nước ngoài
Theo quy định tại Khoản 4 và 5 Điều 3 Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định trường hợp cho phép người sử dụng lao động tuyển dụng lao động với vị trí là nhà quản lý, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu của cơ quan, tồ chức, giám đốc điều hành là người đứng đầu và trực tiếp điều hành đơn vị trực thuộc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong trường hợp nếu NSDLĐ muốn tuyển dụng NLĐNN vào một vị trí quản lý cấp thấp hơn ví dụ như trưởng bộ phận, trưởng dự
án, trưởng ban liệu có được khơng? Đó đều là những vị trí chun mơn cao cần người có kinh nghiệm tuy nhiên xét khía cạnh pháp luật nó lại khơng trùng khớp.
Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 6 Điều 3 Nghị định 152/2020/NĐ-CP Lao động kỹ thuật là người lao động nước ngoài thuộc một trong các trường họp sau đây: “a) Đượcđào tạo chuyên ngành kỹ thuậthoặc chuyên ngành khácít nhất
01 năm và làmviệc ítnhất 03 năm trong chuyên ngànhđược đào tạo;
b) Có ít nhât 5 nămkinh nghiệm làm cơngviệc phù hợp với vị trícơng việc
mà ngườilao độngnước ngồi dựkiến làm việc tại ViệtNamCăn cứ theo tình
hình thực tế thì những quy định này nhìn chung là khắt khe, gây khó khăn cho NSDLĐ trong q trình tuyển dụng, nhiều trường hợp NSDLĐ tìm được người lao
động có trình độ chun mơn phù hợp nhưng người lao động nước ngồi đó lại khơng đáp ứng đủ điều kiện để làm việc tại Việt Nam. Quy định này có thể gây ra hạn chế trong việc sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam, đồng thời là một rào cản trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Đối với một quốc gia đang trên đà phát triển như Việt Nam thì nhu cầu thu hút nguồn lao động kỹ thuật chuyên môn cao cũng như thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ là điều hết sức cần thiết. Có thề nhận thấy, chính sách thu hút đối với nguồn lao động nước ngồi ngày
có chun mơn cao càng trở nên mạnh mẽ hơn trong quá trình xong hành phát triển với cách mạng công nghiệp 4.0. Lao động nước ngồi chun mơn cao thường tham gia vào những ngành khoa học công nghiệp kỹ thuật tri thức. Với các doanh nghiệp lớn thì nhu cầu mở rộng thị trường tại các quốc gia khác nhau ngày nhiều, theo đó sự ra đời của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hay các cơng ty đa quốc gia ngày phổ biến, chính sự phát triển này sẽ kéo theo yêu cầu về đội ngũ chuyên môn cao di chuyển từ các quốc gia phát triển đến các quốc gia đang trong quá trình phát triển và nhận đầu tư từ nước ngoài. Trên thế giới Đức được coi là một gia đầu ngành trên toàn thế giới trong lĩnh vực sản xuất thiết bị thơng qua quy trình kỹ thuật
cơng nghệ tiên tiến, nhưng Chính phủ Đức vẫn ln đưa chính sách tìm kiếm những tài ngun lao động kỹ thuật cao đế tiếp thu và nâng cao hơn nữa trình độ chun mơn kỹ thuật [18, tr. 40]. Chính vì vậy, pháp luật Việt Nam nên tạo cơ chế thông thống hơn cho lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao tới Việt Nam làm việc thông qua ký kết hợp đồng lao động, đồng thời tại động lực học hỏi cho đối tượng lao động Việt Nam.
Ngoài ra, hiện nay một lượng lớn lao động nước ngồi phố thơng tại Việt Nam ngày càng có xu hướng tăng, mặc dù đây không phải là định hướng phát triển
nguồn lao động tại nước ta hiện nay. Theo đó, xuất phát từ việc xã hội có nhu cầu
sử dụng lao động phô thông, đông thời tạo ra cơ chê pháp lỷ đê thực hiện và quản lý đối với nhóm đối tượng này, pháp luật Việt Nam nên chấp nhận lao động động nước ngồi phổ thơng làm việc. Để việc chấp nhận lao động phổ thông làm việc hợp pháp tại Việt Nam không ảnh hưởng đến cơ cấu sử dụng lao động trong nước, pháp luật sẽ quy định điều kiện cấp phép và quản lý chặt chẽ hơn so với nguồn lao động nước ngồi có trình độ cao.
3.2.4.Hồn thiện phápluật vềGiấy phép lao động chongườilaođộngnước ngồilàmviệc theohình thức hợpđồng lao động