1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nhómh ứng dụng của ma trận nghịch đảo và hệp hương trình tuyến tính vào bài toán thực tiễn

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng của ma trận nghịch đảo và hệ phương trình tuyến tính vào bài toán thực tiễn
Tác giả Đỗ Huy Lập, Nguyễn Đào Phúc Linh, Kiều Văn Lượng, Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Phương Mạnh, Trần Hợp Mạnh, Đồng Văn Minh, Lưu Văn Minh, Đường Xuân Nam, Phạm Quang Nam, Lê Quang Tuấn Nghĩa, Hoàng Thế Ngọc
Người hướng dẫn Trần Quốc Toản
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Khoa Học Cơ Bản
Thể loại Báo cáo nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 419,12 KB

Nội dung

Một số phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính...63.. Ngoàira, giải tích hàm, một nhánh của giải tích toán học, về cơ bản có thể được xem làứng dụng của đại số tuyến tính vào không g

lOMoARcPSD|39222806 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÁO CÁO NHÓM HỌC PHẦN: ĐSTT 20222BS6001008 ỨNG DỤNG CỦA MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH VÀO BÀI TOÁN THỰC TIỄN Sinh viên thực hiện : Đỗ Huy Lập Nguyễn Đào Phúc Linh Kiều Văn Lượng Ngô Xuân Mạnh Nguyễn Phương Mạnh Trần Hợp Mạnh Đồng Văn Minh Lưu Văn Minh Đường Xuân Nam Phạm Quang Nam Lê Quang Tuấn Nghĩa Hoàng Thế Ngọc Tên lớp : 2022DHDKTD01 Giáo viên hướng dẫn : Trần Quốc Toản Hà Nội, ngày 06/05/2023 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Nhóm 04 – TĐH01 K17 Bảng đánh giá tiêu chí làm việc nhóm, tổng điểm đánh giá của các thành viên STT Họ và tên Chức vụ Ghi Điểm số chú 1 Đỗ Huy Lập Thành viên 2 Nguyễn Đào Phúc Thành Linh viên 3 Kiều Văn Lượng Thành viên 4 Ngô Xuân Mạnh Nhóm trưởng 5 Nguyễn Phương Thành Mạnh viên 6 Trần Hợp Mạnh Thành viên 7 Đồng Văn Minh Thành viên 8 Lưu Văn Minh Thành viên 9 Đường Xuân Nam Thành viên 10 Phạm Quang Nam Thành viên 11 Lê Quang Tuấn Thành Nghĩa viên 12 Hoàng Thế Ngọc Thành Tổng viên 2 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Nhóm 04 – TĐH01 K17 MỤC LỤC Phần mở đầu A LÝ THUYẾT I Hệ phương trình tuyến tính 1 Khái niệm 5 2 Một số phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính 6 3 Biện luận nghiệm hệ phương trình tuyến tính .7 II Ma trận nghịch đảo 1 Khái niệm7 2 Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo7 3 Một số lưu ý khi tìm ma trận nghịch đảo8 B ỨNG DỤNG I Ứng dụng của ma trận nghịch đảo 1 Ứng dụng bảo mật, mã hóa thông tin, tin nhắn 8 2 Ứng dụng tính toán số người .10 II Ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính 1 Ứng dụng vào bài toán mạch điện .11 2 Ứng dụng vào bài toán vật liệu kỹ thuật 13 III Kết luận 14 IV.Tài liệu tham khảo 14 3 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Nhóm 04 – TĐH01 K17 Phần mở đầu Đại số tuyến tính là một nhánh của toán học liên quan đến các phương trình tuyến tính, ánh xạ tuyến tính và biểu diễn chúng trong không gian vecto và thông qua ma trận đại số tuyến tính là trung tâm của hầu hết các lĩnh vực toán học Ví dụ, đại số tuyến tính là cơ bản trong các bài thuyết trình hiện đại về hình học, bao gồm cả việc xác định các đối tượng cơ bản như đường thẳng, mặt phẳng và phép quay Ngoài ra, giải tích hàm, một nhánh của giải tích toán học, về cơ bản có thể được xem là ứng dụng của đại số tuyến tính vào không gian của các hàm Đại số tuyến tính cũng được sử dụng trong hầu hết các ngành khoa học và lĩnh vực kỹ thuật, vì nó cho phép mô hình hóa nhiều hiện tượng tự nhiên và tính toán hiệu quả với các mô hình như vậy Đối với các hệ thống phi tuyến, không thể được mô hình hóa bằng đại số tuyến tính, nó thường được sử dụng để xử lý các phép xấp xỉ bậc nhất, do thực tế là vi phân của một hàm đa biến tại một điểm là ánh xạ tuyến tính gần đúng nhất của hàm gần điểm đó Đại số tuyến tính được sử dụng nhiều trong toán học, như trong đại số đại cương, giải tích hàm, hình học giải tích để giải các bài toán như phép quay trong không gian, nội suy bình phương nhỏ nhất, nghiệm của hệ phương trình vi phân, tìm đường tròn qua ba điểm Nó cũng có vô vàn ứng dụng trong khoa học tự nhiên (vật lý, công nghệ ) và khoa học xã hội (kinh tế ), vì các mô hình phi tuyến tính hay gặp trong tự nhiên và xã hội thường có thể xấp xỉ bằng mô hình tuyến tính 4 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Nhóm 04 – TĐH01 K17 A LÝ THUYẾT I HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 1 Khái niệm Hệ phương trình tuyến tính là tập hợp của hai hoặc nhiều phương trình tuyến tính có cùng biến số giống nhau Phương trình tuyến tính có thể có một biến, hai biến hoặc ba biến Dưới đây là dạng tổng quát của hệ với m phương trình và n ẩn Dạng tổng quát hệ phương trình tuyến tính: Trong đó: xi: được gọi là các ẩn của hệ aij: được gọi là các hệ của ẩn bi: được gọi là các hệ số tự do Ký hiệu: Như chúng ta đã biết, hệ phương trình tuyến tính có thể viết dưới dạng ma trận Do đó, hệ phương trình tuyến tính n biến có thể được viết dưới dạng: 5 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Nhóm 04 – TĐH01 K17 2 Các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính 2.1 Định lý Kronecker – Capeli Hệ phương trình tuyến tính có nghiệm khi và chỉ khi: r(A)=r(Ā) 2.2 Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Cramers Có 4 phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính AX = B với điều kiện khi tính định thức det(A) ≠ 0 Phương pháp Cramers Phương pháp nghịch đảo Phương pháp Gauss-Jordan Phương pháp loại bỏ Gauss Sau đây mình sẽ trình bày 2 cách mình cho là dễ hiểu và dễ ăn nhất: 2.2.1 định nghĩa hệ cramer Một hệ phương trình tuyến tính tổng quả được gọi là hệ Cramer nếu thoả mãn: số ẩn = số phương trình định thức ≠ 0 2.2.2 định lý cramer Hệ Cramer có nghiệm duy nhất được tính theo công thức: Trong đó: A là ma trận hệ số Aj là ma trận thu được từ ma trận A bằng cách thay cột thứ j bởi hệ số cột tự do 2.3 Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp ma trận nghịch đảo Xét hệ phương trình tuyến tính AX=B là ma trận khả nghịch.Khi