32Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BHYT TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ .... 72Chƣơng 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BHYT TỰ NGU
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN MẠNH HÙNG QUẢN LÝ ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN MẠNH HÙNG QUẢN LÝ ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ THÙY LINH THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, là kết quả hoạt động nghiêm túc, tìm tòi trong quá trình nghiên cứu của tôi Các nội dung nêu trong luận văn là trung thực, mọi trích dẫn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc Những kết quả nghiên cứu của luận án đã đƣợc công bố trên các tạp chí khoa học và không trùng với bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn Trần Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo và các thầy cô giáo Khoa Quản lý - Luật Kinh tế - Trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS Đỗ Thị Thùy Linh - ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hƣớng để tôi hoàn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, đồng nghiệp tại Bảo hiểm huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên và các phòng ban bảo hiểm xã hội tự nguyện đã nhiệt tình hợp tác và giúp đỡ tôi thực hiện Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã luôn kịp thời động viên, chia sẻ, tạo điều kiện tốt nhất trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 20 tháng 02 năm 2022 Tác giả luận văn Trần Mạnh Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 5 5 Kết cấu của luận văn 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN 7 1.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHYT tự nguyện 7 1.1.1 Các khái niệm 7 1.1.2 Quản lý đối tƣợng tham gia BHYT tự nguyện trên địa bàn huyện 9 1.1.3 Tầm quan trọng của công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHYT tự nguyện với mục tiêu thực hiện BHYT toàn dân ở Việt Nam 17 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHYT 18 1.2 Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHYT 20 1.2.1 Thực tiễn quản lý đối tƣợng tham gia BHYT tự nguyện ở một số địa phƣơng 20 1.2.2 Bài học kinh nghiệm 25 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 27 iv 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin 30 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích thông tin 30 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 31 2.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHYT tự nguyện theo quy mô 31 2.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá mức đóng, phƣơng thức đóng BHYT và công tác quản lý tiền thu 32 2.3.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng BHYT 32 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BHYT TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ 33 3.1 Giới thiệu về BHXH huyện Đồng Hỷ 33 3.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cƣ tại huyện Đồng Hỷ 33 3.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của BHXH huyện Đồng Hỷ 37 3.1.3 Cơ cấu, tổ chức BHXH huyện Đồng Hỷ 40 3.2 Thực trạng công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHYT tự nguyện tại huyện Đồng Hỷ 44 3.2.1 Xác định đối tƣợng tham gia 44 3.2.2 Quản lý việc thống kê, lập danh sách đối tƣợng tham gia 47 3.2.3 Tổ chức thu, cấp thẻ BHYT cho đối tƣợng tham gia 49 3.2.4 Công tác quản lý tiền thu 55 3.2.5 Công tác thanh tra - kiểm tra 60 3.3 Kết quả khảo sát 61 3.3.1 Cán bộ quản lý 61 3.3.2 Ngƣời tham gia BHYT tự nguyện 63 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia BHYT tự nguyện 63 3.5 Đánh giá công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHYT tự nguyện tại huyện Đồng Hỷ 65 3.5.1 Kết quả đạt đƣợc 65 v 3.5.2 Hạn chế và nguyên nhân 68 3.6 Cơ hội và thách thức trong công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHYT tự nguyện tại huyện Đồng Hỷ 72 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BHYT TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ 78 4.1 Định hƣớng công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHYT tự nguyện trên địa bàn huyện Đồng Hỷ 78 4.2 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý và phát triển đối tƣợng tham gia BHYT tự nguyện tại huyện Đồng Hỷ 80 4.2.1 Tiếp tục mở rộng hệ thống đại lý thu, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của nhân viên đại lý thu 80 4.2.2 Đẩy mạnh công tác truyền thông phát triển đối tƣợng 82 4.2.3 Tăng cƣờng chất lƣợng công tác khám chữa bệnh, tạo niềm tin cho ngƣời tham BHYT 85 4.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuẩn hóa dữ liệu ngƣời tham gia BHYT 88 4.2.5 Nâng cao chất lƣợng phục vụ hƣớng tới phục vụ ngƣời dân 90 4.2.6 Tăng cƣờng phối hợp giữa cơ quan BHXH huyện Đồng Hỷ và các cơ quan quản lý nhà nƣớc về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế thực hiện thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách bảo hiểm y tế tự nguyện 92 KẾT LUẬN 96 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 2 BHXH Bảo hiểm xã hội 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 BNN Bệnh nghề nghiệp 5 KCB Khám bệnh, chữa bệnh 6 LĐ- TB&XH Lao động - Thƣơng binh và xã hội 7 NLĐ Ngƣời lao động 8 TNLĐ Tai nạn lao động 9 UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ chức BHXH huyện Đồng Hỷ 40 Bảng 3.1: Tổng hợp số liệu BHYT hộ gia đình năm 2018 - 2020 44 Bảng 3.2: Tổng hợp mức đóng BHYT tự nguyện giai đoạn 2018 - 2020 46 Bảng 3.3: Số tiền chênh lệch phải truy thu BHYT tự nguyện do xác định sai mức đóng (giai đoạn 2018 - 2020) 47 Bảng 3.4: Thống kê số ngƣời thuộc diện tham gia BHYT hộ gia đình giai đoạn 2018 - 2020 49 Bảng 3.5: Số lƣợng thẻ BHYT từ năm 2018 đến năm 2020 51 Bảng 3.6: Thống kê tình hình thu BHYT của các đại lý thu, giai đoạn 2018 - 2020 52 Bảng 3.7: Số liệu tăng giảm tiền thu BHYT từ năm 2018 đến năm 2020 53 Bảng 3.8: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giai đoạn 2018-2020 56 Bảng 3.9: Tỷ lệ hoa hồng chi cho đại lý thu BHYT 58 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp mức chi thù lao đại lý thu Bảo hiểm y tế giai đoạn 2018 - 2020 58 Bảng 3.11: Số lƣợng kiểm tra tình hình thực hiện thu BHYT tự nguyện của đại lý thu giai đoạn năm 2018 - 2020 61 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Bất kỳ ai cũng có quyền sống một cuộc sống khỏe mạnh, ai cũng có quyền hƣởng những thành tựu mà y học đạt đƣợc trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con ngƣời Nhƣng không phải ai cũng đủ khả năng về kinh tế để chi trả cho các dịch vụ kỹ thuật y học đó Khi một ngƣời ốm, gánh nặng đặt lên vai họ bao gồm đau đớn, chi phí trả cho các dịch vụ khám chữa bệnh, chi phí cho đi lại, ăn uống khi nằm viện… Trong khi đó, khả năng lao động của họ lại bị giảm hoặc mất dẫn đến thu nhập cũng giảm Bảo hiểm y tế là một giải pháp hữu hiệu để giảm bớt gánh nặng về kinh tế cho ngƣời bệnh Ở Việt Nam, Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT) là hai chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta, đặc biệt BHYT hiện nay ngày càng chứng tỏ tầm quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của đất nƣớc, chăm lo cho sức khỏe và đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động Với mục tiêu hƣớng tới BHYT toàn dân, hệ thống BHYT ngày càng đƣợc phát triển về chiều sâu, mở rộng đối tƣợng tham gia, nâng cao tinh thần trách nhiệm chia sẻ rủi ro với cộng đồng trong mỗi một công dân Mục tiêu BHYT toàn dân muốn thực hiện đƣợc thì phải có sự phân biệt rõ ràng các đối tƣợng tham gia, xác định đúng để có phƣơng án phát triển đối tƣợng tham gia, mở rộng đối tƣợng thụ hƣởng, nâng cao trách nhiệm xã hội nhƣng vẫn đảm bảo an sinh xã hội, tính nhân văn, tính công bằng và chia sẻ cộng đồng Trong những năm qua, công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đã thể hiện đƣợc vai trò, vị trí của nó đối với việc góp phần ổn định đời sống của nhân dân, thực hiện sự công bằng và ổn định chính trị - xã hội Ngành y tế và bảo hiểm xã hội (BHXH) đã có nhiều giải pháp tạo thuận lợi cho ngƣời dân thực hiện các quyền của ngƣời có thẻ BHYT và nâng cao chất lƣợng khám, chữa bệnh, qua đó tăng số ngƣời tham gia BHYT Ðó là việc ban hành chính sách điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo hƣớng tính đúng, tính đủ để giảm dần số tiền mà ngƣời dân trả cho các