Tạo việc làm cho người lao động tại huyện Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh

32 225 3
Tạo việc làm cho người lao động tại huyện Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Việc làm là hoạt động kiếm sống của con người nhằm mục tiêu là nhận được tiền công, đó là những công việc mà người lao động thu lợi nhuận cho bản thân và gia đình. Quá trình lao động là quá trình sử dụng sức lao động, sức lao động là năng lực của con người nó bao gồm cả thê lực và trí lực. Bản thân cá nhân mỗi con người trong nền sản xuất xã hội đều chiếm những vị trí nhất định, mỗi vị trí mà người lao động chiếm giữ trong hệ thống sản xuất xã hội với tư cách là một sự kết hợp của các yếu tố khác trong quá trình sản xuất được gọi là chỗ làm hay việc làm.

Nguồn nhân lực TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN CỦ CHI - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẦN MỞ ĐẦU .2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Việc làm .4 1.1.1.1 Việc làm góc độ kinh tế xã hội 1.1.1.2 Việc làm góc độ pháp lí 1.1.2 Tạo việc làm 1.1.3 Thất nghiệp 1.1.3.1 Phân loại thất nghiệp 1.1.3.2 Hình thức thất nghiệp .6 1.2 Tổng quan vấn đề lao động - việc làm Việt Nam 1.2.1 Nguồn lao động 1.2.2 Vấn đề việc làm 1.3 Tổng quan số hoạt động việc tạo việc làm huyện Củ Chi CHƯƠNG 2: .9 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG Ở HUYỆN CỦ CHI 2.1 Các nhân số ảnh hưởng đến việc làm huyện 2.1.1 Nhân tố tự nhiên 2.1.1.1 Địa hình .9 2.1.1.2 Khí hậu 2.1.1.3 Thủy văn 10 2.1.1.4 Tài nguyên đất 10 2.1.1.5 Tài nguyên khoáng sản 11 2.2 Một số sách giúp tạo việc làm cho người lao động 12 Nguồn nhân lực 2.2.1 Đào tạo nghề giúp giải việc làm 12 2.2.2 Tạo việc làm thông qua xuất lao động .15 2.2.3 Chính sách “Nơng thơn mới” góp phần nâng cao đời sống người lao động 16 2.2.4 Công nghiệp phát triển nâng cao mức sống người lao động 18 2.2.5 Tạo điều kiện cho lao động thất nghiệp 21 2.2.6 Một số khó khăn cho việc tạo việc làm .22 CHƯƠNG 3: 25 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 25 3.1 Một số giải pháp tạo việc làm .25 3.1.1 Đối với quyền 27 3.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Củ Chi 28 PHẦN KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Nguồn nhân lực PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : - Việc làm hoạt động kiếm sống người nhằm mục tiêu nhận tiền cơng, cơng việc mà người lao động thu lợi nhuận cho thân gia đình Quá trình lao động trình sử dụng sức lao động, sức lao động lực người bao gồm thê lực trí lực Bản thân cá nhân người sản xuất xã hội chiếm vị trí định, vị trí mà người lao động chiếm giữ hệ thống sản xuất xã hội với tư cách kết - hợp yếu tố khác trình sản xuất gọi chỗ làm hay việc làm Việc làm có vai trò quan trọng đời sống xã hội, khơng thể thiếu cá nhân toàn kinh tế, vấn đề cốt lõi xuyên suốt hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế xã hội, chi phối toàn hoạt động cá nhân xã hội.Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu việc làm - tồn xã hội đòi hỏi phải có kế hoạch đáp ứng nhu cầu Củ Chi huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, có Sơng Sài Gòn chảy qua Huyện Củ Chi nằm vùng chuyển tiếp miền Tây Nam Bộ Đơng Nam Bộ Phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh, phía Nam giáp huyện Hóc Mơn, phía Đơng ngăn cách với tỉnh Bình Dương sơng Sài Gòn, phía Tây giáp huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Có vị trí địa lý thích - hợp cho việc giao lưu kinh tế vùng Diện tích: 434,50 km² có số dân: 343.132 (2009) Huyện gồm có thị trấn 20 xã Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Củ Chi 43.450,2 (đất nông nghiệp 28.228ha) Tỷ trọng nông nghiệp chiếm 12,56% Dân số 389.049 người (dân số độ tuổi lao động 181.866 người).Theo số liệu thống kê năm 2003 diện tích đất lâm nghiệp có rừng huyện 319,24 ha, rừng tự nhiên 139,27 chiếm 43,63% diện tích đất có rừng; rừng trồng 179,97 chiếm 56,37% diện tích - đất có rừng Năm 2014, Đảng nhân dân huyện Củ Chi thực đạt vượt 17/17 tiêu Nghị Kinh tế huyện đạt tốc độ tăng trưởng khá, tăng 18,43% so với kỳ Các nhiệm vụ lĩnh vực văn hóa – xã hội, giáo dục, y ế quan tâm đạo thực tốt; công tác chăm lo gia đình sách, hộ nghèo, người có thu nhập thấp thực thường xuyên; việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Nguồn nhân lực chương trình giải việc làm, hỗ trợ vốn cho người nghèo tăng cường bước phát huy hiệu Tính đến số hộ nghèo tồn huyện theo tiêu chí Thành phố, giai đoạn 2014-2015 (mức thu nhập 16 triệu đồng / người /năm) 4.076 hộ, chiếm tỷ lệ 4,02% so với tổng hộ dân tồn huyện Tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục giữ vững, ổn định; công tác xây - dựng Đảng, xây dựng quyền củng cố hoạt động ngày hiệu Theo chương trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn Thành phố giai đoạn 2011 – 2015, Củ Chi trở thành vùng phát triển nông nghiệp đô thị trọng điểm với diện tích 24.010 (năm 2015), 20.620 (năm 2020) 18.960 (năm 2025) Theo đó, diện tích đất dành cho sản xuất nơng nghiệp ngày giảm yêu cầu sản xuất hiệu quả, suất, chất lượng bền - vững phải trọng Củ chi có hai khu cơng nghiệp lớn là: khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi khu cơng nghiệp Tân Phú Trung Có ba cụm cơng nghiệp là: cụm công nghiệp Tân qui khu A, cụm công nghiệp Tân Qui khu B cụm công nghiệp khí Samco Trong tương lai đến 2025 huyện có thêm hai khu công nghiệp lớn hai cụm công - nghiệp Huyện vừa có vị trí địa lý thuận lợi, có diện tích lớn, có tiềm phát triển cơng nghiệp lên, có diện tích canh tác nơng nghiệp, có nguồn lực lao động huyện dân nhập cư dồi dào, Nhà nước quan tâm ưu đãi nhiều sách Vì nơi tạo nhiều việc làm cho người lao động Nguồn nhân lực PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Việc làm Việc làm hay công việc hoạt động thường xuyên thực để đổi lấy việc tốn tiền cơng, thường nghề nghiệp người Một người thường bắt đầu công việc cách trở thành nhân viên, người tình nguyện, bắt đầu việc bn bán Thời hạn cho cơng việc nằm khoảng từ (trong trường hợp công việc lặt vặt) đời (trong trường hợp thẩm phán) Nếu người đào tạo cho loại cơng việc định, họ có nghề nghiệp Tập hợp hàng loạt công việc người đời nghiệp họ 1.1.1.1 Việc làm góc độ kinh tế xã hội - Việc làm hoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho người lao động xã hội thừa nhận, hoạt động kiếm sống quan trọng giới nói chung người nói riêng Có thể hiểu việc làm hoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho người lao động xã hội thừa nhận 1.1.1.2 Việc làm góc độ pháp lí - Theo pháp luật Việt Nam, Bộ luật lao động Việt Nam không đưa khai niệm cụ thể việc làm, song việc làm quy định điều 13 Bộ luật lao động sau: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp - luật cấm thừa nhận việc làm” (Điều 13 Bộ luật lao động) Bên cạnh đó, theo ILO (International Labour Organization) coi việc khiến nghị xúc tiến việc làm mục tiêu quan trọng tôn hoạt động minh Theo quan điểm ILO, người có việc làm người làm việc trả tiền cơng, lợi nhuận toán vật người tham gia hoạt động mang tính chất tự tạo việc Nguồn nhân lực làm lợi ích hay thu nhập gia đình khơng nhận tiền cơng vật 1.1.2 Tạo việc làm - Tạo việc làm trình tạo số lượng chất lượng tư liệu sản xuất; số lượng chất lượng sức lao động điều kiện kinh tế xã hội cần thiết khác - để kết hợp tư liệu sản xuất sức lao động Muốn tạo việc làm cần yếu tố bản: tư liệu sản xuất, sức lao động điều kiện KTXH khác để kết hợp tư liệu sản xuất sức lao động Ba yếu tố lại chịu tác động nhiều yếu tố khác như: + Nhân tố điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ: tiền đề vật chất để tiến hành hoạt động sản xuất + Nhân tố thân người lao động trình lao động Bao gồm: thể lực, trí lực, kinh nghiệm quản lý, sản xuất người lao động Người lao động có thứ lại phụ thuộc vào điều kiện sống, q trình đào tạo tích luỹ kinh nghiệm thân, kế thừa tài sản từ hệ trước + Cơ chế, sách kinh tế- xã hội quốc gia: Việc làm tạo nào, chủ yếu cho đối tượng nào, với số lượng dự tính bao nhiêu,… phụ thuộc vào chế, sách KT-XH quốc gia thời kỳ cụ thể + Hệ thống thông tin thị trường lao động: thực phủ tổ chức kinh tế, cá nhân có nhu cầu tuyển dụng lao động thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo chí, truyền hình, đài phát thanh,… 1.1.3 Thất nghiệp - Theo khái niệm Tổ chức lao động quốc tế, thất nghiệp (theo nghĩa chung nhất) tình trạng tồn số người độ tuổi lao động muốn có việc - làm khơng thể tìm việc làm mức tiền công định Người thất nghiệp người độ tuổi lao động có khả lao động - khơng có việc làm có nhu cầu tìm việc làm Theo quan điểm nêu trên, tình trạng thất nghiệp kinh tế đánh giá tiêu chí "Tỷ lệ thất nghiệp" Nó xác định tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi lao động Nguồn nhân lực 1.1.3.1 Phân loại thất nghiệp Nếu phân theo tính chất thất nghiệp, có dạng sau: - Thất nghiệp tạm thời: phát sinh di chuyển không ngừng người vùng, công việc giai đoạn khác sống - Thất nghiệp có tính cấu: Xảy có cân đối cung cầu cơng nhân Sự cân đối diễn mức cầu loại lao động tăng lên mức cầu loại lao động khác lại giảm đi, mức cung khơng điều chỉnh kịp với thay đổi - Thất nghiệp chi kỳ: xảy mức cầu chung lao động thấp Khi tổng mức chi sản lượng giảm, thấy thất nghiệp tăng hầu hết khắp nơi Việc thất nghiệp tăng hầu hết vùng dấu hiệu cho thấy thất nghiệp tăng phần lớn theo chu kỳ 1.1.3.2 Hình thức thất nghiệp - Thất nghiệp hữu hình: hình thức thất nghiệp thường thấy khu vực thành thị, đặc điểm hình thức người lao động hồn tồn khơng có việc làm để tạo thu nhập - Thất nghiệp trá hình: hay gọi thiếu việc làm đặc trưng kinh tế nông nghiệp, chậm phát triển Trong khu vực thành thị, dạng thất nghiệp tồn dạng khác như: làm việc với suất thấp, khơng góp phần tạo thu nhập cho xã hội mà chủ yếu tạo thu nhập đủ sống (nhiều mức sống tối thiểu) Trong khu vực nơng thơn, thất nghiệp trá hình chủ yếu tồn dạng thiếu việc làm Chẳng hạn Việt Nam, theo kết nghiên cứu chuyên gia kinh tế, thời gian mùa vụ, nơng dân làm việc 11 giờ/ngày thời kỳ nơng nhàn họ làm việc giờ/ngày 1.2 Tổng quan vấn đề lao động - việc làm Việt Nam Giải việc làm sách kinh tế - xã hội bản, yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng yêu cầu nhân dân 1.2.1 Nguồn lao động - Nguồn lao động nước ta dồi Theo điều tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, lực lượng lao động năm 1998 gồm 37,4 triệu người Mặc dù mức gia tăng dân số nguồn lao động giảm, năm tăng thêm khoảng 1,1 triệu lao động Nguồn nhân lực - Người lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất (nhất nông, lâm, ngư nghiệp sản xuất tiểu thủ công nghiệp) tích luỹ qua nhiều hệ, có khả tiếp thu khoa học kỹ thuật Chất lượng nguồn lao động ngày cao đội ngũ lao động có chun mơn kỹ thuật gần triệu người, chiếm 13% tổng lực lượng lao động, số người có trình độ đại học cao đẳng trở lên chiếm 23% - Tuy nhiên, từ nước nơng nghiệp lên, người lao động nước ta nhìn chung thiếu tác phơng cơng nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao Đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cơng nhân có tay nghề cao trước u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước - Lực lượng lao động, đặc biệt lao động có kỹ thuật tập trung chủ yếu vùng đồng sông Hồng vùng Đông Nam Bộ, số thành phố lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, ) - Đó điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ, ngành cơng nghiệp đòi hỏi trình độ cao - Mặt khác, tập trung cao lực lượng lao động vùng đồng o7va2 duyên hải gây căng thẳng cho việc giải việc làm Trong đó, vùng núi vùng trung du giàu tài nguyên lại thiếu lao động, đặc biệt lao động có kỹ thuật 1.2.2 Vấn đề việc làm - Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt nước ta, đặc biệt thành phố Theo điều tra Bộ lao động – Thương binh Xã hội, năm 1998 nước có 9,4 triệu người thiếu việc làm 856 nghìn người thất nghiệp Tỉ lệ thiếu việc làm vùng nông thôn 28,2% Tỉ lệ thất nghiệp thành thị 6,8% - Hiện nay, tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao đồng sông Hồng, tiếp đến Bắc Trung Bộ Vấn đề việc làm Đông Nam Bộ trước căng thẳng cải thiện rõ rệt - Vấn đề việc làm giải theo hướng sau:  Phân bố lại dân cư nguồn lao động vùng, để vừa tạo thêm việc làm, vừa khai thác tốt tiềm vùng  Đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình đa dạng hóa hoạt động kinh tế nơng thơn Việc khẳng định vai trò kinh tế hộ gia đình tạo điều kiện sử dụng có hiệu lao động nông nghiệp Nền nông nghiệp chuyển dần từ tự cấp, tự túc thành nông nghiệp hàng hóa, thâm canh chuyên canh Các ngành nghề thủ công truyền thống, hoạt động dịch vụ nông thôn khôi phục phát triển Lao động Nguồn nhân lực nông ngày giảm Nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng thơn nhờ mà vấn đề việc làm nông thôn giải vững  Phát triển hoạt động công nghiệp dịch vụ Công nghiệp dịch vụ quy mô nhỏ, thu hồi vốn nhanh, sử dụng kỹ thuật tinh xảo cần nhiều lao động, có khả tạo nhiều việc làm cho niên thành phố, thị xã - Việc đa dạng hóa loại hình đào tạo (trong có hình thức đào tạo từ xa, đào tạo mở rộng,…), đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp nhà trường, hoạt động dạy nghề giới thiệu việc làm vừa giúp nâng cao chất lượng người lao động, vừa giúp cho người lao động tự tạo việc làm dễ tìm việc làm 1.3 Tổng quan số hoạt động việc tạo việc làm huyện Củ Chi - Đảng ta xác định: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Thực quan điểm đạo Đảng, thời gian qua huyện Củ Chi đạt nhiều thành công công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố đánh giá cao Kết góp phần thực có hiệu - mục tiêu giảm nghèo tăng hộ địa bàn huyện Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp, lao động niên chưa có việc làm, sinh viên, học sinh đặc biệt lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình sách địa bàn huyện Củ Chi tiếp cận thông tin tuyển dụng quan, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân lựa chọn định cho cơng việc phù hợp với trình độ, khả có, ngày 24/6/2016, Trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố tổ chức Sàn giao dịch việc làm lưu động lần thứ 2-2016 Cơ sở Trung - tâm dịch vụ việc làm thành phố Hồ Chí Minh đóng huyện Củ Chi Khu cơng nghiệp thường xuyên tuyển lao động Tiếp tục thực phong trào thi đua sản xuất thực biện pháp chuyển đổi cấu kinh tế huyện theo hướng “công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ Thơng qua việc thực sách hỗ trợ sản xuất, kích cầu tiêu dùng, sản xuất công nghiệp địa bàn huyện tăng trưởng cao Nguồn nhân lực CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG Ở HUYỆN CỦ CHI 2.1 Các nhân số ảnh hưởng đến việc làm huyện 2.1.1 Nhân tố tự nhiên 2.1.1.1 Địa hình Địa hình huyện Củ Chi nằm vùng chuyển tiếp miền Tây Nam Bộ miền sụt Đông Nam Bộ, với độ cao giảm dần theo hai hướng Tây bắc - Đông nam Đông bắc – Tây nam Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8m – 10m Ngồi địa bàn huyện có tương đối nhiều ruộng, đất đai thuận lợi để phát triển nông nghiệp so với quận Thành phố 2.1.1.2 Khí hậu Huyện Củ Chi nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, với đặc trưng chủ yếu là: - Nhiệt độ tương đối ổn định, cao năm thay đổi, trung bình năm khoảng 26,6oC Nhiệt độ trung bình tháng cao 28.8oC (tháng 4), nhiệt độ trung bình tháng thấp 24,8oC (tháng 12) Tuy nhiên biên độ nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn, vào mùa khơ có trị số - 10oC - Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 mm - 1.770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo chiều cao địa hình, mưa phân bổ không tháng năm, mưa tập trung vào tháng 7,8,9; vào tháng 12,tháng lượng mưa khơng đáng kể - Độ ẩm khơng khí trung bình năm cao 79,5% cao vào tháng 7,8,9 80 - 90%, thấp vào tháng 12,1 70% - Tổng số nắng trung bình năm 2.100 - 2.920 Thích hợp chia mùa vụ để canh tác, trồng loại theo mùa 10 Nguồn nhân lực đình, lập trang trại, tổ hợp tác… nhằm định hướng để bà tham gia vào mơ hình kinh tế hợp tác, làm ăn tập thể… tạo thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa nơng sản làm ra, ổn định kinh tế gia đình Trạm Khuyến nơng Trạm Thú y huyện phối hợp tổ chức lớp hội thảo phòng chống dịch bệnh chăn ni Có gần 50 bà xã An Nhơn Tây, An Phú, Nhuận Đức Trung Lập Thượng đến dự Nội dung tập huấn xoay quanh vấn đề tình hình dịch bệnh đàn gia súc gia cầm năm 2010 cơng tác phòng chống dịch bệnh năm 2011 Đồng thời hướng dẫn phương pháp an toàn sinh học chăn nuôi; cách xử lý chất thải, tiêu độc khử trùng chuồng trại; tiêm phòng dịch bệnh; cách thức bảo vệ nguồn nước tạo nguồn thức ăn cho đảm bảo vệ sinh, an toàn cho đàn gia súc, gia cầm Xã Tân Thạnh Đông Thái Mỹ tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cá, bò sữa, bò ta cho bà chăn ni Đây chương trình tập huấn dành cho xã nơng thôn mới, tạo điều kiện để bà nông dân học tập nhiều ngành nghề khác lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế gia đình, ổn định sống Thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, bà ý thức ruộng, đất có đường giao thông qua lại, bà nông dân thuận lợi việc vận chuyển phân tro ruộng cho người dân sản xuất chở hàng nông sản đem bán thuận lợi, dễ dàng hơn, nên hiến đất làm đường giao thông nông thôn, giao thơng nội đồng Mặc dù có hộ ruộng đất ít, nhà cửa nhiều khó khăn, lợi ích chung mà tham gia hiến đất 100% hộ dân có đường qua nhà hiến đất với 1.293 hộ dân hiến đất 264.655 m2 ước trị giá 105 tỷ 862 triệu đồng Chỉ tính riêng ấp Bình Hạ Đơng có 120 hộ dân tự nguyện tham gia hiến đất với diện tích 89.900m2 đất để xây dựng tuyến đường trị giá 22 tỷ 250 triệu đồng 2.2.4 Công nghiệp phát triển nâng cao mức sống người lao động Trong tháng năm 2010 giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đạt gần 488 tỷ đồng, tăng 2,29% so với tháng trước, đạt 101,43% kế hoạch năm, tăng 88,4% so với kỳ; thương mại – dịch vụ đạt 690 tỷ đồng, tăng 1,92% so với tháng trước, đạt 71,14% kế hoạch năm, tăng 36,62% so với kỳ; kim ngạch xuất đạt 4.980 ngàn USD, giảm 35,34% so tháng trước, đạt 65,87% kế 18 Nguồn nhân lực hoạch năm, giảm 28,6% so kỳ Trong thực chuyển dịch cấu nơng nghiệp, tồn huyện chuyển đổi 3.42,34 đất sang trồng loại khác, đến diện tích đất trồng lúa 6.525,89 ha, đạt 92, 59% kế hoạch năm Các hoạt động lĩnh vực văn hóa xã hội trọng với nhiều hoạt động thiết thực chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cho người dân giải việc làm, tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, hỗ trợ vốn góp phần đưa khỏi chương trình xóa đói giảm nghèo 3.202 hộ Như đến 19.738 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 20, 85% so với tổng số hộ toàn huyện Các ngành đoàn thể quan tâm chăm lo đến hộ nghèo nhiều giải pháp thiết thực, hiệu Chuẩn bị tốt cho năm học 2010 – 2011, đảm bảo vận động 100% em độ tuổi đến trường Quản lý tốt hoạt động Internet, việc di dời điểm hoạt động gần trường học Chú ý đến cơng tác phòng chống tội phạm, tình hình trộm cắp, vi phạm Luật giao thơng đường phấn đấu thực đạt vượt tiêu kinh tế - xã hội mà huyện đề năm 2010 Theo Nghị hội nghị Ban chấp hành Đảng huyện lần thứ 11 khóa X, tháng cuối năm 2012, huyện phấn đấu thực đạt 100% kế hoạch tiêu tăng trưởng công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, thu ngân sách Nhà nước; tập trung thực Nghị 11 Chính phủ giải pháp tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội gắn với thực Nghị số 13 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường; đẩy nhanh tiến độ thực dự án trung tâm thương mại, nghĩa trang công viên An Nhơn Tây, thực giải tỏa đền bù dự án khu tái định cư; củng cố nâng cao chất lượng loại hình kinh tế tập thể ; hoàn thành quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2011 – 2015 xã; đẩy nhanh tiến độ hồn thành cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho người dân tiến độ xây dựng nông thôn xã Sau năm triển khai thực Chỉ thị 22 (Chỉ thị số 22 – CT/TW Ban bí thư “Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp” Chương trình “Đồng hành doanh nghiệp”) hoạt động cơng đồn sở định hướng nâng dần chất lượng 19 Nguồn nhân lực Liên đồn lao động thành lập 140 cơng đoàn sở phát triển 13.910 đoàn viên, nâng tổng số cơng đồn sở lên 372 đơn vị Bên cạnh đó, ý thức trách nhiệm người sử dụng lao động việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp bước nâng cao Người sử dụng lao động nhận thức tầm quan trọng tổ chức cơng đồn doanh nghiệp tạo điều kiện nhiều cho cơng đồn sở hoạt động chăm lo nhiều cho người lao động Hai năm qua cơng đồn sở doanh nghiệp chăm lo cho người lao động với số tiền 2.487.687.000 đồng Một số doanh nghiệp Công ty Việt Nam Samho, Cơng ty may túi xách Sài Gòn, Cơng ty Tân Hùng Ngọc… có nhiều hoạt động giúp người lao động ổn định sống tổ chức đám cưới cho công nhân, xây dựng nhà lưu trú, xây dựng nhà trẻ… Đội ngũ công nhân lao động ngày nâng cao kiến thức pháp luật lao động, tác phong cơng nghiệp, trì đạo đức lối sống lành mạnh Cơng đồn sở cần phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức bồi dưỡng nâng chất lượng, trình độ tay nghề, trình độ văn hóa, xây dựng tác phong cơng nghiệp công nhân Các ngành chức thường xuyên theo dõi nắm tình hình việc làm, đẩy mạnh cơng tác kiểm tra thực pháp luật lao động, ký kết thỏa ước lao động tập thể Quan tâm đến đời sống người lao động để kịp thời tham gia giải giúp cho người lao động đảm bảo sống, an tâm lao động sản xuất, giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất phát triển Hướng dẫn đối thoại người sử dụng lao động người lao động để tạo hài hòa Để thực Nghị 20, Liên đồn lao động huyện tổ chức quán triệt, tuyên truyền 32 nội dung xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ CNH – HĐH đất nước đến với công nhân viên chức lao động thu hút 20.000 đồn viên cơng đồn 10.000 cơng nhân lao động tham gia Đồng thời, tuyên truyền 169 doanh nghiệp Luật lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiềm thất nghiệp cho 21.500 lượt công nhân Phát hành đĩa CD 17.000 tờ rơi loại loại luật có liên quan đến người lao động Hướng dẫn cơng đồn sở dự thảo nội dung, tổ chức thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Có 129/160 đơn vị ký thỏa ước lao động tập thể Ngoài ra, Liên đoàn lao động huyện gắn việc triển khai Nghị 20 với thực vận động: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” với cơng tác đẩy mạnh phong trào thực hành tiết kiệm chống lãng 20 Nguồn nhân lực phí Bên cạnh đó, Liên đồn lao động đạo theo dõi cử cán bộ, chuyên viên trực tiếp sở, nắm tình hình triển khai quán triệt Nghị cơng đồn sở nhằm đơn đốc đẩy nhanh tiến độ thực triển khai cách rộng rãi có chất lượng Qua năm Liên đoàn lao động huyện thành lập 129 cơng đồn sở, phát triển 17.032 đồn viên Các cơng đồn sở có chuyển biến tích cực thực Nghị Nhiều cơng đồn sờ ý nhiều đến nội dung thực nhằm xây dựng chất lượng người lao động chất lượng hoạt động cơng đồn Cơng đồn sở kịp thời tham gia quyền, chủ doanh nghiệp giải chế độ, sách cho người lao động theo quy định hành; đồng thời tích cực hỗ trợ tư vấn, giới thiệu cho gần 5.000 công nhân lao động có việc làm doanh nghiệp khác ngành nghề Việc nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, tay nghề công nhân viên chức lao động đơn vị doanh nghiệp yêu cầu thiết cho công nhân lao động nhằm nâng cao thu nhập, ổn định việc làm Từ nhận thức trên, Liên đồn lao động huyện cơng đồn sở phối hợp tốt với thủ trưởng quan, đơn vị, giám đốc doanh nghiệp hỗ trợ tạo điều kiện cho 10.350 cán bộ, công nhân viên chức lao động theo học lớp bổ túc văn hóa, tin học, ngoại ngữ, chuyên môn nghiệp vụ Qua phần lớn công nhân viên chức lao động nhận thấy việc nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, tay nghề khơng đảm bảo việc làm ổn định lâu dài, nâng cao thu nhập mà họ cảm thấy việc họ dễ tìm việc làm Còn chủ doanh nghiệp xem việc thực Nghị 20 trách nhiệm quyền lợi doanh nghiệp vừa tạo mối quan hệ lao động hài hòa, vừa khắc phục khó khăn nhân lực góp phần phát triển sản xuất kinh doanh Thực tốt điều phải kể đến công ty Việt Nam Samho, Quảng Việt, Đệ Nhất Riêng cơng ty Việt Nam Samho tổ chức lớp ngoại ngữ trình độ A cho gần 200 cơng nhân lao động Ngồi ra, Liên đồn lao động huyện phối hợp Trung tâm bồi dưỡng trị huyện tổ chức triển khai học tập lý luận trị cách linh hoạt cho người lao động, số công nhân trẻ làm việc khu vực doanh nghiệp nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi Trong tháng 8/2015, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế ước đạt 1.650 tỷ đồng, tính từ đầu năm đến đạt gần 68% kế hoạch năm, tăng 29% so 21 Nguồn nhân lực với kỳ Doanh số bán hàng ước thực 2.003 tỷ đồng, đạt 68% kế hoạch năm, tăng gần 23% so với kỳ Huyện thực đợt bán hàng lưu động xã tính từ đầu năm đến nay, huyện tổ chức 63 đợt, cung cấp khoảng 80 đến 100 mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân, doanh thu bình quân đợt khoảng đến tỷ đồng 2.2.5 Tạo điều kiện cho lao động thất nghiệp Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp, lao động niên chưa có việc làm, sinh viên, học sinh đặc biệt lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình sách địa bàn huyện Củ Chi tiếp cận thông tin tuyển dụng quan, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân lựa chọn định cho cơng việc phù hợp với trình độ, khả có, ngày 24/6/2016, Trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố tổ chức Sàn giao dịch việc làm lưu động lần thứ 2-2016 Cơ sở Trung tâm dịch vụ việc làm thành phố Hồ Chí Minh đóng huyện Củ Chi Phiên giao dịch việc làm thu hút đơn vị tham gia tuyển dụng trực tiếp sàn với 4.000 vị trí việc làm ngành nghề điện, khí, may, dệt, hàn kế tốn, thiết kế xây dựng, lao động phổ thông… với mức lương từ 3.500.000 – 5.000.000 đồng Tại đây, người lao động hướng dẫn điền vào phiếu đăng ký giới thiệu việc làm doanh nghiệp tư vấn công việc, mức lương phù hợp với trình độ chun mơn người Trong sàn giao dịch việc làm lần này, có tổng cộng 550 người lao động đến tham gia đăng ký tuyển dụng Trong đó, sồ người hưởng trợ cấp thất nghiệp đến tham gia 450 người; 60 người lao động chưa có việc làm địa bàn huyện Củ Chi 40 người sinh viên học sinh Thông qua sàn giao dịch lần có 450 người lao động doanh nghiệp vấn, sơ tuyển trực tiếp sàn 2.2.6 Một số khó khăn cho việc tạo việc làm Quy hoạch đô thị, khu công nghiệp nhiều năm chưa rõ rệt, gây khó khăn cho xã quy hoạch nông thôn mới, phát triển sản xuất nông nghiệp 22 Nguồn nhân lực Đất rộng tỷ lệ hoang hóa nhiều, nhiều vùng đất chua phèn, sản xuất nông nghiệp trước nông thôn chưa coi trọng nên thu nhập người nơng dân thấp, khơng có sản phẩm chủ lực rõ rệt Tỷ lệ nhà tạm, dột nát nhiều (~500 căn), tỷ lệ hộ nghèo cao so với bình qn chung Dưới tác động nhiều yếu tố, kinh tế thị trường tiến hành sàng lọc sản phẩm làng nghề cách tự nhiên Những sản phẩm làng nghề phù hợp với nhu cầu thị trường tồn phát triển, ngược lại làng nghề không cạnh tranh được, thị trường không chấp nhận dần bị thu hẹp Kéo theo lụi tàn giá trị truyền thống văn hoá địa phương Nằm xu hướng chung năm gần đây, làng nghề bánh tráng Phú Hồ Đơng (Người dân chủ yếu sống nghề tráng bánh chăn nuôi Theo thống kê, vào thời điểm cao nhất, tồn xã có 2.300 lò tráng bánh, có 1.500 lò tráng bánh xuất khẩu, ngày sản xuất khoảng 30 sản phẩm, tổng sản lượng hàng năm tạo hàng trăm tỷ đồng, góp phần lớn cơng tác xóa đói giảm nghèo xã, giải việc làm cho khoảng ngàn lao động chỗ, làng nghề có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội xã Phú Hồ Đơng nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung) gặp phải tác động tương tự Những khó khăn ảnh hưởng đến phát triển nói chung làng nghề, cụ thể:  Thứ nhất, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, không tập trung, mang tính thủ cơng nhiều (chiếm khoảng 92%), từ kéo theo suất chất lượng chưa cao điểm hạn chế lớn mà làng nghề bánh tráng cần phải khắc phục Sản xuất hàng hố khơng thể sử dụng đôi tay, củi, ngày sản xuất 15 – 20 kg/bánh tráng /hộ gia đình  Thứ hai, việc sản xuất mang tính tự phát, chưa có liên kết từ khâu sản xuất đến người tiêu dùng, sản phẩm làm khơng định vị trước đầu (chỉ có 6,7% số hộ có ký kết hợp đồng nguyên tắc), gặp thời điểm thị trường có người mua bán được, ngược lại đem nhà để dành ăn, dẹp lò  Thứ ba, vấn đền vệ sinh an tồn thực phẩm có số hộ sản xuất lớn quan tâm, chưa có chiều sâu Chỉ có 13,6% số hộ sản xuất có quan tâm, lại 86,4% số hộ chưa quan tâm Sản phẩm làng nghề tạo 23 Nguồn nhân lực ăn trực tiếp cho người tiêu dùng, người sản xuất khơng có kiến thức an tồn thực phẩm, chưa hướng dẫn an toàn vệ sinh thực phẩm, … điều nguy hiểm cho người tiêu dùng, xuất bánh tráng nước khu vực giới  Thứ năm, công nghệ bảo quản đóng gói sản phẩm làng nghề lạc hậu, nên thời gian bảo quản ngắn, tạo áp lực thời gian tiêu thụ sản phẩm, điều ảnh hưởng đến giá đầu sản phẩm  Thứ sáu, thành phố Hồ Chí Minh nơi có số tốc độ thị hố cao nước, vùng ven ngoại thành phát triển thành khu công nghiệp, khu đô thị, khu bảo dưỡng, sân golf,…Riêng xã Phú Hồ Đơng, phát triển nhanh chóng ngành thương mại, dịch vụ, xây dựng,….làm cho diện tích đất khu vực sản xuất làng nghề giảm nhanh chóng, mà sản xuất bánh tráng phải cần nhiều diện tích để phơi bánh Hơn nữa, lao động yếu tố mà làng nghề phải đối diện mai, xét thu nhập mức lao động làng nghề không thua so với thu nhập ngành phi nơng nghiệp khác, tính chất nghề bánh tráng không thu hút lực lượng lao động trẻ tham gia vào sản xuất làng nghề, thách thức lớn  Thứ bảy, sản phẩm làng nghề xuất tạo giá trị cao được, từ kéo theo phát triển làng nghề Gia nhập WTO hội lớn để sản phẩm Việt Nam xuất nước ngồi, mở rộng làm ảnh hưởng trực tiếp đến mạnh hay tiềm lực quốc gia khác, đo hạn chế khả cạnh tranh sản phẩm nước, có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích cơng dân họ hay lý trị khác, nên việc bảo hộ mặt hàng nước, bảo vệ người sản xuất nước hay đặt rào cản nước quan tâm, từ đặt điều kiện nghiêm ngặt Nếu không chứng minh hạn chế lớn Hơn sản phẩm bánh tráng nhu loại thực phẩm nên vấn đề an toàn thực phẩm quan trọng, làng nghề bánh tráng yếu an tồn vệ sinh thực phẩm 24 Nguồn nhân lực  Thứ tám, tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho thị trường sản phẩm bánh tráng giảm đáng kể, điều ảnh hưởng trực tiếp đến lượng tiêu thụ giá sản phẩm làng nghề bánh tráng 25 Nguồn nhân lực CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 3.1 Một số giải pháp tạo việc làm Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng cơng nghiệp hố- đại hố  Phát triển nơng nghiệp tồn diện vững gắn với công nghiệp chế biến xuất  Tăng đầu tư cho nông nghiệp kinh tế nông nghiệp Trong đầu tư dành phần cho việc dạy nghề cho nông dân, bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo lại, bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức kinh nghiệm làm ăn ngành nghề nông nghiệp dịch vụ  Hoàn thiện quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp công nghiệp chế biến nông sản làm sở cho kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng  Thực biện pháp khuyến công, khuyến lâm, khuyến nông  Mở rộng diện miễn giảm thuế cho sở sản xuất công nghiệp chế biến nông sản, lâm sản Thu hút vốn vào lĩnh vực để tạo cầu cho lao động nơng nghiệp  Hồn thiện chế, sách Nhà nước nông nghiệp, nông thôn nông dân gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến theo hướng tích cực hiệu  Nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp kiểu mới, mơ hình kinh tế trang trại, tổ hợp tác tự nguyện hộ, tổ hợp công nghiệp chế biến nơng sản, liên doanh với nước ngồi chế biến nông sản  Hướng dẫn, tuyên truyền nhiều cho nông dân cải tạo vườn, thuyết phục họ trồng vùng như: ăn trái, hoa – cảnh… theo hướng sản xuất hàng hoá  Mở rộng thị trường hàng hố nơng sản  Phát triển công nghiệp nông thôn chế biến sản phẩm sau thu hoạch 26 Nguồn nhân lực  Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như: cơng nghiệp mía đường, cơng nghiệp hàng tiêu dùng,…  Phát triển dịch vụ không trọng phát triển dịch vụ truyền thống, dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ hàng tiêu dùng mà cần đẩy mạnh phát triển loại dịch vụ khác dịch vụ việc làm, dịch vụ cho vay vốn…  Khai thác nguồn lao động có chất lượng cao, lao động đào tạo, ưu tiên lao động chỗ ý tỷ suất sử dụng thời gian lao động thời điểm nông nhàn  Chú ý tới nghề trọng khôi phục, tái tạo, phát triển ngành nghề truyền thống  Phát triển ngành nghề truyền thống phải gắn chặt mối quan hệ chặt chẽ với công nghiệp thành thị, với thị trường nước Kết hợp hài hồ nhiều quy mơ, nhiều loại hình tổ chức sở hữu, lựa chọn công nghệ, kết hợp công nghệ đại với công nghệ truyền thống, thiết bị tiên tiến thủ cơng, khí nhỏ nhiều loại hình doanh nghiệp  Tạo sở thức ăn để phát triển ngành chăn ni 3.1.1 Đối với quyền  Tổng kết, đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế, q trình chuyển đổi tích tụ, tập trung ruộng đất, phân tích tác động tượng kinh tế tới vấn đề lao động - việc làm để từ có phương thức xử lý linh hoạt mền dẻo, định hướng cho trình phát triển theo quy luật khách quan  Ban hành bổ sung hồn thiện sách trực tiếp tác động tới giải việc làm nông thôn, như: Chính sách dịch vụ việc làm, sách cho vay vốn hỗ trợ tài giải việc làm  Khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, đặc biệt ngành nghề tạo sản phẩm có nhu cầu lớn thị trường ngồi nước  Tạo sách nâng cao chất lượng lực lượng lao động, thực phân tích, đánh giá yêu cầu yêu cầu tương lai sở xây dựng kế hoạch đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ… 27 Nguồn nhân lực  Củng cố, xếp trường chuyên nghiệp có theo hướng tập trung quản lý đào tạo nâng cao lực đào tạo mặt như: Đội ngũ giáo viên, giáo trình, giảng sở vật chất cho q trình đào tạo  Có chế sách thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư ngồi nước vào chương trình dự án, tạo thêm việc làm, thu hút lao động  Có sách miễn thuế, giảm giá thuế đất, loại thuế, phí đơn giản hố thủ tục khâu thẩm định, xét duyệt triển khai dự án đầu tư nhằm khuyến khích lợi ích vật chất chủ đầu tư  Xây dựng trung tâm công nghiệp chế biến dịch vụ thương mại với quy mô vừa nhỏ công nghệ cao để mặt thu hút lao động nơng nghiệp qua bồi dưỡng nâng cao tay nghề nông dân, gắn công nghiệp với vùng có hiệu 3.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Củ Chi Bà Phạm Thị Thanh Hiền, Ủy viên Ban thường vụ Huyện ủy, Phó Chủ tịch UBND huyện Củ Chi kỳ họp thứ Hội đồng Nhân dân huyện khóa X, nhiệm kỳ 2016 – 2021 báo cáo “Trong tháng đầu năm, tổng giá trị sản cuất toàn ngành (theo giá thực tế) ước thực 33.611,271 tỷ đồng, đạt 50,40% kế hoạch năm, tăng 24,36% so kỳ Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội tiếp tục đạt nhiều kết đáng khích lệ, tiếp tục kiểm tra, hướng dẫn xã - thị trấn xây dựng tổ nhân dân, tổ dân phố kiểu mẫu, xây dựng phòng, gốc truyền thống, xây dựng xã văn hóa nơng thơn mới; nâng cao chất lượng cơng tác dạy học, chăm sóc tốt sức khỏe cho người dân; giải việc làm 2.200 lao động, đào tạo nghề cho 1.400 người, thực hiệu chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, phong tặng truy tặng 1.055 danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng, theo đến tồn huyện có 1.917 Bà Mẹ Việt Nam anh hùng Bên cạnh đó, huyện thực đạt nhiều kết cơng tác tổ chức, cải cách hành chính, tư pháp, tra cơng tác Quốc phòng an ninh, hoàn thành 100% tiêu giao quân, an ninh trị tiếp tục giữ vững, cơng tác phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Theo đó, tháng cuối năm, huyện tiếp tục triển khai thực công tác kiểm tra doanh nghiệp hộ kinh doanh địa bàn huyện năm 2016, 28 Nguồn nhân lực thực kế hoạch sản xuất hè thu, nâng cao chất lượng đàn bò sữa, tiếp tục hồn thiện khảo sát thi công hệ thống mạng cấp nước cho 15 xã, tăng cường kiểm soát chi ngân sách đảm bảo chi ngân sách chế độ, sử dụng ngân sách mục đích, tiết kiệm hiệu quả; chăm lo cho gia đình sách, dân nghèo, giải việc làm, tiếp tục kiểm tra cơng tác kiểm sốt thủ tục hành chính, cơng khai thủ tục hành chính, thực chế cửa liên thơng; trì nghiêm cơng tác trực sẵn sàng chiến đấu xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, hiệu quả, thực biện pháp phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội nhằm kéo giảm 7% số vụ phạm pháp hình sự, kéo giảm tai nạn giao thơng” 29 Nguồn nhân lực PHẦN KẾT LUẬN Hiện nhiều xã địa bàn huyện Củ Chi dần thay đổi Ấn tượng Củ Chi hôm “bát ngát” cánh đồng sản xuất rau sạch, vườn lan với quy mô, rừng cao su mang lại hiệu kinh tế cao, trang trại trồng nấm rơm, nấm Linh Chi, hàng trăm nhóm nấu đám tiệc… với thay đổi nhận thức rõ nét, tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế từ lớp tin học, trang điểm, nấu ăn, điện dân dụng, sửa chữa xe gắn máy… Tiếp tục xây dựng triển khai thực kế hoạch định nội dung đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn để biết tích cực tham gia học nghề; nhân rộng mơ hình dạy nghề có hiệu quả; gắn dạy nghề cho lao động nông thôn với chuyển đổi cấu trồng vật ni chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Hoạt động tuyên truyền tiếp tục hoạt động giúp người dân nhận thức tầm quan trọng việc học để nâng cao tay nghề, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, trồng trọt ngành nghề phi nông nghiệp khác để đạt mục tiêu chung Đó nâng cao thu nhập, góp phần phát triển kinh tế cho gia đình xã hội Đặc biệt huyện thực hiệu mục tiêu giảm nghèo, tăng hộ thời gian Những kết đạt cộng với giải pháp cụ thể tảng quan trọng động lực để huyện phát triển 30 Nguồn nhân lực TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (11/02/2014), “Chuyển biến Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi”, Báo mới, download địa http://www.baomoi.com/chuyen-bien-o-khu-cong-nghiep-tay-bac-cuchi/c/15484779.epi Long Giang (24/06/2016), “Hơn 4000 vị trí việc làm cho người lao động Củ Chi”, huyện Củ Chi, download địa http://www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn/tin_tuc_su_kien/Lists/Posts/Post.aspx? List=d67a9c8b-43ce-4e14-b95f-6ad521548308&ID=2515 Kiều Ngân (01/09/2015), “Kinh tế huyện Củ Chi tiếp tục tăng trưởng tháng 8”, Huyện Củ Chi, download địa http://www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn/tin_tuc_su_kien/Lists/Posts/Post.aspx? List=d67a9c8b-43ce-4e14-b95f-6ad521548308&ID=2295 Trần Phương (2008) Đề cương Thị trường lao động, Hà Nội Ngọc Thùy (08/05/2014), “Đào tạo nghề phải gắn với giải việc làm”, Huyện Củ Chi, download địa http://www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn/tin_tuc_su_kien/Lists/Posts/Post.aspx? List=d67a9c8b-43ce-4e14-b95f-6ad521548308&ID=1813 Ngọc Thủy (08/01/2016) , “Huyện Củ Chi đạt vượt 42/50 chi tiêu kinh tế xã hội phong trào thi đua yêu nước năm 2015.”, Huyện Củ Chi, download địa http://www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn/tin_tuc_su_kien/Lists/Posts/Post.aspx? List=d67a9c8b-43ce-4e14-b95f-6ad521548308&ID=2399 “KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ BÁNH TRÁNG”, CHI CỤC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, Được download địa http://ccptnt.com/Chitiet.aspx?id=691 31 Nguồn nhân lực 32 ... giới thiệu việc làm vừa giúp nâng cao chất lượng người lao động, vừa giúp cho người lao động tự tạo việc làm dễ tìm việc làm 1.3 Tổng quan số hoạt động việc tạo việc làm huyện Củ Chi - Đảng ta... 4000 vị trí việc làm cho người lao động Củ Chi , huyện Củ Chi, download địa http://www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn/tin_tuc_su_kien/Lists/Posts/Post.aspx? List=d67a9c8b-43ce-4e14-b95f-6ad521548308&ID=2515... huyện xác định 20 nghề có nhu cầu đào tạo lao động nơng thơn 2.104 người có nhu cầu học nghề, chi m tỷ lệ 41% tổng số lao động chưa có việc làm, chưa qua đào tạo - Thực đào tạo nghề cho lao động

Ngày đăng: 04/10/2019, 07:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

    • 1.1 Một số khái niệm cơ bản

    • 1.1.1 Việc làm

    • 1.1.1.1 Việc làm dưới góc độ kinh tế xã hội

    • 1.1.1.2 Việc làm dưới góc độ pháp lí

    • 1.1.2 Tạo việc làm

    • 1.1.3 Thất nghiệp

    • 1.1.3.1 Phân loại thất nghiệp

    • 1.1.3.2 Hình thức thất nghiệp

    • 1.2 Tổng quan vấn đề lao động - việc làm Việt Nam hiện nay

    • 1.2.1 Nguồn lao động

    • 1.2.2 Vấn đề việc làm

    • 1.3 Tổng quan một số hoạt động về việc tạo việc làm ở huyện Củ Chi

    • CHƯƠNG 2:

    • THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG Ở HUYỆN CỦ CHI

      • 2.1 Các nhân số ảnh hưởng đến việc làm của huyện

      • 2.1.1 Nhân tố tự nhiên

      • 2.1.1.1 Địa hình

      • 2.1.1.2 Khí hậu

      • 2.1.1.3 Thủy văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan