Quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phù mỹ, tình bình định

150 28 0
Quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên huyện phù mỹ, tình bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGÔ VŨ HẢI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH •"• Chun ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 8140114 Người hướng dẫn: GS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục “Quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định" triển khai nghiên cứu tỉnh Bình Định cơng trình nghiên cứu độc lập; số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Ngoài nguồn số liệu điều tra thực tế địa bàn nghiên cứu xử lý Tác giả sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác để phục vụ cho việc viết luận văn, nguồn thông tin rõ nguồn gốc Thành phố Quy Nhơn, năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Vũ Hải LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Quy Nhơn; Các thầy cô giáo Bộ môn Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn Nhà trường; Các thầy cô giáo Hội đồng bảo vệ Đề cương luận văn, người trang bị cho kiến thức quý báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình ngành hữu quan, đơn vị đào tạo nghề địa bàn tỉnh giúp đỡ trình thu thập số liệu kiểm nghiệm kết nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu rri r _ _• Tác giả MỤC LỤC •• LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 1.2.1 1.1.Một số vấn đề lý luận đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐT Đào tạo ĐTN Đào tạo nghề GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ Lao động LĐ-TB&XH Lao động-Thương binh Xã hội QL Quản lý QLĐTN Quản lý đào tạo nghề QLGD Quản lý giáo dục UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1: Bản đồ huyện Phù Mỹ 44 Sơ đồ 1.3: Tổ chức máy Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phù Mỹ 51 Biểu đồ 1: Mức độ khả thi biện pháp quản lý đào tạo nghề Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phù Mỹ 114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực khẳng định Văn kiện Đại hội Đảng trước đây, đặc biệt Nghị số 29 Hội nghị Trung ương khóa XI xác định, giáo dục khơng quốc sách hàng đầu, mà cịn “chìa khóa” mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước, “mệnh lệnh” sống Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục xác định đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Bên cạnh đó, Văn kiện Đảng rõ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu xã hội, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng bậc trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành; đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh nhu cầu thị trường lao động Quản lý giáo dục đào tạo có mặt cịn yếu kém; Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp; sở vật chất, kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; trình độ tay nghề kỹ hạn chế, lao động qua đào tạo nghề thấp, số sản phẩm làm đòi hỏi kỹ năng, kỹ thuật tay nghề cao nên chưa đáp ứng kịp theo nhu cầu thị trường lao động Để có nguồn nhân lực có kỹ năng, trình độ tay nghề cao, đáp ứng mơi trường lao động chung khu vực thị trường giới, cần phải nổ lực nữa, tạo phá mạnh mẽ, sáng tạo, đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực yêu cầu thiết Đó vừa yêu cầu, vừa giải pháp giúp vượt qua khó khăn, thách thức thời phát triển bền vững Phát triển kinh tế - xã hội, thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ cho ngành nghề kinh tế Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thời gian qua, công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gắn đào tạo nghề với giải việc làm cho người lao động cấp, ngành tỉnh Bình Định quan tâm đạo triển khai thực với nhiều chương trình, giải pháp, bước đầu đạt hiệu tích cực Số lượng chất lượng dạy nghề hàng năm tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thực tế địa bàn tỉnh Bình Định, sở giáo dục nghề nghiệp tham gia đào tạo nghề nghiệp (gồm cấp trình độ: cao đẳng, trung cấp, sơ cấp đào tạo thường xuyên) cho 32.886 lao động bình quân hàng năm có thêm khoảng 24.000 người đến độ tuổi lao động, lực lượng lao động có vai trị quan trọng q trình thực nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa ổn định trị tỉnh nhà Riêng huyện Phù Mỹ tham gia dạy nghề với quy mơ bình qn hàng năm đào tạo cho hàng ngàn người, từ dạy nghề thường xuyên, dạy nghề cho lao động nông thôn đến sơ cấp nghề góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo có việc làm sau đào tạo nghề đạt cao, trung bình hàng năm giải việc làm cho 2.205 người lao động Đào tạo nghề gắn với việc làm nội dung quan trọng, khơng thể thiếu q trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia để hướng tới phát triển bền vững Đây nhu cầu, mối quan tâm hàng đầu người lao động Cùng với trình phát triển đất nước, tỉnh Bình Định, huyện Phù Mỹ có chuyển biến mạnh mẽ nhiều mặt phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên so với yêu cầu thực tế nay, công tác đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động Huyện nhà nhiều hạn chế, bất cập, nhiều người lao động đào tạo nghề khó tìm việc làm phải làm việc không phù hợp với chun mơn, ngành nghề đào tạo Bên cạnh đó, phận lớn người lao động chưa hiểu lựa chọn nghề phù hợp với khả điều kiện để học, tỷ lệ thiếu việc làm, thất nghiệp niên cịn cao Vì vậy, đề tài “ Quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định” Học viên lựa chọn để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ cấp thiết có tính thời sự, với mong muốn đưa giải pháp góp phần giúp người lao động đào tạo nghề có việc làm phù hợp, sở góp phần cân đối mối quan hệ cung - cầu lao động trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng đào tạo nghề Trung tâm GDNN - GDTX huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định luận văn đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nghề Trung tâm gắn với việc làm cho người lao động Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 10 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung không gian: Công tác đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định có tham khảo số địa phương khu vực - Về thời gian: Số liệu trạng công tác đào tạo nghề tạo việc làm thu thập giai đoạn 2015-2019 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định cịn nhiều khó khăn, bất cập Nếu xây dựng làm rõ sở lý luận quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện, phân tích đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định cách hợp lý khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận công tác đào tạo nghề gắn với việc làm Trung tâm GDNN-GDTX - Đánh giá thực trạng đào tạo nghề gắn với việc làm cho lao động Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phù Mỹ, qua làm rõ bất cập, hạn chế nguyên nhân tồn - Đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Câu 7: Theo quý thầy/cô việc liên kết, phối hợp nhà trường với doanh nghiệp hoạt động đào tạo nay? a Tốt □ c Trung bình e Ý kiến khác: □ □ b Khá d Chưa tốt □ B Đánh giá đồng chí quản lý hoạt động đào tạo nghề T T I Nội dung quản lý Rất thườn g Mức độ thực Thườn Bình Khơng g thườn thường xuyên g xuyên Kết thực Trun Tố Kh Chưa g t tốt bình Quản lý cơng tác xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo Quán triệt việc xây dựng nội dung, chương trình đào tạo cách đầy đủ đến cán bộ, giáo viên Trung tâm Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo sở quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội phù hợp với mục tiêu đào tạo Lấy ý kiến thành viên tổ chức đơn vị xây dựng nội dung chương trình đào tạo Nội dung chương trình đào tạo cấp có thẩm quyền phê duyệt II Lập kế hoạch đào tạo, lên thời khóa biểu tiến độ đào tạo cho khóa học Giáo viên lập kế hoạch giảng dạy sở kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo phê duyệt Phê duyệt kế hoạch giảng dạy giáo viên kế hoạch đào tạo phận chuyên môn Kiểm tra việc thực kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo, tiến độ, đánh giá chất lượng trình đào tạo Rà soát, điều chỉnh kịp thời thực nội dung, chương trình đào tạo dựa tình hình đơn vị địa phương Quản lý đội ngũ cán quản lý giáo viên Xây dựng quy trình tuyển chọn giáo viên dạy nghề theo quy định, tiêu chuẩn Bộ lao động Thương binh Xã hội Mời cán khoa học kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm sở sản xuất, doanh nghiệp nghệ nhân, người có tay nghề cao tham gia thỉnh giảng Tổ chức xây dựng kế hoạch tạo nguồn, cử cán bộ, giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý Tổ chức đợt sinh hoạt chuyên đề đơn vị dự bình giảng, xây dựng giáo án mẫu, tiết giảng mẫu Cán bộ, giáo viên thường xuyên tự nghiên cứu bồi dưỡng chỗ để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý Tổ chức quản lý phê duyệt kế hoạch làm đồ dùng dạy học, nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật Tổ chức cho cán bộ, giáo viên tham quan học tập sở dạy nghề, sở sản xuất, doanh nghiệp Xây dựng sách thu hút, đãi ngộ cán bộ, giáo viên Cơ chế khen thưởng cán bộ, giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ II I Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên Tổ chức phê duyệt kế hoạch giảng dạy giáo viên Quản lý thực nội dung, chương trình đào tạo giáo viên Quản lý việc thực kế hoạch tiến độ giảng dạy môn học giáo viên Quản lý việc soạn giảng trình chuẩn bị lên lớp giáo viên Quản lý việc vận dụng cải tiến phương pháp giảng dạy lý thuyết thực hành Quản lý q trình tổ chức lớp học, cơng tác chủ nhiệm lớp giáo viên Quản lý việc thực quy định hồ sơ, sổ sách chuyên môn giáo viên Quản lý việc tự học, tự rèn luyện giáo viên thông qua nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, dự giờ, bình I V giảng giáo viên Xây dựng tiêu chí đánh giá giáo án, tiết giảng, sáng kiến đồ dùng dạy học tự làm để xếp loại giáo viên Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập học viên giáo viên thực theo quy định Quản lý hoạt động học tập học viên Quán triệt quy định nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lợi học viên Tổ chức giáo dục nhận thức nghề nghiệp, động thái độ học tập học viên Xây dựng quy chế quản lý trình hoạt động học tập học viên thông qua phận quản lý học sinh, sinh viên, giáo viên chủ nhiệm đoàn thể Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ Trung tâm, gia đình, xã hội việc tổ chức quản lý trình học tập học viên Giáo dục ý thức phương pháp học tập, kỹ giao tiếp, rèn luyện kỹ nghề cho học viên V Khuyến khích học viên phát huy lực tự học, tự nghiện cứu, tổ chức tốt học tập ngoại khóa tham gia nghiên cứu thực nghiệm với giáo viên Khen thưởng, kỷ luật kịp thời phong trào thi đua học tập rèn luyện học viên Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động phong trào thi đua học tập rèn luyện học viên Theo dõi học viên sau tốt nghiệp khóa học nghề Quản lý sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo nghề Xây dựng nội quy, quy định sử dụng khai thác tính thiết bị dạy nghề phòng thực hành, xưởng thực hanh Hướng dẫn giáo viên nắm vững quy trình sử dụng vận hành thiết bị, đặc biệt trọng thiết bị cơng nghệ Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên nghiên cứu, khai thác đưa trang thiết bị vào giảng dạy có hiệu Đưa tiêu chí xét thi đua khen thưởng giáo viên quản lý sử dụng khai thác tốt trang thiết bị phương tiện dạy học Quản lý, phê duyệt cấp kinh phí cho đề tài tự làm thiết bị dạy học, khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học có tính khả thi hiệu Củng cố nâng cấp phòng, xưởng thực hành, thực tập, thư viện; xây dựng quy trình sử dụng sở vật chất, trang thiết bị hợp lý, có hiệu Xây dựng quy trình cấp phát nguyên vật liệu cách khoa học, tiết kiệm, khai thác thị trường bán sản phẩm học viên Tổ chức cho cán bộ, giáo viên tham quan học tập kinh nghiệm sở sản xuất, doanh nghiệp việc quản lý, sử dụng sở vật chất thiết bị kỹ thuật V Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề I Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động giáo viên học tập học viên Quán triệt nội quy, quy chế, kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo đến cán bộ, giáo viên học viên Xây dựng nội dung thời gian, quy trình hội họp hợp lý, hiệu Xây dựng nội dung tiêu chí đánh giá sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy học tập Xây dựng nội dung kiểm tra, tra chuyên môn tổ chức, cán bộ, giáo viên Cải tiến phương thức kiểm tra, đánh giá, đổi nội dung cách thức, quy trình đề thi, coi thi chấm thi tốt nghiệp; xây dựng ngân hàng đề thi Tổ chức Hội nghị khách hàng, sở nắm bắt thông tin chất lượng nguồn lao động Trung tâm đào tạo Ký kết hợp đồng liên kết đào tạo với sở sản xuất, doanh nghiệp để đưa học viên thực tập sản xuất thực tập tốt nghiệp Chỉ đạo phận định kỳ báo cáo kết kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nhằm kịp thời chấn chỉnh, xử lý C Những đề xuất đồng chí nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động D Một số thông tin cá nhân - Chức danh đồng chí đảm nhận: CBQL GV - Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học viên học nghề nội dung quản lý trình hoạt động học tập công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Để giúp cho chúng tơi tìm hiểu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề Trung tâm năm qua, làm sở cho việc đề xuất biện pháp mang tính hiệu cao thời gian tới, xin quý anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến số nội dung cụ thể cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng, phù hợp bổ sung ý kiến (nếu có) T T I Nội dung quản lý Mức độ thực Kết thực liệu Rất Thườn Bình Khơng Tố Kh Trun Chư thườn g thườn thường g t a tốt bình g xuyên g xuyên xuyên Tổ chức quản lý hoạt động học tập học viên học nghề Học viên quán triệt đầy đủ quy định, quy chế Bộ Trung tâm nhiệm vụ, trách nhiệm quyền lợi người học nghề Tổ chức giáo dục nhận thức nghề nghiệp, động thái độ học tập Xây dựng quy chế phối hợp phận quản lý học viên, giáo viên chủ nhiệm Đoàn niên công tác quản lý hoạt động học tập học I I viên Xây dựng chế phối hợp phận Trung tâm với gia đình xã hội việc tổ chức quản lý hoạt động học tập học viên Thường xuyên giáo dục ý thức phương pháp học tập, rèn luyện kỹ nghề cho học viên Tạo điều kiện thuận lợi cho học viên phát huy tự học, tự nghiên cứu, tổ chức tốt học tập ngoại khóa thưởng, kỷ luật Khen kịp thời phong trào thi đua học tập rèn luyện học viên Xây dựng tiêu chí tổ chức việc theo dõi kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập rèn luyện học viên Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo nghề Xây dựng kế hoạch nội dung, tiêu chí đánh giá hoạt động giáo viên học tập học viên từ đầu khóa Quán triệt đến cán bộ, giáo viên, học viên nội quy, quy chế, nội dung chương trình đào tạo Trung tâm, chế độ, sách học viên học nghề Xây dựng nội dung, thời gian, quy trình hội họp, sinh hoạt đoàn thể hợp lý, hiệu Xây dựng nội dung kiểm tra tiêu chí đánh giá sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy học tập Xây dựng nội dung kiểm tra chất lượng chuyên môn tất tổ chức Trung tâm Cải tiến phương thức kiểm tra, đánh giá trước hết đổi nội dung, cách thức, quy trình đề thi, coi thi chấm thi Báo cáo kết kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nhằm kịp thời chấn chỉnh xử lý Tổ chức Hội nghị khách hàng sở nắm bắt thông tin chất lượng đào tạo nghề Trung tâm Ký kết hợp đồng liên kết đào tạo Trung tâm sở sản xuất, doanh nghiệp để đưa học viên thực hành, thực B tập Để nâng cao chất lượng học nghề học viên, q anh (chị) có đề nghị gì? C Một số thông tin cá nhân - Ngành học: - khóa đào tạo: Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý Nhà nước đào tạo nghề Sở Lao động - Thương binh Xã hội Bình Định, CBQL, GV ) Để nâng cao hiệu quản lý công tác đào tạo nghề nhằm không ngừng giúp cho phát triển Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định cách tồn diện Sau q trình nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Xin quý đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cấp thiết tính khả thi biện pháp nêu cách đánh dấu (X) vào mà q đồng chí cho phù hợp, đồng thời xin ý kiến khác quý đồng chí T T Các biện pháp quản lý Xây dựng mục tiêu đào tạo phù hợp xu mở rộng quy mô ĐTN gắn với việc làm Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý đáp ứng yêu cầu đào tạo Đổi nội dung, chương trình ĐTN gắn với yêu cầu thực tế địa phương QL việc huy động sử dụng nguồn lực, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng ĐTN Rất cấp Thiết Mức độ cần thiết Cấp Ít cấp Khơn thiết Thiết g cấp Thiết Rất khả thi Mức độ khả thi Kh Ít ả khả Không thi thi khả thi Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp QL có hiệu công tác liên kết với sở đào tạo, đơn vị sản xuất ĐTN giải việc làm Đẩy mạnh công tác tư vấn, định hướng nghề nghiệp, gắn đào tạo nghề với việc làm cho người lao động Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao chất lượng tuyển sinh Xin ý kiến quý đồng chí Xin chân thành cảm ơn! ... việc quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cần thiết 1.4.2 Nội dung quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động. .. xuyên huyện Trung Mỹ, tâm Giáo Bình dục Định nghề nghiệp - Giáo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG... sở lý luận quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường 12 xuyên Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:24

Mục lục

    3.1. Khách thể nghiên cứu

    3.2. Đối tượng nghiên cứu

    5. Giả thuyết khoa học

    6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

    7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

    7.3. Phương pháp bổ trợ

    8.1. Ý nghĩa khoa học

    8.2. Ý nghĩa thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan