LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với việc tìm hiểu và khám phá về nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày, tuyên truyền giáo dục về cuộc đời sự nghiệp của Bác, bên cạnh đó còn có những hiện vật và các câu chuyệ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
BÁO CÁO MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(Phần thực hành “điển cứu” – Đi bảo tàng)
BÀI BÁO CÁO THAM QUAN BẢO TÀNG
HỒ CHÍ MINH
Giảng viên hướng dẫn: TS.GVC Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2022
THÔNG TIN ĐÍNH KÈM
Trang 2DANH SÁCH NHÓM:
Trang 3Lời cam đoan: Chúng em xin cam đoan bài tiểu luận này là do chúng em cùng nhau thực hiện và cùng sự hỗ trợ, tham khảo tài liệu từ các tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu và không sao chép bài của người khác.
MỤC LỤC
Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3
2 MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3
2.1 Mục đích nghiên cứu: 3
2.2 Đối tượng nghiên cứu: 3
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
Phần 2: PHẦN NỘI DUNG 4
1 GIỚI THIỆU VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH – BẾN NHÀ RỒNG 4
1.1 Lịch sử hình thành Bảo tàng Hồ Chí Minh 4
1.2 Quy mô kiến trúc Bảo tàng Hồ Chí Minh 6
2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÓM 13
3 CẢM NHẬN SAU CHUYỂN THAM QUAN 15
Phần 3: KẾT LUẬN 16
Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 4Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với việc tìm hiểu và khám phá về nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày, tuyên truyền giáo dục
về cuộc đời sự nghiệp của Bác, bên cạnh đó còn có những hiện vật và các câu chuyện kể
về Bác chủ đề “Tình cảm Bác Hồ với miền Nam và tình cảm của người dân miền Nam đối với Bác Hồ” và “Hành trình tìm đường cứu nước của Bác” Đây là một phần không thể thiếu trong mỗi người dân Việt Nam chúng ta Do đó nhóm chúng em đã đến Bảo Tàng Hồ Chí Minh, nơi đây là nơi đánh dấu cho một thời khắc lịch sử quan trọng mà chính thời khắc đó đã làm thay đổi vận mệnh của dân tộc Việt Nam
Với sự thích thú và tìm tòi về lịch sử cùng với sự yêu cầu của giảng viên, nên chúng em
đã quyết định tới “Bảo Tàng Hồ Chí Minh - Bến nhà Rồng” để làm báo cáo
2 MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1 Mục đích nghiên cứu:
- Xác định giá trị văn hóa của Bảo Tàng Hồ Chí Minh
- Phân tích vai trò, vị trí của Bảo Tàng Hồ Chí Minh trong đời sống văn hóa đô
thị
2.2 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: tìm hiểu giá trị của di sản văn hóa
Bảo Tàng Hồ Chí Minh, trong đó bao gồm cả giá trị văn hóa vật chất và tinh thần
Nghiên cứu về vai trò, vị trí của Bảo Tàng Hồ Chí Minh qua từng giai đoạn lịch sử
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
● Về không gian: được giới hạn trong phạm vi Bảo Tàng Hồ Chí Minh
● Về chủ thể: nghiên cứu bản thân Bảo Tàng Hồ Chí Minh và mối quan hệ giữa
Bảo Tàng Hồ Chí Minh với người sử dụng Bảo Tàng Hồ Chí Minh qua các thời kỳ khác
Trang 5nhau
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp hệ thống để làm nổi bật các yếu tố văn hóa của Bảo Tàng Hồ Chí Minh Phương pháp khảo sát thực tế nhằm tìm hiểu các hoạt động của Bảo Tàng Hồ Chí Minh với tư cách một trung tâm văn hóa Qua đó đánh giá mức độ ảnh hưởng và đưa ra những giải pháp thích hợp cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị Bảo Tàng Hồ Chí Minh