đó hệ có nghiệm duy nhất là:X=A-1B 2.4 Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Gauss 6 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Nhóm 04 – TĐH01 K17 Xét hệ phương trình tuyến tính tổng quát: AX = B Bước 1: Đưa ma trận bổ sung về dạng bậc thang bằng PBĐSC trên hàng Ta được một hệ phương trình mới tương đương với hệ đã cho Bước 2: Giải hệ phương trình mới với quy tắc: Các ẩn mà các hệ số là các phần tử khác 0 đầu tiên trên các hàng của ma trận bậc thang được gọi là các ẩn ràng buộc Các ẩn còn lại là các ẩn tự do Liên quan: giá trị riêng của ma trận bài tập ánh xạ tuyến tính 3 Biện luận nghiệm của hệ phương trình tuyến tính Cho hệ phương Ax=b là hệ có n ẩn Cho hệ phương Ax=0 là hệ có n ẩn Hệ có nghiệm duy nhất(nghiệm tầm thường): rank(A)=n Hệ có vô số nghiệm(nghiệm không tầm thường): rank(A) vô số nghiệm II MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 1 Khái niệm Nghịch đảo của ma trận được định nghĩa: Ma trận A-1 gọi là ma trận nghịch đảo của A nếu: A.A-1=A-1.A=I với I là một ma trận đơn vị Ký hiệu ma trận nghịch đảo của A là : A-1 1.2 Tại sao ta cần ma trận nghịch đảo? Bởi vì ma trận không thể chia và cũng không có khái niệm chia ma trận Vì vậy thay vì chia ma trận, ta có thể nhân với một ma trận nghịch đảo Nghịch đảo của ma trận thường được sử dụng để tìm nghiệm của phương trình 2 Cách tìm ma trận nghịch đảo 2.1 Phương pháp 1 7 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Nhóm 04 – TĐH01 K17 Với ma trận 2 x 2, ta có thể tìm ma trận nghịch đảo bằng công thức đơn giản sau: 2.2 Phương pháp 2 Bước 1: Tính det A Nếu det A ≠ 0 thì tồn tại ma trận nghịch đảo và ngược lại nếu A=0 thì không tồn tại ma trận nghịch đảo Bước 2: Áp dụng công thức tính ma trận nghịch đảo với A là một ma trận, detA: định thức của A; CT là ma trận phụ hợp 3 Một số lưu ý khi tìm ma trận nghịch đảo Một vài tính chất quan trọng của ma trận nghịch đảo được liệt kê dưới đây:  A-1 là duy nhất  (A-1)-1=A  (A-1.B-1)=B-1.A-1  X.A=B ⇒ X=B.A-1  A.X=B ⇒ X=A-1.B  A.X.B=C ⇒ X=A-1.C.B-1 B ỨNG DỤNG I Ứng dụng của ma trận nghịch đảo 1 Ứng dụng bảo mật, mật mã thông tin, tin nhắn: Bài toán: Cho ma trận [ ] 1 1 1 A= 3 5 4 413 Và 1 sự tương ứng giữa các kí tự với các số như sau: 0123456789 XS E DC I T VON 8 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Nhóm 04 – TĐH01 K17 Một người vợ có chồng ra tiền tuyến chống dịch Sau nhiều lần gọi điện, thấy chồng có vẻ vất vả và mệt nhọc, cô quyết định sẽ tạo bất ngờ cho chồng mình Để giữ bí mật, cô đã chuyển “hộp quà” thành 1 dãy số và viết thành ma trận B theo nguyên tắc từ trái qua phải với mỗi chữ số là 1 vị trí trên dòng B Sau khi tính D=A.B và chuyển D về dãy ta thu được dãy sau : 16 14 13 67 55 58 39 39 25 Hãy giúp người chồng giải mã thông tin trên GIẢI Do D có 3 cột mà dãy có 9 phần tử => D là ma trận 3×3: [ ] 16 14 13 => D = 67 55 58 39 39 25 | | | | | | | | 1 1 1 5 4 −1 3 4 + 1 3 5 = 1 =>∃ A-1 Det(A) = 3 5 4 = 1 1 3 4 3 4 1 413 Tương tự ta có : 1 31| = -2 11 54 C21 =- |1 C31 = |5 4| = -1 C11 = |1 3| = 11 C 12= - |4 3| = 7 C22 = |4 3| = -1 C32 = - |3 4| = -13411 11 C13 = |4 1| = -17 C23 = -|4 1| = 3 C33 = |3 5| = 23511 11 | | | | 11 7 −17 11 −2 −1 => C = −2 −1 3 → Ct = 7 −1 −1 −1 −1 2 −17 3 2 [ ] 1 11 −2 −1 => A-1 = det ( A ) ×Ct = 7 −1 −1 −17 3 2 Mà ta có: B = A−1.D [ ] [ ] [ ] 11 −2 −1 16 14 13 3 5 2 => B = 7 −1 −1 × 67 55 58 = 6 4 8 −17 3 2 39 39 25 7 5 3 Dãy số của ma trận là: 9 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 35264875 Nhóm 04 – TĐH01 K17 Dãy ký tự là: 3 DI E T COVI Dòng mật khẩu là : DIỆT COVID D 2 Kiểm tra tính toán số người: Bài toán Một nhóm cùng nhau đi du lịch Địa điểm là ở 2 nơi khác nhau và có khoảng cách khá xa Khi xuất phát đến địa điểm thứ nhất, họ di chuyển bằng tàu hỏa, chi phí là 2 triệu đồng/1 trẻ em, 4 triệu đồng/1 thanh thiếu niên, 6 triệu đồng/1 người lớn và tổng chi phí là 114 triệu VNĐ Khi đi tới địa điểm thứ 2, họ di chuyển bằng ô tô với chi phí là 8 triệu đồng/1 trẻ em, 2 triệu đồng/ 1 thanh thiếu niên, 4 triệu đồng/1 người lớn, với tổng chi phí là 126 triệu VNĐ Khi về, họ đi bằng máy bay với chi phí 4 triệu đồng/ 1 trẻ em, 10 triệu đồng/ 1 thanh thiếu niên và 16 triệu đồng/ 1 người lớn, với tổng chi phí là 128 triệu VNĐ Sử dụng ma trận nghịch đảo, hãy tìm số lượng trẻ em, thanh thiếu niên, người lớn trong số người tham gia Bài giải Gọi: x là số lượng trẻ em trong nhóm y là số lượng thanh thiếu niên trong nhóm z là số lượng người lớn trong nhóm Theo giải thiết đề bài ra, ta có phương trình sau: [ ] [ ] [ ] 2 4 6 x1 114 8 2 4 x2 = 126 (1) 4 10 16 x3 282 [ ] [ ] [ ] 2 4 6x1114 A 8 2 4 ; X x2 ; B 126 ; 4 10 16 x3 282 Phương trình (1) trở thành A.X=B  X= A−1.111.01 Det(A)= 4.16+60.8+4.16-2.24-40.2-32.16= -32≠0 10 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Nhóm 04 – TĐH01 K17 Nên tồn tại A−1  A−1= 1 det ⁡( A).A [ ] A11 A21 A31 A¿= A12 A22 A32 A13 A23 A33 [ ] A11=(−1)1+1det(M 11¿= 2 4 =-8 10 16 [ ] A12= (−1)1+2det(M 12¿=− 8 4 = -112 4 16 [ ] A13=(−1)1+3det(M 13 ¿= 8 4 = 72 4 10 Tương tự: A21=-4 A31=4 A22=8 A32=40 A23=-4 A22=-28 [ ][1 ]1 −1 −8 −4 4 4 → A−1= 1 −32 −112 8 40 = 7 88 −1 −5 2 44 72 −4 −28 −9 17 88 4 { x1=9 [ ][ ] [ ] 1 1 −1 488  x2=15 →X= A−1.B= 7 −1 −5 114 9 126 = 15 x3=6 2 4 4 282 6 −9 1 7 488 VẬY: trong nhóm có 9 trẻ em; 15 thanh thiếu niên, 6 người lớn II Ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính 1 Sử dụng để làm bài toán về mạch điện Bài toán: Cho hệ như hình vẽ biết : E1=40V ; E2=20V ; E3=20V R1 =R2 =R3 =R4 =R5 = 4Ω Tìm i1 , i2 , i3 , i4 ? 11 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Nhóm 04 – TĐH01 K17 Bài giải Áp dụng định luật kirchhoff 2 cho mạch điện ta được: i1.R1+ (i1−i2).R2= E1 (i1−i2) R2−(i2−i3) R3=E2 (i3−i4 ) R4−(i2−i3) R3=E2 (i3−i4 ) R4−i4 R5=E3 Thay số  8 i1−4 i2=40 4i1−8 i2+ 4 i3=20 -4i1+ 8 i3−4 i4=20 4i3−8 i4=20 Biến đổi hệ số ma trận mở rộng: [ | ] 8 −4 0 0 40 [ | ] (d1−2d2) 8 −4 0 0 40 4 −8 4 0 20 0 12 −8 0 0 0 −4 8 −4 20 0 −4 8 −4 20 0 0 4 −8 20 0 0 4 −8 20 [ | ] (d2+3d3¿ 8 −4 0 0 40 0 12 −8 0 0 0 0 16 −12 60 0 0 4 −8 20 12 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Nhóm 04 – TĐH01 K17 (d3−4 d 4) [ | ] 8 −4 0 0 40 8 i1−4 i2=40 0 12 −8 0 0 0 0 16 −12 60 0 0 0 20 −20 i1=6 12 i2−8 i3=0  i2=2 16 i3−12 i4=60 i3=3 20 i4=−20 i4 =−1  Ta thu được nghiệm: (i1; i2;i3 ; i4 ¿=(6;2;3;1) i4 mang dấu âm  i4 ngược chiều quy ước 2 Sử dụng để làm các bài toán về vật liệu kỹ thuật Bài toán: Cần 3 thành phần khác nhau A,B và C để sản xuất 1 lượng hợp chất hóa học z nào đó A,B và C phải được hòa tan trong nước một cách riêng biệt trước khi chúng kết hợp lại để tạo ra hợp chất hóa học Biết rằng nếu kết hợp dung dịch chứa A với tỉ lệ 1.4 g/cm3 với dung dịch chứa B với 4.2 g/cm3 và dung dịnh chứa C với tỉ lệ 6.2 g/cm3 thì tạo ra 15.3 g hợp chất hóa học đó Nếu tỉ lệ của A,B,C trong phương án này thay đổi thành tương ứng 2.8, 3, 6 g/cm3 (trong khi thể tích là giống nhau), khi đó 20 g hợp chất hóa học đó được tạo ra Cuối cùng, nếu tỉ lệ tương ứng là 0.7, 2.1, 7 g/cm3 thì sẽ tạo ra 13.2 g hợp chất Thể tích của dung dịch chứa A,B và C là bao nhiêu ? Bài giải Gọi x,y,z tương ứng là thể tích (cm3) của phương án chứa A,B và C Khi đó 1,4x là khối lượng của A trong trường hợp đầu, 4,2y là khối lượng của B và 6,2 là khối lượng của C Cộng lại với nhau, ba khối lượng này sẽ tạo ra 15,3 g Do đó ta có phương án 1 như sau: 1,4x + 4,2y + 6,2z = 15,3 (1) Với phương án thứ 2 ta có trường hợp: 2,8x + 3y + 6z = 20 (2) Với phương án thứ 3 ta có trường hợp: 0,7x + 2,1y + 7z = 13,2 (3) {¿1,4x  Từ (1), (2) và (3), ta có hệ phương trình tuyến tính: ¿ 2,8x + ¿ 0,7x  13 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Nhóm 04 – TĐH01 K17 Ma trận mở rộng là: [ | ] 1,4 4,2 6,2 15,3 A= 2,8 3 6 20 0,7 2,1 7 13,2 {−2 d1+d2 [1,4 4,2 | ] 6,2 15,3 d1−2 d2  0 −5,4 −6,4 −10,6 −7,8 −11,1 00 { Ta có hệ phương trình: 1,6 x+2,7 y +5,2 z=15,3 −5,4 y−6,4 z=−10,6 −7,8 z=−11,1 Ta có nghiệm: {x=3,797 y=0.276 z=1,423 Vậy thể tích của A, B, C lần lượt là 3,797; 0,276; 1,423 III KẾT LUẬN Qua các ví dụ trên, ta đã thấy được ứng dụng thực tiễn của ma trận nghịch đảo và hệ phương trình tuyến tính trong đa lĩnh vực: sản xuất, kinh tế, thông tin, kĩ thuật,….; giúp con người quản lý và xác định thông tin một cách chính xác, mang tính bảo mật cao,an toàn, hiệu quả  Ma trận nghịch đảo:  Giải mã ký tự, từ đó giúp bảo mật thông tin liên lạc  Tìm giá bán của mỗi mặt hàng khi biết doanh thu và doanh số bán hàng, tiết kiệm thời gian, công sức của người lao động, cho ra con số chính xác nhất  Hệ phương trình tuyến tính:  Tìm các chỉ số kĩ thuật trong mạch điện: cường độ dòng điện, điện trở, từ đó có thể tìm thêm công suất  Xác định tỷ lệ pha trộn nguyên liệu để cho các sản phẩm đầu ra đảm bảo yêu cầu chất lượng, hiệu quả cao,đáp ứng tốt nhu cầu thực tiễn IV.TAI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình đại số tuyến tính 14 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com)

Ngày đăng: 22/03/2024, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w