Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THU THỦY NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BƢU ĐIỆN TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ XUÂN HƢƠNG Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Thủy ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết xin gửi lời cám ơn tới Quý thầy cô giáo trường Đại học Lâm Nghiệp trang bị cho kiến thức suốt thời gian học tập trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn cô giáo, TS Nguyễn Thị Xuân Hương trực tiếp bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo quan, đồng nghiệp gia đình, bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Do thời gian nghiên cứu kiến thức thân có hạn, luận văn tơi chắn khơng thể tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp Qúy thầy bạn bè để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động 1.1.1 Khái niệm động lực tạo động lực làm việc cho người lao động 1.1.2 Vai trị cơng tác tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp 1.1.3 Sự cần thiết phải tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp 1.1.4 Một số học thuyết tạo động lực lao động 1.1.5 Nội dung công tác tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp 14 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động 23 1.2 Cơ sở thực tiễn tạo động lực người lao động 27 1.2.1 Kinh nghiệm tạo động lực cho người lao động số doanh nghiệp nước 27 1.2.2 Kinh nghiệm tạo động lực cho người lao động số doanh nghiệp nước 30 iv 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Bưu điện tỉnh Hịa Bình 32 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 33 1.3.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước 33 1.3.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước 35 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đặc điểm Bưu điện tỉnh Hồ Bình 37 2.1.1 Đặc điểm tỉnh Hồ Bình 37 2.1.2 Đặc điểm Bưu điện tỉnh Hồ Bình 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 53 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 56 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59 3.1 Thực trạng tạo động lực làm việc Bưu điện tỉnh Hồ Bình 59 3.1.1 C ng tác tạo động lực làm việc cho người lao động b ng yếu tố vật ch t 59 3.1.2 C ng tác tạo động lực làm việc cho người lao động b ng yếu tố phi vật ch t 72 3.2 Đánh giá người lao động mức độ hài lịng cơng việc 94 3.2.1 Mức độ hài lịng với cơng việc chia theo chức danh 94 3.2.2 Mức độ hài lịng với cơng việc theo tuổi giới tính 95 3.2.3 Mức độ hài lòng với cơng việc theo trình độ chun mơn 97 3.3 Đánh giá chung công tác tạo động lực Bưu điện tỉnh Hồ Bình 98 3.3.1 Kết đạt công tác tạo động lực Bưu điện tỉnh Hịa Bình 98 v 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân công tác tạo động lực Bưu điện tỉnh Hịa Bình 99 3.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động Bưu điện tỉnh Hồ Bình 104 3.4.1 Phương hướng tạo động lực lao động Bưu điện tỉnh Hịa Bình thời gian tới 104 3.4.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động Bưu điện tỉnh Hồ Bình 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BCCP Bưu chuyển phát CB-CNV Cán công nhân viên KD Kinh doanh NLĐ Người lao động PPTT Phân phối truyền thông TCBC Tài bưu VNPost Tổng cơng ty Bưu điện Việt Nam SXKD Sản xuất kinh doanh vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Doanh thu chi phí giai đoạn 2016 - 2018 45 Bảng 2.2 Doanh thu theo nhóm dịch vụ giai đoạn 2016-2018 46 Bảng 2.3: Doanh thu dịch vụ triển khai giai đoạn 2016-2018 48 Bảng 2.4 Thống kê số lượng lao động theo độ tuổi giới tính năm 2018 50 Bảng 2.5 Thống kê số lượng lao động theo trình độ năm 2018 51 