Hoàn thiện pháp luật về Giấy phép lao động cho người lao động nước

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại việt nam (Trang 92)

Pháp luật cần quy định chi tiết hơn yêu cầu đối với vãn bản, tài liệu chứng minh trình độ chuyên môn của NLĐNN khi thực hiện thủ tục xin cấp Giấy giấy lao động. Đặc biệt là đối với người lao động là chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, pháp luật hiện hành chỉ quy định chung tại điểm h khoản 4 Điều 9 Nghị định

152/2020/NĐ-CP là: “Văn bằng do cơquan có thâm quyền cấpđáp ứngquy định về trình độ, trìnhđộchuãn theoLuật Giáo dục,Luật Giáodục đại học, Luật Giảo dục nghềnghiệpvà Quy chế tô chức hoạt độngcủatrung tâm ngoạingừ,tin họcdoBộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành” mà chưa có hướng dẫn cụ thể về mức độ bằng cấp, chứng nhận trình độ như thể nào. Nhừng nội dung này cần chuyển hóa cụ thể hơn để các đơn vị chuyên môn làm cơ sở trong việc thực thi các quy định về việc cấp Giấy phép lao động.

Nên bổ sung đối tượng bắt buộc phải xin cấp Giấy phép lao động để đảm bảo công tác quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài làm việc tại Việt Nam như trường họp người nước ngoài làm việc tại Việt Nam với thời hạn dưới 03 (ba) tháng đã gia hạn visa ít nhất 01 (một) lần.

3.2.5.Quyđịnh nâng caomức độxửphạt vi phạm liên quan đến hợp

đồng lao động vớingườilao động nướcngoài

Hiện nay, số lượng vi phạm quy định về NLĐNN vào Việt Nam làm việc theo hình thức họp đồng lao động ngày càng nhiều ví dụ như NSDLĐ sử dụng lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam mà khơng có Giấy phép lao động hoặc khơng có Giấy xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động hoặc sử dụng

người lao động nước ngồi có giây phép lao động đã hêt hạn với mức phạt cao nhât là 75.000.000 đồng Việt Nam. Có để nhận thấy rằng đây là một mức phạt khơng cao, chưa có tính răn đe mạnh mẽ đối với đơn vị vi phạm. Theo đó, đế nâng cao ý thức cùa NSDLĐ trong tương lai cũng như giảm thiểu những vi phạm thì pháp luật cần đưa ra những biện pháp chế tài ở mức cao hơn như tăng mức tiền phạt vi phạm hơn

so với hiện tại. Trong trường hợp đơn vị sử dụng lao động vẫn tiếp tục tái phạm thì có thể sử dụng biện pháp nặng hơn như ra quyết định xử phạt khơng cho đon vị đó được sử dụng lao động nước ngoài trong một khoảng thời gian nhất định hoặc nặng hơn có thể đình chỉ hoạt động kinh doanh. Trước những diễn biến của thị trường lao động ngày càng phức tạp thỉ việc siết chặt cũng như xử lý vi phạm càng phải ở mức cao hơn. Ngồi ra, đối với NLĐNN vi phạm có thể áp dụng hình phạt trục xuất và nên quy định cụ thể về việc hạn chế nhập cảnh vào Việt Nam trong một khoảng thời gian nhất định đối với những đối tượng đã bị trục xuất. Trên thực tế, Sở LĐTBXH hoặc thanh tra lao động đề xuất nhưng Cơ quan cơng an mới là chủ thể có thẩm quyền thực hiện hiện. Thêm vào đó, trong thời gian chờ trục xuất, người lao động sẽ bị quản lý như thế nào, có tiếp tục cho họ làm việc hay để duy trì cuộc sống hay không, tất cả những vấn đề này cần có một cơ chế pháp lý cụ thể nhằm điều chỉnh và áp dụng chi tiết.

