Chủ đề tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu nguyên container bằng đường biển Chủ đề tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu nguyên container bằng đường biển Chủ đề tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu nguyên container bằng đường biển Chủ đề tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu nguyên container bằng đường biển
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - Chủ đề: TÌM HIỂU QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU NGUYÊN CONTAINER BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Giảng viên : Nguyễn Chí Bảo Họ và tên : Phạm Yến Ly MSSV : 2122190015 Lớp : CCQ2220E TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 03 năm 2024 LỜI MỞ ĐẦU NHẬN XÉT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Hiện nay toàn cầu hóa là một xu thế đang không ngừng phát triển, Việt Nam cũng đang hòa mình trong xu thế đó Bằng chứng là trong những năm qua Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, gia nhập vào nhiều tổ chức trong khu vực và trên thế giới như: ASEAN, WTO, đó là động cơ thúc đẩy cho ngoại thương phát triển Như vậy, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là một trong những hoạt động kinh tế ảnh hưởng rất lớn cho sự phát triển Trong đó nhập khẩu đóng vai trò thúc đẩy xuất khẩu, tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài Ngược lại, xuất khẩu là thành phần quan trọng mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể và là động lực cho sự phát triển trên nhiều phương diện khác cho đất nước Việt Nam ta Tuy nhiên, việc xuất khẩu hay nhập khẩu thực tế đã cho thấy bản thân doanh nghiệp không thể chủ động hoàn toàn trong việc trực tiếp vận chuyển, giao nhận hàng hóa đến khách hàng của mình trên thế giới, chỉ vì khoảng cách địa lí Vì thế, ngành giao nhận hàng hóa đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc lưu chuyển hàng hóa, là cầu nối giữa người mua và người bán và cả người tiêu dùng Chính vì thế em quyết định chọn đề tài ‘‘Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu nguyên container bằng đường biển” nhằm tiềm hiểu thực trạng việc thực hiện quy trình, phát hiện những ưu, nhược điểm và đưa ra giải pháp để hoàn thiện quy trình nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty 2 Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống cơ sở lý thuyết về nghiệp vụ giao nhận xuất khẩu hàng hóa nguyêncontainer bằng đường biển Đánh giá kết quả kinh doanh của công ty Đánh giá thực trạng nghiệp vụ giao nhận xuất khẩu hàng hóa nguyên containerbằng đường biển tại công ty TNHH Dịch Vụ Hàng Hóa Pacific Từ đó, đánh giánhững điểm hoàn thiện và chương hoàn thiện diễn ra trong nghiệp vụ 3 Đối tượng nghiên cứu Nghiệp vụ giao nhận xuất khẩu hàng hóa nguyên containerbằng đường biển tại Công ty TNHH Dịch Vụ Hàng Hoá PACIFIC 4 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Số liệu được thu thập từ năm 2019 đến năm 2021- Không gian: Tại Công ty TNHH Dịch Vụ Hàng Hóa PACIFIC- Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu, đánh giá, phân tích nhằm đề xuất một số giảipháp để nâng cao Nghiệp vụ giao nhận xuất khẩu hàng hóa nguyên container bằngđường biển tại Công ty TNHH Dịch Vụ Hàng Hóa PACIFIC 5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: là phương pháp thu thập thông tin thông quasách, báo, tài liệu lưu trữ, số liệu thống kê, thông tin đại chúng, internet, Phươngpháp này nhằm cung cấp các thông tin thứ cấp, số liệu cụ thể về công ty TNHH DịchVụ Hàng Hóa Pacific ở chương 1 và chương 2 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: là đưa ra những câu hỏi với người đối thoạiđể thu thập thông tin Phương pháp này nhằm để làm rõ về thực trạng và một sốnguyên nhân về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu nguyên Container bằngđường biển tại Công ty TNHH Dịch Vụ Hàng Hoá PACIFIC ở chương 2 sau đó khámphá ra một số kiến nghị để tiến hành thực hiện chương 3 Phương pháp quan sát: Là phương pháp thu thập thông tin qua việc sử dụng cácgiác quan và các thiết bị hỗ trợ để ghi nhận các hiện tượng hoặc các hành vi của conngười giúp chúng ta thực hiện một số phân tích làm sáng tỏ Phương pháp này giúpthu thập dữ liệu thực tế về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu nguyên Containerbằng đường biển Phương phảp xử lí thông tin : các thông tin cần được xử lý để xây dựng các luậncứ, khái quát hóa để làm bộc lộ các quy luật, phục vụ cho việc chứng minh hoặc bácbỏ Phương pháp này để xử lí, chọn lọc được các thông tin thu thập được tại công tyTNHH Dịch Vụ Hàng Hóa Pacifi 6 Kết cấu Nội dung của bài báo cáo gồm 3 chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN XUẤT KHẨUHÀNG NGUYÊN CONTAINER TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ HÀNG HÓAPACIFIC Chương 2: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 1 Khái niệm Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Xuất khẩu không phải là hoạt động kinh doanh buôn bán riêng lẻ mà là hệ thống các quan hệ buôn bán được pháp luật của các quốc gia trên thế giới cho phép nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân 2 Vai trò Xuất khẩu được xuất hiện từ rất lâu trước đây không chỉ thông qua hình thức sơ khai là hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các quốc gia hay vùng lãnh thổ Theo thời gian cùng với sự phát triển của nền kinh tế, khoa học –kĩ thuật, hoạt động xuất khẩu ngày càng lớn mạnh và mở rộng mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng, phong phú khác nhau a Đối với doanh nghiệp - Thông qua hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp thực hiện được mục tiêucủa mình là lợi nhuận, là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều hướng tới - Hoạt động xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnhtranh, tăng doanh số bán hàng, đa dạng hóa thị trường đầu tư để thu vềdoanh thu lớn cho doanh nghiệp - Xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu góp phần đẩy mạnh liên doanh liên kếtgiữa các doanh nghiệp trong và nước ngoài giúp mở rộng quan hệ kinh doanh b Đối với nền kinh tế - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cong nghiệphóa hiện, đại hóa đất nước - Xuất khẩu góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển - Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ đối ngoại củaViệt Nam 3 Các loại hình xuất khẩu hàng hóa chủ yếu: 3.1 Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là bán hàng hoá ra nước ngoài mà không thông qua bên trung gian nào Doanh nghiệp phải tự thực hiện quá trình bán hàng và đồng thời phải chịu trách nhiệm giao dịch trực tiếp với doanh nghiệp nước ngoài Trong các cuộc đàm phán, thương lượng với đối tác sẽ đều do chính doanh nghiệp xuất khẩu tham gia trực tiếp bao gồm các trách nhiệm về hợp đồng, hoạt động tiếp thị, bán hàng,… để đem khách hàng về cho doanh nghiệp của mình Ưu điểm Nhược điểm Tiềm ẩn các rủi ro liên quan đến Chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng, trong vận chuyển và hàng hóa các thủ tục liên quan Tốn nhiều chi phí Nắm bắt được nhu cầu tiêu thụ hàng hóa và biến động của thị trường Tiết kiệm chi phí 3.2 Xuất khẩu gián tiếp Là hình thức bán hàng hoá ra nước ngoài thông qua bên trung gian để họ xử lý các hoạt động của xuất khẩu Trong trường hợp này, bên trung gian đó sẽ chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra nước ngoài Ưu điểm Nhược điểm Không cần phải tìm kiếm khách Bị hạn chế về quyền kiểm soát hàng, tiết kiệm được thời gian và giá ngân sách Độ xảy ra rủi ro thấp, ít trách Phụ thuộc vào các cam kết của nhiệm bên thứ ba Không kiểm soát được các mối quan hệ với khách hàng Không cập nhật được các xu hướng thị trường và người tiêu dùng 3.3 Xuất khẩu tại chỗ Là nhà xuất khẩu ở Việt Nam bán hàng cho thương nhân nước ngoài nhưng giao hàng cho doanh nghiệp khác tại Việt Nam theo chỉ định của thương nhân nước ngoài Ưu điểm Nhược điểm Thủ tục khá phức tạp Tiết kiệm khá nhiều chi phí và thời gian vận chuyển Doanh nghiệp có nhiều ưu đãi về thuế suất,… Giảm thiểu rủi ro, đảm bảo hàng hóa được an toàn Tăng kim ngạch xuất khẩu Dễ xử lí khi xảy ra sai sót 3.4 Tạm xuất tái nhập – tạm nhập tái xuất Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể là hành vi và thiếu sót của mình - Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do Luật lệ của các phương thức vận tải quy định - Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở Chứ không phải trong trường hợp, anh ta tự vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện vận tải của chính mình mà còn trong trường hợp là anh ta phát hành chứng từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở - Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối…thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở Nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một người chuyên chở khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các quy ước do phòng Thương mại quốc tế ban hành Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hóa phát sinh từ những trường hợp sau đây: - Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng ủy thác - Khách hàng đóng gói và ghi kí mã hiệu không phù hợp - Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hóa - Do chiến tranh hoặc đình công - Do các trường hợp bất khả kháng Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoảng lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng về sự chậm trễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình III KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 3.1 Khái niệm về vận tải đường biển Vận tải đường biển ( hay còn gọi là vận tải biển) là hình thức vận chuyển người hoặc hàng hóa bằng các phương tiện di chuyển trên biển như tàu, thuyền,… trên các đương giao thông đường biển Là ngành vận tải mà sản phẩm của nó tạo ra sự di chuyển hàng hóa và hành khách bằng các đường giao thông trên biển với các phương tiện của mình Theo công ước liên hiệp quốc về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển, 1978 thì: “ Vận tải đường biển là phương thức mà theo đó người chuyên chở đảm nhận việc chuyên chở hàng hóa bằng đường biển từ một cảng này đến cảng khác để thu tiền cước.” 3.2 Ưu và nhược điểm của vận tải đường biển Ưu điểm Nhược điểm - Các tuyến đường vận tải hầu hết là các - Thời gian vận chuyển lâu tuyến đường giao thông tự nhiên - Phải kết hợp them với các hình thức - Năng lực vận chuyển rất lớn vận chuyển khác để giao hàng - Giá thành thấp - Tốc độ tàu thấp, còn phụ thuộc vào - Thích hợp với việc vận chuyển hầu hết điều kiện tự nhiên các loại hàng hóa trong buôn bán quốc tế 3.3 Vai trò - Vận tải đường biển là yếu tố không thể tách rời và thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển - Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế - Vận tải đường biển tác động tới cán cân thanh toán quốc tế Với khối lượng hàng hóa được vận tải đi khắp thế giới sẽ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu ngày một phát triển -Góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển vận tải biển phát triển kéo theo cảng biển và người khai thác tạo nên ngành công nghiệp hàng hải hiện nay đóng vai trò quan trọng nhằm giúp các quốc gia thành viên tạo điều kiện cho tăng trưởng việc làm, phồn thịnh và tính ổn định thông qua tăng trưởng thương mại bằng đường biển 3.4 Các điều kiện Incoterm 2020 trong vận tải đường biển Điều kiện FOB (Free Alongside Ship ) – Giao dọc mạn tàu Điều kiện FAS Điều kiện CFR Điều kiện CIF IV TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH XUẤT KHẨU NGUYÊN CONTAINER BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 4.1 Khái quát về hàng nguyên container ( FCL – Full Container Load ) a Khái niệm FCL là viết tắt của cụm từ Full Container Load, nghĩa là đóng hàng và vận chuyển bằng nguyên container Người gửi hàng sẽ có trách nhiệm đóng hàng hoàn chỉnh vào container và người nhận hàng sẽ có trách nhiệm dỡ và lấy hàng hóa ra khỏi container Container là một loại đơn vị vận chuyển tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi trong ngành vận tải và logistics Đây là một khối hộp chữ nhật được làm bằng thép hoặc hợp kim, được thiết kế để chứa, bảo vệ và vận chuyển hàng hóa một cách an toàn và hiệu quả Các loại xe container thường có kích thước tiêu chuẩn và tuân theo các quy định của Tổ chức Hàng hải Quốc tế (ISO), và có 2 hệ quy chuẩn cho kích thước container chính: - ISO 668:2013 Series 1 freight containers: Phân loại, kích thước và xếp hạng - ISO 1496-1:2013 Series 1 freight containers: Thông số kỹ thuật và thử nghiệm b Phân loại container Container Khô