Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN BÁO CÁO ĐỀ ÁN MƠN HỌC Đề tài nghiên cứu: Kế tốn tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại Công ty TNHH Đầ
Tính cấp thiết của đề tài
Trong cơ chế thị trường sức lao động trở thành hàng hóa, loại hàng hóa đặc biệt Giá cả sức lao động chính là tiền lương, tiền công Đó là khoản tiền mà người chủ phải sử dụng sức lao động để chi trả cho người lao động sau quá trình làm việc Tiền lương là phạm trù kinh tế, là kết quả của sự phân phối của cải trong xã hội ở mức cao Đối với người lao động làm công ăn lương tiền lương luôn là mối quan hệ đặc biệt hàng ngày đối với họ Bởi vì tiền lương là nguồn thu nhập chính nhằm duy trì và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động và gia đình họ Sự phân bố công bằng hợp lý hay không sẽ quyết định đến sự tận tâm tận lực của người lao động đó đối với sự phát triển kinh tế xã hội Ở mức độ nhất định tiền lương có thể xem là bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị của người lao động trong xã hội
Với sự cạnh tranh và phát triển giữa các ngành nghề các dịch vụ càng cao, lao động là yêu tố quyết định và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Do vậy, muốn thu hút được đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao đòi hỏi phải có phương pháp quản lý nguồn nhân lực Để làm được điều này, doanh nghiệp cần có một mức lương hợp lý để kích thích tinh thần hăng say làm việc và trách nhiệm của người lao động giúp công ty gia tăng năng suất gia tăng lợi nhuận
Do vậy, vấn đề tiền lương luôn được các doanh nghiệp xem là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu Xây dựng một hệ thống sao cho phù hợp Xây dựng một hệ thống trả lương sao cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh là điều cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp Gắn với tiền lương và các khoản trích theo lương bao gồm bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội với người lao động
Nhận thức được tầm quan trọng đó, em chọn đề tài nghiên cứu “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận Tải Thiên Phúc”.
M ụ c tiêu nghiên c ứ u
Nghiên cứu thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các nkhoanr trích theo lương ở
“Công ty” Từ đó để hiểu sâu về lý thuyết và có cái nhìn thực tế hơn về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
+ Tìm hiểu cơ sở lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương
+ Phản ánh thực tế hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp
+ Đề ra nhận xét chung và đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp.
Đối tượ ng, ph ạ m vi nghiên c ứ u
Tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty “TNHH Xây Dựng Đầu Tư Vận Tải Thiên Phúc”
Tìm hiểu thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty “TNHH Xây Dựng Đầu Tư Vận Tải Thiên Phúc”
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu ở đây chủ yếu dùng phương pháp phỏng vấn điều tra để tìm hiểu về tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty “TNHH Xây Dựng Đầu Tư Vận Tải Thiên Phúc”
Bảng tính lương và BHXH, BHYT, KPCĐ
Bảng tình hình hoạt động, bảng cân đối kế toán
Phương pháp phân tích số liệu: phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh số tuyệt đối: là hiệu số của 2 chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở
Phương pháp so sánh tương đối: là tỷ lệ % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.
Câu hỏi nghiên cứu
- Những chuẩn mực và quy tắc cơ bản của chế đọ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là gì?
- Phân tích tình hình lao động và tiền lương tại công ty TNHH Xây Dựng Đầu Tư Vận Tải Thiên Phúc”
Kết cấu của bài báo cáo
Phần 1: Cơ Sở Lý thuyết những vấn đề cơ bản về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Phần 2: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận Tải Thiên Phúc”
Phần 3: Nhận xét, khuyến nghị nhằm hoàn thiện thêm về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
Hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhóm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Đào Thu Hà đã quan tâm, hướng dẫn tận tình cùng với sự nhiệt tình của ban giám đốc và các anh chị trong Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc Đặc biệt là phòng kế toán đã giúp đỡ chỉ bảo tận tình trong thời gian nhóm đi thực tế tại công ty
Vì là lần đầu làm đề tài nghiên cứu nên nhóm còn nhiều sai sót và hạn chế, mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo, góp ý cho đề tài nghiên cứu của nhóm được hoàn thiện hơn
Nhóm xin chân thành cảm ơn
PHẦN 2 CƠ S Ở LÝ THUY Ế T NH Ữ NG V ẤN ĐỀ
CƠ BẢ N V Ề K Ế TOÁN TI ỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHO ẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Khái niệm và đặc điểm về tiền lương
Theo Các Mác: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động Khi phân tích về nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị trường thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội Các Mác có viết: “Tiền công không phải giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là một hình thức cái trang giá trị hay giá cả sức lao động”
Theo quan niệm của các nhà kinh tế hiện đại: Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật cung – cầu
Tiền lương: Là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng, chất lượng lao động mà họ đóng góp vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hoặc hoàn thành các nhiệm vụ mà doanh nghiệp giao
Theo quy định tại Điều 90 Bộ luật Lao động 2019, tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác
Trong việc tính và trả lương phải tuân thủ các nguyên tắc đã ghi ở điều 8 của nghịđịnh số 26/ CP ngày 23 /5/ 1995 của chính phủ:
- Làm công việc gì, chức vụ gì thì hưởng lương theo công việc đó, chức vụ đó, dù ở độ tuổi nào, không phân biệt giới tính, dân tộc tôn giáo mà là hoàn thành tốt công việc được giao thì sẽ được hưởng lương tương xứng với công việc đó Đây là điều kiện đảm bảo cho sự phân phối theo lao động, đảm bảo sự công bằng xã hội
- Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động và tăng nhanh hơn tốc độ của tiền lương bình quân Đây là nguyên tắc quan trọng trong việc tiến hành sản xuất kinh doanh, bởi tăng năng suất lao động là cơ sở cho việc tăng lương, tăng lợi nhuận và thực hiện triệt để nguyên tắc trên.
Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiên lương có vai trò rất to lớn nó làm thỏa mãn nhu cấu của người lao động vì tiển lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, người lao động đi làm cốt là để nhận được khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho họ đểđảm bảo cho cuộc sống Đồng thời cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra để trả cho người lao động vì họ đã làm ra sản phâm cho doanh nghiệp Tiên lương có vai trò như một nhịp cầu nổi giữa người sử dụng lao động với người lao động, nếu tiền lương trả cho người lao động không hợp lý sẽ làm cho người lao động không đảm bảo được ngày công và kỷ luật lao động cũng như chât lượng lao động, lúc đó đoanh nghiệp sẽ không đạt được mức tiết kiệm chi phí lao động cũng như lợi nhuận cần có của doanh nghiệp để tồn tại như vậy lúc nagy cả hai bên đều không có lợi Vì vậy công việc trả lương cho lao động cần phải tính toán hợp lý để hai bên cùng có lợi
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yều của người lao động, ngoài ra người lao động còn được hưong một số nguôn thu nhập khác như: Trợ cấp BHXH, tiễn lương, tiên ăn ca Chi phí tiên lương là một bộ phận câu thành nên giá thành sản phâm, dịch vụ của doanh nghiệp Tô chức sử dụng lao động hợp Iý, thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản lien quan cho người lao động từ đó sẽ làm cho người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động nâng cao năng suất lao động, tang lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động
Bản chất và chức năng của tiền lương
Bản chất của tiền lương: Tiên lương là biêu hiện băng tiên của giá cả sức lao động Mặt khác tiền lương còn là đòn bầy kinh tế để khuyến khích tinh thần làm việc hăng hái của người lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đên kết quả công việc của hộ Nói cách khác tiền lương là một nhân tổ thúc đấy tăng năng suất lao động
Chức năng của tiền lương: Tiên lương là một nhân tô hết sức quan trọng của quá trình quản lý nói chung và quản lý lao động tiễn lương nói riêng Dưới đây là một số chức năng cơ bản sau:
- Kích thích lao động (tạo động lực): Chức năng này nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài có hiệu quả, dựa trên cơ sở tiền lương phải đảm bảo bù đẫp sức lao động đã hao phí để khuyến khích tăng năng suất, tạo niềm hứng khời trong công việc, phỏt huy tinh thần sỏng tạo tự học hửi để nõng cao nghiệp vụ chuyờn mụn để từ đó giúp họ làm việc với hiệu quả cao nhất và múc lương nhận được thỏa đáng nhất
- Giám sát lao động: Giúp nhà quản trį tiên hành kiêm tra theo dõi, giám sát người lao động làm việc theo kê hoạch của mình nhẳm đạt được những mục tiêu mong đợi đảm bảo tiên lương chỉ ra phải đạt được hiệu quả cao không chi tính theo tháng, quý mà còn được tính theo hàng ngày, từng giờ trong toàn doanh nghiệp hoặc các bộ phận khác nhau
- Điều hoà lao động: Đảm bảo vai trò điêu phối lao động hợp lý người lao động sẽ từ nơi có tiên lương thập đên nơi có tiên lương cao hơn với mức lương thỏa đáng họ sẽ hoàn thành tốt công tác công việc được giao
- Tich luỹ: Với mức tiên lương nhận được, người lao động không những duy trì cuộc sống hàng ngày mà còn để dự phòng cho cuộc sống sau này khi họ hết khả năng lao động
Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Ghi chép phản ánh kịp thời số lượng thời gian lao động, chất lượng sản phẩm, tính chính xác tiền lương phải trả cho người lao động Tính chính xác số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí và thu từ thu nhập của người lao động
Trả lương kịp thời cho người lao động, giám sát tình hình sử dụng quỹ lương, cung cấp tài liệu cho các phòng quản lý, chức năng, lập kế hoach quỹlương kỳ sau
Tính và phân bổ chính xác đối tượng, tính giá thành
Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, đề xuất biện pháp tiếp kiệm quỹ lương, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và các bộ phận quản lý khác
Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ
BHXH, quỹ BHYT KPCĐ đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động Đấu tranh chống những hành động vô trách nhiệm, vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, chế độ sử dụng chi tiêu KPCĐ, chế độ phân phối theo lao động.
Các khoản trích theo lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quảnlý và sử dụng Thành phần quỹ lương bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lương trảcho người lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo thời gian, theo sản phẩm…) Trong quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh, kế toán phân loại quỹ tiền lương của doanh nghiệp thành hai loại cơ bản:
Tiền lương chính: Là tiền Lương trả cho người lao động trong thời gian lam nhiệm vụ chính đã được quy định, bao gồm: tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp thường xuyên và tiền thưởng trong sản xuất
Tiền lương phụ: Là tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, đi học, tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất
Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nan lao động, hưu trí, mất sức…
Theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHXH được hình thành bằng các tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kỳ hạch toán Người sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lương và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 5% trên tổng quỹ lương thì do người lao động trực tiếp đóng góp (trừ vào thu nhập của họ ) Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại doanh nghiệp trong các trường hợp họ bị ốm đau, tai nạn lao động, nũ công nhân viên nghỉ đẻ hoặc thai sản… được tính toán trên cơ sở mức lương ngày của họ, thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH Khi người lao động được nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH
Quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng để trợ cấp cho những người tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh Theo chế độ hiện hành, các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 3% trên số thu nhập tạm tính của người lao động, trong đó doanh nghiệp phải chịu 2% (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh) còn người lao động trực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập của họ) Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế Vì vậy, khi trích BHYT, các doanh nghiệp phải nộp cho BHYT (qua tài khoản của họ ở kho bạc) Kinh phí công đoàn
Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp Theo chế độ tài chính hiện hành, KPCĐ được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh).
Các nhân t ố ảnh hưở ng
Nhóm nhân tố thuộc thị trường lao động
Cung – cầu lao động ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương
+ Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tiền lương có xu hướng giảm, khi cung về lao động nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền lương có xu hướng tăng, còn khi cung về lao động bằng với cầu lao động thì thị trường lao động đạt tới sự cân bằng Tiền lương lúc này là tiền lương cân bằng, mức tiền lương này bị phá vỡ khi các nhân tố ảnh hưởng tới cung cầu về lao động thay đổi như (năng suất biên của lao động, giá cả của hàng hoá, dịch vụ …) + Khi chi phí sinh hoạt thay đổi, do giá cả hàng hoá, dịch vụ thay đổi sẽ kéo theo tiền lương thực tế thay đổi Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng thì tiền lương thực tế sẽ giảm Như vậy buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải tăng tiền lương danh nghĩa cho công nhân để đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao động, đảm bảo tiền lương thực tế không bị giảm
+ Trên thị trường luôn tồn tại sự chênh lệch tiền lương giữa các khu vực tư nhân, Nhà nước, liên doanh … chênh lệch giữa các ngành, giữa các công việc có mức độ hấp dẫn khác nhau, yêu cầu về trình độ lao động cũng khác nhau
Do vậy, Nhà nước cần có những biện pháp điều tiết tiền lương cho hợp lý
Nhóm nhân tố thuộc môi trường doanh nghiệp
+ Các chính sách của doanh nghiệp: các chính sách lương, phụ cấp, giá thành… được áp dụng triệt để phù hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, trực tiếp tăng thu nhập cho bản thân
+ Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh tới tiền lương Với doanh nghiệp có khối lượng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền lương cho người lao động sẽ thuận tiện dễ dàng Còn ngược lại nếu khả năng tài chính không vững thì tiền lương của người lao động sẽ rất bấp bênh
+ Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tiền lương Việc quản lý được thực hiện như thế nào, sắp xếp đội ngũ lao động ra sao để giám sát và đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất của người lao động để tăng hiệu quả, năng suất lao động góp phần tăng tiền lương
Nhóm nhân tố thuộc bản thân người lao động
+ Trình độ lao động: Với lao động có trình độ cao thì sẽ có được thu nhập cao hơn so với lao động có trình độ thấp hơn bởi để đạt được trình độ đó người lao động phải bỏ ra một khoản chi phí tương đối cho việc đào tạo đó Có thể đào tạo dài hạn ở trường lớp cũng có thể đào tạo tại doanh nghiệp Để làm được những công việc đòi hỏi phải có hàm lượng kiến thức, trình độ cao mới thực hiện được, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp thì việc hưởng lương cao là tất yếu + Thâm niên công tác và kinh nghiệm làm việc thường đi đôi với nhau Một người qua nhiều năm công tác sẽ đúc rút được nhiều kinh nghiệm, hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra trong công việc, nâng cao bản lĩnh trách nhiệm của mình trước công việc đạt năng suất chất lượng cao vì thế mà thu nhập của họ sẽ ngày càng tăng lên
+ Mức độ hoàn thành công việc nhanh hay chậm, đảm bảo chất lượng hay không đều ảnh hưởng ngay đến tiền lương của người lao động
Nhóm nhân tố thuộc giá trị công việc
+ Mức hấp dẫn của công việc: công việc có sức hấp dẫn cao thu hút được nhiều lao động, khi đó doanh nghiệp sẽ không bị sức ép tăng lương, ngược lại với công việc kém hấp dẫn để thu hút được lao động doanh nghiệp phải có biện pháp đặt mức lương cao hơn
+ Mức độ phức tạp của công việc: Với độ phức tạp của công việc càng cao thì định mức tiền lương cho công việc đó càng cao Độ phức tạp của công việc có thể là những khó khăn về trình độ kỹ thuật, khó khăn về điều kiện làm việc, mức độ nguy hiểm cho người thực hiện do đó mà tiền lương sẽ cao hơn so với công việc giản đơn
+ Điều kiện thực hiện công việc: tức là để thực hiện công việc cần xác định phần việc phải làm, tiêu chuẩn cụ thểđể thực hiện công việc, cách thức làm việc với máy móc, môi trường thực hiện khó khăn hay dễ dàng đều quyết định đến tiền lương
+ Yêu cầu của công việc đối với người thực hiện là cần thiết, rất cần thiết hay chỉ là mong muốn mà doanh nghiệp có quy định mức lương phù hợp
Các nhân tố khác: Ở đâu có sự phân biệt đối xử về màu da, giới tính, độ tuổi, thành thị và nông thôn, ở đó có sự chênh lệch về tiền lương rất lớn, không phản ánh được mức lao động thực tế của người lao động đã bỏ ra, không đảm bảo nguyên tắc trả lương nào cả nhưng trên thực tế vẫn tồn tại
Sự khác nhau về mức độ cạnh tranh trên thị trường cũng ảnh hưởng tới tiền lương của lao động.
Các hình thức tính lương và các khoản trích theo lương
Các hình thức tính lương
- Áp dụng theo hình thức này, tiền lương để trảngười lao động được tính trên cơ sở thời gian làm việc thực tế và trình độ thành thạo nghề nghiệp của họ Để trả lương theo thời gian thì căn cứ vào 3 yếu tố sau:
+ Ngày công thực tế của người lao động
+ Đơn giá tiền lương tính theo ngày công
+ Hệ số tiền lương (hệ số cấp bậc công việc)
Trảlương theo sản phẩm: Là trả lương cho người lao động dựa trên số lượng và chất lượng sản phẩm Hoặc công việc đã hoàn thành
Lương = Số lượng sản phẩm * Đơn giá lương một sản phẩm
Trả lương theo lương khoán: Là cách trả lương cho người lao động khi hoàn thành một khối lượng công việc theo đúng chất lượng được giao
Lương = Mức lương khoán * Tỷ lệ phần trăm hoàn thành công việc
Trảlương theo doanh thu: Là thình thức trả lương/thưởng mà thu nhập người lao động phụ thuộc vào doanh số đạt được theo mục tiêu doanh số và chính sách lương/thưởng doanh số của công ty
Một số cách trả lương như:
+ Trả lương theo doanh số cá nhân
+ Trảlương/thưởng theo doanh số nhóm
+ Các hình thức kinh doanh khác: Công nợ, phát triển thị trường,
Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương
Chếđộđãi ngộ bằng vật chất
Bên cạnh khoản tiền chính là lương thì doanh nghiệp có các khoản hỗ trợ cho người lao động như: Phụ cấp ăn trưa; Phụ cấp nặng lao động nặng nhọc; phụ cấp độc hại Ngoài ra doanh nghiệp còn thưởng nóng cho nhân viên lao động làm việc sáng tạo tích cực trong công việc
Chếđộđãi ngộ bằng tinh thần
Người lao động cần được hưởng chế độ nghỉ phép với các ngày lễ theo quy định của Nhà nước Ngoài ra, việc có thêm các hoạt động giải trí, du lịch, cũng sẽ làm tăng tính gắn kết trong doanh nghiệp, giúp nâng cao đời sống tinh thần cho các thành viên trong công ty, giảm thiểu các áp lực trong công việc
Mức trích lập các khoản trích theo lương)
Các khoản trích theo lương Tổng số Người lao động
Doanh nghiệp (Tính vào chi phí SXKD)
B ả ng 2 1: T ỷ l ệ trích n ộ p các kho ản trích theo lương (từ ngày 01/01/2021 đế n h ế t ngày 30/06/2021
Thực hiện theo Quyết định số595/QĐ-BHXH
Thực hiện theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH được Sửa đổi, bổ sung tại Quyết định 505/QĐ – BHXH
Nghị quyết 68/NQ – CP ngày 01/07/2021: Người sử dụng lao động được áp dụng mức đóng bằng 0% từ ngày 01 tháng 07 năm 2021 đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2022
Các khoản trích theo lương Tổng số Người lao động
Doanh nghiệp (Tính vào chi phí SXKD)
B ả ng 2 2: T ỷ l ệ trích n ộ p các kho ản trích theo lương (từ ngày 01/07/2021 đế n h ế t ngày 30/09/2021)
Các khoản trích theo lương Tổng số Người lao động
Doanh nghiệp (Tính vào chi phí SXKD)
B ả ng 2 3 T ỷ l ệ trích n ộ p các kho ản trích theo lương (từ ngày 01/10/2021 đế n h ế t ngày 30/06/2022)
Theo quyết định số 595/QĐ – BHXH được Sửa đổi, bổ sung tại Quyết định
Nghị quyết 68/NQ – CP ngày 01/07/2021: Người sử dụng lao động được áp dụng mức đóng bằng 0% từ ngày 01 tháng 07 năm 2021 đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2022
Nghị quyết 116/NQ – CP ngày 24/09/2021: Ngờời sử dụng lao động được giảm mức đóng từ 1% xuống bằng 0% từ ngày 01/10/2021 đến hết ngày 30/09/2022
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo chế độ hiện hành
Các chứng từ sử dụng
Một số chứng từ kế toán:
- Mẫu số 01a- LĐTL: “Bảng chấm công” đây là cơ sở chứng từ để trả lương theo thời gian làm việc thực tế của từng công nhân viên Bảng này được lập hàng tháng theo thời gian bộ phận (tổ sản xuất, phòng ban)
- Mẫu số 02- LĐTL: “Bảng thanh toán tiền lương”
- Mẫu số 03- LĐTT: “Bảng thanh toán tiền thưởng”
- Mẫu số 06- LĐTL: “Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành”
- Mẫu số 07- LĐTL: “Phiếu làm thêm giờ”
Phiếu này dùng để hạch toán thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên ngoài giờ quy định được điều động làm việc thêm là căn cứ để tính lương theo khoản phụ cấp làm đêm thêm giờ theo chế độ quy định
Ngoài ra còn sử dụng một số chứng từ khác như:
- Mẫu số 08 – LĐTL: Hợp đồng giao khoán
- Mẫu số 09 – LĐTL: Biên bản thanh lý nghiệm thu hợp đồng giao khoán
- Một số các chứng từ khác liên quan khác như phiếu thu, phiếu chi, giấy xin tạm ứng, công lệch (giấy đi đường) hoá đơn …
Sơ đồ 2 1: B ộ máy k ế toán trong doanh nghi ệ p
Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp
Hình thức Nhật ký chung Đặc trưng cơ bản của hình thức ghi sổ này là: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
- Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
+ Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt
+ Các sổ, thẻ kế toán chi
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
- Căn cứ vào các chứng từđã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ nhật ký đặc biệt
Chứng từ gốc (Bảng chấm công, bảng thanh toán lương)
Sổ thẻ kế toán chi tiết TK 334,338, 642,…
Sơ đồ 2 2: Trình t ự ghi s ổ k ế toán theo hình th ứ c Nh ậ t ký chung có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
- Trường hợp đơn vị mở sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ
Nhật ký đặc biệt (nếu có)
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên số Cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính Về nguyên tắc, tổng số phát sinh bên nợ bằng tổng số phát sinh bên có trên bảng cân đối số phát sinh
Hình thức Nhật ký- sổ cái
Chứng từ kế toán (Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, )
Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 334,338,642
Bảng tổng hợp chi tiết (Bảng tổng hợp thanh toán lương)
Sơ đồ 2 3: Trình t ự ghi s ổ k ế toán theo hình th ứ c Nh ậ t ký- S ổ cái
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán
Căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để vào sổ Nhật ký- Sổ cái Số liệu của mỗi chứng từ được ghi trên một dòng ở cả hai phần Nhật ký và phần Sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày Chứng từ kế toán và bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi sổ Nhật ký- Sổ cái được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ Nhật ký- Sổ cái và các sổ, kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào sốphát sinh tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn sứ vào số dư đầu tháng, đầu quý và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Nhật ký- Sổ cái
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào số lượng khóa sổ của từng đối tượng lập Bảng tổng hợp chi tiết cho từng tài khoản Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký- Sổ Cái Số liệu trên Nhật ký- Sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng lập BCTC
Hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Đặc trưng cơ bản của hình thức chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
Chứng từ kế toán (Bảng chấm công, bảng thanh toán lương)
Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 334,
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ cái TK 334, 338 Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối tài khoản
Sơ đồ 2 4 Trình t ự ghi s ổ k ế toán theo hình th ứ c ch ứ ng t ừ ghi s ổ
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ Cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Chứng từ ghi sổ được đánh số liệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Các sổ, Thẻ kế toán chi tiết
Trình tự ghi sổ kế toán
- Căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan
- Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập bảng cân đối tài khoản
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh
Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối tài khoản phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên Bảng cân đối tài khoản phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối tài khoản phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết
Hình thức kế toán trên máy vi tính
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Sơ đồ 2.7: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính: Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế toán theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán và báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
(Bảng chấm công, bảng thanh toán lương)
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Thông tin về chủ sở hữu
- Họ và tên: Nguyễn Công Phương
- Số chứng minh nhân dân: 031067002113
- Nơi cấp: Công an tỉnh Hải Phòng
- Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Thôn Phù Lưu, xã Phù Ninh, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng, Việt Nam
- Chỗở hiện tại: Thôn Phù Lưu, xã Phù Ninh, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng, Việt Nam
Lịch sử hình thành và phát triển tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc là một công ty còn trẻ, mặc dù mới thành nhưng công ty có sự phát triển vượt bậc về cả chất và lượng
Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
Tên giao dịch: Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
Trụ sở chính: Thôn Phù Lưu, xã Phù Ninh, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng, Việt Nam
- Vốn điều lệ: 19.000.000.000 đồng (Mười chín tỷ đồng)
- Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc được thành lập năm 2012, đến nay công ty đã hoạt động được gần 11 năm Trải qua không ít thăng trầm công ty đã khẳng định vị trí trên thị trường cả nước nói chung và Hải Phòng nói riêng về các dịch vụ, ngành nghề mà công ty mang lại
Từ một ngọn lửa niềm tin được thắp lên trong những ngày đầu tiên cho đến vinh quang của hiện tại, gần 11 năm đã qua là chặng đường đồng hành và phát triển gian nan nhưng rất đỗi tự hào Ngày 25/09/2012, Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc đã được thành lập với quy mô 5 nhân viên Những bước đi chập chững của 1 tập thể non trẻ gặp phải vô số khó khăn chồng chất Nhưng bằng sự đồng lòng, quyết tâm, cán bộ và nhân viên Thiên Phúc đã nỗ lực khởi nghiệp từ những đơn hàng nhỏ lẻ cho hộ gia đình… Trở thành một doanh nghiệp xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, bưu điện, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, trạm biến áp; kinh doanh các loại vật liệu xây dựng: Xi măng, sắt, thép, thạch cao, sơn và các loại vật liệu xây dựng khác; vận tải hàng hóa đường bộ.
Mô hình quản lý của Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
Chức năng, quyền hạn của từng bộ phận quản lý
- Giám đốc công ty: là người quản lý và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty
- Các phòng ban: Mỗi phòng ban đều có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng đều có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau tạo thành quy trình khép kín có hiệu quả
- Phòng kế toán và phòng nghiệp vụ tổng hợp
Phòng kế toán và phòng nghiệp vụ tổng hợp Phòng Marketing Đội Kinh doanh
Kế toán, công trình xây dựng, vật tư
Sơ đồ 3 1: B ộ máy qu ả n lý
• Theo dõi quản lý nhân sự, xét thi đua, tính bảo hiểm cho công nhân viên
• Thực hiện các chính sách, chế độ nguyên tắc về tài chính lên giám đốc và các phòng ban liên quan
• Theo dõi ghi chép hoạch toán đầy đủ, chính xác kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về vốn kinh doanh, thu, chi, thanh toán công nợ
• Phát lương cho nhân viên
• Thực hiện các báo cáo tài chính
Kế toán công trình xây dựng, vật tư
• Hạch toán toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện thanh toán với khác hàng, quản lý và sử dụng tiết kiệm hợp lý các vật tư thiết bị tiền vốn trong sản xuất
• Hạch toán các công trình thương mại trung gian
- Phòng Marketing: Đội kinh doanh:
• Hướng dẫn, chỉ đạo các hoạt động nghiên cứu và phát triển các loại sản phẩm, dịch vụ mới hoặc là nghiên cứu cải tiến các sản phẩm, dịch vụ đã có để đáp ứng nhu cầu của thị trường
• Xây dựng và phát triển nguồn khách hàng
• Theo dõi, kiểm soát và báo cáo tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty
• Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty
• Giám sát trực tiếp các công trình thi công, xây dựng của công ty
Mối quan hệ giữa các bộ phận
- Các bộ phận quản lý của công ty có mối quan hệ mật thiết với nhau, kết hợp với nhau để thực hiện các mục tiêu, chiến lược của công ty đề ra
- Giám đốc chịu trách nhiệm trước công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Phó giám đốc trực tiếp điều hành các phòng ban của công ty: Phòng kế toán và phòng nghiệp vụ tổng hợp, Phòng Marketing, Phòng kỹ thuật
Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty trong 3 năm gần nhất 2019, 2020,
- Vốn điều lệ của công ty: 19.000.000.000 VND
Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Thiên Phúc 3 năm gần đây (2019- 2021) đạt kết quả không được tích cực (Phụ lục 1 9: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019, Phụ lục 1 10: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020, Phụ lục 1 11: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm
Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh 3 năm gần nhất ĐVT: VND
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
B ả ng 3 1 B ả ng s ố li ệ u m ộ t s ố ch ỉ tiêu kinh t ế c ủ a doanh nghi ệ p
STT Chỉ tiêu Công thức Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trê tổng tài sản (ROA)
Tủ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn
4 Tỷ suất lợi nhuận gộp LN gộp/DTT 5.81% 6.41% 5.93%
Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế
LNTT+Chi phí lãi vay/DTT 70900758201.46% 98592228501.16% 113189142000.85% ĐVT: VND
B ả ng 3 2: B ả ng s ố li ệ u m ộ t s ố ch ỉ tiêu kinh t ế c ủ a doanh nghi ệ p
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản
Tủ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn CSH
Tỷ suất lợi nhuận gộp -0.48% 0.60%
Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế
B ả ng 3 3: B ả ng phân tích kh ả năng sinh lờ i ROS
Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Thiên Phúc năm gần đây (2019- 2021) không có quá nhiều khởi sắc, cụ thể như sau:
+ Năm 2019, tổng doanh thu đạt 32,807,336,362 đồng Tính đến năm 2019 công ty đã có những bước phát triển hết sức lạc quan trước tình hình kinh tế thị trường đầy biến động Điều này cho thấy công ty đã có những chiến lược kinh doanh hết sức hợp lý, giúp doanh công ty có những bước đi vững vàng, vượt khó khăn
+ Năm 2020, tổng doanh thu tăng lên 39,436,891,428 đồng tương ứng tăng 120,21% so với năm 2019 Đây là dấu hiệu cho thấy sự phát triển trong giai đoạn hiện tại, lợi nhuận của doanh nghiệp dương, tức là trong năm doanh nghiệp đang làm ăn lời lãi Điều này cho thấy việc quản lý chi phí, hoặc chính sách giá bán của công ty đang ngày một phát triển
+ Năm 2021, tổng doanh thu vụt tăng nhanh lên mức 45,351,383,180 đồng tương ứng tăng 115% so với năm 2020 Nguyên nhân do công ty gia tăng quy mô kinh doanh, đầu tư thêm vào một số mặt hàng khác đểkinh doanh Đây là dấu hiệu tích cực đối với doanh nghiệp
Nhận xét: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS) cho biết một đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế ROS dương tức là doanh nghiệp làm ăn có lãi, chỉ số ROS cho thấy công ty có tiềm năng và có lãi sau khi trừ đi các khoản chi phí và có sự chênh lệch trong 2 năm gần đây, cụ thể năm 2021 giảm 0.15% so với năm 2020,năm 2020 tăng 0,42% so với năm 2019 do công ty biết kiểm soát chi phí, gia tăng doanh thu, ROA
Nhận xét: Tỷ lệ doanh lợi trên tổng tài sản (ROA) cho biết cứ 1 đồng tài sả được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ROA năm 2021 có sự giảm 0,11% so với năm 2020,năm 2020 tăng 0,53% so với năm 2019 cho thấy sự giả trong việc khai thác tài nguyên của doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đang rất tốt
Nhận xét: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE của Công ty TNHH đầu tư xấy dựng Thiên Phúc năm 2021 tăng so 0,45% với năm 2020 ,năm 2020 tăng 1,07% so với năm 2019 do sự tăng lên của lợi nhuận sau thế, hay nói cách khác 1 đồng doanh thu của công ty đã tạo ra nhiều lợi nhuận hơn, mặc dù hiệu suất sử dụng tổng tài sản( ROA) bị giảm đi cho thấy Thiên Phúc đã sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh hơn
Qua đây có thể thấy do chịu ảnh hưởng lớn từ nền kinh tế thị trường cũng như khủng hoảng kinh tế, công tác tổ chức sản xuất chưa hợp lý, hiệu quả đã làm cho doanh thu, lợi nhuận của công ty không được ổn định các năm
Tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
Các chính sách kế toán chung áp dụng tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
- Chế độ kế toán đơn vị đang sử dụng: Hiện nay tại Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng vận tải Thiên Phúc đang áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 133/2016/TT- BTC do Bộ tài chính ngày 26/08/2016
- Đồng tiền sử dụng trong hạch toán: là Đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”; ký hiệu quốc tế là “VND”) được dùng để ghi sổ kế toán, lập và trình bày Báo cáo tài chính của doanh nghiệp Ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá của ngân hàng trung ương quy định Nguyên tắc chuyển đổi các đồng tiền khác là theo thời tỷ giá liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế
- Niên độ kế toán, kỳ kế toán: niên độ kế toán theo năm (kỳ kế toán năm) (01/01- 31/12) Kỳ kế toán công ty đang áp dụng là kỳ kế toán theo năm
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Thuế giá trị gia tăng 10% theo phương pháp khấu trừ
Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
Theo quy định về chứng từ kế toán trong Thông tư 133/2016/TT-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 26/08/2016, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương sử dụng các chứng từ kế toán sau:
- Mẫu số 01a - LĐTL - Bảng chấm công: Bảng này do các tổ sản xuất lập ra nhằm cung cấp chi tiết số ngày công cho từng người lao động theo tháng hoặc theo tuần Hàng ngày, người ủy quyền chấm công sẽ căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng lao động Cuối tháng, người chấm công sẽ chuyển bảng chấm công và các chứng từ liên quan cho bộ phận kế toán kiểm tra đối chiếu và làm căn cứ tính lương (Phụ lục 1 3: Bảng chấm công (Mẫu số 01a- LĐTL)
- Mẫu số 02 - LĐTL - Bảng thanh toán tiền lương: Được lập cho từng bộ phận làm căn cứ thanh toán tền lương, phụ cấp cho người lao động làm việc trong các công ty sản xuất - kinh doanh Bảng thanh toán lương được lập thành 03 bản:
01 bản lưu ở phòng Hành chính – Tổng hợp
01 bản lưu ở phòng Tài chính – Kế toán
01 bản làm chứng từ gốc để lập báo cáo tài chính
(Phụ lục 1 4: Bảng thanh toán lương (Mẫu số 02-LĐTL)
- Mẫu số 10 - LĐTL – Bảng kê trích nộp các khoản theo lương: Bảng kê trích nộp các khoản theo lương dùng để xác định số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn mà đơn vịvà người lao động phải nộp trong tháng (hoặc quý) cho cơ quan bảo hiểm xã hội và công đoàn Chứng từ này là cơ sở để ghi sổ kế toán về các khoản trích nộp theo lương
- Phiếu chi lương (Mẫu số 02-TT): được dùng để phản ánh các khoản tiền mặt thực tế xuất quỹ để chi trả lương và làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi quỹ và sổ kế toán Trong phiếu chi phải ghi rõ số phiếu chi, nội dung, được đánh số liên tục trong một kỳ kế toán (Phụ lục 1 5: Phiếu chi lương)
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
Tài khoản kế toán là công cụ của doanh nghiệp dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán trong chếđộ kế toán tại doanh nghiệp Bên cạnh đó cũng căn cứvào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, yêu cầu quản lý của đơn vị, Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng vân tải Thiên Phúc đã áp dụng hệ thống các tài khoản theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của Bộ tài chính về chế độ kế toán doanh nghiệp Để theo dõi tình hình thanh toán tiền công và các khoản khác với người lao động, tình hình trích lập, sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán sử dụng tài khoản:
- Tài khoản 334:Phải trả người lao động
- Tài khoản 338:Phải trả,Phải nộp khác
- Tài khoàn 335:Chi Phí phải trả
- Tài khoản 3341: “Phải trả công nhân viên’’
Tài khoản 334: “Phải trả công nhân viên’’
- Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán lương và các khoản thu nhập khác cho công nhân viên (CNV) trong kỳ
Sơ đồ 2.1: Kết cấu của tài khoản 3341 “Phải trả người lao động”
Tài khoản 3382: Phải trả phải nộp khác
- Dùng để theo dõi việc trích lập sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
-Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của người laođộng.
-Tiền lương,tiền công và các khoản khác đã trả cho người lao động
- Tiền lương, tiền công và các khoản khác phảitrả cho người lao độngthựctế phát sinh trong kỳ
Số tiền trả thừa cho người lao động
Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho người lao động.
-BHXH phảitrảtrựctiếp cho người lao động
- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương
-Hạch toán vào chi phí liên quan
Sơ đồ 2.2: Kết cấu của tài khoản 3382 “Phải trả, phải nộp khác”
Tài khoản 338 được chi tiết thành 8 tài khoản cấp 2 như sau:
- Tài khoản 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
- Tài khoản 3382: Kinh phí công đoàn
- Tài khoản 3383: Bảo hiểm xã hội
- Tài khoản 3384: Bảo hiểm y tế
- Tài khoản 3385: Phải trả về cổ phần hóa
- Tài khoản 3386: Bảo hiểm thất nghiệp
- Tài khoản 3387: Doanh thu chưa thực hiện
- Tài khoản 3388: Phải trả, phải nộp khác
Tổng hợp, phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng (bộ phận sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,) và tính toán trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ theo quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lương phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ được thực hiện trên Bảng phân bổ tiền lương và Trích BHXH (Mẫu số 01/BPB)
Nội dung: Bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả (gồm lương chính, lương phụ và các khoản khác) BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phải trích nộp hàng tháng cho các đối tượng sử dụng lao động (Ghi có TK 334, 3382, 3383, 3384, 3386)
-Tài khoàn 335:”Chi Phí phải trả”
BHTN cho cơ quan quản lý
-Chi tiêu kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp
DưNợ: Phản ánh số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp, số chi bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn chi hộ, chi vượt chưa được cấp bù
Dư Có: Các khoản còn phải trả, phải nộp về BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ
Trường hợp ở một số doanh nghiệp có số công nhân nghỉ phép không đều đặn trong năm hoặc là doanh nghiệp sản xuất theo tính chất thời vụ thì kế toán phải sử dụng phương pháp trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất Việc trích trước sẽ tiền hành đều đặn vào giá thành sản phẩm và coi như một khoản chi phí phải trả
Mức trích tiền lương nghỉ phép của
Khi trích trước tiền lương nghỉ phép cho CNSX sản phẩm
Nợ TK 622 (Chi phí CN trực tiếp)
Có TK 335 (Chi Phí Phải Trả)
Khi tính lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp nghỉ phép
Nợ TK 335 (Chi Phí Phải Trả)
Có TK 334 (Phải trả công nhân viên)
Các trình tự hạch toán
(1) Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán tiền thưởng, kế toán phân bổ tiền lương vào chi phí sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 642(1,2): Phải trả cho nhân viên…
Có TK 334: Tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp có tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động
(2) Phản ánh khoản phụ cấp, trợ cấp tiền thưởng trả cho người lao động, có nguồn bù đắp riêng:
Nợ TK 3531: Tiền thưởng thi đua trích từ quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nợ TK 338 (3383): Tiền trợ cấp từ quỹ BHXH
Có TK 334: Phải trả người lao động
(3) Phản ánh các khoản trừ vào thu nhập người lao động:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động
Có TK 141: Tiền tạm ứng
Có TK 138: Tiền phạt, tiền bồi thường phải thu
Có TK 338: Thu hộ các quỹ BHXH, BHYT, BHTN (phần người lao động đóng)
Có TK 333: Thu hộ thuế TNCN cho NN
(4) Khi thanh toán cho người lao động:
Nợ TK 334: Phải trả cho người lao động
Có TK 111: Trả bằng tiền mặt
Có TK 112: Trả bằng chuyển khoản
(5) Kế toán trích trước tiền lương phép của công nhân:
(5.1) Khi trích trước tiền lương nghỉ phép hoặc ngừng sản xuất có kế hoạch của lao động trực tiếp:
Nợ TK 642: Chi phí nhân công
Có TK 335: Chi phí phải trả
(5.2) Khi có lao động trực tiếp nghỉ phép hoặc ngừng sản xuất có kế hoạch:
Nợ TK 335: Chi phí phải trả
Có TK 334: Phải trảngười lao động
Cách tính khoản tiền lương nghỉ phép của LĐTT để trích trước vào CPSX
- Mức trích trước tiền lương của LĐTT theo kế hoạch = Tiền lương chính phải trả cho LĐTT trong kỳ x Tỷ lệ trích trước
- Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép KH năm của LĐTT /Tổng tiền lương chính KH năm của LĐTT x 100
CHÚ Ý: Trường hợp những doanh nghiệp sản xuất không có điều kiện để bố trí cho lao động trực tiếp nghỉ phép đều đặn giữa các kỳ hạch toán thì kế toán phải dự toán tiền lương nghỉ phép của họ để tiến hành trích trước tính vào chi phí của các kỳ hạch toán theo số dự toán
• Kế toán các khoản trích theo lương
(1) Khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ:
Nợ TK 642 Phần tính vào chi phí của doanh nghiệp
Nợ TK 334 Phần trừ vào thu nhập của người lao động
(2) Phản ánh phần BHXH trợ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp:
Nợ TK 338 (3383): Bảo hiểm xã hội
Có TK 334: Phải trả người lao động
(3) Phản ánh chi tiêu KPCĐ tại đơn vị:
Nợ TK 338 (3382): Kinh phí công đoàn
(4) Khi nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ:
(5) Trường hợp số đã trả, đã nộp về KPCĐ, BHXH (kể cả số vượt chi) lớn hơn số phải trả, phải nộp được cấp bù, ghi:
Nợ TK 111, 112: Số tiền được cấp bù đã nhận
Có TK 338 (3383): Số được cấp bù
Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải
Công ty sử dụng hình thức ghi sổ nhật ký chung, hình thức ghi sổ nhật ký chung gồm có các loại sổ kế toán sau:
+ Chứng từ kế toán: Hợp đồng lao động, bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng kê trích nộp các khoản theo lương
Hệ thống báo cáo kế toán
Hiện nay, Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng vân tải Thiên Phúc áp dụng hệ thống Báo cáo tài chính ban hành cho tất cả các doanh nghiệp theo thông tư 133/2016/TT- BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày 26/08/2016
- Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01-DNN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02-DNN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03-DNN)
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09-DNN)
Đặc điểm lao động tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
Chi phí về lao động là một trong những yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Sử dụng hợp lý sức lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm về chi phí lao động sống, do đó góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho doanh nghiệp, là điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, người lao động trong doanh nghiệp Công ty TNHH đầu tư xây dựng vận tải Thiên Phúc là một điển hình trong công tác xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, bưu điện, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, trạm biến áp; kinh doanh các loại vật liệu xây dựng: Xi măng, sắt, thép, thạch cao, sơn và các loại vật liệu xây dựng khác; vận tải hàng hóa đường bộ, giúp giải quyết việc làm cho nhiều hộ gia đình tại địa phương Đi đôi với việc đẩy mạnh năng suất, kinh doanh hiệu quả, Công ty cũng thường xuyên chăm lo, đảm bảo quyền lợi, cải thiện đời sống, đảm bảo thu nhập cho người lao động Được tạo mọi điều kiện, Công ty đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại, mở rộng sản xuất
Công ty hiện có 7 lao động thường xuyên được tham gia đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
Do đặc điểm kinh doanh của Công ty là hoạt động đa lĩnh vực nên yêu cầu toàn bộ nhân viên đều có trình độ Đại học.
Thỏa ước lao động tập thể và các quy định tiền lương và các khoản trích
Điều 1 Phạm vi điều chỉnh
Thoả ước lao động tập thể này quy định mối quan hệ lao động giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động vềcác điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong thời hạn Thỏa ước có hiệu lực Mọi trường hợp khác trong mối quan hệ lao động không quy định trong bản Thỏa ước lao động tập thể này, sẽđược giải quyết theo Bộ luật Lao động (BLLĐ) và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành Điều 2 Đối tượng thi hành
1 Đối tượng thi hành bản Thỏa ước này gồm Ban Giám đốc, Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở (BCH CĐCS) và toàn thể người lao động (NLĐ) đang làm việc tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng vận tải Thiên Phúc kể cả NLĐ trong thời gian học nghề, tập nghề, thử việc, NLĐ vào làm việc sau ngày Thỏa ước có hiệu lực đều có trách nhiệm thực hiện những nội dung thoả thuận trong Thỏa ước này
2 Thỏa ước này là cơ sở để giải quyết quyền lợi và nghĩa vụ của 2 bên và là cơ sở giải quyết tranh chấp lao động tại Công ty Điều 3 Thể thức ký kết
1 Thỏa ước này đã được lấy ý kiến của toàn thể NLĐ, được BCH CĐCS cùng với Ban Giám đốc Công ty thương lượng, thỏa thuận thông qua và ký kết
2 Bản Thỏa ước này được lập thành 04 bản bằng Tiếng Việt và gửi cho:
- Ban Giám đốc Công ty giữ 01 bản
- Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở giữ 01 bản
- Gửi Liên đoàn Lao động huyện Thuỷ Nguyên giữ 01 bản
- Gửi Sở Lao động - Thương binh & Xã hội thành phố Hải Phòng giữ 01 bản Điều 4 Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp và nâng lương
1 NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng định mức lao động, Thang lương, bảng lương theo quy định Quy chế trả lương, trả thưởng được tập thể lao động và Ban chấp hành công đoàn cơ sở góp ý và công khai cho NLĐ tại doanh nghiệp biết
2 Chế độ nâng lương: Doanh nghiệp sẽ tổ chức đánh giá thành tích nhân viên và xem xét lại mức lương 01 năm/1lần cho NLĐ đã làm việc từ 01 năm trở lên Ngoài ra, Doanh nghiệp sẽ xét nâng lương trước thời hạn cho NLĐ có năng lực và thành tích làm việc xuất sắc hoặc NLĐ bổ sung bằng cấp, chứng chỉ liên quan đến ngành
3 Tiền thưởng: Doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng Quy chế thưởng quy định cụ thể vềđiều kiện, tiêu chuẩn xét thưởng cho NLĐ Tiền thưởng gồm: a Thưởng lương tháng 13 vào dịp tết: Tùy theo tình hình kinh doanh, Doanh nghiệp sẽ xét thưởng lương tháng 13 cho NLĐ làm việc đủ 12 tháng với mức thưởng ít nhất 01 tháng lương theo HĐLĐ (hoặc lương thực lĩnh) NLĐ làm việc chưa đủ 12 tháng sẽ tính tỷ lệ tương ứng theo số tháng thực tế làm việc tính từ ngày ký hợp đồng chính thức b Thưởng đột xuất cho cá nhân, tập thể NLĐ đạt những thành tích trong các trường hợp sau: Phát hiện và báo cáo kịp thời các vụ việc tiêu cực như trộm cắp, lãng phí, tham ô tài sản doanh nghiệp, và các nguy cơ khác giúp doanh nghiệp tránh được những tổn thất rủi ro c Trong thời gian thử việc tại doanh nghiệp, người lao động được hưởng 85% lương của công việc đó Sau thời gian thử việc nếu người lao động được chính thức ký hợp đồng tuyển dụng thì sẽ được hưởng 100% lương theo cấp bậc công việc Điều 5 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
1 Thời gian làm việc: 08 giờ/ngày và 48 giờ/tuần
2 Thời gian nghỉ hàng năm: Doanh nghiệp thực hiện thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật
Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01/01)
Tết Âm lịch: 05 ngày (30 Tết, mồng 01, 02, 03, 04 Tết)
Ngày Giỗ tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10/03 âm lịch)
Ngày Thống nhất đất nước: 01 ngày (ngày 30/04 dương lịch)
Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01/05 dương lịch)
Ngày Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02/09 dương lịch và 01 ngày liên kề trước hoặc sau đó)
Bản thân kết hôn: 03 ngày
Bố, mẹ (cả bên vợ và bên chồng) mất, vợ hoặc chồng mất, con mất:
Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột mất; bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn
Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉkhông hưởng lương. Điều 6 Bảo đảm việc làm đối với người lao động
1 NSDLĐ cam kết ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo quy định tại Điều 21 BLLĐ và đảm bảo việc làm cho NLĐ trong suốt thời gian có hiệu lực của hợp đồng; NSDLĐ và NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ đảm bảo đúng quy định tại Điều 35 và Điều 36 BLLĐ; Trường hợp NLĐ và NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật thì nghĩa vụ của hai bên thực hiện theo quy định của Điều 40, 41 BLLĐ.
2 Mọi trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động cần tham khảo ý kiến của Ban chấp hành công đoàn công ty
3 Khi có nhu cầu đào tạo cho NLĐ Công ty sẽ hỗ trợ 100% học phí cho NLĐ Các điều khoản về đào tạo, được ghi trong hợp đồng đào tạo nghề đảm bảo đúng quy định của BLLĐ hiện hành
4 NLĐ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, không bị xử lý kỷ luật lao động sẽ được tái ký HĐLĐ khi hết hạn hợp đồng Điều 7 Bảo đảm an toàn lao động, vệsinh lao động
(1) Người sử dụng lao động có nghĩa vụsau đây:
- Hàng năm, khi xây dựng kế hoạch kinh doanh, Công ty phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệsinh lao động và cải thiện điều kiện lao động
- Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc đạt các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc đã được công bố, áp dụng
- Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động
- Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, vệ sinh lao động đối với người lao động
- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định
(2) Người lao động có nghĩa vụsau đây:
- Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao
- Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được cấp; các thiết bị an toàn lao động, vệsinh lao động nơi làm việc
- Người lao động phải tham gia các lớp tập huấn, chấp hành các nội quy, quy trình quy phạm về an toàn lao động liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao Có trách nhiệm giữ gìn dụng cụ, thiết bị an toàn Khi cá nhân được trang bị các phương tiện bảo vệ thì bắt buộc phải sử dụng theo đúng quy định trong khi làm việc Điều 8 Về Bảo hiểm xã hội và các bảo hiểm khác
Các hình th ức tính lương, trả lương
Là hình thức trảlương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc Hình thức này chủ yếu áp dụng cho lao động gián tiếp, công việc ổn định hoặc có thể cho cả lao động trực tiếp mà không định mức được sản phẩm
Trong doanh nghiệp hình thức tiền lương theo thời gian được áp dụng cho nhân viên làm văn phòng như hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ- kế toán Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghề nghiệp, nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của người lao động
Tuỳ theo mỗi ngành nghề tính chất công việc đặc thù doanh nghiệp mà áp dụng bậc lương khác nhau Độ thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn chia thành nhiều thang bậc lương, mỗi bậc lương có mức lương nhất định, đó là căn cứ để trả lương, tiền lương theo thời gian có thể được chia ra
Là tiền lương trích cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng
𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑞𝑢𝑦 đị𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 1 𝑡ℎá𝑛𝑔 Căn cứ vào hợp đồng lao động tiền lương cơ bản của người lao động là: 8.000.000 VNĐ/tháng
Là tiền lương trả cho công nhân viên theo tháng,
Lương tháng = Tiền lương ngày x số ngày làm việc thực tế của người người lao động trong 1tháng
Ví dụ: Tính lương cho nhân viên Phan Thanh Vũ trong tháng 9 năm 2021 như sau:
Số ngày công thực tế là 25 ngày
Lương cơ bản là 4.750.000 đồng
Tháng 9/2021, nhân viên Phan Thanh Vũ đi làm đầy đủ
=> Lương ngày công thực tếlà 4.750.000 * 25/25 = 4.750.000 đồng
Phụ cấp tiền điện thoại là 100.000 đồng, tiền ăn là 2.600.000 đồng, tiền xăng xe là 1.500.000
=> Tổng số tiền lương trong tháng = 4.750.000 + 100.000 + 2.600.000 + 1.500.000 = 10.000.000 đồng (1)
Các khoản giảm trừ tính vào chi phí doanh nghiệp = BHXH + BHYT + BHTN là:
Các khoản giảm trừ vào người lao động: 4.750.000 *8%+ 4.750.000 *1,5%+ 4.750.000 *1% = 498.750 đồng (3)
=> Lương thực lĩnh = (1) – (3) = 10.000.000 – 498.750 = 8.501.250 đồng Định khoản: a, Tính lương
Có TK 334 10.000.000 b, Tính bảo hiểm trừ vào chi phí doanh nghiệp
+ TK 3383 807.500 + TK 3384 142.500 + TK 3386 47.500 c, Tính bảo hiểm trừ vào lương người lao động
+ TK 3386 47.500 d, Thanh toán bảo hiểm cho cơ quan bảo hiểm
Có TK 112 997.500 e, Trả lương cho người lao động
K ế toán ti ền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Đầ u tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
dựng Vận tải Thiên Phúc
- Tổ chức hoạch toán và thu thập đầy đủ, đúng đắn các chỉ tiêu ban đâù theo yêu cầu quản lý về lao động theo từng người lao động, từng đơn vị lao động Để thực hiện nhiệm vụ này thì doanh nghiệp cần nghiên cứu vận dụng hệ thống chứng từ ban đầu về lao động tiền lương của nhà nước phù hợp với yêu cầu quản lý và trả lương cho từng loại lao động ở doanh nghiệp
- Tính đúng, tính đủ, kịp thời tiền lương và các khoản liên quan cho từng người lao động, từng tổ sản xuất, từng hợp đồng giao khoản, đúng chế độ nhà nước,phù hợp với các quy định quản lý của doanh nghiệp
- Tính toán phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương các khoản trích theo lương, theo đúng đối tượng sử dụng có liên quan
- Thường xuyên cũng như định kỳ tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động và chỉ tiêu quỹlương, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan đến quản lý lao động tiền lương.
Chứng từ sử dụng tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
Một số chứng từ kế toán:
- Mẫu số 01a- LĐTL: “Bảng chấm công” đây là cơ sở chứng từ để trả lương theo thời gian làm việc thực tế của từng công nhân viên Bảng này được lập hàng tháng theo thời gian bộ phận (tổ sản xuất, phòng ban).( Phụ lục 1 3: Bảng chấm công)
- Mẫu số 02- LĐTL: “Bảng thanh toán tiền lương”.( Phụ lục 1 4: Bảng thanh toán lương)
- Mẫu số 03- LĐTT: “Bảng thanh toán tiền thưởng”
- Mẫu số 06- LĐTL: “ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành”
- Mẫu số 07- LĐTL: “Phiếu làm thêm giờ”
Phiếu này dùng để hạch toán thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên ngoài giờ quy định được điều động làm việc thêm là căn cứ để tính lương theo khoản phụ cấp làm đêm thêm giờ theo chế độ quy định
Ngoài ra còn sử dụng một số chứng từ khác như:
- Mẫu số 08 – LĐTL: Hợp đồng giao khoán (Phụ lục 1 12: Hợp đồng giao khoán công việc)
- Mẫu số 09 – LĐTL: Biên bản thanh lý nghiệm thu hợp đồng giao khoán (Phụ lục 1 13: Biên bản nghiệm thu và thanh lý)
- Một số các chứng từ khác liên quan khác như phiếu thu, phiếu chi, giấy xin tạm ứng, công lệch (giấy đi đường) hoá đơn … (Phụ lục 1 5: Phiếu chi lương, Phụ lục 1 14: Hóa đơn bán hàng, Phụ lục 1 15: Biểu giá phụ lục hợp đồng)
Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương tại công ty
Quy Trình Luân Chuyển Chứng Từ
Một quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương sẽ bao gồm những bước sau:
• Dựa theo hợp đồng, doanh thu nhân viên trong tháng, kế toán tính số lương mềm cần trả cho mỗi đối tượng trên quy chế tài chính công ty
• Phòng nhân sự tính lương, chấm công theo số ngày thực tế và ngày công làm việc Lập một bảng lương lương công tác và căn bản phải trả
• Kế toán lập bảng lương doanh thu cần trả
• Phòng nhân sự sẽ gửi cho kế toán bảng lương căn bản
• Dựa trên bảng lương doanh thu và lương căn bản, kế toán tập hợp dạng bảng lương phải trả tổng hợp
• Kế toán tính số BHYT, BHXH, BHTN, thuế TNCN cần khấu trừ trên NLĐ
• Kếtoán hoàn thành đầy đủ các khoản khấu trừ, chỉ tiêu phải trả, số tiền trên bảng lương còn lại
• Kế toán lập phiếu chi trong trường hợp chi lương tiền mặt Trả lương thông qua Ngân hàng thì kế toán phải lập Ủy nhiệm chi
• Người kế toán chuyển Ủy nhiệm chi tới ngân hàng hoặc chuyển Phiếu chi tới thủ quỹ
• Thủ quỹ chi tiền và chuyển tiền phiếu chi tới phòng nhân sự
• Phòng nhân sự ký xác nhận và nhận tiền
• Phòng nhân sự thiết lập bảng ký nhận lương
• Nhân viên nhận lương và ký xác nhận lương
( Nguồn: Phòng Kế toán công ty)
- Bộ phận nhân sự chấm công và tính lương theo ngày công làm việc và số ngày thực tế đi công tác
- Căn cứ vào Bảng chấm công kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương, thưởng và các khoản phải nộp Sau đó chuyển cho kế toán trưởng kiểm tra xác nhận, nếu bảng thanh toán tiền lương có gì sai sót không hợp lý thì KTT trả quay về kế toán tiền lương để xem lỗi và lập lại bảng thanh toán tiền lương mới, nếu không có sai sót gì thì KTT chuyển cho Giám đốc ký duyệt
Nhân viên Tổtrưởng mỗi tổ làm việc
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán trưởng Giám đốc
Sơ đồ 3 2 Quy trình luân chuy ể n ch ứ ng t ừ k ế toán ti ền lương tạ i công ty
Tập hợp bảng chấm công và các ứ ừ
Lập bảng thanh toán tiền lương, thưởng, và các khoản phải nộp
- Sau khi ký duyêt, Giám đốc gửi bảng thanh toán tiền lương quay về cho KTT, kế toán tiền lương nhận lại và thực hiện việc phát lương cho nhân viên
- Nhân viên nhận lương và ký nhận
Tài khoản kế toán sử dụng
TK 334: Ph ả i tr ả người lao độ ng
TK 338: Ph ả i tr ả ph ả i n ộ p khác
TK này này được mở chi tiết:
+ TK 3381: Tài sản thừa chờ xử lý
+ TK 3382: Kinh phí công đoàn
+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội
+ TK 3385: Bảo hiểm thất nghiệp
+ TK 3386: Nhận ký quỹ, kỹ cược
+ TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
+ TK 3388: Phải trả phải nộp khác
- Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, TK 338
Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên
Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Ghi cuối tháng, cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Đơn vị mở sổ, thẻ kế toán chi tiết, đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
Sổ nhật ký đặc biệt (Nếu có)
Chứng từ gốc (Bảng chấm công, bảng thanh toán lương)
Sổ thẻ kế toán chi tiết TK 334,338,
Sơ đồ 3 3 Quy trình ghi s ổ k ế toán ti ền lương và các khoả n trích theo lương
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ Cái, lập bảng cân đối số phát sinh.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
Chứng từ sử dụng Để tiến hành hạch toán công ty sử dụng các chứng từ được kế toán theo thông tư 133/2016/TT-BTC, gồm có:
+ Bảng chấm công (Mẫu số 01a-LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL)
+ Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (Mẫu số 10-LĐTL)
+ Phiếu chi lương (Mẫu số 02-TT)
Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương của công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc như sau:
Ghi cuối tháng, cuối kỳ:
- Hàng ngày căn cứ vào tình hình thực tế của lao động để chấm công cho từng người trong ngày và ghi vào bảng chấm công
Bảng thanh toán tiền lương
Báo cáo tài chính BCĐSPS
Sổ cái TK 334,338 Nhật ký chung Bảng chấm công
Sơ đồ 3 4: Ghi s ổ k ế toán ti ền lương
- Căn cứ vào bảng chấm công, bộ phận kế toán lập bảng thanh toán lương cho nhân viên Căn cứ vào bảng thanh toán lương để ghi bảng kê trích nộp các khoản theo lương
- Sau đó, kế toán tổng hợp để ghi sổ
Sổ nhật ký chung: Kế toán tổng hợp lập chứng từ ghi sổ sau đó được dùng để ghi sổ nhật ký chung
Thảo luận và khuyến nghị.
Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc
Nhận xét chung về công tác kế toán tại công ty
Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc với 11 năm phát triển không ngừng nghỉ, điển hình trong công tác xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, bưu điện, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, trạm biến áp; kinh doanh các loại vật liệu xây dựng: xi măng, sắt, thép, thạch cao, sơn và các loại vật liệu xây dựng khác; vận tải hàng hóa đường bộ Thiên Phúc không ngừng mang đến cho khách hàng dịch vụ chuyên nghiệp, nhanh chóng và kịp thời nhất, khẳng định vị thế của mình trên thị trường Hải Phòng cũng như các tỉnh lân cận
Con người: là tài sản lớn nhất công ty, là nhân tố chính tạo nên mọi giá trị Con người Thiên Phúc luôn làm việc với lòng nhiệt thành, sự tận tâm và ý thức tu chí, rèn lực Mỗi cá nhân là một cá nhân không thể tách rời tạo nên một tập thểđoàn kết vững mạnh giúp công ty đạt được mục tiêu chung Thiên Phúc luôn chú trọng hoàn thiện và nâng cao về mọi mặt cho từng thành viên của công ty Là nơi mà mọi thành viên đều có thể cùng nhau học tập, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm, củng cố kỹnăng phục vụ khách hàng, cùng làm việc và chia sẻ chính thành quả do mình làm ra
Một trong những công cụ của hệ thống quản lý kinh tế có chức năng cung cấp thông tin, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đó là kế toán
Kế toán là một trong những công cụ sắc bén không thể thiếu được trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính ở các đơn vị cũng như trên toàn bộ phận nền kinh tế quốc dân Ngay từ khi thành lập, công ty đã chú trọng đến đội ngũ kế toán Nhân viên kế toán của công ty với tinh thần trách nhiệm cao, họ luôn đặt nhiệm vụ được giao của mình lên trên hết nhằm đáp ứng được nhu cầu thông tin nhanh gọn và chính xác
Trong những thông tin mà kế toán cung cấp thì thông tin về tiền lương và các khoản trích theo lương có một vị trí vô cùng quan trọng trong hệ thống kinh tế tài chính tài chính vì nó là bộ phận cấu thành nên chi phí sản xuất kinh doanh Ngoài ra, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũng giúp cho việc cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức lao động nâng cao năng suất lao động Vì vậy, việc tính toán phân bổ tiền lương phải được thực hiện đúng nguyên tắc, đầy đủ và kịp thời Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp đều có một hình thức, quan niệm, cách thức trả lương khác nhau, xong mỗi doanh nghiệp đều tìm thấy cho mình một cách tính, cách chi trả, hạch toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
Ưu điểm
Công ty có mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác và cho ra những công trình chất lượng, uy tín
Công ty có đội ngũ ban lãnh đạo và quản lý chất lượng, có năng lực quản lý và bề dày kinh nghiệm trong việc quản lý và điều hành công ty với năng lực tài chính minh bạch và vững mạnh
Công ty hạch toán lương và thực hiện trích nộp đầy đủ các quỹ BHXH, BHYT, BHTN, Thuế TNCN đầy đủ cho công nhân, thực hiện chi trả đúng quy định của nhà nước ban hành và nguyên tắc hạch toán tại công ty Công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương do đội ngũ cán bộ chuyên sâu có kinh nghiệm đảm nhiệm, nên việc hạch toán đảm bảo đầy đủ, chính xác, kịp thời,… theo pháp lệnh quy định Để đạt được sự phát triển này, đã có không ít sự đóng góp và đoàn kết các nhân viên trong công ty Thiên Phúc nắm bắt kịp thời những thay đổi của đất nước cũng như thời đại để kịp thời thay đổi công tác quản lý, đổi mới và mở rộng quy mô đưa công ty phát triển mạnh mẽ Được sự quan tâm và hướng dẫn của ban lãnh đạo công ty với bộ phận kếtoán được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý và có sự liên kết giữa các phòng ban
Với hình thức trả lương theo thời gian với mức lương khá ổn định và tăng dần cũng như đãi ngộ hợp lý đã làm cho nhân viên của công ty thực sự tin tưởng, hài lòng và gắn bó với công ty Cùng với sự điều hành của ban lãnh đạo cũng như sự lao động hiệu quả của phòng kế toán luôn đảm bảo tính hợp lý, chính xác, công bằng Điều đó đã làm cho nhân viên yên tâm và hăng say trong công việc, từ đó công ty ngày càng phát triển, đời sống nhân viên ngày càng đảm bảo và nâng cao.
