Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
27,88 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ HỢP ĐỊNG LAO ĐỌNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm, đặc điếm người lao động nước 1.1.1 Người nước 1.1.2 Người lao động người nước 1.1.3 Đặc điểm người lao động nước 14 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật Hợp đồng lao động đối vói người lao động nước 15 1.2.1 Hợp đồng lao động người lao động nước 15 1.2.2 Pháp luật điều chỉnh mối quan hệ hợp đồng lao động với người lao động nước 21 1.2.3 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật Họp đồng lao động với lao động người nước 25 Kết luận Chưong 29 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM VÀ THỤC TIỄN THỤC HIỆN 30 2.1 Quy định quản lý Nhà nước người lao động nước làm việc Việt Nam 30 2.1.1 Thù tục xin chấp thuận nhu cầu xác nhận sử dụng người laođộng 31 2.1.2 Trình tự thủ tục cấp Giấy phép lao động 32 2.1.3 Thời hạn gia hạn Giấy phép lao động 34 2.1.4 Trách nhiệm báo cáo việc sử dụng lao động nước 34 2.1.5 Trách nhiệm quan nhà nước việc quản lýngười lao động nước 35 2.2 Pháp luật Việt Nam vê họp đơng lao động cho ngưịi lao động nước ngồi làm việc Việt Nam 37 2.2.1 Quy định chủ thể họp đồng lao động với người lao động người nước làm việc Việt Nam 37 2.2.2 Quy định xác lập, thực chấm dứt họp đồng lao động với người lao động người nước làm việc Việt Nam 42 2.2.3 Quy định hình thức ngôn ngữ cúa họp đồng lao động với người lao động nước làm việc Việt Nam 47 2.2.4 Quy định nội dung họp đồng lao động với người lao động nước làm việc Việt Nam 49 2.2.5 Quy định giải tranh chấp hợp đồng lao động với người lao động nước làm việc Việt Nam 56 2.2.6 Quy định xử lý vi phạm họp đồng lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 63 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng lao động với người lao 2.3.1 động nước làm việc e • Việt • Nam 65 Thành tựu đạt việc triển khai pháp luật hợp đồng lao • “ động với người lao động nước làm việc Việt Nam 65 2.3.2 Những hạn chế, bất cập việc thực thi pháp luật họp đồng lao động với người lao động nước làm việc Việt Nam 69 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn 76 Kết luận Chương 81 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO H1ỆƯ QƯẢ THựC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 82 3.1 Yêu cầu hồn thiện pháp luật họp đồng lao động vói người lao động nước Việt Nam 82 3.1.1 Pháp luật họp đồng lao động với người lao động nước phải phù hợp đáp ứng nhu cầu thị trường 82 3.1.2 Pháp luật hợp đồng lao động với người lao động nước phải đồng bộ, thống hệ thống pháp luật quốc gia 83 3.1.3 Pháp luật họp đồng lao động với người lao động nước phải phù họp với pháp luật quốc tể lao động 83 3.2 Kiên nghị hoàn thiện pháp luật vê họp đơng lao động với người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam 84 3.2.1 Bổ sung hoàn thiện khái niệm liên quan đến người lao động nước 84 3.2.2 Quy định cụ thể xác định hợp đồng lao động với người lao 3.2.3 động nước ngồi vơ hiệu 85 Quy định vị trí cơng việc phép sử dụng người lao động nước 86 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật Giấy phép lao động cho người lao động nước ngồi làm việc theo hình thức hợp đồng lao động 88 3.2.5 Quy định nâng cao mức độ xừ phạt vi phạm liên quan đến hợp đồng lao động với người lao động nước 88 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật hựp đồng lao động với người lao động nước Việt Nam 89 3.3.1 Nâng cao lực quản lý Nhà nước người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động 89 3.3.2 Nâng cao ý thức chủ thể liên quan đến thực hợp đồng lao động với người lao động nước 90 3.3.3 Tăng cường kiểm tra phối hợp quan quản lý nhà nước 3.3.4 Xây dựng sở liệu lao động nước Việt Nam 91 91 Kết luận Chưong 93 KÉT LUẬN CHUNG 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẢT BLLĐ Bộ luật lao động ILO Tổ chức lao động Quốc tế LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động NLĐNN Người lao động nước NSDLĐ Người sử dụng lao động MỞ ĐÀU r^_f_ ■ _ _ • •/\_ c Tính cap thiet cua đê tai nghiên cứu Hội nhập quốc tế xu hướng hầu hết quốc gia giới, Việt Nam khơng phải ngoại lệ Q trình hội nhập quốc tế dẫn tới gắn kết quốc gia, dân tộc, vùng miền với Ngày nay, khác biệt chế độ trị, kinh tế, văn hóa xã hội khơng cịn vấn đề gây trở ngại lớn cho trình hợp tác phát triển quốc gia Một ảnh hưởng xu hội nhập xuất dịch chuyển luồng lao động từ quốc gia sang quốc gia khác Tại Việt Nam, việc mở cửa thị trường lao động ngày đẩy mạnh, điều tạo điều kiện cho hoạt động đưa người Việt Nam làm việc nước gia tăng số lượng NLĐNN vào làm việc Việt Nam Tuy nhiên, xuất NLĐNN quốc gia đem đến nhiều hội thách thức nước sở Theo đó, vấn đề đặt quốc gia cần có chế pháp lý toàn diện nhằm tạo điều kiện cho NLĐNN vào làm việc tãng cường quản lý cùa Nhà nước người lao động Như nhiều quốc gia thể giới, pháp luật Việt Nam đưa khung pháp lý định liên quan đến việc NLĐNN làm việc Việt Nam Nhìn chung, pháp luật Việt Nam đến thời điểm tạo chế pháp lý nhằm thực hóa trinh tự, thủ tục, điều kiện, nội dung thực để NLĐNN vào làm việc Việt Nam đảm bảo quyền lợi ích cho đối tượng có liên quan đến quan hệ lao động này, đồng thời, ngăn ngừa mục đích hay ảnh hưởng xấu thông qua đối tượng lao động nước ngồi vào Việt Nam Bên cạnh đó, cơng nghiệp hóa đại hóa ngày phát triển đưa đến gia tăng phức tạp biến động cùa vấn đề lao động nước vào làm việc Việt Nam Trong đó, pháp luật Việt Nam hành chưa đáp ứng bao quát đầy đủ yêu cầu ngày phức tạp tình hình lao động nước ngồi Việt Nam Thêm vào đó, việc thực quy định lại chưa thực nghiêm túc phạm vi nước, đên từ phía NSDLĐ, từ quan quản lý hay NLĐNN Trong bổi cảnh vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Pháp luật hợp đồng lao động lao động làm việc Việt Nam” để làm luận • o người • nước ngồi O • • • • văn tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu đánh giá quy định pháp luật Việt Nam việc áp dụng quy định hợp đồng lao động NLĐNN vào thực tiễn đời sống Từ hạn chế để đưa kiến nghị, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng lao động với người nước làm việc Việt Nam Tình hình nghiên cứu Nhìn chung, pháp luật hợp đồng lao động với NLĐNN Việt Nam vấn đề quan trọng, có liên quan đến quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ lao động, người lao động người sử dụng lao động quan tâm Các quy định hợp đồng lao động với người lao động nước vào làm việc Việt Nam gián tiếp trực tiếp đề cập đến giáo trình, sách tham khảo, tốt nghiệp, luận văn, số đăng tạp chí khoa học pháp lý, như: TS Lưu Binh Nhường (2009), “Một số vấn đề phát lý người nước đến làm việc Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 09/2009; ThS Nguyễn Thị Thu Hương ThS Nguyễn Thị Bích Thúy (2013), “Thực trạng sử dụng lao động nước ngài doanh nghiệp ”, Tạp chí lao động Xã hội, số 462/2013 Bên cạnh đó, có đề tài nguyên cứu như: Phạm Thị Hương Giang (2015), “Hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam”, Luận văn thạc sỳ, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; Trần Thu Hiền (2011), “Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; Lê Thị Nhàn (2016), “Một số vấn đề lỷ luận thực tiễn người lao động nước làm việc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Luận văn thạc sỹ, Đại học luật Hà Nội; Trần Thúy Hằng (2019), “Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động nước Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tê quôc tề\ Luận án tiên sỹ, Đại học luật Hà Nội; Phạm Thị Kiêu Trang (2020), “Pháp luật hợp đồng lao động người nước làm việc Việt Nam thực tiễn thực thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sỹ, Đại • • • X ••• • • • • học luật Hà Nội Tuy nhiên, mồi nghiên cứu đề cập đến vấn đề duới góc độ khác Qua tìm hiểu, có đề tài sâu tìm hiểu chế định hợp đồng lao động NLĐNN làm việc Việt Nam bối cảnh thi hành Bộ luật lao động năm 2019 Tuy nhiên, luận văn chua thực làm nồi bật đuợc khác biệt pháp luật hợp đồng lao động với NLĐNN so với pháp luật hợp đồng lao động thông thường Việt Nam, đồng thời chưa thể rồ nét quản lý Nhà nước họp đồng lao động đặc biệt thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Chính vậy, trước thay đổi số văn pháp luật ban hành ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề phát triển đa dạng mối quan hệ lao động người nước Việt Nam Luận văn với đề tài: “Pháp luật hợp đồng lao động người lao động nước làm việc Việt Nam ” hy vọng cơng trình nghiên cứu cách tồn diện mẻ nội dung hợp đồng lao động NLĐNN vào làm việc Việt Nam theo BLLĐ năm 2019 Luận văn kế thừa cơng trình có vấn đề liên quan phần tính đề tài Đặc biệt bối cảnh thực tế có nhiều vấn đề phát sinh mà đề tài chưa đề cập đến Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu mặt sở lý luận thực tiễn để hoàn thiện thiện quy định pháp luật Việt Nam Các chế pháp lý họp đồng lao động với NLĐNN hoàn thiện sở đảm bảo tốt quyền lợi chủ tham gia mối quan hệ lao động cách hoàn thiện phát triên Mục cứu đề tài • tiêu nhiệm • vụ• nghiên ~ 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận hợp đồng lao động NLĐNN, đề tài sâu đánh giá quy định hành trình thực áp dụng Việt Nam Từ đó, đê xuât giải pháp vê hoàn thiện pháp luật kiên nghị giải pháp tô chức thực nhằm nâng cao hiệu quy định hợp đồng lao động NLĐNN Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đe đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ đặt cần thực sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận hợp đồng lao động NLĐNN làm việc Việt Nam; - Phân tích pháp luật Việt Nam hành họp đồng lao động NLĐNN làm việc Việt Nam; - Phân tích thực trạng thực quy định pháp luật hợp đồng lao động NLĐNN làm việc Việt Nam - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh pháp luật hợp đồng lao động NLĐNN làm việc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đồi tượng nghiên cửu Các vấn đề lý luận hợp đồng lao động với NLĐNN làm việc Việt Nam; thực tế thực quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng lao động với NLĐNN làm việc Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cún Luận văn nghiên cứu quy định BLLĐ năm 2019, văn hưởng dẫn thi hành BLLĐ Luận vãn có so sánh dẫn chiếu tới số văn quy định pháp luật quốc tế Từ dựa vào kinh nghiệm số nước phát triển giới đế đưa phương hướng cải cách pháp luật phù hợp với bối cảnh Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để đạt nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu, luận văn vận dụng số phương pháp nghiên cứu chung khoa học xẫ hội phương pháp đặc thù luật học đê nghiên cứu đê tài Các phương pháp chủ yêu bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, V.V 5.7 Phương pháp phân tích, đánh giá Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá quy định hành pháp luật Việt Nam việc quy định hợp đồng lao động với NLĐNN làm việc Việt Nam Qua đó, đề xuất kiến nghị nhằm hồn chỉnh pháp luật họp đồng lao động với NLĐNN làm việc Việt Nam 5.2 Phương pháp luật so sánh Trong q trình xây dựng tiến tới hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến chế định họp đồng lao động với NLĐNN vào làm việc Việt Nam, có khác biệt điều kiện cụ thể trình độ nhận thức, không tránh khỏi hạn chế thiếu sót so với nhiều quốc gia giới Chính vậy, việc tìm hiểu so sánh chế pháp lý hợp đồng lao động cho NLĐNN làm việc Việt Nam pháp luật Việt Nam với quy định hay học thuyết thể giới quy định pháp luật lĩnh vực số nước có phát triển luật pháp để tìm tính hợp lí quy định pháp luật công việc cần thiết nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam, phù họp tiêu chuẩn quốc tế pháp luật nước 5.3 Phương pháp tổng hợp Được sử dụng đế khái quát hóa nội dung nghiên cứu cách hệ thống, làm cho vấn đề nghiên cứu trờ nên họp lý, dễ hiểu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thu thập xử lý thông tin, liệu đế phân tích, so sánh, tống hợp Cách thức tiếp cận nguồn liệu thông qua quan sát, thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác Nguồn liệu thu thập từ bên bao gồm: báo, nghiên cứu, báo cáo thường niên, đăng tải báo, tạp chí, thơng tin từ website, thơng cáo báo chí Bộ lao động tổ chức có uy tín V.V Tất phương pháp nghiên cứu xây dựng sở chủ nghĩa vật biện chúng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác- Lênin Tính mói đóng góp đê tài - Luận văn làm sâu sác thêm vấn đề lý luận hợp đồng lao động với NLĐNN làm việc Việt Nam, đóng góp phần vào phong phú phát triển khoa học pháp lý chuyên ngành - Luận văn điềm chưa hợp lý BLLĐ năm 2019 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành hợp đồng lao động với NLĐNN làm việc Việt Nam; kết đạt tồn tại, hạn chế thực tiễn thi hành pháp luật vấn đề - Luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật hợp đồng lao động với NLĐNN vào làm việc Việt Nam, góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện BLLĐ tương lai - Luận văn làm phong phú hệ thống học liệu, nguồn tài liệu tốt cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học pháp lý Bơ cục • luận • văn Ngồi Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm 03 chương bố cục sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận người lao động nước họp đồng lao động với người lao động nước Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật hợp đồng lao động với người lao động nước làm việc Việt Nam thực tiễn thực Chương 3: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lao động với người lao động nước Việt Nam làm việc Việt Nam Bên cạnh việc sử dụng thuật ngữ “người lao động nước ngoài” văn pháp luật chưa thực hợp lý Khoản Điều Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định Đối tượng áp dụng: “Lao động công dân nước vào làm việc Việt Nam (sau viết tắt người lao động nước ngồi) theo hình thức sau đây: ”, theo đó, quy định hình thức lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam xác định toàn cơng dân nước ngồi vào Việt Nam làm việc theo nhiều hinh thức người lao động nước Trong đó, đối tượng người nước ngồi vào Việt Nam đế chào bán dịch vụ, cung cấp dịch vụ theo hợp đồng, gọi người lao động Vì vậy, BLLĐ hành văn hướng dẫn cần có đồng việc sử dụng thuật ngữ để tránh gây nhầm lẫn phân loại người lao động nước ngồi Do vậy, khơng nên xác định hình thức cơng dân nước ngồi vào Việt Nam làm việc NLĐNN, đồng thời xác định lại khái niệm NLĐNN sở phân biệt hai khái niệm NLĐNN người nước làm việc Việt Nam Theo đó, pháp luật nên xây dựng khái niệm NLĐNN làm việc Việt Nam theo hướng: “người lao động nước ngồi cơng dân mang quốc tịch nước ngồi đến Việt Nam làm việc theo hình hợp đồng lao động trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động"" Bộ luật lao động văn hướng dẫn nên bố sung thêm khái niệm “Hợp đồng lao động người lao động nước ngoài"" khái niệm “Quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi"" vi đối tượng điều chỉnh pháp luật lao động phạm vi điều chỉnh Bộ luật lao động Tiêu chí “quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi"" xác định sở khái niệm quan hệ dân có yếu tố nước theo quy định Bộ luật dân năm 2015 3,2,2, Quy định cụ xác định họp đồng lao động vói người lao động nước ngồi vô hiệu Theo quy định pháp luật hành, hợp đồng lao động với NLĐNN xác định chung theo hợp đồng lao động vô hiệu quy định Điều 49 Bộ luật lao động năm 2019 Tuy nhiên, thực tế có số quy định chưa phù hợp cần làm rõ áp dụng cho hợp đồng lao động cùa NLĐNN Trong số trường hợp, NLĐNN 85 ký kêt hợp đơng lao động mà khơng có Giây phép lao động hợp đơng lao động có bị vơ hiệu tồn hay khơng? Nhiều trường hợp, NLĐNN ký kết hợp đồng lao động có nội dung khơng với Giấy phép lao động bị coi vơ hiệu tồn hay phần? Trên thực tế xét xử số án, nhiều hợp đồng lao động với NLĐNN khơng có Giấy phép lao động bị coi hợp đồng lao động vơ hiệu tồn bộ, nhiều trường hợp không lỗi người lao động mà người lao động việc việc tun bố họp đồng vơ hiệu sè ảnh hưởng lớn đến quyền lợi họ Theo đó, cần quy định cụ thể xác định hợp đồng lao động vô hiệu quy định giá trị Giấy phép lao động xác định hợp đồng lao động vô hiệu phải áp dụng thống Bên cạnh đó, nên bổ sung làm rõ quy định pháp luật giao kết, thực chấm dứt hợp đồng lao động với NLĐNN ví dụ chi tiết hóa trường họp tạm hoãn thời gian thực họp đồng, thời gian tạm hoãn kéo dài thời gian Giấy phép lao động hợp đồng lao động có tự động chấm dứt không, đồng thời quy định chế báo cáo đơn vị quản lý lao động nước trường họp cần làm rõ 3.2.3 Quy định vị trí cơng việc phép sử dụng người lao động nước Theo quy định Khoản Điều Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định trường hợp cho phép người sử dụng lao động tuyển dụng lao động với vị trí nhà quản lý, người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tồ chức, giám đốc điều hành người đứng đầu trực tiếp điều hành đơn vị trực thuộc quan, tổ chức, doanh nghiệp Tuy nhiên, trường hợp NSDLĐ muốn tuyển dụng NLĐNN vào vị trí quản lý cấp thấp ví dụ trưởng phận, trưởng dự án, trưởng ban liệu có khơng? Đó vị trí chun mơn cao cần người có kinh nghiệm nhiên xét khía cạnh pháp luật lại khơng trùng khớp Bên cạnh đó, theo quy định khoản Điều Nghị định 152/2020/NĐ-CP Lao động kỹ thuật người lao động nước thuộc trường họp sau đây: “a) Được đào tạo chuyên ngành kỹ thuật chuyên ngành khác 01 năm làm việc 03 năm chuyên ngành đào tạo; 86 b) Có nhât năm kinh nghiệm làm cơng việc phù hợp với vị trí cơng việc mà người lao động nước dự kiến làm việc Việt NamCăn theo tình hình thực tế quy định nhìn chung khắt khe, gây khó khăn cho NSDLĐ trình tuyển dụng, nhiều trường hợp NSDLĐ tìm người lao động có trình độ chun mơn phù hợp người lao động nước ngồi lại khơng đáp ứng đủ điều kiện để làm việc Việt Nam Quy định gây hạn chế việc sử dụng lao động nước Việt Nam, đồng thời rào cản trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Đối với quốc gia đà phát triển Việt Nam nhu cầu thu hút nguồn lao động kỹ thuật chuyên môn cao thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ điều cần thiết Có thề nhận thấy, sách thu hút nguồn lao động nước ngày có chun mơn cao trở nên mạnh mẽ trình xong hành phát triển với cách mạng cơng nghiệp 4.0 Lao động nước ngồi chun mơn cao thường tham gia vào ngành khoa học công nghiệp kỹ thuật tri thức Với doanh nghiệp lớn nhu cầu mở rộng thị trường quốc gia khác ngày nhiều, theo đời doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hay cơng ty đa quốc gia ngày phổ biến, phát triển kéo theo yêu cầu đội ngũ chuyên môn cao di chuyển từ quốc gia phát triển đến quốc gia trình phát triển nhận đầu tư từ nước ngồi Trên giới Đức coi gia đầu ngành toàn giới lĩnh vực sản xuất thiết bị thơng qua quy trình kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, Chính phủ Đức ln đưa sách tìm kiếm tài nguyên lao động kỹ thuật cao đế tiếp thu nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật [18, tr 40] Chính vậy, pháp luật Việt Nam nên tạo chế thông thống cho lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao tới Việt Nam làm việc thông qua ký kết hợp đồng lao động, đồng thời động lực học hỏi cho đối tượng lao động Việt Nam Ngoài ra, lượng lớn lao động nước ngồi phố thơng Việt Nam ngày có xu hướng tăng, định hướng phát triển nguồn lao động nước ta Theo đó, xuất phát từ việc xã hội có nhu cầu 87 sử dụng lao động phô thông, đông thời tạo chê pháp lỷ đê thực quản lý nhóm đối tượng này, pháp luật Việt Nam nên chấp nhận lao động động nước phổ thông làm việc Để việc chấp nhận lao động phổ thông làm việc hợp pháp Việt Nam không ảnh hưởng đến cấu sử dụng lao động nước, pháp luật quy định điều kiện cấp phép quản lý chặt chẽ so với nguồn lao động nước ngồi có trình độ cao 3.2.4 Hồn thiện pháp luật Giấy phép lao động cho người lao động nước ngồi làm việc theo hình thức hợp đồng lao động Pháp luật cần quy định chi tiết yêu cầu vãn bản, tài liệu chứng minh trình độ chun mơn NLĐNN thực thủ tục xin cấp Giấy giấy lao động Đặc biệt người lao động chuyên gia lĩnh vực giáo dục, pháp luật hành quy định chung điểm h khoản Điều Nghị định 152/2020/NĐ-CP là: “Văn quan có thâm quyền cấp đáp ứng quy định trình độ, trình độ chuãn theo Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Giảo dục nghề nghiệp Quy chế tô chức hoạt động trung tâm ngoại ngừ, tin học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành” mà chưa có hướng dẫn cụ thể mức độ cấp, chứng nhận trình độ thể Nhừng nội dung cần chuyển hóa cụ thể để đơn vị chuyên môn làm sở việc thực thi quy định việc cấp Giấy phép lao động Nên bổ sung đối tượng bắt buộc phải xin cấp Giấy phép lao động để đảm bảo công tác quản lý Nhà nước người nước làm việc Việt Nam trường họp người nước làm việc Việt Nam với thời hạn 03 (ba) tháng gia hạn visa 01 (một) lần 3.2.5 Quy định nâng cao mức độ xử phạt vi phạm liên quan đến hợp đồng lao động với người lao động nước Hiện nay, số lượng vi phạm quy định NLĐNN vào Việt Nam làm việc theo hình thức họp đồng lao động ngày nhiều ví dụ NSDLĐ sử dụng lao động nước ngồi làm việc Việt Nam mà khơng có Giấy phép lao động khơng có Giấy xác nhận khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động sử dụng 88 người lao động nước ngồi có giây phép lao động hêt hạn với mức phạt cao nhât 75.000.000 đồng Việt Nam Có để nhận thấy mức phạt khơng cao, chưa có tính răn đe mạnh mẽ đơn vị vi phạm Theo đó, đế nâng cao ý thức cùa NSDLĐ tương lai giảm thiểu vi phạm pháp luật cần đưa biện pháp chế tài mức cao tăng mức tiền phạt vi phạm so với Trong trường hợp đơn vị sử dụng lao động tiếp tục tái phạm sử dụng biện pháp nặng định xử phạt khơng cho đon vị sử dụng lao động nước khoảng thời gian định nặng đình hoạt động kinh doanh Trước diễn biến thị trường lao động ngày phức tạp thỉ việc siết chặt xử lý vi phạm phải mức cao Ngoài ra, NLĐNN vi phạm áp dụng hình phạt trục xuất nên quy định cụ thể việc hạn chế nhập cảnh vào Việt Nam khoảng thời gian định đối tượng bị trục xuất Trên thực tế, Sở LĐTBXH tra lao động đề xuất Cơ quan công an chủ thể có thẩm quyền thực hiện Thêm vào đó, thời gian chờ trục xuất, người lao động bị quản lý nào, có tiếp tục cho họ làm việc hay để trì sống hay khơng, tất vấn đề cần có chế pháp lý cụ thể nhằm điều chỉnh áp dụng chi tiết 3.3 Kiến nghi nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật họp đồng lao động vói ngưỉri lao động nưóc ngồi Việt Nam 3.3.1 Nãng cao lực quản lý Nhà nước đối vói người lao động nước làm việc Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động Nhà nước cần củng cố, hoàn thiện thiết chế quản lý vấn đề lao động nước ngồi nói chung hợp đồng lao động với NLĐNN làm việc Việt Nam nói riêng Đơn vị quản lý trực tiếp phải xác định nhiệm vụ việc quản lý, điều phối, hỗ trợ trinh xác lập, thực kết thúc hợp đồng lao động với người nước ngồi Bên cạnh đó, việc quản lý NLĐNN cần có phối hợp nhiều quan, ban ngành sách đối ngoại Vì vậy, phải có tăng cường phối hợp nhiều quan, đơn vị có liên quan Đồng thời, cần có 89 nghiên cứu, xây dựng quy chê phôi hợp vê quản lý lao động nuớc ngành có liên quan Đẩy mạnh đào tạo huớng dẫn địa phương thực quy hoạch kế hoạch sử dụng lao động nước ngành nghề có yêu cầu, quy định cụ ngành mà người lao động nước ngồi hành nghề/khơng hành nghề, đối tượng lao động, ngành nghề trình độ chun mơn NLĐNN tuyển dụng, hình thức tuyển dụng lao động, thủ tục cấp Giấy phép lao động, xin chấp thuận yêu cầu sử dụng lao động, Bên cạnh đó, quan quản lý Nhà nước cần động, tích cực liệt việc rà soát, tra kiếm tra hoạt động cùa NLĐNN Việt Nam đơn vị sử dụng lao động Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra có trọng điểm tăng cường thẩm quyền tra Thành lập hệ thống tra lao động thống từ trung ương đến địa phương Bên cạnh việc thiết lập quan chuyên trách quản lý lao động nước ngồi, cần áp dụng cơng nghệ việc quản lý người lao động nước làm việc Việt Nam nói chung lao động thơng qua hình thức hợp đồng lao động nói riêng, cách xây dựng hệ thống sở liệu, website người lao động nước vào làm việc Việt Nam đại hóa những quy trình, thủ tục hướng dẫn cấp giấy phép, tuyển dụng lao động Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước cần nâng cao trình độ chun mơn cùa cán bộ, tra lĩnh vực lao động, tim hiểu tiếp thu chế định pháp luật quốc tế phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nhằm đưa chế quản lý Việt Nam lên tầm cao mới, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển lao động nước ngày đa dạng phức tạp 3.3.2 Nâng cao ỷ thức chủ liên quan đến thực hợp đồng lao động với người lao động nước Nhằm đưa pháp luật gắn liền với sống thực cách tự giác nghiêm minh việc quan trọng phải cho người hiểu nhận thức quy định pháp luật, cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật họp đồng lao động, điều kiện tuyển dụng 90 quản lý người nước làm việc Việt Nam, quản lý xuât, nhập cảnh, đăng ký tạm trú, để NSDLĐ NLĐNN hiểu biết quyền lợi nghĩa vụ làm việc Việt Nam qua hình thức hợp đồng lao động Việc tăng cường công tác tun truyền giáo dục pháp luật thơng qua tố chức đồn thể cơng đồn, đồn niên, hội phụ nữ, qua người lao động nước ngồi nhanh chóng hịa nhập với mơi trường điều kiện làm việc Việt Nam Bên cạnh đó, sở ban ngành có liên quan Sở lao động địa phương mở lớp tập huấn pháp luật cho NSDLĐ NLĐNN khu vực, đồng thời, ban hành sách liên quan đến NLĐNN sách bảo hộ việc làm cho lao động nước, sách bảo đảm an tồn trật tự xã hội, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân Khi chủ thể tham gia quan hệ lao động có nhận thức hiểu biết quyền lợi trách nhiệm họ cách cụ thể chi tiết thúc đẩy trình tuân thủ thực quy định pháp luật cách tốt 3.3.3 Tăng cường kiểm tra phối họp quan quản lý nhà nước Nhà nước cần phải có định hướng sách rõ ràng việc tăng cường phối hợp chặt chẽ quan, ban, ngành, lực lượng có liên quan cơng quản lý người lao động nước ngồi nói chung người lao động nước theo diện hợp đồng lao động nói riêng Đề thực hóa cơng việc thực tế, quan có thẩm quyền chuyên mơn cần có nghiên cứu, xây dựng ban hành nội quy, quy chế phối hợp việc quản lý NLĐNN đơn vị tổ chức có liên quan Việc triển khai công tác kiểm tra, phối hợp quan quản lý người lao động nước cần đặt đạo giám sát chặt chẽ chi tiết đơn vị quan có thấm quyền từ trung ương đến địa phương Bên cạnh đó, đon vị thực cần quy định cụ thể trách nhiệm kiểm tra, giám sát đơn vị, cá nhân thực quản lý địa phương khu vực, qua loại bỏ tình trạng làm việc thiếu nghiêm túc kiểm soát cách chặt chẽ thực trạng người lao động nước làm việc Việt Nam 3.3.4 Xây dựng lao động Việt Nam • CT sở liệu • • C7 nước ngồi C • • t Ư Hiện Bộ lao động - thương binh Xã hội ban hành danh mục sở 91 liệu ngành lao động thuộc lĩnh vực quản lý đê thực kêt nôi, chia sẻ liệu quan quản lý nhà nước bộ, ngành địa phương, bao gồm sở liệu lao động nước làm việc Việt Nam Việc xây dựng sở liệu quốc gia lao động nước Việt Nam coi điểm nhấn quan trọng tiến trình nâng cao lực quản lý quan nhà nước hồ trợ thông tin cho cấp lành đạo ngành lao động cách đầy đủ, xác để kịp thời đưa sách tốt phục vụ cho nhân dân Bên cạnh đó, đồng hóa hệ thống thơng tin lĩnh vực để có liên thông, chia sẻ quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương, địa phương với nhau, nhanh chóng nắm bắt thơng tin, cập nhật tình hình thực tế để có trao đồi, giải pháp thực xử lý công việc cách họp lý khoa học Đe phục vụ cho phát triến ngày mạnh mẽ cúa thị trường lao động nước Việt Nam, hệ thống sở liệu ngày phải nâng cấp hoàn thiện mặt Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc cập nhật, xử lý, lưu trừ truyền tải thông tin liên quan đến vấn đề lao động nước Việt Nam từ trung ương đến địa phương Bên cạnh đó, thống mặt nội dung, số liệu định dạng liệu cấp hệ thống, đảm bảo khả mở rộng nhằm nâng cao tính linh hoạt mềm dẻo, đáp ứng tốt yêu cầu thông tin Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống sờ dừ liệu người lao động nước ngồi Việt Nam khơng nâng cao quản lý phát triển thị trường lao động đặc biệt này, đồng thời góp phần điều tiết thị trường lao động nước nói riêng tồn lĩnh vực lao động nói chung 92 Kết luận Chương Trên sở phân tích quy định pháp lý thực tiễn thực pháp luật vấn đề họp đồng lao động với người nước ngồi Việt Nam, nhận thấy rằng, Bộ luật lao động năm 2019 văn hướng dẫn liên quan đời góp phần khắc phục phần hạn chế định thực trạng Việt Nam năm gần Tuy nhiên, qua thực tiễn thực lại phát sinh vấn đề cần có điều chỉnh thay đổi theo hướng phù hợp Chương Luận vãn đưa giải pháp khắc phục tồn tại, giải pháp đưa dựa tình trạng thực thi quy định pháp luật hợp đồng lao động với người nước đảm bảo ngun tắc điều hịa lợi ích NLĐNN NSDLĐ nước nguyên tắc thương lượng, thỏa thuận bình đẳng với nhau, đồng thời bảo vệ quyền lợi lao động nước Trên sở đó, Luận văn đưa phương hướng hồn thiện mặt pháp lý chế định Bên cạnh đó, Luận văn đề xuất phương hướng nâng cao hiệu thực pháp luật thể tham gia quan hệ lao động, tăng cường hợp tác đồng hóa quy trình kiểm sốt quản lý đơn vị Nhà nước NLĐNN làm việc Việt Nam Theo đó, việc sửa đổi bổ sung quy định giúp hệ thống pháp luật lao động hoàn thiện hơn, đảm bảo cho nhóm lao động nước ngồi Việt Nam yên tâm làm việc ổn định sống 93 KÊT LUẬN CHUNG Qua việc nghiên cứu đê tài “Pháp luật vê hợp đông lao động đơi với người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam”, Luận văn sâu vào phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam hành hợp đồng lao động NLĐNN làm việc Việt Nam Chế định hợp đồng lao động với người nước Việt Nam bao gồm vấn đề xác lập, thực hiện, chấm dứt hiệu lực hợp đồng lao động Pháp luật quy định rõ điều kiện chủ thể tham gia hợp đồng lao động; nội dung, hình thức hợp đồng; giải tranh chấp họp đồng; đặc biệt chế quản lý lao động nước ngồi thơng qua họp đồng lao động Việt Nam Theo đó, NLĐNN NSDLĐ phải hiểu rõ quy định hợp đồng lao động, quyền lợi nghĩa vụ phải thực theo quy định pháp luật lao động văn pháp lý khác có liên quan Hợp đồng lao động với người nước Việt Nam chế định quan trọng người lao động nước ngồi nói chung, liên quan trực tiếp đến trình sinh sống làm việc người lao động nói riêng Theo nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật hành, nhận thấy quan tâm trọng lớn Nhà nước nhóm lao động đặc biệt Để đáp ứng phát triển ngày đa dạng thị trường lao động, Nhà nước tăng cường việc xây dựng, sửa đổi sách lao động để đảm bảo tốt quyền lợi cho người lao động nước ngồi nói chung nhóm người lao động nước ngồi làm việc thơng qua hình thức họp đồng lao động nói riêng; tạo điều kiện cho họ làm việc, phát triển bình đẳng với lao động nước số phương diện định Điều thể Hiến pháp Việt Nam nói chung, đặc biệt pháp luật lao động nói riêng Với quốc gia đà phát triến Việt Nam, nhu cầu thị trường lao động nước ngày mở rộng Tuy nhiên để phát triền cách tối ưu sử dụng lao động người nước cân điều hịa lợi ích thị trường lao động nước vấn đề quan trọng Chính vi vậy, để phát triến hội nhập với xu tồn cầu hóa, Việt Nam 94 cần tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng triển khai sách phù họp nhu cầu lao động nuớc thời kỳ, nâng cao học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật quốc tế lập pháp quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có tương đồng mặt kinh tế văn hóa xã hội Việt Nam Do thời gian phạm vi định, thông qua kết nghiên cứu phương diện hợp đồng lao động với người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật đối tượng lao động nước mối quan hệ hợp đồng lao động, giúp họ tự tin phát huy tối đa khả mình, góp phần phát triển kinh tế xã hội Việt Nam phát triển chung toàn cầu 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO rp - lí rr^* M/• I Tài liệu Tiêng Việt Bộ lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư 30/2013/TTBLĐTBXH Hướng dẫn thi hành mọt số điều Nghị định số 44/2013/NĐ- CP ngày 10/05/2013 phủ quy định tiết thi hành số điều luật lao động họp đồng lao động, Hà Nội Bộ lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư 23/2015/TTBLĐTBXH hướng dẫn thực số điều tiền lương Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quỵ định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2002), "Bàn khái niệm Hợp đồng lao động”, Tạp chí Luật học, (4), tr 13-16 Chính phủ (2020), Nghị định sổ ỉ52/2020/NĐ-CP quỵ định người lao động nước làm việc việt nam tuyên dụng, quản lý người lao động việt nam làm việc cho tô chức, cá nhân nước ngồi Việt Nam, Hà Nội Chính phù (2020), Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chỉnh lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định số 1Ỉ/20Ỉ6/NĐ-CP quy định chi tiết thỉ hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước vào làm việc Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định sổ 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động 2012, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 45/20Ỉ3/NĐ-CP quy định chi tiết hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an tồn lao động, vệ sình lao động, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 44/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động Hợp đồng lao động, Hà Nội 96 10 Chính phủ (2013), Nghị định 46/2013/NĐ-CP quy định chi tỉêt thỉ hành sổ điều Bộ luật lao động tranh chấp lao động, Hà Nội 11 Chính phủ (2008), Nghị định số 34/2008/NĐ-CP quỵ định tuyên dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam, Hà Nội 12 Đoàn Thị Phương Diệp (2019), “Mối quan hệ quyền cư trú quyền lao động người nước theo pháp luật Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam ”, Tạp chí Nghề luật, (1), tr 82 13 Nguyễn Tiến Dũng (2018), “Bàn sửa đổi quy định lao động nước làm việc Việt Nam Bộ luật Lao động năm 2012”, Tạp chí nghề luật trang, (chuyên đề xây dựng luật lao động sửa đối), tr 58 14 Đại học luật Hà Nội (2016), “Chính sách, pháp luật ASEAN lao động vấn đề xã hội - tính tương thích pháp luật Việt Nam”, tr 25-40 15 Phạm Thị Hương Giang (2015), Hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 16 Phạm Thị Hương Giang (2019), “Yêu cầu hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Nghiên cứu pháp lý, Tập 35, (2), tr 98 17 Trần Thúy Hằng (2019), Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động nước Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Trần Thúy Hằng (2018), “Chính sách thu hút người lao động nước ngồi hoạt động khoa học cơng nghệ Việt Nam ”, Tạp chí luật học, (4), tr 42 - 40 19 Trần Thu Hiền (2011), Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam, Luận vãn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 20 Sầm Thị Huyên (2018), Thực trạng pháp luật quăn lý lao động nước Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 ỈLO (1939), Công ước di trú việc làm 97 22 ILO (1975), Công ước sô ỉ43 vê người di trú môi trường bị lạm dụng việc thúc bình đăng vê hội đôi xử với người lao động di trú 23 ILO (1975), Khuyến nghị chung sổ ỉ51 người lao động di trú 24 ILO (1949), Công ước sổ 97 lao động di trú 25 Liên Hợp Quốc (1990), Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ 26 Liên Hợp Quốc (1996), Cơng ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) 27 Lê Thị Nhàn (2016), Một sổ vấn đề lý luận thực tiễn người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam bơi cảnh hội nhập quôc tê, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28 Quôc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội ĩ 29 Quôc hội (2019), Bộ luật lao động, Hà Nội 30 Quôc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2014), Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam, Hà Nội 32 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội 33 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 34 Quôc hội (2020), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 35 Quốc hội (2020), Luật Đầu tư, Hà Nội 36 Nguyễn Lê Thu (2018), “Khái niệm “NLĐNN” từ góc độ Luật Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, 12(364)/kỳ 2, tr 49 II Tài liệu tiêng Anh 37 Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights (2006), The rights of Non-citizens, New York and Geneva 38 United Nations (1985), Declaration on the human rights of individuals who are not nationals of the country in which they live III Tài lieu website tiếng Anh 39 http://hrlibrary.umn.edu/edumat/studyguides/noncitizens.html 40 https://www.ohchr.org/documents/publications/noncitizensen.pdf 41 https://sso.agc.gov.sg/Act/EFMA1990 98 42 https://www.gesetze-im-internet.de/englisch_bgb/index.html#gl_p2561 43 http://files.libertyfund.org/files/2353/CivilCode_1566_Bk.pdf 44 https://www.mom.gov.sg/legislation/employment-of-foreign-manpower-act 45 http://hrlibrary.umn.edu/edumat/studyguides/noncitizens.html IV Tài liệu website tiếng Việt 46 http://chapcanhuocmo.gfcd.org.vn/dien-dan/luat-cap-phep-tuyen-dung-laodong-nuoc-ngoai/ 47 https://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%El%BA%B Ft/DispForm.aspx?List=dc7c7d75%2D6a32%2D4215%2Dafeb%2D47d4bee 70eee&ID=414 48 http://thanhtravietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/quan-ly-lao-dong-nuoc-ngoaio-nuoc-ta-hien-nay-va-mot-so-van-de-dat-ra-195440 49 https://nld.com.vn/cong-doan/hon-100000-lao-dong-nuoc-ngoai-lam-viectai-viet-nam-20210420195219116.htm 50 https://nld.com.vn/cong-doan/hon-100000-lao-dong-nuoc-ngoai-lam-viectai-viet-nam-20210420195219116.htm 51 https://www.quanlynhanuoc.vn/2019/09/17/quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-lao- dong-nuoc-ngoai-o-tp-ho-chi-minh/ 52 http://www molisa.gov vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=224428 53 http://laodongxahoi.net/gan-1500-lao-dong-la-nguoi-nuoc-ngoai-dang-lamviec-tai-ha-tinh-1318914.html 54 https://baothainguyen.vn/tin-tuc/xa-hoi/162-co-so-doanh-nghiep-su-dung- lao-dong-nguoi-nuoc-ngoai-286917-85.html 55 https://www.vietnamplus.vn/nhieu-lao-dong-nuoc-ngoai-chua-duoc-capgiay-phep-o-cac-du-an-dien-gio/713350 vnp 56 https://laodong.vn/xa-hoi/xu-ly-hang-loat-nguoi-nuoc-ngoai-lao-dong-chui- o-tay-nguyen-910701 ldo 57 https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/l-nguoi-nuoc-ngoai-kien-doi-boi- thuong-86-ti-4090 58 http://consosukien.vn/trinh-do-chuyen-mon-ky-thuat-cua-luc-luong-laodong-viet-nam-nhin-tu-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va.htm 99 ... khai pháp luật hợp đồng lao • “ động với người lao động nước làm việc Việt Nam 65 2.3.2 Những hạn chế, bất cập việc thực thi pháp luật họp đồng lao động với người lao động nước làm việc Việt Nam. .. chỉnh pháp luật Hựp đồng lao động đối vói người lao động nước ngồi 1.2.1 Hợp đồng lao động đối vói người lao động nước (ỉ) Khái niệm họp đồng lao động Pháp luật lao động đời tương đối muộn so với. .. pháp luật hợp đồng lao động với người lao động nước Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI VÀ HỢP ĐỊNG LAO ĐỘNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm, đặc điểm người