3.3. Kiến nghi nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện phápluật về họp đồng lao động vói ngưỉri lao độngnưócngồitại Việt Nam

3.3.1.Nãng cao năng lực quản lý Nhà nước đối vói người lao độngnước ngồi làmviệc tại Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động

Nhà nước cần củng cố, hoàn thiện các thiết chế quản lý đối với vấn đề lao động nước ngồi nói chung và hợp đồng lao động với NLĐNN làm việc tại Việt Nam nói riêng. Đơn vị quản lý trực tiếp phải xác định nhiệm vụ của mình trong việc quản lý, điều phối, hỗ trợ trong quá trinh xác lập, thực hiện và kết thúc hợp đồng lao động với người nước ngồi. Bên cạnh đó, việc quản lý NLĐNN cần có sự phối hợp của nhiều cơ quan, ban ngành và cả chính sách đối ngoại. Vì vậy, phải có sự tăng cường phối hợp hơn nữa của nhiều cơ quan, đơn vị có liên quan. Đồng thời, cần có

sự nghiên cứu, xây dựng quy chê phôi hợp vê quản lý lao động nuớc ngồi giữa các bộ ngành có liên quan.

Đẩy mạnh đào tạo huớng dẫn các địa phương thực hiện các quy hoạch và kế hoạch sử dụng lao động nước ngồi trong những ngành nghề có u cầu, quy định cụ thế ngành nào mà người lao động nước ngồi được hành nghề/khơng được hành nghề, đối tượng lao động, ngành nghề trình độ chun mơn của NLĐNN được tuyển dụng, hình thức tuyển dụng lao động, thủ tục cấp Giấy phép lao động, xin chấp thuận yêu cầu sử dụng lao động, ...

Bên cạnh đó, cơ quan quản lý Nhà nước cũng cần chú động, tích cực và quyết liệt trong việc rà soát, thanh tra kiếm tra đối với hoạt động cùa NLĐNN tại Việt Nam cũng như đơn vị sử dụng lao động. Tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra có trọng điểm và tăng cường thẩm quyền của thanh tra. Thành lập hệ thống thanh tra lao động thống nhất từ trung ương đến địa phương.

Bên cạnh việc thiết lập cơ quan chuyên trách quản lý lao động nước ngồi, cần áp dụng cơng nghệ trong việc quản lý người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam nói chung và lao động thơng qua hình thức hợp đồng lao động nói riêng, bằng cách xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, website về người lao động nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam và hiện đại hóa những những quy trình, thủ tục hướng dẫn cấp giấy phép, tuyển dụng lao động.

Bên cạnh đó, cơ quan quản lý nhà nước cần nâng cao hơn nữa trình độ chun mơn cùa các cán bộ, thanh tra trong lĩnh vực lao động, tim hiểu và tiếp thu những chế định pháp luật quốc tế phù hợp với đặc điểm phát triển của kinh tế xã hội Việt Nam nhằm đưa cơ chế quản lý của Việt Nam lên một tầm cao mới, đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển lao động nước ngoài ngày càng đa dạng và phức tạp.

3.3.2.Nâng cao ỷthức các chủthế liênquan đến thực hiệnhợp đồng lao

động vớingườilao động nướcngoài

Nhằm đưa pháp luật gắn liền với cuộc sống và được thực hiện một cách tự giác và nghiêm minh thì việc quan trọng là phải cho mọi người hiểu và nhận thức đúng các quy định của pháp luật, cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về họp đồng lao động, điều kiện tuyển dụng và

quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, quản lý xuât, nhập cảnh, đăng ký tạm trú, ... để NSDLĐ và NLĐNN hiểu biết được các quyền lợi và nghĩa vụ khi

làm việc tại Việt Nam qua hình thức hợp đồng lao động.

Việc tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật có thể thơng qua các tố chức đồn thể như cơng đồn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, ... qua đó người lao động nước ngồi nhanh chóng hịa nhập với môi trường cũng như điều kiện làm việc tại Việt Nam. Bên cạnh đó, sở ban ngành có liên quan như Sở lao động địa phương có thế mở các lớp tập huấn pháp luật cho NSDLĐ và NLĐNN tại khu vực, đồng thời, ban hành chính sách liên quan đến NLĐNN như chính sách bảo hộ việc

làm cho lao động trong nước, chính sách bảo đảm an tồn và trật tự xã hội, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân. Khi các chủ thể tham gia quan hệ lao động có nhận thức và hiểu biết về quyền lợi và trách nhiệm của họ một cách cụ thể và chi tiết sẽ thúc đẩy quá trình tuân thủ và thực hiện quy định pháp luật một cách tốt hơn.

3.3.3.Tăng cường thanh kiểmtra phối họp giữa các cơquanquản lý nhà nước

Nhà nước cần phải có định hướng chính sách rõ ràng trong việc tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, ban, ngành, lực lượng có liên quan trong công các quản lý người lao động nước ngồi nói chung và người lao động nước ngồi theo diện hợp đồng lao động nói riêng. Đề hiện thực hóa cơng việc này trên thực tế, các cơ quan có thẩm quyền chuyên mơn cần có nghiên cứu, xây dựng và ban hành các nội quy, quy chế phối hợp trong việc quản lý NLĐNN giữa các đơn vị tổ chức có liên quan. Việc triển khai công tác kiểm tra, phối hợp giữa các cơ quan trong quản lý người lao động nước ngoài cần được đặt dưới sự chỉ đạo và giám sát chặt chẽ chi tiết của các đơn vị cơ quan có thấm quyền từ trung ương đến địa phương. Bên cạnh đó, các đon vị thực hiện cần quy định cụ thể trách nhiệm kiểm tra, giám sát của từng đơn vị, cá nhân thực hiện quản lý đối với từng địa phương khu vực, qua đó loại bỏ tình trạng làm việc thiếu nghiêm túc cũng như kiểm soát một cách chặt chẽ nhất thực trạng người lao động nước ngồi làm việc tại Việt Nam.

3.3.4.Xây Ưdựng• CT cơ sở dữ liệu về lao động nước• C7 ngồiCt tại Việt Nam

Hiện nay Bộ lao động - thương binh và Xã hội đã ban hành danh mục cơ sở

dữ liệu ngành lao động thuộc 9 lĩnh vực quản lý đê thực hiện kêt nôi, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan quản lý nhà nước của các bộ, ngành và địa phương, trong đó cũng bao gồm cơ sở dữ liệu về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.

Việc xây dựng một cơ sở dữ liệu quốc gia về lao động nước ngoài tại Việt Nam được coi là một điểm nhấn quan trọng trong tiến trình nâng cao năng lực quản

lý của cơ quan nhà nước về hồ trợ thông tin cho các cấp lành đạo của ngành lao động một cách đầy đủ, chính xác và để kịp thời đưa ra những chính sách tốt nhất phục vụ cho nhân dân. Bên cạnh đó, đồng bộ hóa các hệ thống thơng tin trong lĩnh vực để có sự liên thơng, chia sẻ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương, và giữa các địa phương với nhau, nhanh chóng nắm bắt những thơng tin, cập nhật tình hình thực tế để cùng nhau có những trao đồi, giải pháp thực hiện và xử lý công việc một cách họp lý và khoa học nhất.

Đe phục vụ cho sự phát triến ngày càng mạnh mẽ cúa thị trường lao động nước ngoài tại Việt Nam, hệ thống cơ sở dữ liệu này ngày càng phải được nâng cấp và hoàn thiện hơn về mọi mặt. Tăng cường hơn nữa ứng dụng công nghệ thông tin trong việc cập nhật, xử lý, lưu trừ và truyền tải thông tin liên quan đến vấn đề lao động nước ngoài tại Việt Nam từ trung ương đến địa phương. Bên cạnh đó, thống nhất về mặt nội dung, số liệu và định dạng dữ liệu giữa các cấp trong hệ thống, đảm bảo khả năng mở rộng nhằm nâng cao tính linh hoạt và mềm dẻo, đáp ứng tốt yêu cầu thông tin.

Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sờ dừ liệu về người lao động nước ngồi tại Việt Nam khơng chỉ nâng cao hơn nữa về quản lý và phát triển thị trường

lao động đặc biệt này, đồng thời góp phần điều tiết thị trường lao động trong nước nói riêng và cũng như tồn bộ lĩnh vực lao động nói chung.

KếtluậnChương 3

Trên cơ sở phân tích quy định pháp lý và thực tiễn thực hiện pháp luật trong vấn đề họp đồng lao động với người nước ngồi tại Việt Nam, có thể nhận thấy rằng, Bộ luật lao động năm 2019 cùng các văn bản hướng dẫn liên quan ra đời đã

góp phần khắc phục phần nào những hạn chế nhất định của thực trạng Việt Nam trong những năm gần đây. Tuy nhiên, qua thực tiễn thực hiện lại phát sinh những vấn đề cần có sự điều chỉnh và thay đổi theo hướng phù hợp hơn. Chương 3 của Luận vãn đã đưa ra giải pháp khắc phục những tồn tại, những giải pháp này đưa ra dựa trên tình trạng thực thi các quy định pháp luật về hợp đồng lao động với người nước ngoài nhưng cũng đảm bảo ngun tắc điều hịa lợi ích giữa NLĐNN và NSDLĐ nước ngoài trên nguyên tắc thương lượng, thỏa thuận và bình đẳng với

nhau, đồng thời bảo vệ quyền lợi của lao động trong nước. Trên cơ sở đó, Luận văn đã đưa ra phương hướng hoàn thiện hơn về mặt pháp lý đối với chế định này. Bên cạnh đó, Luận văn đề xuất phương hướng nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật của chính các chú thể tham gia quan hệ lao động, tăng cường hợp tác và đồng bộ hóa quy trình kiểm sốt và quản lý của các đơn vị Nhà nước đối với NLĐNN làm việc tại Việt Nam. Theo đó, việc sửa đổi và bổ sung những quy định mới sẽ giúp hệ thống pháp luật lao động được hoàn thiện hơn, đảm bảo cho nhóm lao động nước ngồi tại Việt Nam có thế yên tâm làm việc và ổn định cuộc sống.

KÊT LUẬN CHUNG

Qua việc nghiên cứu đê tài “Pháp luật vê hợpđơng lao động đơi với người laođộng nướcngồi làm việc tại Việt Nam”, Luận văn đã đi sâu vào phân tích và

làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và pháp luật Việt Nam hiện hành về hợp đồng lao động đối với NLĐNN làm việc tại Việt Nam. Chế định về hợp đồng lao động với người nước ngoài tại Việt Nam bao gồm các vấn đề về xác lập, thực hiện, chấm dứt và hiệu lực của hợp đồng lao động. Pháp luật đã quy định rõ các điều kiện về chủ thể tham gia hợp đồng lao động; nội dung, hình thức hợp đồng; giải quyết tranh

chấp họp đồng; và đặc biệt là cơ chế quản lý lao động nước ngồi thơng qua họp đồng lao động tại Việt Nam. Theo đó, NLĐNN và NSDLĐ phải hiểu rõ các quy định về hợp đồng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ mình phải thực hiện theo quy định của pháp luật lao động cùng các văn bản pháp lý khác có liên quan.

Hợp đồng lao động với người nước ngoài tại Việt Nam là một trong những chế định quan trọng về người lao động nước ngồi nói chung, và liên quan trực tiếp đến quá trình sinh sống và làm việc của người lao động nói riêng. Theo nghiên cứu, phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành, có thể nhận thấy sự

quan tâm và chú trọng rất lớn của Nhà nước đối với nhóm lao động đặc biệt này. Để đáp ứng được sự phát triển ngày càng đa dạng của thị trường lao động, Nhà nước luôn tăng cường trong việc xây dựng, sửa đổi các chính sách lao động để đảm bảo tốt quyền lợi cho người lao động nước ngồi nói chung và nhóm người lao động nước ngồi làm việc thơng qua hình thức họp đồng lao động nói riêng; tạo điều kiện

cho họ làm việc, phát triển và bình đẳng với lao động trong nước ở một số phương diện nhất định. Điều này được thể hiện Hiến pháp Việt Nam nói chung, và đặc biệt

là pháp luật lao động nói riêng.

Với một quốc gia đang trên đà phát triến như Việt Nam, nhu cầu về thị trường lao động nước ngoài ngày càng mở rộng. Tuy nhiên làm sao để phát triền một cách tối ưu sử dụng lao động người nước ngồi trong khi vẫn cân bằng điều hịa lợi ích đối với thị trường lao động trong nước là một vấn đề hết sức quan trọng. Chính vi vậy, để phát triến và hội nhập hơn nữa với xu thế tồn cầu hóa, Việt Nam

cần tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và triển khai các chính sách phù họp đối với nhu cầu lao động nuớc ngoài trong từng thời kỳ, nâng cao học hỏi kinh nghiệm từ

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại việt nam (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)