Nhược điểm
Bên cạnh những kết quả đạt được thì còn một số hạn chế tại công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
Công ty chưa có nhiều hình thức trả lương, chủ yếu là tiền mặt Không những thế, công ty chỉ trả lương theo hình thức thời gian nên chưa có sự cập nhật về chứng từ và sự quản lý còn lỏng lẻo Vì thế cần sát sao đổi mới quản lý để có được hiệu quả tốt hơn
Phiếu chi sử dụng không đúng mẫu theo thông tư doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngoài ra phiếu chi còn làm theo kỹ thuật thô sơ
Công ty chưa tham gia đóng góp Kinh phí công đoàn, chưa dùng sổ chi tiết tiền lương
Trong việc tổ chức và quản lý lao động công ty vẫn còn sử dụng chấm công bằng sổ sách Việc chấm công được thực hiện bởi tổtrưởng nên chưa được khách quan, chính xác.
Giải pháp
Ngoài hình thức trả lương theo hình thức thời gian, công ty nên đưa ra thêm nhiều hình thức trả lương khác cho công nhân viên trong công ty như: Trả lương ngoài giờ hành chính, lương thưởng, …Hình thức này có tác dụng khuyến khích công nhân viên nâng cao tay nghề và trình độ nghề nghiệp để nâng cao năng suất lao động của mình từ đó làm năng suất lao động của công ty tăng nhanh Khi áp dụng hình thức trả lương này, công ty phải chú ý việc kiểm tra chất lượng công việc trong quá trình thực hiện công việc của công nhân viên
Sử dụng đúng mẫu của Phiếu chi theo thông tư doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việc trả lương cần chuyển đổi từ tiền mặt sang tiền gửi ngân hàng
Công ty nên tham gia đóng góp kinh phí công đoàn
Công ty nên sử dụng hình thức chấm công bằng vân tay hoặc nhận diện khuôn mặt để có độ chính xác cao.
Công ty cần phải đưa ra chính sách quản lý thật đúng đắn, chặt chẽ để công tác kế toán hoạt động có hiệu quả hơn, chính xác hơn
Kiến nghị đối với Công ty Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc Để công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty thực sự phát huy hết vai trò của nó là công cụ hữu hiệu của công tác quản lý, để từ đó nâng cao mức sống cho người lao động và để Công ty ngày một phát triển thì Công ty Đầu tư
Xây dựng Vận tải Thiên Phúc nói chung và công tác kế toán tiền lương nói riêng đã kích thích người lao động làm cho người lao động gắn bó với công việc Tiền lương thực sự là thu nhập chính của họ và đã làm cho doanh thu của Công ty tăng hơn so với những năm trước, thu nhập lao động tăng đây là một thắng lợi lớn của công ty Để công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phát huy hết vai trò của nó và công cụ hữu hiệu của công tác quản lý Xin đề nghị với ban giám đốc công ty phòng kế toán Công ty không ngừng nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa hình thức trả lương hiện nay của Công ty để quản lý tốt lao động và nâng cao hiệu quả lao động Để đáp ứng kịp thời thông tin nhanh và chính xác phù hợp với tình hình kinh doanh của Công Ty Xin đề nghị ban giám đốc và phòng kế toán quản lý tốt các hình thức trả lương
Kiến nghịđối với Nhà nước
Nhìn chung, chính sách tiền lương đã được đổi mới, hoàn thiện theo nguyên tắc thị trường và phù hợp với yêu cầu thực tiễn, trên cơ sở tôn trọng quyền tự chủ của doanh nghiệp và người lao động trong thỏa thuận, định đoạt tiền lương Nhà nước đã thực hiện đúng vai trò quản lý tiền lương theo cơ chế thị trường Tuy vậy, chính sách tiền lương hiện nay còn một số nội dung bất cập, cần tiếp tục hoàn thiện cụ thể
Về chính sách tiền lương chung đối với doanh nghiệp: phạm vi điều chỉnh của mức lương tối thiểu chỉ áp dụng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động nên còn hạn hẹp, dẫn đến việc bảo vệ người lao động còn hạn chế Bên cạnh đó, hiện nay Chính phủ mới quy định tiền lương tối thiểu theo tháng, chưa quy định được mức lương tối thiểu theo giờ nên không bảo vệ được người làm công việc không thường xuyên, lao động làm việc không trọn thời gian đang có xu hướng phổ biến trên thị trường hiện nay
Xóa bỏ sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước để các doanh nghiệp được tự chủ quyết định chính sách tiền lương (trong đó có thang, bảng lương, định mức lao động) và trả lương phù hợp với tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, khả năng của doanh nghiệp và công khai tại nơi làm việc để người lao động, công đoàn giám sát Nhà nước tăng cường hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường lao động để doanh nghiệp và người lao động thương lượng, thỏa thuận tiền lương, ký hợp đồng lao động và trả lương gắn với năng suất và kết quả lao động
Doanh nghiệp và tổ chức đại diện người lao động tham gia thương lượng, thỏa thuận tiền lương, tiền thưởng, các chế độ khuyến khích khác trong thỏa ước lao động tập thể hoặc trong quy chế của doanh nghiệp
Nhà nước cần có những khuyến khích cho người lao động như cho người lao động vay với lãi suất thấp trả dần bằng lương của người lao động
Nhà nước nên có những chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh như các thủ tục hành chính thì đơn giản hoá hơn
Về phía Bảo hiểm xã hội nên thực hiện chi trả các khoản thanh toán như BHXH, BHYT kịp thời hơn đối với người lao động Không để tình trạng nợ đến cuối kỳ mới thanh toán thời dẫn đến việc khiếu nại tố cáo xảy ra
Như vậy hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong những yêu cầu thiết yếu trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay Song việc vận dụng sáng tạo sổ sách kế toán cho phù hợp với điều kiện thực tế Công ty phải đảm bảo không vượt quá giới hạn cho phép của chế độ kế toán hiện hành vừa tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty, vừa đáp ứng nhu cầu thanh tra khi cần thiết của cơ quan chức năng
Từ lý luận và thực tế tại công ty Cổ phần TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc, nhóm chúng em đã đưa ra được những đánh giá thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty, đồng thời với những hạn chế đang tồn tại, nhóm cũng đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để góp phần hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc được sự giúp đỡ của Cô giáo Đào Thu Hà cùng tập thể đội ngũ cán bộ phòng kế toán của Công ty Nhóm đã cố gắng tìm hiểu tình hình thực tế của Công ty, tạo điều kiện củng cố kiến thức, trình độ nghiệp vụ của bản thân Đồng thời thực hiện đề án “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Vận tải Thiên Phúc”
Cuối cùng, do trình độ của các thành viên trong nhóm và do thời gian thực tập không nhiều nên chuyên đề tốt nghiệp của nhóm không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo, góp ý cho đề tài nghiên cứu của nhóm được tốt hơn Nhóm xin chân thành cảm ơn Cô giáo Đào Thu Hà, cùng các cô chú, các anh chị trong Công ty đã hết sức tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành báo cáo này
Nhóm xin chân thành cảm ơn!
Ph ụ l ụ c 1 1: Gi ấ y ch ứ ng nh ận đăng ký củ a doanh nghi ệ p
Ph ụ l ụ c 1 2: H ợp đồng lao độ ng
Ph ụ l ụ c 1 3: B ả ng ch ấ m công (M ẫ u s ố 01a- LĐTL)
Ph ụ l ụ c 1 4: B ảng thanh toán lương (Mẫ u s ố 02- LĐTL )
Ph ụ l ụ c 1 5: Phi ếu chi lương
Ph ụ l ụ c 1 6: Trích s ổ nh ậ t kí chung
Ph ụ l ụ c 1 7: Trích s ổ chi ti ế t TK 334,338
Ph ụ l ụ c 1 8: Trích s ổ chi ti ế t TK 111
Ph ụ l ụ c 1 9: Báo cáo k ế t qu ả ho ạt động kinh doanh năm 2019
Ph ụ l ụ c 1 10: Báo cáo k ế t qu ả ho ạt động kinh doanh năm 2020
Ph ụ l ụ c 1 11: Báo cáo k ế t qu ả ho ạt động kinh doanh năm 2021
Ph ụ l ụ c 1 12: H ợp đồ ng giao khoán công vi ệ c
Ph ụ l ụ c 1 13: Biên b ả n nghi ệ m thu và thanh lý
Ph ụ l ụ c 1 14 : Hóa đơn bán hàng
Ph ụ l ụ c 1 15: Bi ể u giá ph ụ l ụ c h ợp đồ ng
Phụ lục 1 1: Giấy chứng nhận đăng ký của doanh nghiệp 75
Phụ lục 1 2: Hợp đồng lao động 77
Phụ lục 1 3: Bảng chấm công (Mẫu số 01a-LĐTL) 78
Phụ lục 1 4: Bảng thanh toán lương (Mẫu số 02-LĐTL) 79
Phụ lục 1 5: Phiếu chi lương 79
Phụ lục 1 6: Trích sổ nhật kí chung 80
Phụ lục 1 7: Trích sổ chi tiết TK 334,338 81
Phụ lục 1 8: Trích sổ chi tiết TK 111 82
Phụ lục 1 9: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019 83
Phụ lục 1 10: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020 84
Phụ lục 1 11: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2021 85
Phụ lục 1 12: Hợp đồng giao khoán công việc 87
Phụ lục 1 13: Biên bản nghiệm thu và thanh lý 88
Phụ lục 1 14: Hóa đơn bán hàng 89
Phụ lục 1 15: Biểu giá phụ lục hợp đồng 91