Tham quan tuyến điểm du lịch 3 ngày 2 đêm trên tuyến hà nội hải dương quảng ninh

37 3 0
Tham quan tuyến điểm du lịch 3 ngày 2 đêm trên tuyến hà nội  hải dương  quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương Tài nguyên du lịch tự nhiên  Vị trí địa lý Hải Dương nằm ở vị trí trung tâm Đồng bằng sông Hồng, thuộc tam giác kinhtế trọng điểm phía Bắc Hà Nội - Hả

lOMoARcPSD|39458107 LỜI MỞ ĐẦU Trải dài khắp mảnh đất hình chữ S từ Bắc vào Nam là một câu chuyện lịch sử dài về một đất nước, con người đậm đà bản sắc dân tộc với 54 dân tộc anh em cùng chung sống hoà hợp, đoàn kết, thân ái và có nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng Những giá trị quý báu đó đã khiến cho du lịch Việt Nam hấp dẫn và thu hút vơi du khách trong và ngoài nước Chính vì vậy Đại học Công Nghiệp hà Nội trường Ngoại Ngữ Du lịch đã tạo điều kiện điều kiện cho sinh viên Khoa Du lịch có cơ hội đi học tập và trải nghiệm học phần “Tham quan tuyến điểm du lịch” 3 ngày 2 đêm trên tuyến Hà Nội- Hải Dương- Quảng Ninh Kết thúc chuyến đi sinh viên đã thu được rất nhiều từ những kiến thức thực tế, văn hoá, lịch sử, địa lý của điểm tham quan đến các kĩ năng quan trọng của những người làm du lịch, những trải nghiệm về dịch vụ du lịch để từ đó có cái nhìn tổng quát hơn để phát triển tuyến điểm du lịch và định hướng rõ ràng nghề nghiệp cho bản thân Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo của Trường Ngoại ngữ- Du lịch Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Du lịch đã mang đến một môn học vô cùng bổ ích và tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên khoa Du Lịch có một chuyến đi thực tế an toàn, hiệu quả Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS Nguyễn Thị Ngọc Anh - một giảng viên tâm huyết với sinh viên, cảm ơn cô vì sự giúp đỡ tận tình, luôn truyền đạt những kiến thức cần thiết cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Nhờ lớp học của cô, chúng em đã có thể tự trang bị cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này Báo cáo học phần bao gồm 3 chương : Chương 1: Tìm hiểu các tuyến điểm du lịch, dịch vụ trên tuyến hành trình Hà Nội-Hải Dương- Hạ Long- Hà Nội Chương 2: Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người làm du lịch Chương 3: Định hướng nghề nghiệp và phương pháp học tập chuyên ngành cho bản thân Mặc dù cá nhân đã tham khảo và sử dụng nhiều tài liệu cũng như những kiến thức sau khi hoàn thành xong chuyến tham quan thực tế ngoài trường những chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo, Em xin chân thành cảm ơn! Downloaded by NHIM BIEN (nhimbien1@gmail.com) lOMoARcPSD|39458107 CHƯƠNG 1: Tìm hiểu các tuyến điểm du lịch, dịch vụ trên tuyến hành trình Hà Nội-Hải Dương- Quảng Ninh-Hà Nội 1.1 Thông tin về tuyến điểm du lịch 1.1.1 Tài nguyên du lịch a Tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương  Tài nguyên du lịch tự nhiên  Vị trí địa lý Hải Dương nằm ở vị trí trung tâm Đồng bằng sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tiếp giáp với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hưng Yên và thành phố cảng Hải Phòng Đây là vùng kinh tế năng động của các tỉnh phía Bắc Nằm ở vị trí thuận lợi, Hải Dương có vai trò quan trọng là cầu nối giữa thủ đô Hà Nội và thành phố cảng Hải Phòng Trong những năm tới Hải Dương sẽ trở thành trọng điểm thu hút các đầu tư phát triển công nghiệp,dịch vụ, thương mại và trở thành một trong các đô thị lớn của vùng đồng bằng sông Hồng và là vùng kinh tế trọng điểm của các tỉnh phía Bắc  Địa hình Địa hình Hải Dương nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và được chia làm 2 phần rõ rệt là: phần đồi núi thấp và phần đồng bằng - Phần đồi núi thấp chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên phân bố ở phía Bắc bao gồm khu vực thị xã Chí Linh và huyện Kinh Môn Địa hình chủ yếu là đồi, núi thấp, độ cao trung bình dưới 1000m Đây là khu vực địa hình được hình thành trên miền núi tái sinh có nền địa chất trầm tích Trung Sinh Trong vận động Tân kiến tạo, vùng này được nâng lên với cường độ trung bình đến yếu - Vùng đồng bằng chiếm 89% diện tích tự nhiên, thuộc lưu vực sông Thái Bình với độ cao trung bình từ 3 - 4m Vùng được hình thành do quá trình tự bồi đắp phù sa của sông Thái Bình và sông Hồng, đất đai tương đối bằng phẳng Có thể đánh giá, địa hình Hải Dương không phức tạp song cũng có một số dạng địa hình đặc biệt có giá trị khai thác cho du lịch như: + Dạng địa hình đồi núi thấp: Đây là dạng địa hình có ý nghĩa lớn nhất đối với sự phát triển của hoạt động du lịch của tỉnh, nơi thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động du lịch như: tham quan, thể thao, cắm trại, xây dựng các khu an dưỡng, sân golf… Các khu vực tiêu biểu cho dạng địa hình này như: Khu vực đồi núi thấp Chí Linh với các dãy núi thấp ở khu Côn Sơn (Kỳ Lân 200m, Ngũ Nhạc 238m) với nhiều đỉnh mà từ đó có thể nhìn thấy toàn cảnh non nước Côn Sơn và vùng núi kế cận Một điểm đáng lưu ý khi nghiên cứu dạng địa hình đồi núi cho phát triển du lịch Hải Dương là hầu hết các đỉnh núi ở đây thường gắn liền với các di tích lịch sử, cuộc đời Downloaded by NHIM BIEN (nhimbien1@gmail.com) lOMoARcPSD|39458107 và sự nghiệp của các danh nhân văn hoá, các anh hùng dân tộc…như: Côn Sơn với Nguyễn Trãi; Kiếp Bạc với Trần Hưng Đạo; Đền Cao với An Sinh Vương Trần Liễu …chính điều này đã góp phần làm tăng thêm sức hấp dẫn đối với khách du lịch + Địa hình Karst: Dạng địa hình Karst ở Hải Dương không nhiều, tập trung ở khu vực Nhị Chiểu, dãy núi Dương Nham (Kinh Môn) Tuy nhiên các dạng địa hình Karst ở đây lại có những nét độc đáo riêng trong đó đáng chú ý là những khối sót lởm chởm đá tai mèo và hệ thống hang động thuộc khu di tích quốc gia Động Kính Chủ đã được mệnh danh là “Nam thiên đệ lục động” Bộ phận đồi núi thấp của Hải Dương tuy chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích tự nhiên, song lại có vai trò và tiềm năng rất lớn cho phát triển du lịch của tỉnh Với những đặc điểm địa hình vùng đồi núi như vậy rất thích hợp cho việc tổ chức các loại hình du lịch tham quan thắng cảnh, tìm hiểu lịch sử, văn hóa truyền thống; du lịch sinh thái; du lịch thể thao, leo núi, cắm trại v.v…  Khí hậu Hải Dương nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông) Sự phối hợp của địa hình và hoàn lưu gió mùa đông bắc, tây nam đã tạo sự phân hoá của khí hậu Hải Dương thành 2 vùng khí hậu đồng bằng và vùng khí hậu bán sơn địa Sự phân hoá tuy không thật rõ rệt, song cũng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch như du lịch tham quan, nghỉ mát trên núi… vào những khoảng thời gian thích hợp Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.300 – 1.700 mm Thành phố Hải Dương có lượng mưa trung bình năm thấp nhất so cùng các thành phố ở vùng đồng bằng sông Hồng Nhiệt độ trung bình: 23,3 °C Khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm cây lương thực, thực phẩm và cây ăn quả, đặc biệt là sản xuất cây rau màu vụ đông  Động- thực vật Hải Dương hiện có hơn 10.6 nghìn ha rừng, tập trung chủ yếu ở khu vực thị xã Chí Linh và huyện Kinh Môn, tuy nhiên có giá trị và quan trọng hơn cả là thảm thực vật khu vực thị xã Chí Linh Khu di tích Côn Sơn còn có nhiều rừng thông mã vĩ, có cây tuổi đến vài thế kỷ Ngoài ra còn có các loài khác như trúc, nứa, sim, mua, mẫu đơn tạo cảnh hữu tình, thu hút khách gần xa Cùng với thảm thực vật rừng phong phú, rừng còn là nơi bảo tồn nhiều loài động vật Nhiều loài động vật quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam như cu li lớn, gấu ngựa, béo lửa, sóc bay lớn, tê tê vàng,… Như vậy, tài nguyên sinh vật của tỉnh tuy không thực sự phong phú và nổi tiếng song lại có sự độc đáo, sức hấp dẫn riêng, tạo điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch như du lịch dã ngoại, vãn cảnh, leo nũi,…  Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất: Hải Dương có diện tích tự nhiên 1.662 km² , được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùng đồng bằng Vùng đồi núi ở phía Bắc tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên, gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn, là vùng đồi núi thấp phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày Vùng đồng bằng còn lại chiếm 89% diện tích tự nhiên do phù sa sông Thái Downloaded by NHIM BIEN (nhimbien1@gmail.com) lOMoARcPSD|39458107 Bình bồi đắp, đất màu mỡ thích hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm Trên diện tích hành chính 166.222 ha, Hải Dương bố trí sử dụng 63,1% vào sản xuất Đất canh tác phần lớn là đất phù sa sông Thái Bình, tầng canh tác dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, độ PH từ 5 – 6,5; chủ động tưới tiêu bằng động lực, thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, ngoài sản xuất lúa còn trồng rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày Một số diện tích đất canh tác ở phía bắc tỉnh tầng đất mỏng, chua, nghèo dinh dưỡng, tưới tiêu tự chảy bằng hồ đập nước, thích hợp với cây lạc, đậu tương… Tài nguyên rừng: Diện tích rừng tỉnh Hải Dương có 9.140 ha, trong đó rừng tự nhiên có 2.384 ha, rừng trồng có 6.756 ha Tài nguyên nước: Tỉnh Hải Dương có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, với tổng số 14 sông lớn có chiều dài khoảng 500 km và trên 2.000 km sông nhỏ chảy theo hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam, lớn nhất là sông Thái Bình qua địa phận tỉnh với chiều dài 64 km cùng với các phân lưu sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn, sông Lai Vu, sông Gùa, sông Hàn Mẫu, sông Mạo Khê… và các sông thuộc hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải Hệ thống các sông chính có dòng chảy tự nhiên, phụ thuộc vào mùa mưa, lũ trên lưu vực và sự điều tiết của các hồ chứa ở thượng nguồn sông Thái Bình, tập trung chủ yếu ở các huyện phía Đông Nam của tỉnh Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản của Hải Dương tuy không nhiều chủng loại nhưng một số có trữ lượng lớn, chất lượng tốt đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng của tỉnh, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho trung ương và một số tỉnh khác Đá vôi ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200 triệu tấn, chất lượng tốt, CaCO3 đạt 90 – 97% cung cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất sứ Xi măng sản lượng 4 – 5 triệu tấn Cao lanh ở Kinh Môn, Chí Linh trữ lượng 40 vạn tấn, tỷ lệ Fe2O3: 0,8 – 1,7 %, Al2O3 17 – 19% cung cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất sứ trong tỉnh và một số tỉnh khác Sét chịu lửa ở huyện Chí Linh, trữ lượng 8 triệu tấn, chất lượng tốt, tỷ lệ Al2O3 từ 23,5 – 28%, Fe2O3 từ 1,2 – 1,9 % cung cấp nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa trong tỉnh và một số tỉnh khác Bôxít ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200.000 tấn, hàm lượng Al2O3 từ 46,9 – 52,4%, Fe2O3 từ 21 – 26,6%, SiO2 từ 6,4 – 8,9%  Tài nguyên du lịch nhân văn  Di tích lịch sử văn hóa Hải Dương là vùng đất phát triển gắn liền với sự phát triển đất nước Lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc đã để lại cho vùng đất này một tài sản vô giá với hàng nghìn di tích lịch sử - văn hóa Đây là vùng đất đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân như Trần Nguyên Đán, Nguyễn Trãi, Mạc Dĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh; nơi sinh ra và lớn lên của đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Tuệ Tĩnh Theo thống kê, hiện nay Hải Dương có 1098 di tích đã được kiểm kê, đăng kí, bảo vệ trong đó với 203 di tích và cụm di tích được xếp hạng quốc gia (chiếm 4% tổng số di tích được xếp hạng của cả nước) tính đến 31/12/2007 Trong những di tích đã xếp Downloaded by NHIM BIEN (nhimbien1@gmail.com) lOMoARcPSD|39458107 hạng có 102 đình, 36 chùa, 35 đền, 3 nhà thờ họ và 27 di tích khác (miếu, cầu đá, danh thắng,…) Các di tích lịch sử và danh thắng tiêu biểu tại Hải Dương đều có những nét kiến trúc độc đáo, có sự giao thoa giữa kiến trúc cổ và hiện đại, kiến trúc phương Đông và phương Tây Nhiều di tích có giá trị có thể khai thác phục vụ hoạt động du lịch, trong đó có 2 di tích được Bộ VHTT&DL xếp hạng đặc biệt quan trọng của quốc gia là Côn Sơn và Kiếp Bạc Nằm cách Hà Nội 80km về phía Đông Bắc, khu du lịch Côn Sơn thuộc địa phận xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh (Hải Dương) là một điểm đến trong tuyến hành hương Côn Sơn – Kiếp Bạc – Yên Tử - Quỳnh Lâm Khu du lịch sinh thái, nhân văn và tâm linh nổi tiếng này mỗi năm đón hàng vạn lượt du khách về tham quan, lễ bái, vui chơi, nghỉ dưỡng Chùa là nơi tu hành của quốc sư Huyền Quang Sau khi ngài viên tịch, vua Trần Minh Tông cho xây Đăng Minh bảo tháp ba tầng bằng đá xanh, bên trong đặt xá lợi và tượng của vị tam tổ Đến với Côn Sơn, du khách sẽ nghe kể về huyền thoại giếng Ngọc nằm ở chân núi sau chùa Côn Sơn, nước trong xanh và mát lạ kỳ  Các lễ hội truyển thống Hải Dương là nơi có nhiều lễ hội, ngoài những lễ hội chung của cả nước còn có những lễ hội mang đậm bản sắc đặc trưng của địa phương Các lễ hội thường diễn ra ở nơi có di tích lịch sử - văn hóa, góp phần thu hút đông đảo khách du lịch: hội Côn Sơn – Kiếp Bạc (Chí Linh); hội Đền quan lớn Tuần Tranh (Đồng Tâm – Ninh Giang); hội Đền Yết Kiêu (Yết Kiêu – Gia Lộc); … Các lễ hội thường diễn ra quanh năm, nhưng tập trung nhất vào mùa xuân  Như vậy, có thể đánh giá, Hải Dương có tiềm năng rất lớn về tài nguyên du lịch  Hải Dương là một vùng đất có thể phát triển mạnh du lịch về tâm linh, lịch sử và văn hóa thông qua tài nguyên du lịch nhân văn ở đây đang sở hữu Và Hải Dương đang là một tỉnh đang phát triển mạnh em tin rằng trong tương lai tài nguyên du lịch nhân văn ở đây có thể được khai thác triệt để vì mỗi địa điểm đến sẽ có những câu chuyện li kì, thú vị xung quanh b Tài nguyên du lịch thành phố Hạ Long  Tài nguyên du lịch tự nhiên  Vị trí địa lý Thành phố Hạ Long nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có diện tích đất là 27.195,03 ha, có vị trí địa lý:  Phía Đông giáp thành phố Cẩm Phả  Phía Tây giáp thành phố Uông Bí và thị xã Quảng Yên  Phía Bắc giáp huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang và huyện Ba Chê  Phía Nam giáp huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng và Vịnh Hạ Long Thành phố nằm dọc theo bờ Vịnh Hạ Long với chiều dài khoảng 50 km, cách thủ đô Hà Nội 165 km về phía Đông, cách thành phố Hải Phòng 70km về phía Đông Downloaded by NHIM BIEN (nhimbien1@gmail.com) lOMoARcPSD|39458107 Bắc và cách thành phố cửa khẩu Móng Cái 184km về phía Tây Nam, phía Nam ra Biển Đông  Địa hình Thành phố Hạ Long có địa hình đa dạng và phức tạp, đây cũng là một trong những khu vực hình thành lâu đời nhất trên lãnh thổ Việt Nam, địa hình ở đây bao gồm cả đồi núi, thung lũng, vùng ven biển và hải đảo, được chia thành 3 vùng rõ rệt gồm có: Vùng đồi núi bao bọc phía bắc và đông bắc, vùng ven biển ở phía nam quốc lộ 18A cuối cùng là vùng hải đảo Trong đó, vùng đồi núi bao bọc phía Bắc và Đông bắc, với độ cao trung bình từ 150 mét đến 250 mét, chạy dài từ Yên Lập đến Hà Tu, đỉnh cao nhất là 504 mét Dãy đồi núi này thấp dần về phía biển, độ dốc trung bình từ 15-20%, xen giữa là các thung lũng nhỏ hẹp thứ hai là vùng ven biển ở phía nam quốc lộ 18A, độ cao trung bình từ 0.5 đến 5 mét cuối cùng là vùng hải đảo bao gồm toàn bộ vùng vịnh, với gần hòn đảo lớn nhỏ, chủ yếu là đảo đá Kết cấu địa chất của thành phố Hạ Long chủ yếu là đất sỏi sạn, cuội sỏi, sa thạch, cát sét… ổn định và có cường độ chịu tải cao, từ 2.5 đến 4.5 kg/cm², thuận lợi cho việc xây dựng các công trình Khoáng sản chủ yếu là than đá và nguyên vật liệu xây dựng  Khí hậu Thành phố Hạ Long thuộc vùng khí hậu ven biển, với 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè Nhiệt độ trung bình hằng năm là 23.7 °C Mùa đông thường bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10 Lượng mưa trung bình một năm của Hạ Long là 1832 mm, phân bố không đều theo 2 mùa Mùa hè, mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm từ 80- 85% tổng lượng mưa cả năm Lượng mưa cao nhất vào tháng 7 và tháng 8 Mùa đông là mùa khô, ít mưa, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa ít nhất là tháng 12 và tháng 1 Độ ẩm không khí trung bình hằng năm là 84% Đồng thời khí hậu ở Hạ Long có hai loại hình gió mùa hoạt động khá rõ rệt là gió Đông Bắc về mùa đông và gió Tây Nam về mùa hè  Sông ngòi và chế độ thuỷ triều Các sông chính chảy qua địa phận thành phố gồm có các sông Diễn Vọng, Vũ Oai, Man, Trới, cả 4 sông này đều đổ vào vịnh Cửa Lục rồi chảy ra vịnh Hạ Long Riêng sông Míp đổ vào hồ Yên Lập Các con suối chảy dọc sườn núi phía nam thuộc phường Hồng Gai, Hà Tu, Hà Phong Cả sông và suối ở thành phố Hạ Long đều nhỏ, ngắn, lưu lượng nước không nhiều Vì địa hình dốc nên khi có mưa to, nước dâng lên nhanh và thoát ra biển cũng nhanh Chế độ thuỷ triều của vùng biển Hạ Long, chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ nhật triều vịnh Bắc Bộ, biên độ dao động thuỷ triều trung bình là 3,6m Nhiệt độ nước Downloaded by NHIM BIEN (nhimbien1@gmail.com) lOMoARcPSD|39458107 biển ở lớp bề mặt trung bình là 18oC đến 30.80oC, độ mặn nước biển trung bình là 21,6% (vào tháng7) cao nhất là 32,4% (vào tháng 2 và 3 hằng năm)  Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên khoáng sản: Đối với địa bàn thành phố Hạ Long bao gồm chủ yếu là than đá và nguyên vật liệu xây dựng Tổng trữ lượng than đá đã thăm dò được đến thời điểm này là trên 530 triệu tấn Loại than chủ yếu là than Antraxit và bán Antraxit Bên cạnh đó là trữ lượng sét phục vụ làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng tại vùng Giếng Đáy, theo đánh giá triển vọng trữ lượng hiện có khoảng trên 39 triệu tấn Ngoài ra là đá vôi phục vụ làm nguyên liệu xi măng và vật liệu xây dựng Bên cạnh đó, còn có các khu vực có thể khai thác cát xây dựng tại ven biển phường Hà Phong, Hà Khánh, khu vực sông trới tiếp giáp Hà Khẩu, Việt Hưng… tuy nhiên trữ lượng là không đáng để Tài nguyên rừng: Tài nguyên rừng của vịnh Hạ Long rất phong phú, đặc trưng với tổng số loài thực vật sống trên các đảo, núi đá với hơn 1.000 loài Một số quần xã các loài thực vật khác nhau bao gồm các loài ngập mặn, các loài thực vật ở bờ cát ven đảo, các loài mọc trên sườn núi và vách đá, trên đỉnh núi hoặc mọc ở của hang hay khe đá Theo số liệu thống kê tính đến hết năm 2009, trên địa bàn thành phố có tổng diện tích đất rừng là 5.862,08ha/tổng diện tích thành phố là 27.153,40 ha Tỷ lệ che phủ của rừng đạt: 21,58 % Trong đó rừng trồng 5.445,69ha và rừng tự nhiên 416,39ha (bao gồm: rừng gỗ 27,94ha, rừng tre nứa 17,31ha, rừng ngập mặn 371,14ha) Tài nguyên đất: + Năm 2017: Tổng diện tích đất tự nhiên là 27.558 ha bao gồm: Đất sản xuất nông nghiệp (1.860ha), đất lâm nghiệp (6.907ha), đất chuyên dùng (11.099ha), đất ở (1.049ha) + Năm 2009:Thành phố Hạ Long có tổng diện tích đất tự nhiên là 27.195,03 ha, bao gồm các loại đất sau: Đất nông nghiệp 9544,86 ha; Đất phi nông nghiệp 16.254,92 ha, đất chưa sử dụng 1395,25 ha Tài nguyên biển: Do lợi thế có vịnh Hạ Long 2 lần được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới Với tổng diện tích 1.553km2 bao gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 989 đảo có tên và 980 đảo chưa có tên Vùng Di sản được Thế giới công nhận có diện tích 434km2 bao gồm 775 đảo, như một hình tam giác với ba đỉnh là đảo Đầu Gỗ (phía tây), hồ Ba Hầm (phía nam) và đảo Cống Tây (phía đông) Với nhiều hang động đẹp và huyền ảo như hang Bồ Nâu, Trinh Nữ, Sửng Sốt, Đầu Gỗ, Thiên Cung, Tam Cung, Mê Cung đã đưa danh tiếng của vịnh Hạ Long là một trong những điểm du lịch nổi tiếng trên toàn thế giới…Bên cạnh đó, vùng biển Hạ Long cũng rất phong phú về các loại động vật và thực vật dưới nước Tài nguyên nước: Nguồn nước ở thành phố Hạ Long có nhiều hạn chế, đặc biệt khó khăn về mùa khô Nguồn nước mặt phụ thuộc vào mưa, bình quân 1800 đến 2000mm/năm, nhưng do địa hình dốc, nước đổ thẳng xuống biển Nguồn nước ngầm trữ lượng không lớn Trữ lượng cấp A: 3400 m³, cấp B: 3430 m³, cấp C: 13796 m/ Downloaded by NHIM BIEN (nhimbien1@gmail.com) lOMoARcPSD|39458107 ngày đêm Hiện khai thác nguồn nước ngầm bằng cách khoan giếng ở độ sâu từ 100 đến 130m, lượng nước khai thác cao nhất 20.626 m³/ ngày đêm Hồng Gai có 5 giếng, trữ lượng khai thác 2000- 3000 m³, Bãi Cháy có 1 giếng, trữ lượng khai thác 300- 400 m³/ ngày đêm  Tài nguyên du lịch nhân văn  Cụm di tích và danh thắng Núi Bài Thơ Núi Bài Thơ Một ngọn núi đá vôi cao 106 m nằm ở trung tâm thành phố Hạ Long, kề ngay bên vịnh Hạ Long, nhìn xa trông như một toà lâu đài khổng lồ với ba ngọn tháp nhấp nhô trên những bức tường thành kiên cố Đó là núi Bài Thơ Xưa kia núi còn có tên 13 là núi Truyền Đăng (Rọi Đèn) Ngọn núi này đã làm xúc cảm bao tâm hồn thi sĩ Năm 1468, Hoàng đế - thi sĩ Lê Thánh Tông, trong chuyến đi kinh lý ở phía đông đã dừng chân tại đây Xúc động trước vẻ đẹp thần tiên của mây trời non nước Hạ Long, nhà vua đã làm một bài thơ và cho khắc vào phía nam của vách núi đá, cái tên núi Bài Thơ có từ đó Đền thờ Đức Ông Trần Quốc Nghiễn Ngôi đền toạ lạc tại chân núi Bài Thơ thuộc khu vực Bến Đoan - Hòn Gai, thành phố Hạ Long Đền được xây dựng trên một nền đất cao, lưng tựa vào vách núi, mặt hướng ra vịnh Đền thờ Đức Ông Trần Quốc Nghiễn, (Đền Đức Ông ) con thứ của Trần Hưng Đạo và là vị tướng tài ba dũng mãnh trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Ông còn là một người con tận hiếu, là người tôi tận trung Để tưởng nhớ công lao to lớn của ông, một ngôi đền thờ do các chủ thuyền thường hay qua lại dựng tại chân núi Bài Thơ Đền Đức Ông là một di tích đẹp và là một ngôi đền có tiếng linh thiêng Du khách có dịp tham quan vịnh Hạ Long thường tới thăm ngôi đền Đền Cửa ông Đền Cửa Ông tọa lạc trên một ngọn núi thấp trông ra vịnh Bái Tử Long, có cảnh quan tuyệt đẹp, thuộc phường Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long hơn 40 km về phía đông bắc, đã được Bộ Văn hoá Thông tincấp bằng công nhận là di tích thắng cảnh.Đền được xây dựng từ đầu thế kỷ 19, gồm ba khu vực chính: đền Hạ, đền Trung và đền Thượng, được phân bố ở ba vị trí khác nhau theo chiều lên cao dần Đền Hạ thờ Mẫu, khu đền Thượng gồm đền chính thờ Trần Quốc Tảng, lăng Trần Quốc Tảng, đền Quan Châu, đền Quan Chánh và chùa Đền chính lúc đầu thờ Hoàng Cầu, người anh hùng của địa phương, sau thờ Trần Quốc Tảng, người có công trấn ải vùng cửa Suốt và cũng là con trai thứ 3 của Trần Hưng Đạo Các lễ hội tiêu biểu:  Lễ hội Yên Tử Địa điểm: Diễn ra ở vùng núi Yên Tử thuộc xã Thượng Yên Công, thị xã Uông Bí Downloaded by NHIM BIEN (nhimbien1@gmail.com) lOMoARcPSD|39458107 Thời gian: Hàng năm được tổ chức bắt đầu từ ngày 10 tháng giêng và kéo dài hết tháng 3 (âm lịch) Hằng năm, cứ đến mùa lễ hội, Yên Tử lại đón hàng ngàn lượt khách du lịch đến tham quan, họ tới đây không đơn giản chỉ là dâng hương, cầu nguyên cho cả năm may mắn, sức khỏe dồi dào Mà nhiều người cho rằng, việc chinh phục được đỉnh Yên Tử sẽ mang đến những điều tốt đẹp của cả năm Ý nghĩa: Yên Tử là trung tâm Phật giáo của nước Đại Việt thuở trước, nơi phát tích của thiền phái Trúc Lâm Du khách đến lễ hội chùa Yên Tử để được tách mình khỏi thế giới trần tục, thực hiện cuộc hành hương tôn giáo giữa thiên nhiên hùng vĩ  Lễ hội chùa Long Tiên Nằm ngay dưới chân núi Bài Thơ, chùa Long Tiên được xây dựng từ năm 1941, đây là ngôi chùa lớn nhất ở Hạ Long và cũng là điểm tâm linh nổi tiếng Du khách đến chùa không chỉ được dâng hương, lễ Phật, cầu mong may mắn, mà bạn còn được khám phá thiết kế kiến trúc độc đáo nơi đây, hòa mình vào không gian yên bình, tĩnh lặng để thư giãn, xả Stress cũng rất tuyệt vời Đặc biệt, cứ hễ vào ngày rằm hoặc mồng 1 hàng tháng, hay những ngày lễ Tết, chùa Long Tiên lại đón vô vàn du khách thập phương đến dâng hương Hàng năm, nơi đây còn diễn ra lễ hội rước kiệu qua đền Đức Ông, đền thờ An Dương Vương Với bầu không khí sôi nổi, náo nhiệt, trong lễ hội giống như một cuộc thi, các thành viên tham gia rước kiệu thường chạy băng băng, bay qua các ngòi rạch nhìn như trong truyện cổ tích, vô cùng thú vị Địa điểm: Chùa Long Tiên, chân núi Bài Thơ Thời gian tổ chức lễ hội: 24 – 03 âm lịch hàng năm 1.1.2 Cơ sở hạ tầng a Cơ sở hạ tầng tỉnh Hải Dương Hải Dương nằm ở vị trí trung tâm Đồng bằng sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Để phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế trong giao lưu, trao đổi thương mại, hệ thống hạ tầng giao thông được tỉnh quan tâm đầu tư, phát triển mạnh mẽ Hải Dương hiện có tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng chạy qua tỉnh dài 40 km, 82 km đường gom cao tốc; 7 quốc lộ đi qua với tổng chiều dài 189 km; 21 đường tỉnh với tổng chiều dài 354 km Hải Dương có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển Cơ sở hạ tầng hiện đại với những cung đường đang được hoàn thành để phục vụ du khách thuận tiện, dễ dàng hơn trong quá trình tìm hiểu khám phá các điểm đến của mình  Hệ thống giao thông: gồm đường bộ, đường thuỷ, đường sắt; Phân bố hợp lý, giao lưu rất thuận lợi tới các tỉnh Downloaded by NHIM BIEN (nhimbien1@gmail.com) lOMoARcPSD|39458107 - Đường bộ: Quốc lộ 18, kéo dài tử đông sang tây, nối liền hai vị trí chiến lược là Quảng Ninh với thủ đô Hà Nội; Quốc lộ 37 nối Quốc lộ 5 và QL 18 - đường vành đai chiến lược quốc gia - Đường tỉnh: có 13 tuyến dài 258 là đường nhựa tiêu chuẩn cấp III đồng bằng, đường huyện có 352,4 km và 1448 km đường xã đảm bảo cho xe ô tô đến tất cả các vùng trong mọi mùa - Đường sắt: Tuyến Hà Nội - Hải Phòng chạy song song với quốc lộ 5, đáp ứng vận chuyển hàng hoá, hành khách qua 7 ga trong tỉnh Tuyến Kép - Bãi Cháy chạy qua huyện Chí Linh, là tuyến đường vận chuyển hàng lâm nông thổ sản ở các tỉnh miền núi phía Bắc ra nước ngoài qua cảng Cái Lân, cũng như hàng nhập khẩu và than cho các tỉnh - Đường thuỷ: với 400 km đường sông cho tầu, thuyền 500 tấn qua lại dễ dàng Cảng Cống Câu công suất 300.000 tấn/năm và hệ thống bến bãi đáp ứng về vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ một cách thuận lợi ➔ Hệ thống giao thông trên bảo đảm cho việc giao lưu kinh tế từ Hải Dương đi cả nước và nước ngoài rất thuận lợi  Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin Từ năm 2016 cho tới nay ngành Thông tin và Truyền thông Hải Dương đã đạt được những bước tiến tốt với một mạng lưới bưu chính, viễn thông và hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin phát triển như 100% các sở, ban, ngành, Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện và xã đã xây dựng được mạng nội bộ kết nối giữa các phòng ban; tỷ lệ máy tính/ cán bộ công chức đạt 100% Hệ thống mạng truyền số liệu chuyên dùng được hình thành, kết nối cáp quang đến tất cả các sở, ban, ngành, và các huyện, thị xã, thành phố Cổng dịch vụ công trực tuyến đã được đưa vào sử dụng tại tỉnh với công suất hiện đang cung cấp là 1930 dịch vụ công trực tuyến mức 3 và 4 Đến năm 2020, toàn Tỉnh có 3 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông cố định; 3 đơn vị cung cấp truyền hình kỹ thuật số, vệtinh và internet; 9 đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền; 5 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động 3G và 4G với trên 3.000 trạm thu phát song; hơn 300 đại lý internet công cộng Trong thời gian tới Hải Dương dự tính tiếp tục phát triển công nghệ thông tin và chính quyền số khi Tỉnh dự định sẽ giành 1% ngân sách vào kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng và phát triển chính quyền điện tử Sự phát triển hiện đại vượt bậc về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin là điều kiện vô cùng thuận lời để phát triển du lịch của tỉnh Hải Dương, hoà nhập với xu thế chung trên toàn thế giới với dịch vụ ứng dụng công nghệ 4.0  Hệ thống y tế Theo Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Hải Dương, toàn tỉnh có 312 cơ sở Y tế đủ điều kiện đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế Trong đó có 13 cơ sở y tế tuyến tỉnh, 30 cơ sở y tế tuyến huyện và 269 cơ sở y tế tuyến xã, phường, thị trấn Downloaded by NHIM BIEN (nhimbien1@gmail.com)

Ngày đăng: 25/03/2024, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan