1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành sân bay long thành

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Do đó, chính phủ nhận thấy cần có một sân bay với quymô lớn khác, đây là lý do khiến hình thành nên sân bay Long Thành.1.1 Thời gian phê duyệt dự ánNgày 11 tháng 11 năm 2020, Thủ tướng C

lOMoARcPSD|39222638 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Quản Lý Kinh Doanh - - BÁO CÁO THỰC HÀNH HỌC PHẦNẦ KINH TẾẾ ĐẦUẦ TƯ 1 Dự án: Sân Bay Long Thành Giáo viên hướng dẫnẫ : ThS Chu Thị Thúy Hằằng Lớp: 202111603210002 Nhóm: 12 Thành viên nhóm: 1 Nguyêẫn Minh Hoàng 2 Bùi Tuẫấn Điệp 3 Lê Vằn Trung 4 Đỗẫ Tiêấn Đạt 1 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 5 Nguyêẫn Tiênấ Định Hà Nội, 11/2021 2 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 BẢNG CÔNG VIỆC Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Nguyêẫn Minh Hoàng 2019606854 Trình bày chi têất đặc điểm dự án Bùi Tuẫấn Điệp 2019606066 Chỉnh sửa word Lê Vằn Trung 2019600704 Đỗẫ Tiêấn Đạt 2019603582 Thực trạng triển khai dự án Nguyêẫn Tiênấ Định 2019606834 Làm powpoint Các yêuấ tỗấ ảnh hưởng tới hoạt động đẫằu tư của dự án Đêằ xuẫất các giải pháp khằấc phục các hạn chêấ nêu trên dự án Vỗấn đẫằu tư Làm powpoint Cằn chỉnh word 3 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Dự án sân bay Long Thành Phần I Giới Thiệu Chung về Dự Án 1 Bối cảnh ra đời Hiện nay, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đang nằm trong khu vực nội đô vốn đông đúc và chật chội, do đó khả năng mở rộng và đảm bảo an toàn bay là rất hạn chế và khó khăn Trong khi đó, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam và khách nội địa di chuyển tăng trưởng mỗi năm khoảng 15-20% Do đó, chính phủ nhận thấy cần có một sân bay với quy mô lớn khác, đây là lý do khiến hình thành nên sân bay Long Thành 1.1 Thời gian phê duyệt dự án Ngày 11 tháng 11 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ký Quyết định số 1777/QĐ–TTg phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 (một nhà ga công suất 25 triệu khách/năm, một đường cất hạ cánh 4000 m x 75 m, một đài kiểm soát không lưu cao khoảng 123m, và các công trình liên quan khác), dự kiến triển khai công tác thiết kế và hoàn thành xây dựng trong giai đoạn 2020-2025 1.2 Kinh phí xây dựng Vốn đầu tư cho dự án được huy động từ nhiều nguồn như quỹ đầu tư phát triển của Chính phủ, trái phiếu Chính phủ, cổ phần và đầu tư nước ngoài Giai đoạn từ năm 2011 đến 2014 triển khai báo cáo đầu tư và thu xếp vốn cho dự án Chi phí xây dựng sân bay theo dự kiến cho đến năm 2050 với 3 giai đoạn là 18 tỷ USD 1.3 Thiết kế sân bay Long Thành Về thiết kế sân bay Long Thành, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam đã triển lãm và quyết định lựa chọn thiết kế với hình ảnh bông sen cách điệu Ngoài ra, khu vực nhà để xe ngoài trời, mái che sử cho công viên cây xanh và hồ nước cũng được lấy ý tưởng hoa sen Việc bố trí mái nhỏ tại khu vực cầu cạn cũng được xếp như hình bông hoa, đem lại niềm tự tôn dân tộc 4 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 1.4 Các giai đoạn của dự án Việc xây dựng cảng hàng không Quốc tế Long Thành được chia làm 3 giai đoạn, các giai đoạn cụ thể như sau:  Giai đoạn 1: Đầu tư một đường băng và một nhà ga hành khách cùng các hạng mục phụ trợ đồng bộ với công suất 25 triệu hành khách và 1,2 triệu tấn hàng hóa mỗi năm Tổng mức đầu tư của giai đoạn 1 là 114.451 tỉ đồng (tương đương 5,45 tỉ đô la Mỹ) Chậm nhất đến năm 2025 sẽ hoàn thành và đưa vào khai thác giai đoạn 1  Giai đoạn 2: Tiếp tục đầu tư xây dựng thêm một đường băng cấu hình mở và một nhà ga hành khách để đạt công suất 50 triệu hành khách/năm và 1,5 triệu tấn hàng hóa/năm  Giai đoạn 3: Sẽ hoàn thành các hạng mục của dự án để đạt công suất 100 triệu hành khách/năm và 5 triệu tấn hàng hóa/năm Khi hoàn thiện, sân bay sẽ có 4 nhà ga và 4 đường băng, dự kiến năm 2035 sẽ hoàn thành 2 Vị trí địa lý Sân bay Đồng Nai – Long Thành sở hữu vị trí đắc địa, thuận tiện trong giao thông và giúp giải phóng sự quá tải của sân bay Tân Sơn Nhất: 2.1 Vị trí của sân bay Long Thành Sân bay lòng thành ở đâu? Theo Quy hoạch tổng thể, vị trí sân bay quốc tế Long Thành nằm tại xã Bình Sơn thuộc huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Sân bay cách Thành phố Hồ Chí Minh 40km về hướng Đông, cách Sân bay Tân Sơn Nhất 43 km, cách thành phố Biên Hoà 30 km về hướng Đông Nam, cách thành phố Vũng Tàu 70km về hướng Bắc, cạnh Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây và gần thị trấn Long Thành 2.2 Các tuyến đường kết nối vào sân bay Long Thành Theo Bộ Giao thông – Vận tải cho biết, theo quy hoạch các tuyến giao thông đường bộ đến vị trí sân bay Long Thành sẽ có 4 tuyến đường được đầu tư và xây dựng mới, cụ thể như sau:  Tuyến số 1: Đây là tuyến kết nối đường trục chính Cảng hàng không quốc tế Long Thành với đường cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu, quốc lộ 51 và đường tỉnh lộ 25C có chiều dài 3.8km Tuyến đường này có quy mô với 10 làn xe ở phần đường chính và 6 làn xe đô thị song hành  Tuyến số 2: Đây là tuyến kết nối tuyến số 1 đến đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây có chiều dài 3.5km, với quy mô 4 làn xe  Tuyến số 3: Tuyến đường này kết nối trục chính đầu phía đông sân bay với đường cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây với chiều dài 8.5km 5 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638  Tuyến số 4: Tuyến đường này kết nối đường số 3 đến đường cao tốc TP HCM – Long Thành – Dầu Giây với chiều dài 3km Hai tuyến đường 3, 4 sẽ được đầu tư xây dựng với quy mô 8 làn xe 2.3 Quy mô của sân bay Long Thành 2.3.1 Diện tích sân bay Dự án có tổng diện tích 5.364ha, trong đó phần diện tích làm sân bay 5.000ha và tái định cư trên 364 ha Diện tích đất quanh sân bay vào khoảng 25.000 ha (trong đó diện tích cảng hàng không quốc tế Long Thành vào khoảng 5.000 ha) 2.3.2 Công suất hoạt động Theo quy hoạch sân bay Long Thành, sau khi hoàn thành sân bay sẽ có 4 đường cất hạ cánh đạt tiêu chuẩn quốc tế, 4 nhà ga có công suất 100 triệu khách/năm 2.3.3 Các thông số kỹ thuật Sân bay Long Thành sẽ là 1 sân bay cấp 4F (mức cao nhất) hoặc cao hơn tiêu chuẩn của ICAO (Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế) Dự án triển khai theo 3 giai đoạn chính 2019 – 2025, 2025 – 2035, 2035 – 2050 và sau 2050 Sân bay Long Thành sẽ là 1 sân bay cấp 4F (mức cao nhất) hoặc cao hơn tiêu chuẩn của ICAO (Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế) Dự án triển khai theo 3 giai đoạn chính 2019 – 2025, 2025 – 2035, 2035 – 2050 và sau 2050 2.3.4 Bản đồ quy hoạch của sân bay Long Thành 6 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Sơ đồ quy hoạch sân bay quốc tế Đồng Nai – Long Thành 2.3.5 Kế hoạch khai thác cảng hàng không quốc tế Long Thành Ngày 25/06/2016, Quốc hội ra nghị quyết chủ trương đầu tư dự án sân bay quốc tế Long Thành trên diện tích 5.000ha, bao gồm diện tích đất xây dựng kết cấu hạ tầng sân bay, đất quốc phòng cùng các hạng mục phụ trợ và công nghiệp hàng không, công trình thương mại Quy mô đầu tư xây dựng đạt công suất 100 triệu hành khách/năm và 5 triệu 7 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 tấn hàng hóa/năm Quy mô đầu tư xây dựng đạt công suất 100 triệu hành khách/năm và 5 triệu tấn hàng hóa/năm Tổng mức đầu tư 336.630 tỷ đồng, chia làm 3 giai đoạn Ngày 05/01/2021, thủ tướng phát lệnh khởi công sân bay Long Thành giai đoạn 1 và yêu cầu chậm nhất năm 2025 phải đưa vào khai thác Được giao làm chủ đầu tư, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam cam kết đến tháng 12/2025 sẽ hoàn thành các hạng mục công trình giai đoạn 1 và đưa sân bay vào khai thác Tổng công ty đưa ra các cột mốc chính thực hiện trong giai đoạn 1 bao gồm rà phá bom mìn, xây dựng tường rào, san lấp mặt bằng, thiết kế kỹ thuật, xây nhà ga hành khách cùng các tuyến đường kết nối sân bay và cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây… 3 Những thuận lợi của sân bay Long Thành Khi sân bay Long Thành đi vào hoạt động sẽ đảm nhiệm 80% tổng lượng khách quốc tế và 20% khách quốc nội Trong khi đó, sân bay Tân Sơn Nhất sẽ chủ yếu phục vụ các chuyến bay quốc nội với việc đảm nhận 80% khách quốc nội và 20% khách quốc tế nhưng không đảm nhận các chuyến bay trung chuyển cũng như khách quá cảnh trên các chuyến bay quốc tế 3.1 Vị trí của Việt Nam so với các nước trong khu vực Việt Nam được đánh giá có vị trí địa – kinh tế và địa – chính trị quan trọng trong khu vực Vùng Đông Nam Bộ có vị trí là trung tâm của ASEAN, hoàn toàn có thể trở thành trung tâm trung chuyển hành khách và hàng hóa trong khu vực Ngoài ra, lượng khách du lịch đến Việt Nam cũng tăng nhanh chóng Khu vực Đông Nam Bộ chiếm 2/3 kim ngạch xuất khẩu của cả nước và có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, lượng vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ lớn 3.1.1 Vị trí của sân bay so với các tỉnh thành Sân bay Long Thành tọa lạc tại xã Bình Sơn thuộc huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai Chính vì vậy, việc di chuyển đến các khu vực lân cận như Đà Lạt, Sài Gòn, Nha Trang… khá đơn giản Việc này cũng góp phần gia tăng lượng khách du lịch, đồng thời kinh tế – thương mại tại khu vực sẽ phát triển hơn 8 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Vị trí dự án cảng hàng không Quốc tế Long Thành 3.2 Ảnh hưởng của sân bay Long Thành Cảng hàng không quốc tế Long Thành là dự án quan trọng đặc biệt cấp quốc gia, mở ra sự phát triển kinh tế của vùng và cả đất nước 3.2.1 Cơ hội phát triển vùng Đông Nam Bộ Theo thống kê, trong số 5.000ha đất làm dự án sân bay có tổng cộng 2.932ha đất của 5.541 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đất phải thu hồi, Trong đó, có 4.330 hộ gia đình, cá nhân bị giải tỏa trắng và thuộc diện phải bố trí tái định cư vào khu dân cư, tái định cư Lộc An – Bình Sơn Dự án sân bay Long Thành có quy mô rất lớn, có sự đồng thuận của Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành, địa phương để hoàn thành các thủ tục đầu tư Do đó, việc tiến hành thi công dự án phải được thực hiện chất lượng, đảm bảo đúng tiến độ, đúng thiết kế đã được phê duyệt, không vượt mức tổng đầu tư để có thể đưa sân bay hoạt động vào năm 2025 như tiến độ đã đề ra Thực tế cho thấy, hiện tượng quá tải ở các sân bay ảnh hưởng không hề nhỏ đến việc kinh doanh, gia tăng chi chi phí từ đó tác động tiêu cực đến đầu tư kinh doanh, năng lực cạnh tranh của Việt Nam Do đó, việc xây dựng sân bay Long Thành góp phần phát triển vùng Đông Nam Bộ, cụ thể giúp thu hút du lịch, tạo giá trị gia tăng cho các ngành nghề và lĩnh vực khác cùng phát triển 9 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Song song với việc xây dựng sân bay Long Thành, các khu đô thị, dịch vụ cũng phát triển theo Đặc biệt, việc kết nối sân bay với 3 tuyến đường bộ cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây, cao tốc Bến Lức – Long Thành, cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu và 2 tuyến đường sắt Bắc – Nam, đường sắt nhẹ Thủ Thiêm – sân bay Long Thành cùng các tuyến khác cũng đang được tiến hành tạo động lực tăng trưởng, thúc đẩy cơ cấu kinh tế giúp phát triển vùng Đông Nam Bộ và các khu vực khác 3.2.2 Sự phát triển của bất động sản Theo thông tin của các chuyên gia tư vấn bất động sản, nhu cầu nhà ở tại Long Thành đang tiếp tục gia tăng, tính thanh khoản trên thị trường cũng ở ngưỡng khá cao Với dự án sân bay Long Thành đang được khởi công xây dựng sẽ là điều kiện thuận lợi để tạo “đòn bẩy” cho bất động sản khu vực phát triển Những dự án có vị trí xung quanh trục sân bay Long Thành chắc chắn sẽ là mối quan tâm đầu tiên của khách hàng và các chủ đầu tư Nguyên nhân vì nếu để an cư họ sẽ tận hưởng trọn vẹn những tiện ích ngoại khu, nếu để kinh doanh cũng mang lại lợi nhuận tốt hơn Để giúp quý khách hàng và các nhà đầu tư có cái nhìn cụ thể nhất, kênh thông tin bất động sản MoveLand.vn xin gửi đến bạn các dự án bất động sản đã thực hiện và sẽ thực hiện quanh sân bay Long Thành:  Khu dân cư TD One: Tọa lạc tại đường số 1, xã Long Phước do Công ty Cổ phần Địa ốc Hải Sơn làm chủ đầu tư, trên khu đất 49.069,7m2, với tổng số 230 nền đất có diện tích từ 111,35m2 – 177,66m2  Đất nền Century City Long Thành: Dự án do Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi đầu tư và Địa ốc Kim Oanh phát triển trên khu đất 49,8 ha, với tổng số 2.150 sản phẩm gồm đất nền, nhà phố, biệt thự và khu căn hộ cao tầng  Khu dân cư Gem Sky World: Đây là dự án với các sản phẩm đất nền, nhà phố, biệt thự tọa lạc tại xã Long Đức Dự án do Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh Bất động sản Hà An đầu tư xây dựng trên khu đất 92,2 ha, với tổng số 4.026 sản phẩm  Rich City: Tọa lạc tại Đại lộ Long Đức (xã Long Đức), dự án Rich City do Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc Đất Nam làm chủ đầu tư với tổng diện tích 30.820m2 Dự án cung cấp ra thị trường 170 nền có diện tích từ 100m2 – 200m2  Long Thành Central: Dự án được quy hoạch trên khu đất 46.910,7m2, tọa lạc tại xã Bình Sơn do Công ty TNHH Phát triển nhà Thịnh Phú làm chủ đầu tư Dự án với tổng số 197 lô đất nền có diện tích từ 100m2 – 200m2  Airport New Center: Dự án do Công ty TNHH Đầu tư Bất động sản An Trường Đạt làm chủ đầu tư Khu dân cư được quy hoạch trên diện tích khoảng 20ha, 10 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 được chia làm 5 phân khu với tổng số 1.000 nền đất có diện tích từ 81m2 – 150m2  Khu dân cư An Phước 2: Khu dân cư được quy hoạch trên tổng diện tích 30.820m2, với tổng số 170 nền đất có diện tích 100m2 – 200m2 do Công ty Cổ phần Bất động sản Vi Như làm chủ đầu tư Việc xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành giúp thị trường bất động sản tại khu vực này bùng nổ Bên cạnh đó, những động thái quyết liệt của Chính phủ và tỉnh Đồng Nai nhằm đẩy nhanh tiến độ khởi công xây dựng đã tạo nên sức nóng đối với thị trường bất động sản tại đây Theo khảo sát giá đất sân bay Long Thành mới nhất trung bình từ 18-20 triệu đồng/m2 tùy từng khu vực cụ thể Tại các vị trí trọng điểm như đường D3 ngay sát chợ mới Long Thành, khu vực trung tâm An Phước, Bình Sơn và Long Đức giá bất động sản cũng không có xu hướng hạ nhiệt 3.2.3 Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề Dự án sân bay Long Thành đã tạo cú hích thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội không chỉ cho tỉnh Đồng Nai mà còn khu vực Đông Nam Bộ cả nước Trên thực tế, sau khi Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư, đời sống người dân có nhiều sự thay đổi Đầu tiên đó là việc chuyển dịch việc làm từ nông nghiệp sang các ngành nghề khác như du lịch, dịch vụ – tài chính Theo lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, ngay từ khi sân bay chưa khởi công, số nhà đầu tư trong và ngoài nước đến tìm hiểu cơ hội đầu tư tại tỉnh nhiều hơn trước Khi sân bay hoạt động với hệ thống giao thông được kết nối hoàn chỉnh, chắc chắn sẽ kích thích thu hút đầu tư vào khu vực Đông Nam Bộ 11 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Phối cảnh dự án sân bay Long Thành 3.2.4 Phát triển công nghệ Dự án sân bay Long Thành được đầu tư chính là cơ hội phát triển công nghệ cao, tạo lợi thế để tỉnh Đồng Nai phát triển các khu công nghiệp công nghệ cao, hướng tới xuất khẩu Tỉnh Đồng Nai sẽ quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội, giao thông với các huyện xung quanh – kết nối 2 trục giao thông liên kết các huyện với hạ tầng sân bay, như tuyến tỉnh lộ 763 từ Xuân Lộc vòng phía sau sân bay đi quốc lộ 51 và Định Quán với cao tốc TPHCM – Dầu Giây để tăng thêm cơ hội phát triển công nghiệp – dịch vụ các huyện một cách tốt hơn 3.2.5 Thuận lợi cho ngành du lịch trong nước Khi sân bay Long Thành đi vào hoạt động sẽ góp phần giảm tải lớn cho sân bay Tân Sơn Nhất, đồng nghĩa với việc kẹt xe quanh sân bay này Đây cùng là cơ hội lớn để phát triển du lịch đến các tỉnh thành lân cận như Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu… Tuy nhiên, cần sớm có đường sắt đô thị trên cao để nối liền 2 sân bay với nhau và tăng cường hệ thống giao thông kết nối, đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông qua sân bay như cao tốc Bến Lức – Long Thành, đường Vành đai 3 và cầu Cát Lái để giảm áp lực cho giao thông qua nội đô TPHCM (tại khu vực cảng Cát Lái, quốc lộ 1 qua huyện Bình Chánh, quốc lộ 22 qua 2 huyện Hóc Môn, Củ Chi) 12 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 4 Tiến độ xây dựng sân bay Long Thành mới nhất 2021 4.1 Tiến độ xây dựng sân bay Dự kiến Cảng hàng không Quốc tế Long Thành sẽ hoàn thành chậm nhất vào năm 2025 Tuy nhiên, việc thi công dự án hiện nay đang gặp một số vấn đề giải phóng mặt bằng nên có phần ảnh hưởng đến tiến độ của dự án Theo nghiên cứu tiền khả thi, diện tích đất xây sân bay giai đoạn 1 là 1.165 ha Tại cuộc họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu đã tư vấn kiến nghị mở rộng lên 1.810 ha Tiến độ xây dựng sân bay Long Thành – Tỉnh Đồng Nai 4.2 Những tồn đọng gây chậm tiến độ dự án Dự án xây dựng sân bay Long Thành đang được đẩy nhanh tiến độ với mục tiêu hoàn thành chậm nhất vào năm 2025 Tuy nhiên, dự án vẫn còn gặp nhiều bất cập, có thể kể đến đó là việc mua bán đất giấy tay sân bay Long Thành Đây là vấn đề rất khó xử lý trong thời gian qua, những trường hợp không xác định được nơi cư trú của người được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và người nhận chuyển nhượng bằng “giấy tay” đang sử dụng, giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng của khu đất thu hồi (bản chính) thì huyện Long Thành kiểm kê tài sản cho người trực tiếp sử dụng đất Đồng thời, huyện cũng đưa thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết và báo cáo, đề xuất UBND tỉnh Đồng Nai chỉ đạo xử lý đối với từng trường hợp 13 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 cụ thể Tính đến thời điểm này, tại khu vực xây dựng sân bay Long Thành, ngành chức năng đã thống kê có khoảng 50ha đất của gần 100 hộ thuộc diện mua bán, cho tặng bằng “giấy tay” 5 Tổng kết Sân bay Long Thành sẽ là sân bay lớn nhất Việt Nam trong tương lai Thị trường bất động sản cao cấp tại đây cũng đã trở thành tâm điểm thu hút các nhà đầu tư có tiềm lực Nếu quý khách hàng bà các nhà đầu tư quan tâm đến các dự án bất động sản xung quanh khu vực sân bay Long Thành, không thể bỏ qua kênh thông tin bất động sản trực tuyến MoveLand.vn Công ty TNHH MoveLand là thương hiệu bất động sản uy tín và hiệu quả trong nhiều lĩnh vực: sàn giao dịch bất động sản, nhà đầu tư và phát triển bất động sản thương mại Nhà môi giới địa ốc MoveLand không chỉ giúp các chủ đầu tư mua bán nhà đất, ký gửi bất động sản mà còn là sàn tư vấn bất động sản xuất sắc nhất hiện nay Đồng thời, MoveLand cũng là đối tác lâu dài của nhiều tập đoàn lớn tại Việt Nam như Tân Hoàng Minh Group, Sun Group, CEO Group, Novaland, VinGroup… Chính vì vậy, quý khách hàng và chủ đầu tư sẽ an tâm khi lựa chọn Moveland Phần II Những vấn đề cơ bản về đầu tư phát triển 1 Các tác động của DADT Kinh tế • Tạo điều kiện để Việt Nam xây Con người và xã hội dựng và nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường hàng không khu vực Đông Nam Á và thế giới • Tạo được điểm đầu mối logistics hàng không lớn nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương • Hoạt động có thể đóng góp vào GDP cả nước từ 3-5% • Đẩy mạnh thu hút bất động sản, khu công nghiệp tại Long Thành  Thời gian đầu sẽ làm nhiễu loạn cuộc sống xung quanh dự án nhưng nếu nhìn về tương lai sân bay Long Thành sẽ giúp được an sinh xã hội con người xung quanh đây phát triển hươn khi có cách khu công 14 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) Tự nhiên lOMoARcPSD|39222638 nghiệp nổi lên sẽ tác động tích cực đến thu nhập của người dân Long Thành Việc thu hồi đất của các hộ dân hiện nay có khoảng 1.000 hộ dân gặp khó khăn trong xử lý hồ sơ bồi thường (chuyển nhượng, cho tặng bằng giấy viết tay) Nếu không giải phóng toàn bộ mặt bằng sạch của giai đoạn 1 theo đúng tiến độ sẽ ảnh hưởng đến biện pháp thi công tổng thể giai đoạn 1 Bên cạnh đó, UBND tỉnh Đồng Nai cũng đang gặp khó khăn trong việc triển khai thực hiện giải trình với Kiểm toán Nhà nước liên quan đến điều chỉnh khung chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư… “Những vướng mắc trên đã và đang được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan tâm, tổ chức các cuộc họp kiểm điểm tiến độ để kịp thời giải quyết trong quá trình triển khai thực hiện”, ông Thể cho hay Về tiến độ dự án thành phần 1, Bộ GTVT cho biết, chủ đầu tư - VATM đang triển khai thủ tục lựa chọn nhà thầu các gói thầu tư vấn Các cơ quan đang lập và trình kế hoạch đầu tư công trung hạn nguồn ngân sách Nhà nước giai đoạn 2021-2025 để đầu tư các công trình cơ quan quản lý Nhà nước   Đầu tiên hàng không là một ngành tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, ngành này ngốn tới 5 triệu thùng dùng mỗi ngày Việc đốt số nhiên liệu này hiện nay tạo ra khoảng 2,5% tổng số khí carbon phát thải – tỷ lệ này có thể tăng lên 22% vào năm 2050 khi các ngành khác tạo ra ít 15 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 khí thải carbon hơn  Vấn đề thứ 2 là, như hãng hàng Air Asia đã nói “Bây giờ ai cũng thể đi máy bay” Và trong thế hệ của hàng không giá rẻ, người đã bay rồi thì sẽ bay nữa Sự gia tăng nhu cầu này từ các du khách hiện nay và du khách mới đồng nghĩa với việc số máy bay chở khách trên bầu trời sẽ tăng gấp đôi vào năm 2035  Vấn đề thứ 3 là không như các ngành khác, nơi có thể có giải pháp thay thế thân thiện hơn với môi trường (như năng lượng mặt trời thay cho than đá, đèn LED tiết kiệm điện năng thay cho đèn sợi tốt), hiện không có cách nào để chuyên chở trên bầu trời 8 triệu người mỗi ngày mà không phải đốt các loại dầu Máy bay ngày càng trở nên hiệu quả hơn nhưng tốc độ của điều đó không đủ nhanh để bù trừ cho sự tăng trưởng khủng khiếp của nhu cầu đi lại bằng hàng không Máy bay điện thì vẫn chưa sử dụng đại trà được (có lẽ phải hàng thập kỷ nữa), nó bị hạn chế về mức năng lượng trong ắc-quy – nó không thể cung cấp nhiều năng lượng như nhiên liệu phi cơ 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của DADT: 2.2.1 Năng lực cạnh tranh của sân bay: Sân bay Long Thành sẽ cạnh tranh trực tiếp với 4 sân bay quốc tế lớn gần Việt Nam, cụ thể là các sân bay quốc tế ở Bangkok, Singapore, Kuala Lumpur và Hồng Kông Sân bay Long Thành cũng cạnh tranh với cả những sân bay quốc tế lớn xa Việt Nam hơn, nhưng 16 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 nếu cạnh tranh được với 4 sân bay vừa nêu, thì nó cũng sẽ cạnh tranh được với các sân bay khác, và ngược lại Ngày nay, các sân bay quốc tế cạnh tranh với nhau chủ yếu trên các phương diện chất lượng phục vụ và giá, phí các dịch vụ sân bay (bao gồm giá, phí cho các hãng hàng không và giá, phí cho hành khách) Sân bay Long Thành sẽ cạnh tranh với 4 sân bay trên cũng trên hai phương diện chính là chất lượng phục vụ và giá, phí các dịch vụ sân bay Hiện tại, tính cạnh tranh của các sân bay Tân Sơn Nhất và Nội Bài chưa cao Lệ phí phục vụ hành khách của các sân bay quốc tế ở Việt Nam (Tân Sơn Nhất: 20 USD, Nội Bài T1 cũ: 16 USD, Nội Bài T2 mới: 25 USD trên mỗi hành khách) cao hơn so với sân bay Changi ở Singapore (19,90 Singapore Dollar, tương đương 15 USD), nhưng danh mục và chất lượng các dịch vụ được cung cấp còn thua kém nhiều Không chỉ so với sân bay Changi, mà so với các sân bay quốc tế ở Bangkok, Kuala Lumpur, Hồng Kông cũng như vậy Sân bay Long Thành cần phải thay đổi được thực tế này; nếu không bằng được các sân bay ở Singapore và Hồng Kông thì cũng phải bằng hoặc tốt hơn các sân bay ở Bangkok, Kuala Lumpur 2.2.2 Năng lực cạnh tranh của các hãng hàng không Việt Nam: Tất cả các sân bay quốc tế lớn đều là trung tâm khai thác của các hãng hàng không địa phương lớn Có ý kiến cho rằng nên mời một hãng hàng không nước ngoài lập trung tâm trung chuyển tại sân bay Long Thành, điều này chưa từng có trong thực tiễn hàng không thế giới, mà cũng không khả thi Ưu tiên hàng đầu của Singapore Airlines là vận chuyển thật nhiều hành khách, hàng hóa đi và đến Singapore để phát triển kinh tế, du lịch Singapore, không phải ưu tiên phát triển kinh tế Việt Nam Các hãng hàng không lớn khác cũng tương tự Vì vậy, thành công của Dự án sân bay Long Thành phụ thuộc nhiều vào tương lai phát triển và khả năng cạnh tranh quốc tế của các hãng hàng không Việt Nam Các sân bay Bangkok, Singapore, Kuala Lumpur, Hồng Kông đều là trung tâm của các hang hàng không lớn, có chất lượng dịch vụ 5 sao Nếu các hãng hàng không Việt Nam gặp khó khăn trong cạnh tranh quốc tế, họ có thể sẽ đề nghị Nhà nước bảo hộ bằng chính sách hạn chế cạnh tranh quốc tế, chủ yếu là thông qua việc cấp thương quyền và hạn chế tải cung ứng Điều đó, nếu xảy ra, sẽ đi ngược lại xu thế tự do hóa vận tải hàng không của khu vực và thế giới, đồng thời cũng sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh của sân bay Các hãng hàng không Việt Nam mạnh, kết hợp với chính sách tự do hóa vận tải hàng không quốc tế là rất quan trọng để Dự án sân bay Long Thành đạt hiệu quả tốt Ngược lại, Dự án sẽ gặp khó khăn 2.2.3 Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch: Tất cả các sân bay quốc tế lớn đều được xây dựng tại ở các thị trường du lịch lớn, vì khách du lịch là phân thị hành khách lớn nhất của các hãng hàng không và sân bay Đây có thể nói là yếu tố rủi ro nhất cho Dự án sân bay Long Thành 17 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Thị trường du lịch quốc tế của TP.HCM hiện tại còn rất nhỏ so với Bangkok, Singapore, Kuala Lumpur, Hồng Kông Năm 2013, TP.HCM đón 4,2 triệu du khách quốc tế, thấp hơn nhiều lần so với Bangkok (17,5 triệu), Singapore (22,5 triệu), Kuala Lumpur (11,2 triệu), Hồng Kông (25,6 triệu) Những hạn chế về chính sách visa du lịch và bất cập trong hoạt động quảng bá du lịch là hai “nút thắt cổ chai” chính cho sự phát triển du lịch nước ngoài vào Việt Nam, nếu không được rốt ráo giải quyết để tăng trưởng mạnh du lịch nước ngoài vào Việt Nam nói chung và khu vực phía Nam nói riêng, Dự án sân bay Long Thành sẽ gặp nhiều khó khăn về hiệu quả đầu tư, kinh doanh Việt Nam cần có chính sách cởi mở hơn về visa du lịch, gồm (i) tăng danh sách nước được miễn visa, (ii) triển khai visa điện tử (e-Visa), (iii) hoàn thiện chính sách visa tại cửa khẩu (Visa-On-Arrival), (iv) áp dụng visa trung chuyển (Transit Visa) Đối với hoạt động quảng bá du lịch, cần nhanh chóng hình thành quỹ phát triển du lịch và cơ quan quảng bá du lịch Việt Nam trên cơ sở áp dụng các kinh nghiệm thực tiễn tốt của khu vực và thế giới Phần III Nguồn vốn đầu 1 Nguồn huy động vốn đầu tư dự án: • Nguồn vốn • Trái phiếu Chính phủ • Quỹ đầu tư phát triển của Chính phủ • Cổ phần và đầu tư nước ngoài Dự kiến cơ cấu nguồn vốn của giai đoạn I cũng được báo cáo nêu khá chi tiết Theo đó, vốn ngân sách Nhà nước ước tính 12.149 tỷ đồng, chiếm 11,1% tổng mức đầu tư của dự án Số vốn này dự kiến phân bổ trong 3 năm, mỗi năm khoảng 4.000 tỷ đồng Vốn ODA ước tính là 29.177 tỷ đồng, chiếm 26,5% tổng mức đầu tư của dự án Nhiều nhất là vốn huy động ngoài ngân sách ước tính 68.644 tỷ đồng, chiếm 62,4% tổng mức đầu tư của dự án Tổng mức đầu tư dự án tới năm 2022 của ACV đã giảm xuống còn 98.500 tỷ đồng tiết kiệm gần 500 tỷ đồng so với mức đầu tư phê duyệt tại Quyết định 1777 ACV hiện nay có 33.3 nghìn tỷ đồng tiền mặt và dòng tiền tích lũy trong giai đoạn 2022-2025 dành riêng cho dự án là 6.887 tỷ đồng Số vốn còn lại dự kiến được ACV huy động dưới nhiều hình thức như vay thương mại, phát hành trái phiếu doanh nghiệp cho thị trường trong và quốc tế - 22 tổ chức đã ký thỏa thuận bảo mật thông tin để trao đổi về dự án, trong đó 12 tổ chức đã ký biên bản ghi nhớ về mong muốn tài trợ cho dự án với tổng giá trị đề xuất hơn 143.000 tỷ đồng, nhiều hơn nhu cầu vốn cần huy động - Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 là 109.111,7 tỷ đồng (tương đương 4.664,89 triệu USD) 18 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 2 Tính hiệu quả trong công tác huy động vốn - Việc tiếp cận được với nguồn vốn của ACV đã góp phần giúp cho dự án Sân bay Long Thành đem lại những hiệu quả rất lơn về mặt an sinh xã hội - Theo đó, hiện nay dự án có tổng mức đầu tư kiến nghị 111.689 tỉ đồng (4,779 tỉ USD) này đã tổ chức thi tuyển phương án thiết kế kiến trúc nhà ga hành khách, lựa chọn tư vấn và lập báo cáo nghiên cứu khả thi ACV đã tích lũy tiền mặt là 33.3 nghìn tỉ đồng và giai đoạn 2020-2022 dự kiến tích lũy được 12.339 tỉ đồng, do vậy sẽ bố trí được 36.607 tỉ đồng, tương đương 1,566 tỉ USD, và số còn lại 2,628 tỉ USD sẽ đi vay - Chính phủ kiến nghị xem xét báo cáo nghiên cứu khả thi, chấp thuận chủ trương đầu tư, điều chỉnh diện tích đất, điều chỉnh diện tích đất cho quốc phòng, xây dựng kết cấu hạ tầng dùng chung, chấp thuận chủ trương bổ sung 2 tuyến đường bộ - Đối với tổng mức đầu tư, Ủy ban Kinh tế cho rằng nhiều hạng mục tính toán mới dừng ở mức thiết kế sơ bộ có thể dẫn đến tăng tổng mức đầu tư khi chuẩn xác hóa Do đó, đề nghị rà soát để tránh gây biến động lớn tổng mức đầu tư 3 Các yếu tố tác động tới công tác huy động vốn - Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào các ngành, lĩnh vực then chốt - Khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, kém hiệu quả, nét mới trong tư duy quản lý đầu tư công Phần IV QUẢN LÍ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1 Quản lý Tại báo cáo về tình hình triển khai thực hiện dự án sân bay Long Thành do Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể thừa uỷ quyền Thủ tướng ký gửi Quốc hội hôm 9.10, chủ đầu tư các dự án thành phần của giai đoạn 1 sân bay Long Thành sẽ có thay đổi đáng kể Theo đó, 2/3 hạng mục vốn được Chính phủ đề xuất cho ACV làm chủ đầu tư sẽ phải tìm chủ đầu tư khác Báo cáo cho biết, ngày 25.9 vừa qua, tức là gần 1 năm sau khi Quốc hội có Nghị quyết 95/2019 thông qua báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án, Bộ KH-ĐT (Cơ quan thường trực của Hội đồng Thẩm định quốc gia) đã hoàn chỉnh Báo cáo thẩm định cùng dự thảo Quyết định đầu tư dự án và trình Thủ tướng Theo đó, Hội đồng Thẩm định nhà nước kiến nghị một số nội dung chính như sau: Chủ đầu tư của dự án thành phần 1 là các công trình trụ sở cơ quan quản lý nhà nước sẽ “giao các cơ quan quản lý nhà nước liên quan (hải quan, công an, công an cửa khẩu, cảng 19 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 vụ, kiểm dịch y tế) bố trí nguồn vốn thực hiện đầu tư các công trình bảo đảm tiến độ; trường hợp các cơ quan không có khả năng bố trí vốn, các cơ quan quản lý nhà nước lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức PPP” Dự án thành phần 2 - các công trình phục vụ quản lý bay sẽ do Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) làm chủ đầu tư Dự án thành phần 3 - các công trình thiết yếu trong cảng hàng không do nhà đầu tư khai thác cảng thực hiện sẽ do Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam -CTCP (ACV) làm chủ đầu tư Dự án thành phần 4 - các công trình dịch vụ, sẽ do Bộ GTVT chủ trì lựa chọn chủ đầu tư Tổng mức đầu tư của dự án là hơn 109.000 tỉ đồng, tương đương khoảng gần 4,7 tỉ USD (tỉ giá 1 USD = 23.390 VND công bố tại ngân hàng Vietcombank ngày 25.5.2020) Nguồn vốn đầu tư của dự án thành phần 1 là nguồn vốn ngân sách nhà nước của các cơ quan chủ quản công trình hoặc huy động vốn đầu tư theo hình thức PPP Các dự án thành phần 2, 3, 4 sử dụng vốn của nhà đầu tư, không sử dụng bảo lãnh Chính phủ Chưa rõ lý do ACV "rút chân" khỏi 2/3 hạng mục Trước đó, hồi tháng 10.2019, khi trình Quốc hội báo cáo khả thi, Chính phủ đã ghi tên ACV vào cả dự án thành phần 1, 3 và 4 (dự án thành phần 2 vẫn do VATM làm chủ đầu tư) Theo đó, ngoài hạng mục 3 do ACV đầu tư, ACV khai thác, thì hạng mục 1 sẽ do ACV đầu tư và “cho các cơ quan quản lý nhà nước thuê lại”, hạng mục 4 “giao cho ACV hợp tác đầu tư, nhượng quyền đầu tư, khai thác hoặc xã hội hóa đầu tư” Tuy nhiên, tại thời điểm đó, nhiều Đại biểu Quốc hội đã bày tỏ lo lắng về cả vấn đề thủ tục (Quốc hội không chỉ định thầu mà thẩm quyền là của Thủ tướng) và năng lực của ACV (theo Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể thì ACV chỉ có thể tự bố trí được khoảng 37% vốn, tương đương 1,5 tỉ USD, số còn lại khoảng trên 2 tỉ USD sẽ phải đi vay, sẽ ảnh hưởng đến nợ công vì ACV có 95% vốn nhà nước), nên Nghị quyết 95 của Quốc hội đã không quyết định chỉ định thầu cho ACV Nghị quyết giao Chính phủ “lựa chọn nhà đầu tư theo quy định pháp luật, bảo đảm quốc phòng, an ninh và lợi ích của Nhà nước, lợi ích của quốc gia”; “bảo đảm sự quản lý của Nhà nước theo quy định của pháp luật về hàng không dân dụng và sử dụng cho mục đích quân sự” Có thể thấy, sau khi được Quốc hội trao trả thẩm quyền chỉ định nhà đầu tư, Chính phủ đã không giữ quan điểm ban đầu về việc cho ACV đầu tư 3/4 hạng mục dự án nữa, thay vào đó, ACV chỉ còn là chủ đầu tư 1 dự án Báo cáo của Bộ trưởng Thể không nêu nguyên nhân của thay đổi này 20 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)

Ngày đăng: 25/03/2024, 17:20