 Khối kinh doanh

Gồm 3 bộ phận: Sale, Marketing, Hệ thống Bakery

- Phòng Sale có nhiệm vụ: chuyên bán hàng liên kết, giảm sát và duy trì mối quan hệvới các nhà phân phối tìm hiểu khả năng mở rộng thị trường

- Phòng Marketing có nhiệm vụ: Nghiên cứu thị trường nam bắt nhu cầu thị hiệungười tiêu dùng xây dựng và thực hiện chiến dịch tung sản phẩm mới ra thị trưởngtiến hành các chương trình khuyến mại

Trang 21

- Các Bakery như một kênh bán lẻ của Công ty tại các địa điểm này có tất cả các sảnphẩm hiện có của Kinh Đô với mục đích là giới thiệu hình ảnh đại diện của công ty sẽtrung bay sản phẩm.

 Khối dịch vụ hỗ trợ:

Có nhiệm vụ chính là hỗ trợ cho các hoạt động quản lý, sản xuất của công tyKhối phục vụ hỗ trợ có 5 bộ phận Phòng quản lý đơn hàng, phòng IT, phòng pháttriển nguồn nhân lực, phòng hành chính nhân sự, phòng tài chính kế toán Khối phục

vụ họ trợ có nhiệm vụ:

- Phòng quản lý đơn hàng có nhiệm vụ: Lập kế hoạch kinh doanh Tiếp nhận nhu cầusản lượng từ khối kinh doanh Xem xét lượng hàng tồn kho, để ra kế hoạch sản xuấtmới Đồng thời, có vai trò điều phối cho phòng cung ứng vật tư Ngoài ra phòng quản

lý đơn hàng còn đảm bảo kho bãi, bảo quản hàng hóa

- Phòng IT có nhiệm vụ: Hỗ trợ các hoạt động công nghệ thông tin trong công ty, xâydựng website cho công ty

- Phòng phát triển nguồn nhân lực có nhiệm vụ: Thu hút, tuyển dụng, đào tạo, pháttriển nguồn nhân lực Thực hiên các chính sách đãi ngộ và chế độ thù lao thỏa đáng

- Phòng hành chính nhân sự có nhiệm vụ: Quản lý sự vụ, các thủ tục hành chính, cóchức năng kiểm soát các hoạt động hành chính trong công ty

- Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ: Theo dõi giám sát các hoạt động tài chính củacông ty, phân tích, lập báo cáo, giúp ban giám đốc đưa ra những quyết định đúng đắn

 Khối sản xuất:

Có nhiệm vụ chính là thực hiện các hoạt động sản xuất của Công ty Khối baogồm 4 bộ phận: Phòng R&D, phân xưởng sản xuất, phòng QC, cơ khí bảo trì Trongđó:

- Phòng R&D có nhiệm vụ chính: Nghiên cứu sản phẩm hiện tại và chế biến

ra những loại sản phẩm mới Xem xét những đặc điểm của nguyên vật liệu, côngnghệ

- Phân xưởng sản xuất có 4 phân xưởng chính sản xuất các sản phẩm mang tính hỗ trợnhau trong quá trình tận dụng nguyên vật liệu và dây chuyền công nghệ Sản xuất thửcác mẫu sản phẩm mới của phòng R&D để phòng Marketing tung sản phẩm ra thịtrường cho phòng Sale bán và đánh giá kết quả

Trang 22

- Phòng QC là phòng có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng từng công đoạn, xem xét cácphân xưởng thực hiện các tiêu chuẩn đặt ra đặc biệt là những tiêu chuẩn về vệ sinh antoàn thực phẩm.

- Phòng cơ khí bảo trì: Theo dõi các thiết bị máy móc kĩ thuật Kiểm tra thường xuyêncác thiết bị máy móc này hạn chế hư hỏng Nếu xảy ra hư hỏng thì tiến hành thay mớihoặc sửa chữa

Trang 23

Phần 2: KẾ TOÁN ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ THEO

PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU 2.1 Thu thập thông tin và xây dựng giả định

2.1.1 Thu thập thông tin

Giá cổ phiếu tại các thời điểm

Ngày đăng: 22/03/2024, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w