Bảng 2.6 Thống kê số lượng lao động theo chức công việc 52 Bảng 2.7 Dung lượng mẫu điều tra 56 Bảng 3.1 Đánh giá người lao động tiền lương 63 Bảng 3.2 Mức độ hài lòng tiền lương theo chức danh công việc 64 Bảng 3.3 Khen thưởng Bưu điện tỉnh Hịa Bình 67 Bảng 3.4 Đánh giá người lao động công tác khen thưởng 68 Bảng 3.5 Phúc lợi Bưu điện tỉnh HB 72 Bảng 3.6 Đánh giá nội dung công việc giao 75 Bảng 3.7 Mức độ hài lịng cơng tác đánh giá thực công việc 79 Bảng 3.8 Đánh giá công tác đánh giá thực công việc 80 Bảng 3.9 Kết đào tạo Bưu điện tỉnh (giai đoạn 2016-2018) 86 Bảng 3.10 Mức độ hài lòng người lao động công tác đào tạo Bưu điện tỉnh Hịa Bình 87 Bảng 3.11 Đánh giá công tác đào tạo cho người lao động Bưu Điện tỉnh Hịa Bình 88 Bảng 3.12 Đánh giá người lao động hội thăng tiến công việc 90 Bảng 3.13 Đánh giá người lao động điều kiện môi trường làm việc 92 Bảng 3.14 Sự hài lòng người lao động môi trường điều kiện làm việc 93 Bảng 3.15 Mức độ hài lịng với cơng việc chia theo chức danh 95 Bảng 3.16 Mức độ hài lịng với cơng việc theo tuổi giới tính 96 Bảng 3.17 Mức độ hài lịng với cơng việc theo trình độ chun mơn 97 viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow 10 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Bưu điện tỉnh Hịa Bình 42 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Trong mơi trường tồn cầu hóa ngày nay, thay đổi khơng ngừng nhân tố bên bên thị trường gây áp lực lớn doanh nghiệp bưu hoạt động thị trường Cơng nghệ thông tin viễn thông ngày phát triển với chuyển dịch tự nguồn nhân lực vốn quốc gia giới coi yếu tố thiếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Các hàng rào thuế quan dần xóa bỏ, vai trị Chính phủ khơng cịn nắm giữ độc quyền ngành Bưu mà cịn điều tiết phát triển ngành Bưu điện Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước giao thực nhiệm vụ bưu cơng ích nhất, dù cịn khó khăn song Bưu điện Việt Nam bảo đảm cung ứng tốt dịch vụ bưu cơng ích như: Dịch vụ thư bản, dịch vụ bưu phục vụ quốc phịng an ninh, phát hành báo chí cơng ích Từ năm 2013, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam khơng cịn nhận trợ cấp tiền Nhà nước cho hoạt động bưu cơng ích, đồng thời lĩnh vực SXKD tạo nhiều đột phá Để có thành cơng đó, với việc Bưu điện có đứng vững phát triển trước bối cảnh cạnh tranh gay gắt hay không phụ thuộc nhiều vào yếu tố người Bưu điện tỉnh Hịa Bình đơn vị hạch tốn phụ thuộc Tổng công ty Bưu điện Việt Nam Trong năm gần đây, Bưu điện tỉnh trọng đến công tác tạo động lực cho người lao động đạt kết quả: Bưu điện tỉnh xây dựng áp dụng hình thức trả lương tương đối hợp lý; Các chế độ thưởng thi đua loại thưởng khác Bưu điện tỉnh phong phú, kết hợp thưởng vật chất tinh thần; Người lao động việc hưởng đầy đủ phúc lợi xã hội theo quy định, tham gia hưởng đầy đủ chế độ bảo hiểm bắt buộc để đảm bảo thay bù 113 Do vậy, trước hết Bưu điện tỉnh phải hoàn thiện để xác định nhu cầu đào đạo Các bao gồm: + Phân tích mục tiêu, kế hoạch chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh Bưu điện tỉnh, dự kiến biến động nhân phận để nhằm xác định nhu cầu đào tạo phận, số lượng cần đào tạo bao nhiêu, nội dung đào tạo để hồn thành kế hoạch đề + Kết so sánh lực, trình độ có người lao động với yêu cầu cơng việc kiến thức kỹ năng, từ xác định thiếu hụt kiến thức kỹ người lao động mà cải thiện thơng qua đào tạo + Học tập, nâng cao trình độ nhu cầu thân người lao động, đồng thời người lao động người biết rõ thiếu hụt kiến thức, kỹ Do đó, tiến hành xác định nhu cầu đào tạo cần thu thập nhu cầu từ phía người lao động, qua phần thỏa mãn nhu cầu học tập người lao động, tao động lực học tập làm việc