Phần 2: PHẦN NỘI DUNG
Bến cảng Nhà Rồng hiện nay thuộc quận 4, thành phố Hồ Chí Minh Vào thời điểm năm
1863, người Pháp xây dựng công trình này để làm trụ sở Công ty tàu biển Năm Sao Trong lúc nhân dân Việt Nam phải sống trong phận đời nô lệ, bị áp bức, lầm than, từ chính nơi này, chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành, sau này là Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville của Pháp, bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước, mang lại độc lập, tự do cho dân tộc
1 GIỚI THIỆU VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH – BẾN NHÀ RỒNG
1.1 Lịch sử hình thành Bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Hồ Chí Minh đặt trong ngôi nhà trước đây là trụ sở của Tổng Công ty Vận tải Hoàng đế (Messageries Impériales), một trong những công trình đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn Ngôi nhà được xây dựng từ giữa năm
1862 và hoàn thành vào năm 1863 với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trăng theo mô típ "Lưỡng long chầu nguyệt" nên được gọi là Nhà Rồng, và bến cảng nơi đây cũng mang tên là Bến cảng Nhà Rồng Năm 1870, Công ty Vận tải Hoàng đế (Hotel des Messageries Impériales) đổi thành công ty Vận tải Hàng hải (Messageries Maritimes)
Trang 6Năm 1955, sau khi thực dân Pháp thất bại ở Việt Nam, thương cảng Sài Gòn – trong
đó có Nhà Rồng được chuyển giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý Năm 1965, ngôi Nhà Rồng do quân đội Mỹ sử dụng làm trụ sở của Cơ quan Tiếp nhận viện trợ quân sự Mỹ Năm 1975, sau ngày đất nước thống nhất, Nhà Rồng - biểu tượng của cảng Sài Gòn - thuộc Cục đường biển Việt Nam quản lý
Một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt liên quan đến cảng Nhà Rồng là vào ngày 5/6/1911, Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc bấy giờ lấy tên là Nguyễn Văn Ba) đã xuống tàu Amiral Latouche Tréville, ra đi tìm đường cứu nước Để ghi nhớ sự kiện trên, sau ngày đất nước thống nhất, ngôi Nhà Rồng được giữ lại làm Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh và đến năm 1995 chuyển thành "Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh"
Trang 7Nhà Rồng là một trong số các công trình kiến trúc thời Pháp hiếm hoi còn được lưu giữ lại ở Sài Gòn Đứng từ bến đò Thủ Thiêm hay bến Bạch Đăng phóng tầm mắt ra bên kia sông Sài Gòn sẽ thấy một tòa nhà cổ kính kiến trúc Á Âu kết hợp Có lẽ trên
cả nước có bao công trình kiến trúc thời Pháp còn lại cũng không một tòa nhà nào có kiểu các “thượng Ta hạ Tây” rõ nét như ở bến Nhà Rồng
Từ năm 1954, sau khi thực dân Pháp thất bại ở Đông Dương thì bến Nhà Rồng đã được giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý Lúc này, mái ngôi nhà được
tu sửa lại, hai con rồng theo thế “lưỡng long chầu nguyệt” được thay bằng cặp rồng mới với tư thế quay ra ngoài
Trong những năm chống Pháp và chống Mĩ, nơi đây được lựa chọn làm địa điểm tổ chức nhiều cuộc biểu tình, bãi công, mít – ting lớn nhỏ của nhân dân ta
1.2 Quy mô kiến trúc Bảo tàng Hồ Chí Minh
