1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được thì công tác đào tạo nghề cho LĐNT tại huyện Đồng Hỷ trong thời gian qua cũng còn nhiều tồn tại, hạn chế đó là: Với sự phát triển KT-XH của huyện

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––– VŨ THỊ THẢO QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––– VŨ THỊ THẢO QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Việt Dũng THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác thực Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.” Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Vũ Thị Thảo ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Dũng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Phòng Đào tạo - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, các bạn bè đồng nghiệp, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này Do bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn Tôi xin chân thành cảm ơn!” Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Vũ Thị Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 3 5 Những đóng góp mới của luận văn 4 6 Kết cấu luận văn 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 5 1.1 Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 5 1.1.1 Một số khái niệm và thuật ngữ có liên quan 5 1.1.2 Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 13 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn24 1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 28 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 28 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 29 1.2.3 Kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 31 1.2.4 Bài học kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 32 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 iv 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu và tổng hợp thông tin 34 2.2.2 Phương pháp phân tích 36 2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 37 2.3.1 Chỉ tiêu về thị trường lao động và nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 37 2.3.2 Chỉ tiêu về tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 38 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN 39 3.1 Đặc điểm cơ bản huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên 39 3.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 39 3.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội 40 3.2 Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên 45 3.2.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn .45 3.2.2 Thực trạng triển khai công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 52 3.2.3 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 70 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 72 3.3.1 Yếu tố khách quan .72 3.3.2 Yếu tố chủ quan 76 3.4 Đánh giá chung về quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ 82 3.4.1 Những kết quả đạt được 82 3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 83 CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN 87 v 4.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .87 4.1.1 Quan điểm, phương hướng 87 4.1.2 Mục tiêu đào tạo nghề 89 4.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐÀO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN 90 4.2.1 Tăng cường điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu học nghề của người lao động nông thôn 90 4.2.2 Điều chỉnh mức hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề và tăng khả năng tiếp cận vốn vay tự tạo việc làm cho lao động nông thôn học nghề 92 4.2.3 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn .93 4.2.4 Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 95 4.2.5 Tăng cường giám sát, kiểm tra, đánh giá công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 96 4.3 KIẾN NGHỊ 98 4.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 98 4.3.2 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý trung ương về đào tạo nghề 98 4.3.3 Kiến nghị đối với doanh nghiệp 99 KẾT LUẬN .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 1 .105 PHỤ LỤC 2 109 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSDN Cơ sở dạy nghề ĐTN Đào tạo nghề KTXH Kinh tế xã hội LĐNT Lao động nông thôn NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTƯ Ngân sách trung ương QLNN Quản lý Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TB&XH Thương binh và xã hội TTLĐ Thị trường lao động UBND Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm 45 Bảng 3.2: Nhu cầu và kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT huyện Đồng Hỷ 50 Bảng 3.3: Khảo sát công tác xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT huyện Đồng Hỷ 51 Bảng 3.4: Hoạt động triển khai chính sách đào tạo nghề cho LĐNT 54 Bảng 3.5: Cơ sở tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn 55 Bảng 3.6: Tổng số lao động được hỗ trợ đào tạo nghề theo đối tượng 55 Bảng 3.7: Tổng số lao động được hỗ trợ đào tạo nghề theo lĩnh vực 57 Bảng 3.8: Kinh phí cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn 59 Bảng 3.9: Cơ sở vật chất kỹ thuật của một số cơ sở dạy nghề 61 Bảng 3.10: Phát triển giáo viên, cán bộ quản lý GDNN cho LĐNT 62 Bảng 3.11: Số lượng giáo viên, cán bộ quản lý GDNN cho LĐNT 63 Bảng 3.12: Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm cho LĐNT 67 Bảng 3.13: Số chương trình, giáo trình được cập nhật, chỉnh sửa hoặc xây dựng mới cho đào tạo lao động nông thôn 69 Bảng 3.14: Số lượt kiểm tra, giám sát và đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 71 Bảng 3.15: Khảo sát đánh giá của cán bộ quản lý về tác động của điều kiện tự nhiên tới quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 73 Bảng 3.16: Khảo sát đánh giá của người học về các yếu tố chính sách tới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 75 Bảng 3.17: Ảnh hưởng của cơ chế quản lý đào tạo đến đào tạo nghề 76 Bảng 3.18: Đánh giá của giáo viên, người học được ĐTN về ảnh hưởng đội ngũ cán bộ quản lý đến công tác đào tạo nghề 78 Bảng 3.19: Đánh giá của giáo viên, người học được ĐTN về ảnh hưởng chương trình, học liệu đào tạo đến công tác đào tạo nghề 79 Bảng 3.20: Đánh giá của giáo viên, người học được ĐTN về ảnh hưởng của cơ sở vật chất, trang thiết bị đến công tác đào tạo nghề 81 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Lao động nông thôn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu lao động cả nước và có vị trí trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn Do đó, đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng Để cụ thể hóa Nghị quyết của Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách về đào tạo nghề, trong đó có chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án 1956) với mục tiêu bình quân hằng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn, trong đó đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức xã Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ- TTg là chủ trương đúng đắn, kịp thời của Chính phủ nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao chất lượng nguồn lao động ở nông thôn Các lớp đào tạo nghề ngắn hạn đã nâng cao trình độ tay nghề, tính kỷ luật, phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu việc làm của người lao động Đồng Hỷ là một huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Thái Nguyên Trong giai đoạn từ 2016 đến 2020, cùng với những thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, công tác đào tạo nguồn nhân lực trong đó có công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã đạt được những kết quả nhất định Bước đầu đáp ứng được nhu cầu học nghề của lao động, nhu cầu sử dụng lao động của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Đến nay toàn huyện có 30 HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, 32 làng nghề, 34 tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn[25] Mặt khác, cây trồng, vật nuôi được ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ đem

Ngày đăng: 23/03/2024, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w