cho họ * Xây dựng tiêu chuẩn để lựa chọn đối tượng đào tạo cách xác cơng Hiện Bưu điện tỉnh chưa xây dựng tiêu chuẩn cụ thể làm để lựa chọn đối tượng cử đào tạo hình thức đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động mà hồn tồn người lãnh đạo định, đơi cử luân phiên nhằm giải quyền lợi, ưu tiên người lãnh đạo khóa đào tạo nước ngồi Do nhiều dẫn đến đào tạo khơng xác, gây lãng phí, người lao động cảm thấy không đối xử công Do vậy, Bưu điện tỉnh cần tiến hành xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng đào tạo dựa sở sau: - Mục tiêu, nội dung khóa đào tạo Người lựa chọn cử đào tạo người có nhu cầu cần đào tạo kiến thức kỹ mà khóa 114 học cung cấp để phục vụ cho công việc - Ưu tiên đào tạo người có kết thực cơng việc tốt, có khả phát triển tương lai - Bắt buộc người có kết làm việc thấp, chưa đáp ứng yêu cầu công việc thiếu hụt kiến thức, kỹ mà bù đắp thơng qua khóa đào tạo nhằm cải thiện kết làm việc họ - Khi lựa chọn đối tượng cử học phải xem xét đến khả học tập họ (ví dụ đào tạo ngoại ngữ người 45 lúc họ có khả tiếp thu cịn nhiều thời gian đóng góp cho Bưu điện tỉnh) - Xét duyệt cho người có nhu cầu nguyện vọng học tập mà việc đào tạo họ có tác dụng lớn Bưu điện tỉnh * Tăng cường kinh phí cho đào tạo Như phần phân tích trình bầy, kinh phí dành cho đào tạo Bưu điện tỉnh trích từ quỹ đào tạo theo quy định Với lượng kinh phí đáp ứng phần nhu cầu đào tạo theo yêu cầu công việc Nhằm phát triển nguồn nhân lực Bưu điện tỉnh, theo tác giả cần đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho đào tạo khuyến khích CBCNV tham gia đào tạo theo phương châm Bưu điện tỉnh CBCNV làm Đối với vốn đầu tư cho đào tạo nên huy động từ CBCNV đóng góp phần cách cơng khai nội dung, chương trình thời gian kinh phí khố học, khả chi trả Bưu điện tỉnh phần lại CBCNV đóng góp Bưu điện tỉnh chịu trách nhiệm tạo điều kiện thời gian chế độ khác thời gian CBCNV học kèm theo chế độ khuyến khích thưởng phạt phù hợp (ví dụ nhu sách khuyến khích học viên có thành tích học tập xuất sắc v.v…) * Hồn thiện công cụ đánh giá hiệu công tác đào tạo Để đánh giá xác hiệu cơng tác đào tạo từ có biện pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động chất 115 lượng thỏa mãn nhu cầu học tập người lao động ngồi tiêu đánh giá thơng qua kết học tập người lao động nay, Bưu điện tỉnh nên đánh giá thông qua phản ánh học viên, giáo viên người quản lý khóa đào tạo Các bước tiến hành: Trước hết, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá Theo tác giả bao gồm tiêu sau: - Nhóm tiêu trình đào tạo + Mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo + Mức độ đổi kiến thức, kỹ đào tạo + Mức độ phù hợp thời gian khoá học + Chất lượng đội ngũ giáo viên + Mức độ phù hợp phương pháp giảng dạy + Hệ thống giáo trình, giảng + Mức độ phù hợp kinh phí đầu tư cho khố học + Các điều kiện phục vụ cho công tác đào tạo v.v… - Nhóm tiêu sau đào tạo: + Mức độ sử dụng kiến thức đào tạo vào công việc + Mức độ nâng cao suất, chất lượng công việc người lao động sau đào tạo + Mức độ nâng cao tiền lương thu nhập người lao động sau đào tạo Hai là, Phương pháp đánh giá sử dụng phương pháp vấn, điều tra bảng hỏi với câu hỏi thiết kế sẵn đối tượng: người đào tạo, giảng viên tham gia đào tạo, cán quản lý Bưu điện tỉnh 116 KẾT LUẬN Tạo động lực cho người lao động vấn đề có vai trị ngày trở nên quan trọng sách quản trị nhân lực doanh nghiệp Công tác tạo động lực cho người lao động thực tốt thúc đẩy người lao động hăng say làm việc, cố gắng phấn đấu học tập nâng cao trình độ để nâng cao kết làm việc, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Bưu điện tỉnh Mặt khác, sách tạo động lực Bưu điện tỉnh hợp lý, thỏa mãn nhu cầu người lao động làm cho người lao động yên tâm làm việc, gắn bó với Bưu điện tỉnh Những kết luận văn đạt được: Thứ nh t, luận văn trình bày khái qt, hệ thống hóa lý luận khoa học động lực lao động tạo động lực cho người lao động; học thuyết tạo động lực, nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động, nghiên cứu số kinh nghiệm tạo động lực số doanh nghiệp nhằm rút học kinh nghiệm áp dụng Thứ hai, Luận văn tiến hành nghiên cứu phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực cho người lao động Bưu điện tỉnh, mặt cịn hạn chế tìm ngun nhân công tác trả lương, trả công; công tác khen thưởng, phúc lợi; công tác đào tạo, phân tích cơng việc, đánh giá thực cơng việc có ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Bưu điện tỉnh Thứ ba, hạn chế nguyên nhân chương 3, tác giả đưa quan điểm tạo động lực lao động đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động Bưu điện tỉnh thời gian tới để Bưu điện tỉnh xem xét áp dụng, cụ thể: Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu người lao động; Hồn thiện cơng cụ tạo động lực cho người lao động; Hoàn thiện hệ thống trả lương lao động ; Hồn thiện cơng tác khen thưởng cơng tác phúc lợi; Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Ngọc Ái (2005), Chiến lược cạnh tranh thời đại mới, NXB Thanh Niên, Hà Nội Bưu điện tỉnh Hịa Bình, Báo cáo thống kê tiền lương, thu nhập, đào tạo năn 2016, 2017, 2018, Hịa Bình Bưu điện tỉnh Hịa Bình, Báo cáo thực trạng nhân Bưu điện tỉnh năm 2016, 2017, 2018, Hịa Bình Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn c ng việc điều kiện Việt Nam, Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, 12/2005 Trần Kim Dung (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Hà Nam Khánh Giao Hoàng Văn Minh (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công nhân C ng ty Điện lực Tân Thuận, Tạp chí cơng thương, số 10 (2016): 142-147 Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nhân lực tập II, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Khánh Trang (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến trung thành hài lòng giảng viên viên chức trường cao đẳng, đại học Lâm Đồng, Tạp chí Phát triển khoa học kỹ thuật 11 Nguyễn Thành Hiếu, Nguyễn Thị Minh Châu (2012), Tạo lòng trung thành nhân viên sở giao dịch Vietcombank, Tạp chí Kinh tế & phát triển, 7/2012 118 12 Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển- nông nghiệp, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 13 Trần Thế Hùng (2008), Hồn thiện cơng tác quản lý tiền lương ngành điện lực Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; 14 Vương Minh Kiệt (2005), Giữ chân nhân viên b ng cách nào, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 15 Nadeem Shiraz Majed Rashid (2011), Những tác động quy chế khen thưởng đánh giá động lực lao động hài lòng, Học viện Interdisciplinary Business Research, Pakistan 16 Lê Trung Thành (2005), Hoàn thiện m hình đào tạo phát triển cán quản lý cho doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; 17 Bùi Thị Minh Thu Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xu t tổng cơng ty lắp máy Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 35 (2014): 66-78 18 Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình hành vi tổ chức, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 85 19 Vũ Thị Uyên (2008), Giải pháp tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội Việt Nam đến năm 2020, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; Tiếng anh 20 Adams, J S (1963), Toward an understanding of inequity, Journal of Abnormal and Social Psychology, 67, 422-436 21 A.H Maslow (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review 119 22 Akintoye, I.R (2000), The place of financial management in personnel psychology A Paper Presented as Part of Personnel Psychology Guest Lecture Series, Department of Guidance and Counselling, University of Ibadan, Nigeria 23 Alexander, J.A; Liechtenstein, R.O, & Hellmann, E (1998), A causal model of voluntary turn-over among nursing personnel in long term psychiatric setting, Research in Nursing and Health 21 (5), 415-427 24 Carr, G (2005), Investigating The Motivation Of Retail Managers At A Retail Organisation In The Western Cape, Mini-thesis submitted in partial fulfilment of the requirements for the degree of Magister Commercii, University of the Western Cape 25 Foreman Facts (1946), Confessions of an Eco-Warrior, New York: Harmony Books 26 Frederick Irving Herzberg (2005), Two-factor theory, Bassett-Jones, Nigel; Lloyd, Geoffrey C Does Herzberg's motivation theory have staying power, Journal of Management Development, 24 (10): 929–94 27 Hair J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson R.E., & Tatham, R.L (2006), Multivariate Data Analysis (6th ed.) Upper Saddle River, New Jersey: Prentice-Hall Inc 28 Kovach, K A (1987), What motivates employees? Workers and supervisors give different answers, Business Horizons, 30, 58-65 29 Kumar, D N S Shekhar, N (2012), Perspectives Envisaging Employee Loyalty, Journal of Management Research, 12 (2) 100-112 30 Luthans, F (1998), Organisational Behaviour, 8th ed Boston: Irwin McGraw-Hill 31 Minnesota Satisfaction Questionnaire (MSQ) (1967), There are two versions of the long-form MSQ, a 1977 version and a 1967 version 120 32 Netemeyer, Richard G., James S Boles, Daryl O McKee, and Robert C McMurrian (1997), An Investigation Into the Antecedents of Organnizational Citizenship Behaviors in a Personal Selling Context, Journal of Marketing, 61 (July), 85-98 32 Robbins, S P (2013), Organizational Behavior, NewYork: Prentice Hall 33 Simons and Enz (Cornell, 1995), employee motivation, United States of America 34 Smith (1969), The American Film Institute catalog of motion pictures 1941-1950 by American Film Institute 35 Spector (1997), National Iranian Gas Company, American Journal of Educational Research 36 Tabachnick, B G., & Fidell, L S (1996), Using multivariate statistics (3rd ed.), New York 37 Turkyilmaz, A., Akman, G., Coskunozkan, & Pastuszak, Z (2011), Empirical Study of Public Sector Employee Loyalty and Satisfaction, Industrial Management and Data Systems, 111 (5), 675-696 38 Victor H Vroom (1996), Sochastic Model of Managerial Careers.Administrative Science Quarterly 13 (1): 26–46 39 Wong, S., Siu, V., & Tsang, N., (1999), The impact of demographic actorson ong Kong hotel employees’ choice of jobrelated motivators, International Journal of Contemporary Hospitality Management, 11 (5), 230 - 241 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Mẫu phiếu điều tra Xin chào Anh/Chị! T i học viên cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế Trường Đại học Lâm Nghiệp, thị tr n Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội T i thực nghiên cứu công tác động lực làm việc cho người lao động Bưu điện tỉnh Hịa Bình, nh m tìm giải pháp đáp ứng mong muốn người lao động, qua tạo động lực cho người lao động với Bưu điện tỉnh Tôi r t mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau theo quan điểm cá nhân anh/chị T i cam kết t t th ng tin liên quan đến anh/ chị tuyệt đối bảo mật t mong nhận giúp đ u Anh/Chị T i xin chân thành cảm ơn I Thông tin chung Xin Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin sau: Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Dưới 30 tuổi Từ 31- 40tuổi Từ 41-50 tuổi Trên 50 tuổi Trình độ chun mơn: Chưa qua đào tạo Cao đẳng Sơ cấp Đại học Trung cấp Trên Đại học Vị trí cơng tác: Cán quản lý Nhân viên Thâm niên công tác: Dưới năm Từ 1-3 năm Từ 3-5 năm Trên năm II Thông tin thu thập Mức độ hài lịng với cơng việc chia theo chức danh? Hồn tồn Chỉ tiêu khơng hài lịng Khơng hài Khơng có lịng ý kiến rõ ràng Gần nhƣ hài lịng Hồn tồn hài lòng Quản lý Nhân viên Mức độ hài lịng với cơng việc theo tuổi? Hồn Chỉ tiêu tồn Khơng khơng hài lịng hài lịng Dưới 30 tuổi Từ 31 - 40 tuổi Từ 41 - 50 tuổi Trên 50 tuổi Khơng có ý kiến rõ ràng Gần nhƣ hài lịng Hồn tồn hài lịng Mức độ hài lịng với cơng việc theo trình độ chun mơn? Chỉ tiêu Hồn Khơng Khơng Gần nhƣ Hồn tồn tồn có ý kiến khơng hài lịng hài lịng hài lịng rõ ràng hài lòng Đại học, đại học Cao đẳng Trung cấp Khác Đánh giá tiền lƣơng? Hoàn Không Không Chỉ tiêu Đánh giá chung tiền lương Tiền lương chi trả công dựa KQTHCV Tiền lương nhận đảm bảo cơng bên ngồi Hình thức trả lương phù hợp Xét tăng lương quy định Mức tăng lương hợp lý Các điều kiện xét tăng lương phù hợp tồn hài có ý khơng lịng kiến hài rõ lịng phần ràng Hài Hồn lịng tồn hài phần lịng Mức độ hài lịng tiền lƣơng theo chức danh cơng việc? a Phần dành cho cán quản lý Hoàn tồn Khơng hài Khơng có ý Chỉ tiêu khơng hài lòng kiến rõ lòng phần ràng Hài lòng phần Hồn tồn hài lịng Quản lý Nhân viên Đánh giá cơng tác khen thƣởng? Hồn Khơng Khơn tồn Câu hỏi Tiền thưởng nhận Hình thức thưởng đa dạng hợp lý Mức thưởng hợp lý có tác dụng khuyến khích Điều kiện xét thưởng hợp lý Công tác đánh giá xét thưởng công Người khen thưởng phù hợp Khen thưởng lúc kịp thời Nhận thấy rõ mối quan hệ kết làm việc phần thưởng tương xứng hài g có ý khơng lịng kiến hài rõ lịng phần ràng Hài Hồn lịng tồn hài phần lịng Mức độ hài lịng cơng tác đánh giá thực cơng việc? Ý kiến Lựa chọn Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến rõ ràng Gần đồng ý Hoàn toàn đồng ý Đánh giá công tác đánh giá thực công việc? Ý kiến Lựa chọn Kết đánh giá chưa phản ánh kết thực công việc Cá tiêu thức đánh giá thiếu chưa hợp lý Đánh giá chưa công Phương pháp đánh giá chưa phù hợp Đánh giá công tác đào tạo? Nội dung Đánh giá chung công tác đào tạo Đối tượng cử đào tạo xác Nội dung đào tạo cấp kiến thức kỹ phù hợp với mong đợi Hình thức đào tạo đa dạng, phong phú Được Bưu điện tỉnh tạo điều kiện để học tập Kiến thức, kỹ đào tạo giúp ích cho cơng việc tương lai Hiệu chương trình đào tạo cao Hồn Khơng Gần Hồn tồn Khơng có ý nhƣ tồn không đồng kiến đồng đồng đồng rõ ý ý ý ý ràng 10 Đánh giá nội dung công việc đƣợc giao? Hồn Khơng Gần Hồn Khơng tồn có ý nhƣ tồn khơng đồng kiến đồng đồng đồng rõ ý ý ý ý ràng Tiêu chí Đánh giá chung nội dung công việc Nội dung công việc phong phú, đa dạng Cơng việc làm có trách nhiệm rõ ràng hợp lý Hứng thú với công việc 11 Mức độ hài lịng với cơng việc theo giới tính Hồn Chỉ tiêu tồn Khơng khơng hài lịng hài lịng Khơng có ý kiến rõ ràng Nam Nữ Xin cảm ơn Anh, Chị! Gần nhƣ hài lịng Hồn tồn hài lịng ... thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động Bưu điện tỉnh Hịa Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động Bưu điện tỉnh Hịa Bình Đối tƣợng... CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động 1.1.1 Khái niệm động lực tạo động lực làm việc cho người lao động. .. vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác tạo động lực cho người lao động Bưu điện tỉnh Hịa Bình - Đối tượng khảo sát người lao động làm việc Bưu điện tỉnh