Sau khi được trùng tu lại thành Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Sài Gòn, nơi này đã thu hút nhiều du khách đến tham quan với tâm thế tìm hiều về Bác, về lịch sử dân tộc Việt Nam
Trang 8Hiện nay Bảo tàng có 9 phòng trưng bày, trong đó 6 phòng chuyên về tư liệu, hiện vật
về Bác, 3 phòng còn lại là các chuyên đề mang tính thời sự để phục vụ như cầu và nhiệm vụ chính trị trong từng thời điểm nhất định
Bảo tàng hiện là nơi trung bảy rất nhiều hiện vật về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Toàn bộ số tài liệu, hình ảnh, hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh mà Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đang trưng bày lên tới con số gần 20 nghìn Bên cạnh nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày, tuyên truyền giáo dục về cuộc đời sự nghiệp của Bác, trong những năm gần đây, cán bộ công nhân viên của Bảo tàng Hồ Chí Minh còn tập trung sưu tầm những hiện vật và các câu chuyện kể về Bác chủ đề “Tình cảm Bác Hồ với miền Nam và tình cảm của người dân miền Nam đối với Bác Hồ” và “Hành trình tìm đường cứu nước của Bác” để làm phong phú hơn cho bảo tàng Nhìn tổng thể các hiện vật được trưng bày, tôi cảm nhận thấy như là từng bước
đi, từng nắc thang lịch sử trong cuộc đời Hồ Chủ tịch hiện ra trước mắt
Ở phòng đầu tiên là những câu chuyện và hình ảnh về gia đình của Bác, hoạt động lúc còn là học sinh ở Việt Nam
Trang 9Ở phòng này trưng bày nhiều hình ảnh của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, hình ảnh các cuộc khởi nghĩa, và cảnh người dân bị bóc lột Đặc biệt ở gian phòng này còn trưng bày những mô hình ngôi nhà của Bác ở Nghệ An cùng mô hình chiếc tàu mà Bác lúc này lấy tên là Văn Ba đã theo nó sang Pháp
Tiếp theo đó là những cuộc bôn ba của chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành qua các châu lục, những khó khăn mà Người đã trải qua Ở phòng này cũng có rất nhiều hình ảnh về hoạt động của Bác ở Pháp, Liên Xô, Hội nghị Versailles, cùng hình ảnh một số
Trang 10hiện vật như báo Le Paria (Người cùng khổ), “Bản án chế độ thực dân Pháp”,… Bước vào căn phòng thứ 3, là những hình ảnh về vụ án của Nguyễn Ái Quốc ở HongKong cùng với sự giúp đỡ của các bạn bè quốc tế, … Ở Bảo Tàng còn có một số phòng chứa đựng tư liệu về tình cảm của Hồ Chí Minh dành cho miền Nam và thiếu nhi Việt Nam hay với thiếu nhi thế giới Trong những bức thư của Bác ở phần cuối, tôi luôn nhìn thấy dòng chữ Bác gửi cháu chiếc hôn, điều đó thể hiện Bác có tình yêu vô vàn dành cho thiếu nhi Ở Bảo tàng còn có một phòng trưng bày những tác phẩm của thiếu nhi, những tình cảm của đồng bào dành cho Bác: từ những bức tranh, đồ gốm, tranh ghép bằng tem, tranh xếp bằng hạt gạo, …
Ở phía ngoài hành lang còn có đặt 3 chiếc xe, một xe hơi màu trắng cùng 2 chiếc xe kéo Bức tường phía ngoài dán những bài viết nhỏ của Bác trong các giai đoạn, như các bài báo ca ngợi tinh thần bất khuất của người Xố-viết, những bức thư gửi cho những bà mẹ người Pháp, và cho nhân dân Mỹ, cùng những bức thư khen tặng đồng bào có thành tích xuất sắc trong thi đua yêu nước – sản xuất – đánh giặc, …
Trang 11Nhưng hai trong số những hiện vật được trưng bày tại đây tạo cho tôi ấn tượng sâu sắc
đó chính là bộ quần áo kaki và đôi dép cao su của Bác Bộ quần áo trưng bày bảo tàng hai anh chị em nhân công xí nghiệp may Mười may tặng cho Bác Bác thăm nước bạn Indonexia vào ngày 27/2/1959 Bộ quần áo may dựa mẫu quần áo Bác mặc ngày 2/9/1945 Bộ quần áo có đặc điểm đường may bị lệch, thân quần bên to, bên nhỏ Khi nhận quần áo, Bác viết thư cảm ơn động viên anh chị em công nhân xí nghiệp may Bộ quần áo tặng Bác mặc thăm địa phương nước, nước anh em, dự hội nghị họp Chính Phủ, tiếp khách quốc tế Bộ quần áo theo Bác kiện Bác tham dự, hoạt động cách mạng Bác huy Bộ quần áo kaki anh chị em xí nghiệp may Mười tặng cho Bác không mang ý nghĩa quà thông thường mà mang lòng mến yêu, kính trọng toàn thể công nhân xí nghiệp may Mười nói riêng mà tình yêu toàn thể dân tộc Việt Nam nói chung vị Cha già Chính Người cho họ tia sáng độc lập, tự do, đưa họ khỏi đời nô lệ Bộ quần áo cho
dù có cũ, sờn, bạc màu Bác lòng giữ gìn cẩn thận không bỏ Thế thấy đời vị Cha già dân tộc Việt Nam cần, kiệm, liêm, Nhìn vào quần áo đó, phần thấy giản dị bên đời vĩ đại Bác Lối sống giản dị, đức tính cần kiệm Bác không dừng lại quần áo mà nhiều phương diện khác Trong Chủ tịch nước bạn mặc đồ tây, giày đen sang trọng Bác Hồ lại không giày đen, không giày tây giống họ mà thay vào quần áo kaki phần sờn bạc
Trang 12dân Pháp bị đội ta phục kích Việt Bắc Đôi dép đo cắt không dày lắm, quai trước to bản, quai sau nhỏ vừa chân Bác Đôi dép theo Bác nẻo đường đất nước từ Bắc vào Nam, từ Nam Bắc Bác đôi dép băng rừng, lội suối, vượt chông gai trở ngại đường giải phóng dân tộc Khi đến thăm trường học, xí nghiệp, nhà máy, thăm cô bác nông dân khắp đất nước đôi dép cao su vật dụng bất ly thân Bác Bác không để đôi dép nhà Đôi dép cao su mệnh danh “đôi hài vạn dặm” đôi dép theo Bác khắp nơi: công tác, hành quân, chí thăm nước bạn giới “đôi hài” không vắng mặt Những lúc Bác chiến trường
để trực tiếp huy anh em chiến đấu, “đôi hài vạn dặm” thần kì theo Người, nâng đỡ, đưa Bác từ hào đến hào khác, từ ngóc ngách đến ngóc ngách khác, từ chiến trường đến chiến trường khác mà mệt mỏi Cho đến ngày hân hoan dân tộc Việt Nam Bác đón mừng tin thắng trận từ chiến trường
Có lúc chiến sĩ cảnh vệ thương Bác đôi ba lần “xin” Bác đổi dép nhận câu trả lời muôn thuở “vẫn được” “Đôi hài vạn dặm” truyền thuyết theo Bác suốt đoạn đường hoạt động cách mạng Bác suốt đường giải phóng dân tộc Việt Nam để đưa Việt Nam trở thành nước độc lập,tự Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại,vị cha già đáng kính yêu dân tộc Việt Nam Bác nói nhân dân ta nghèo tiết kiệm tiết kiệm nên Bác sống sống giản dị, tiết kiệm, lấy sống nhân dân đặt lên hàng đầu Khi nhìn vào Bác Hồ khó tin vị Chủ tịch
Trang 13hoa, sang trọng Khi nhắc đến Bác Hồ nhắc đến hai từ “giản dị” người ta nhắc đến hai
từ “giản dị” không quên hình ảnh Bác Hồ Bác giản dị từ người, tác phong, đến lối sống cách ăn mặc thân người Bác người không thích phô trương, hào nhoáng nên lúc Bác đến thăm nơi mà nơi phô trương để chào đón Bác Bác nhắc nhở, thẳng thừng góp
ý, khuyên người tiết kiệm để giúp cho sống tốt Cho đến Người nhắm mắt xuôi tay Người lòng suy nghĩ cho nhân dân, di chúc Người không muốn nhân dân tổ chức phúng điếu linh đình sau Bác Bác lòng dân , nước nên dù thân thiếu thốn Bác không kêu ca Dù cho đôi dép lốp cao su gắn bó 11 năm với Bác mòn, trợt, quần áo kaki cũ, bạc màu vật dụng Bác mang theo suốt chặng đường Bác với mục đích cứu nước, giải phóng dân tộc Đôi dép ấy, quần áo người bạn,những người đồng hành thân thiết Bác, Chính người mộc mạc, chân chất đồng hành dân tộc Việt Nam tạo nên kì tích, đưa dân tộc Việt Nam – dân tộc với hệ sống ách kìm kẹp, đô hộ trở thành dân tộc độc lập, dân tộc tự do, có quyền định sống
Ngoài ý nghĩa lịch sử, mỗi kỷ vật được trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh còn là hiện thân của tình cảm và sự kính yêu mà mỗi người con miền Nam dành cho Chủ tịch
Hồ Chí Minh Điển hình như chiếc áo trấn thủ Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng thương binh đặc biệt Lê Thống Nhất, nguyên là chiến sĩ trinh sát đặc công quân khu 9; Huy hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng các cá nhân điển hình tiên tiến;
Bàn thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh và những vật dụng dùng để làm cơm cúng giỗ Người hàng năm của một gia đình đồng bào miền Nam; những băng tang đen của các chiến
sỹ để tang Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Nhà tù Côn Đảo và Nhà giam Chí Hòa khi Người mất; cây bút máy có khắc chữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng cho ông Lê Minh Đức – cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc… Từ những kỷ vật này cùng với những câu chuyện kể của cán bộ hướng dẫn viên trong bảo tàng đã giúp du khách hiểu sâu sắc hơn về sự nghiệp hoạt động cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh Lê Quang Trung , sinh viên năm thứ ba, Trường Đại học Mở TP.HCM cho biết: “ Khi đến Bảo tàng Hồ Chí Minh tham quan, tôi cảm nhận sâu sắc thêm những hình ảnh và những tác phẩm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết và đã trải qua trong suốt cuộc đời
Trang 14nghĩa đối với học sinh, sinh viên chúng tôi Qua chuyến tham quan này chúng tôi học tập được Chủ tịch Hồ Chí Minh từ sự cống hiến và nhiệt thành để phấn đấu cho tương lai sau này”
Hiện nay, lượng du khách đến tham quan tìm hiểu các tư liệu, hiện vật về Chủ tịch
Hồ Chí Minh tại Bảo tàng càng ngày càng đông hơn Năm 2012, bến Nhà Rồng và Bảo tàng Hồ Chí Minh đã đón 350 nghìn du khách trong nước và quốc tế và 7 tháng đầu năm nay, lượng khách đến đây là hơn 250 nghìn người Mới đây, Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, cũng đã đưa vào hoạt động công trình cải tạo, mở rộng chi nhánh Bảo tàng với kinh phí 47 tỷ đồng nhằm phục vụ tốt hơn cho mọi đối tượng trong và ngoài nước đến tham quan, nghiên cứu, học tập về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Tiến sỹ Nguyễn Thị Hoa Xinh, Giám đốc Bảo tàng
Hồ Chí Minh chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, cho biết: “Đối với Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh chúng tôi đã hai lần được chọn vào Top 10 điểm tham quan đặc sắc trong bình chọn “Thành phố Hồ Chí Minh- 100 điều thú vị” Mỗi năm số lượng khách đông hơn Những năm trước diện tích để mình thực hiện trưng bày chưa được nhiều, hiện vật có nhưng chưa có chỗ để trưng Thì vừa rồi mới xong công trình cải tạo, mở rộng nói chung là tương đối hiện đại để phục vụ tốt nhất khách tham quan”
2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÓM