1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Quản Lý Đào Tạo Nghề Của Trường Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Công Thương Trung Ương
Tác giả Vũ Hữu Dũng
Người hướng dẫn GS.TS. Phan Kim Chiến
Trường học Viện Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 339,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG VŨ HỮU DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG VŨ HỮU DŨNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHAN KIM CHIẾN HÀ NỘI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn có tiêu đề “Hồn thiện quản lý đào tạo nghề Trường Đào tạo, Bồi dưỡng Cán Cơng Thương TW ” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nội dung nghiên cứu trình bày luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm số liệu nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ VŨ HỮU DŨNG \ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM .6 1.1.1 Khái niệm nghề 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề .7 1.1.3 Khái niệm quản lý đào tạo nghề 1.2 VAI TRÒ CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ 10 1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 15 1.3.1 Các hình thức đào tạo nghề sở đào tạo 15 1.3.2 Xác định nhu cầu đào tạo 16 1.3.3 Xác định mục tiêu đào tạo .17 1.3.4 Lựa chọn đối tượng đào tạo .21 1.3.5 Xây dựng chương trình đào tạo 22 1.3.6 Tổ chức thực chương trình đào tạo 24 1.3.7 Đánh giá chương trình kết đào tạo .27 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 30 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 30 1.4.2 Các nhân tố khách quan 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG 37 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường 37 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trường 38 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 39 2.1.4 Quy mô đào tạo nghề 40 2.1.5 Cơ sở vật chất .41 iii 2.2 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TW TỪ NĂM 2010-1013 42 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TW 46 2.3.1 Thực trạng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo .47 2.3.2 Thực trạng biên soạn thực mục tiêu nội dung chương trình 49 2.3.6 Công tác kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo nghề Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán Công Thương TW 65 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TW 75 2.4.1 Điểm mạnh quản lý đào tạo nghề Trường 75 2.4.2 Điểm yếu quản lý đào tạo nghề Trường 76 2.4.3 Nguyên nhân điểm yếu 77 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 77 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 78 2.4.3.3 Một số vấn đề đặt công tác quản lý đào tạo nghề Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán Công thương Trung ương 79 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG 80 3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 80 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 80 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .80 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 80 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 81 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 81 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TW 82 3.2.1 Xây dựng phát triển chương trình đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội 82 iv 3.2.2 Chỉ đạo đổi phương pháp đào tạo theo hướng tăng cường thực hành rèn luyện kỹ tay nghề 85 3.2.3 Chỉ đạo trình học tập học viên 86 3.2.4 Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý 90 3.2.5 Quản lý sở vật chất, phương tiện giảng dạy học tập 93 3.2.6 Quản lý liên kết đào tạo sở đào tạo với sở sản xuất .96 3.2.7 Đổi kiểm tra đánh giá quản lý chất lượng đào tạo nghề 98 3.2.7.1 Mục tiêu biện pháp .98 3.2.7.2 Nội dung biện pháp 98 3.2.7.3 Cách thức thực 99 3.2.7.4 Điều kiện thực 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng đào tạo qua năm học 2010 - 2013 .43 Bảng 2.2: Kết học tập nhóm mơn học 44 Bảng 2.3: Kết học tập nhóm mơn sở chun ngành .44 Bảng 2.4: Kết học tập nhóm môn học chuyên ngành 45 Bảng 2.5: Thống kê kết tốt nghiệp học sinh từ năm 2010 – 2013 .46 Bảng 2.6: Kết trưng cầu ý kiến CBQL GV nhóm biện pháp quản lý xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo năm vừa qua Trường ĐT, BD Cán Công thương TW 49 Bảng 2.7: Cơ cấu giáo viên theo nhóm mơn dạy học 53 Bảng 2.8: Kết khảo sát thực trạng biện pháp quản lý công tác giảng dạy đội ngũ GV qua năm ( từ năm 2010 đến nay) 55 Bảng 2.9: Kết khảo sát thực trạng biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh Trường ĐT, BD Cán Công Thương TW 58 Bảng 2.10: Thực trạng sở vật chất Nhà trường 61 Bảng 2.11: Kết khảo sát thực trạng biện pháp tăng cường quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo trường 62 Bảng 2.12: Kết khảo sát thực trạng biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo Trường ĐT, BD Cán Công Thương TW 66 Bảng 2.13: Kết khảo sát thực trạng biện pháp tổ chức quản lý hoạt động học tập học sinh 69 Bảng 2.14: Kết khảo sát thực trạng biện pháp tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo Trường ĐT, BD Cán Công Thương TW 72 Bảng 2.15 Tổng hợp ý kiến cuả CBQL, GV vấn đề quản lý chất lượng đào tạo nghề Trường 78 Bảng 3.1: Mục tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên năm 2015 91 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Nhà trường .39 Sơ đồ 3.1: Các bước phát triển chương trình đào tạo nghề 83 Sơ đồ 3.2: Nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường ĐT, BD Cán Công Thương TW 92 Sơ đồ 3.3: Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên .93 Sơ đồ 3.4: Quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục .95 DANH MỤC C BIỂU ĐU Đ Biểu đồ 2.1: Thống kê kết xếp loại đạo đức học sinh qua năm (2010- 2013) 45 Biểu đồ 2.2: Giá trị tài sản cố định phương tiện dạy học Nhà trường 62 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hố, đại hố GTVT Giao thơng vận tải HTQT Hợp tác quốc tế CLĐT Chất lượng đào tạo CNXH Chủ nghĩa xã hội CTĐT Chương trình đào tạo ĐNGV Đội ngũ giáo viên ĐH Đại học GDNN Giáo dục nghề nghiệp GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVDN Giáo viên dạy nghề HSSV Học sinh, sinh viên KT-XH Kinh tế-Xã hội QLGD Quản lý giáo dục QLCLTT Quản lý chất lượng tổng thể CLĐT Chất lượng đào tạo Bộ LĐ-TB&XH Bộ lao động-thương binh xã hội THCN & DN Trung học chuyên nghiệp dạy nghề XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội hoá MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục ngày coi móng cho phát triển khoa học kỹ thuật đem lại thịnh vượng cho kinh tế quốc dân Việt Nam nước có xuất phát điểm trình độ kinh tế - xã hội thấp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn Để bắt kịp với nước khác hoà nhập với xu hướng phát triển chung giới, công tác giáo dục đào tạo cần xác định quốc sách hàng đầu Điều có nghĩa giáo dục đào tạo phải đặt vị trí then chốt nhằm tạo nguồn nhân lực thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta đặt giáo dục vị trí cao Đại hội lần thứ XI khẳng định “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo” Đại hội xác định: “Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển xã hội, có chế sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở đào tạo” Trong lĩnh vực giáo dục đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định việc biến mục tiêu giáo dục thành thực, định hiệu chất lượng giáo dục Muốn nâng cao chất lượng giáo dục khâu then chốt phải quản lý tốt chất lượng đào tạo nhà trường Hệ thống giáo dục quốc dân nước ta chia thành cấp, bậc học: Giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học giáo dục sau đại học Dạy nghề nằm bậc giáo dục nghề nghiệp phận hệ thống giáo dục quốc dân, có chức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật - nghiệp vụ trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề theo nhu cầu thị trường lao động Trong năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước, nghiệp dạy nghề phục hồi, ổn định có bước phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực kỹ thuật thị trường lao động Tuy nhiên, dạy nghề cịn nhiều khó khăn, tồn tại, xúc mối quan tâm toàn xã hội Do thiếu quy hoạch hệ thống đào tạo nghề, đào tạo nghề tự phát, cấu ngành nghề dạy nghề cân đối, phân tán, chưa gắn kết với nhu cầu thực tế, không đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế Thực tế đặt cho công tác dạy nghề phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tất yếu khách quan, yêu cầu cấp thiết Nó khơng

Ngày đăng: 18/09/2023, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW khoá VIII, NXB chính trị quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TWkhoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia - Hà Nội
Năm: 1995
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội
Năm: 2001
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội
Năm: 2006
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội
Năm: 2011
11. Đại từ điển Tiếng Việt. Nguyễn Như Ý chủ biên (1998). NXB Văn hoá Thông tin.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Đại từ điển Tiếng Việt. Nguyễn Như Ý chủ biên
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin.Hà Nội
Năm: 1998
12. Đặng Xuân Hải (2000), Bảo đảm chất lượng chung và bảo đảm chất lượng GD &ĐT, Trường Cán bộ quản lý và đào tạo TW I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm chất lượng chung và bảo đảm chất lượng GD &"ĐT
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Năm: 2000
13. Đặng Quốc Bảo (1997) Khái niệm quản lý giáo dục và chức năng quản lý giáo dục, phát triển giáo dục, Tạp chí giáo dục (số 1/1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí giáo dục
14. Đỗ Minh Cương (2003), Giáo viên dạy nghề-Thực trạng và định hướng phát triển đến năm 2010, Tạp chí Lao động-Xã hội (Số 218/2003), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lao động-Xã hội
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Năm: 2003
15. Hà Thế Ngữ (1998), Quá trình sư phạm bản chất, cấu trúc và tính quy luật , NXB Viện khoa học Việt nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình sư phạm bản chất, cấu trúc và tính quy luật
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXBViện khoa học Việt nam
Năm: 1998
16. Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học, một số vấn đề về lý luận vàthực tiễn
Tác giả: Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
17. Hà Thế Truyền (1998), Bồi dưỡng năng lực sư phạm và chuyên môn cho giáo viên các trung tâm kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp, Tạp chí Đại học và GDCN (tháng 7/1998), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Đại học và GDCN
Tác giả: Hà Thế Truyền
Năm: 1998
18. Hà Thế Truyền (2005), Hướng nghiệp và sự phân luồng học sinh phổ thông trung học, Thông tin quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo (Số 1/2005), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo
Tác giả: Hà Thế Truyền
Năm: 2005
19. Hà Thế Truyền (2010), Giáo trình Quản lý đào tạo sau Trung học phổ thông (Dành cho đào tao Thạc sỹ Quản lý giáo dục), Học viện Quản lý Giáo dục - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý đào tạo sau Trung học phổ thông
Tác giả: Hà Thế Truyền
Năm: 2010
20. Hội thảo “Đổi mới phương pháp giảng dạy Đại học” - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam – 3/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp giảng dạy Đại học
22. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học Đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Đại học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
24. Nguyễn Đức Trí (2002), Quan niệm về hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành, Tạp chí Phát triển Giáo dục (Số 4/2002), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí Phát triển Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 2002
25. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
26. Nguyễn Minh Đạo (1999), Phát triển cơ sở hạ tầng trong GD-ĐT - Nghiên cứu GD&ĐT, Tạp trí nghiên cứu Giáo dục (Số 1/1999), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp trí nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Năm: 1999
27. Nguyễn Minh Đường (1993), Đào tạo nghề theo Mô đun kỹ năng hành nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề theo Mô đun kỹ năng hành nghề
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
31. Nguyễn Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Minh Hạc
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1986

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số lượng đào tạo qua các năm học 2010 - 2013 - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
Bảng 2.1 Số lượng đào tạo qua các năm học 2010 - 2013 (Trang 52)
Bảng 2.2: Kết quả học tập nhóm môn học cơ bản - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
Bảng 2.2 Kết quả học tập nhóm môn học cơ bản (Trang 53)
Bảng 2.3: Kết quả học tập nhóm môn cơ sở của chuyên ngành - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
Bảng 2.3 Kết quả học tập nhóm môn cơ sở của chuyên ngành (Trang 53)
Bảng 2.5: Thống kê kết quả tốt nghiệp của học sinh từ năm 2010 – 2013 - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
Bảng 2.5 Thống kê kết quả tốt nghiệp của học sinh từ năm 2010 – 2013 (Trang 54)
Bảng 2.4: Kết quả học tập nhóm môn học chuyên ngành - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
Bảng 2.4 Kết quả học tập nhóm môn học chuyên ngành (Trang 54)
Bảng 2.6: Kết quả trưng cầu ý kiến của CBQL và GV về nhóm các biện pháp quản lý xây dựng kế hoạch, nội dung và chương trình đào tạo - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
Bảng 2.6 Kết quả trưng cầu ý kiến của CBQL và GV về nhóm các biện pháp quản lý xây dựng kế hoạch, nội dung và chương trình đào tạo (Trang 58)
Hình   mới   tại   đơn   vị   và   địa phương - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
nh mới tại đơn vị và địa phương (Trang 60)
Bảng 2.7: Cơ cấu giáo viên theo các nhóm bộ môn dạy học - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
Bảng 2.7 Cơ cấu giáo viên theo các nhóm bộ môn dạy học (Trang 61)
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát thực trạng biện pháp quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ GV qua các năm ( từ năm 2010 đến nay) - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
Bảng 2.8 Kết quả khảo sát thực trạng biện pháp quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ GV qua các năm ( từ năm 2010 đến nay) (Trang 64)
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh tại Trường ĐT, BD Cán bộ Công Thương TW - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
Bảng 2.9 Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh tại Trường ĐT, BD Cán bộ Công Thương TW (Trang 66)
Bảng 2.10: Thực trạng cơ sở vật chất của Nhà trường - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
Bảng 2.10 Thực trạng cơ sở vật chất của Nhà trường (Trang 69)
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo tại Trường ĐT, BD Cán bộ Công Thương TW - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
Bảng 2.12 Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo tại Trường ĐT, BD Cán bộ Công Thương TW (Trang 74)
Bảng 2.13: Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp tổ chức quản lý hoạt động học tập của học sinh - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
Bảng 2.13 Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp tổ chức quản lý hoạt động học tập của học sinh (Trang 77)
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo tại  Trường ĐT, BD Cán bộ Công Thương TW - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
Bảng 2.14 Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo tại Trường ĐT, BD Cán bộ Công Thương TW (Trang 79)
Sơ đồ 3.2: Nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường ĐT, BD Cán bộ Công Thương TW - Hoàn thiện quản lý đào tạo nghề của trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công thương tw1
Sơ đồ 3.2 Nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường ĐT, BD Cán bộ Công Thương TW (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w