1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh nam định

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Công đổi đất nước ta khởi xướng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI trình thực hiện.Tại Đại hội VI Đảng khẳng định “ Việc chuyển kinh tế mang tính tự cấp với chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Vó mô Nhà nước hoàn toàn đắn, cần thiết để giải phóng phát huy tiềm sản xuất xã hội” Sự nghiệp đồng nghóa với việc vực dậy phát triển kinh tế lạc hậu, sở hạ tầng yếu nhiều mặt cần có nhiều vốn Đảng Nhà nước rõ “ Nguồn vốn nước chủ yếu, nguồn vốn nước quan trọng”, phải lên đôi chân mình, nội lực Thực chủ trương cần phải tổ chức thật tốt kênh dẫn vốn mà quan trọng hệ thống Ngân hàng Đây hệ thống huyết mạch kinh tế giúp vốn lưu chuyển đến nơi cần thiết, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, để hệ thống phát huy hết khả năng, hoàn thành tốt nhiệm vụ nhiều vấn đề đặt cần giải có vấn đề rủi ro tín dụng Tín dụng Ngân hàng coi là“ đòn bẩy” cho phát triển kinh tế, nguồn vốn quan trọng chủ động để phát triển nguồn vốn nước Nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghóa quan trọng định Ngân hàng Giống hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tính dụng chứa đựng rủi ro Do đặc thù kinh doanh tín dụng kinh doanh yếu dựa tiền người khác, kinh doanh qua tay người khác nên rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng cao rủi ro doanh nghiệp vừa phụ thuộc vào kết qủa kinh doanh Ngân hàng, vừa phụ thuộc vào kết qủa kinh doanh doanh nghiệp Hơn nữa, rủi ro xảy hoạt động Ngân hàng nói chung rủi ro tín dụng nói riêng nguy hiểm nhiều so với rủi ro ngành kinh doanh khác Hậu qủa dễ lan truyền hệ thống Ngân hàng, gây vụ sụp đổ hàng loạt Ngân hàng hậu qủa nghiêm trọng kinh tế xã hội đặc biệt suy giảm lòng tin người dân vào lãnh đạo Đảng Chính phủ, điển hình vụ đổ vỡ hàng loạt gần 500 quỹ tín dụng đô thị hàng nghìn hợp tác xã tín dụng nông thôn nước ta năm 1989-1990 Với Ngân hàng thương mại Việt Nam nay, rủi ro tín dụng vấn đề cấp bách thách thức nhà quản trị Ngân hàng Sự gia tăng khoản nợ qúa hạn, nợ khó đòi, thất thoát vốn tín dụng bị lừa đảo, chiếm dụng… khiến cho nhiều Ngân hàng điêu đứng, đẩy nhiều Ngân hàng vào tình trạng co cụm không dám đầu tư, cho vay Nhưng kinh doanh phải chấp nhận rủi ro Chính vậy, vấn đề đặt cho Ngân hàng thương mại Việt Nam cần biết chấp nhận rủi ro tìm biện pháp giảm thiểu rủi ro đến mức thấp có thể, để sở nâng cao hiệu kinh doanh, tăng lợi nhận góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Nhân thấy tính cấp bách vấn đề, sau thời gian thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tỉnh Nam Định, hướng dẫn tận tình thầy giáo Đặng Ngọc Đức cán phòng kinh doanh em lựa chọn đề tài : “Một số giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Nam Đinh.” CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 Khái niệm ngân hàng thương mại : “ Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng kinh doanh lónh vực tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, để đầu tư, chiết khấu làm phương tiện toán” Như vậy, ngân hàng thương mại trước hết trung gian tài thị trường tài chính, làm nhiệm vụ thu hút chuyển giao vốn người có vốn nhàn rỗi người cần vốn để đầu tư Trong kinh tế xảy trạng thái cân vốn doanh nghiệp, dân cư…Tại thời điểm có người thừa vốn có nhu cầu cho vay lấy lãi, lại có người thiếu vốn muốn có vốn để kinh doanh Với tư cách trung gian tài chính, ngân hàng thương mại đứng thu hút khoản tiền nhàn rỗi xã hội để cung cấp cho kinh tế nhiều hình thức khác nhau, làm cho đồng tiền trạng thái vận động mang lại lợi nhuận đồng thời góp phần điều hòa vốn cho toàn kinh tế 1.2 Các nghiệp vụ cửa ngân hàng thương mại: Trong kinh tế thị trường Ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ sau : 1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn : Đây nghiệp vụ bản, Ngân hàng thương mại Chính qua nghiệp vụ này, Ngân hàng thương mại thực chức tạo tiền Ngân hàng thương mại huy động vốn nhàn rỗi kinh tế cách nhận tiền gửi tổ chức kinh tế, cá nhân, tổ chức tín dụng khác thông qua hình thức gửi tiền không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gưi tiết kiệm loại tiền khác Ngoài ra, cần thêm vốn, Ngân hàng thương mại phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước Ngân hàng thương mại vay vốn tổ chức tín dụng khác nước vay vốn Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, Ngân hàng phải huy động vốn sở vốn tự có quy định theo luật nước Luật Việt Nam quy định Ngân hàng thương mại không huy động vốn 20 lần vốn tự có quỹ dự trữ Nghiệp vụ sử dụng vốn : Đây nghiệp vụ kinh doanh mang lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng thương mại Trong nghiệp vụ này, Ngân hàng thương mại dùng vốn tự có vốn huy động cấp tín dụng cho khách hàng, có nghóa Ngân hàng thương mại thỏa thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng nghiệp vụ khác Là hoạt động kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận đồng thời hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất, Ngân hàng thương mại trọng tới việc thực nghiêm túc nguyên tắc tín dụng để đảm bảo thu gốc lãi hạn Nghiệp vụ trung gian : - Nghiệp vụ toán : Các Ngân hàng mại thực nghiệp vụ toán thông qua việc phát hành công cụ toán thẻ tín dụng, thẻ toán, séc, cung cấp dịch vụ toán cho công chúng, thực dịch vụ thu chi hộ Để làm tốt chức Ngân hàng tham gia vào hệ thống toán liên ngân hàng, hệ thống toán bù trừ hay thông qua ngân hàng đại lý - Tham gia hoạt động thị trường ngoại hối : Nghiệp vụ xuất phát từ phát triển hoạt động kinh doanh theo xu hướng hội nhập phân công lao động quốc tế Đồng thời, động lực thúc đẩy trở lại phát triển hoạt động Các Ngân hàng thương mại thu lợi nhuận từ việc mua bán ngoại tệ, kim loại quý… thị trường ngoại hối sở mua vào với giá thấp, bán với giá cao Ngoài ra, Ngân hàng thương mại kinh doanh sở chên lệch tỷ giá giao dịch ngay, giao dịch có kỳ hạn… - Tham gia hoạt động thị trường chứng khoán : Trên thị trường chứng khoán, Ngân hàng thương mại tham gia với tư cách người phát hành, người mua bán, người môi giới, người đầu tư… chức môi giới Ngân hàng quan tâm thông qua hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán cho công ty, mua chứng khoán hộ khách hàng - Cung cấp dịch vụ khác cho khách hàng: Lợi nhuận đem lại từ việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng chiếm tỷ trọng ngày cao tổng lợi nhuận ngân hàng Do ngân hàng trọng tới việc đa dạng hoá dịch vụ, nâng cao hiệu chất lương phục vụ Hiện nay, dịch vụ Ngân hàng đa dạng phong phú từ việc bảo lãnh đến việc cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính, quản lý tài sản cho khách hàng, lưu giữ bảo quản chứng từ, tài sản có giá, cho thuê két, thực nghiệp vụ đại lý ủy thác, quản lý danh mục đầu tư…… 1.3 Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường: Là ngành kinh doanh đặc biệt, hoạt động Ngân hàng thương mại, có đặc thù riêng gắn liền với loại hàng hoá đặc biệt tiền tệ Trong kinh tế thị trường, hoạt động Ngân hàng thương mại đa dạng phong phú, đóng vai trò quan trọng đến phát triển kinh tế thể số khía cạnh sau : - Ngân hàng thương mại tạo tín dụng, giúp cho doanh nghiệp có điềi kiện mở rộng sản xuất kinh doanh Như biết, Ngân hàng thương mại nơi tích tụ tập trung vốn, nơi khơi dậy thu hút tiềm xã hội, phục vụ cho mục tiêu kinh tế xã hội giải công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế… Do vậy, Ngân hàng thương mại ngành kinh tế có mối quan hệ hữu với : sở nguốn tiền nhàn rỗi, tạm thời chưa sử dụng kinh tế mà Ngân hàng huy động được, Ngân hàng tiến hành phân phối cho nhu cầu doanh nghiệp Trong chế thị trường, vấn đề vốn vấn đề quan trọng doanh nghiệp, nhu cầu vốn doanh nghiệp cho việc đầu tư phát triển mở rộn sản xuất kinh doanh lớn, nguồn vốn tự có doanh nghiệp có giới hạn, muốn thực nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần thiết phải nhờ đến nguồn vốn khác, mà lớn nguồn vốn tiết kiệm xã hội - Ngân hàng thương mại giúp cho doanh nghiệp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh có hệu Đăc trưng tín dụng Ngân hàng vận động sở hoàn trả có lợi tức Như ta biết giá tiền vay lãi suất, qua lãi suất Ngân hàng thúc đẩy doanh nghiệp phải hạch toán kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng khả sinh lợi… để doanh nghiệp trả lãi vay mà Ngân hàng đảm bảo có lãi Mặt khác, qua khâu thẩm định dự án vay doanh nghiệp, Ngân hàng định cho vay với đơn vị có khả hoàn trả nợ lãi vay Vì Để Ngân hàng cho vay vốn doanh nghiệp cần phải xếp tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh cho tốt cho tạo lòng tin Ngân hàng - Ngân hàng giúp cho kinh tế phân bổ vốn vùng quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế vùng Do ảnh hưởng điều kiện tự nhiên mà vùng thường có phát triển kinh tế xã hội không đồng Ngân hàng TW đứng điều hoà vốn từ nơi ế thừa ( không sử dụng hết ) sang nơi thiếu ( huy động không đủ) đảm bảo thuận lợi cho phát triển kinh tế vùng, xoá dần khác biệt vùng lãnh thổ kinh tế xã hội - Ngân hàng góp phần chống lạm phát công cụ quản lý Nhà nước có hiệu quả, tạo nên ổn định tăng trưởng kinh tế - Ngân hàng cầu nối kinh tế nước kinh tế giới, tạo môi trường định phát triển ngoại thương ngành kinh tế có liên quan Ngày nay, phát triển kinh tế nước gắn liền với thị trường giới Ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng việc mua bán hàng hoá nước, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên để công nghiệp hoá đại hoá đất nước HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỬA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng : Hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại tài trợ cho khách hàng sơ tín nhiệm Hình thức tín dụng truyền thống ngân hàng thương mại cho vay ngắn hạn có đảm bảo tài sản , giúp khách hàng mua hàng hoá , nguyên , nhiên vật liệu ; sau mở rộng thành nhiều hình thức khác cho vay chấp bất động sản , chứng khoán , băng giấy tờ lưu kho không cần chấp Tín dụng loại tài sản chiếm tỉ trọng lớn phần lớn ngân hàng thương mại , phản ánh họt động đặc trưng cửa ngân hàng Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng ngân hàng nói riêng trung tâm tài nói chung , tạo thu nhập từ lãi lớn hoạt động mang lại rửi ro cao Các ngân hàng thương mại lớn thực đa dạng hình thức tín dụng từ cho vay ngắn , trung dài , bảo lãnh cho khách hàng , mua tài sản thuê Các hình thức tín dụng này, măt mang lại thu nhập , mặt khác chứa đựng rủi ro cho ngân hàng Để mở rộng tín dụng có hiệu , ngân hàng bên cạnh việc phải xây dựng thực sách tín dụng đắn , phải không ngừng đa dạng hóa hình thức tín dụng cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu cửa khách hàng 2.2 Vai trò tín dụng ngân hàng đới với kinh tế Tín dụng ngân hàng giúp khách hàng có vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh Ngay từ thời kì đầu , ngân hàng chiết khấu thương phiếu mà thực tế cho vay người bán ( người bán chuyển khoản phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước ) Sau bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp khách hàng Trong giai đoạn đầu hầu hét ngân hàng không tích cực cho vay cá nhân hộ gia đình họ tin khoản cho vay tiêu dùng rủi ro vỡ nợ tương đối cao Sự gia tăng thu nhập người tiêu dùng cạnh tranh cho vay buộc ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng khách hàng tiềm Hiện tín dụng tiêu dùng trở thành loại hình tín dung tăng trưởng nhanh nước có kinh tế phát triển Bên cạnh hình thức cho vay tài trợ cho dự án ,các ngân hàng đông việc tài trợ cho xây dựng nha máy đặc biệt ngành công nghệ cao Một số ngân hàng cho vay để đầu tư vào đất Tín dụng ngân hàng công cụ ngân hàng tạo nguồn vốn giúp cho doanh nghiệp mở rộng hoạt đông sản xuất kinh doanh , mang lại lợi nhuận cho ngân hàng khách hàng đầu tư vào ngân hàng Tín dụng ngân hàng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế 2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 2.3.1 Phân loại theo thời gian : Phân chia theo thời gian có ý ngóa quan trọng ngân hàng thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn sinh lời tín dụng nhu khả hoàn trả khách hàng Theo thời gian tín dụng phân chia sau : - Tín dụng ngắn hạn : Từ 12 tháng trở xuống - Tín dụng trung hạn : Từ năm đến năm - Tín dung dài hạn : Trên năm Tài sản lưu động thường có vòng quay vong quay năm Do ngân hàng cấp tín dụng ngắn hạn với thời hạn năm trở xuống Các tài sản cố định phương tiện vận tải , số trồng vật nuôi , trang thiết bị chóng hao mòn có yêu cầu tài trợ từ đến năm Công trình xây dựng nhà , sân bay , cầu , đường , máy móc thiết bị có giá trị lớn , thường có thời gian sử dụng lâu có yêu cầu tài trợ năm , tới 10 30 năm Thời hạn tín dụng thường xác định cụ thể ghi hợp đồng tín dụng , thời hạn mà ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng khoản tín dụng Thời hạn tín dụng dược tính từ lúc đồng vốn ngân hàng phát đến lúc đồng vốn lãi cuối thu , co thể thời hạn ma kết thúc , ngân hàng xem xét lại quan hệ tín dụng với khách hàng Có khoản cho vay không xác định trước thời hạn cho vay cho vay luân chuyển Khách hàng thoả thuận với ngân hàng việc ngân hàng quyền trích tiền tài khoản tiền gửi toán để thu nợ tài khoản có tiền Việc xác định trước thời han thu nợ trường hợp gây khó khăn cho khách hàng việc tiêu thụ sản phẩm Thời gian chiết khấu thương phiếu thời hạn lại thương phiếu Thời hạn bảo lãnh thời gian có hiệu lực bảo lãnh, thoả thuận ghi hợp đồng bảo lãnh Nếu cho thuê , thơi gian tính từ lúc ngân hàng giao tài sản cho khách hàng đến lúc khách hàng hoàn đủ tiền thuê 2.3.2 Phân loại theo hình thức : Chiết khấu thương phiếu việc ngân hàng ứng tiền trước cho khách hàng tương ứng với giá trị thương phiếu trừ phần thu nhập cửa ngân hàng để sở hữu thương phiếu chưa đến hạn Đây hình thức trao đổi trái quyền Tuy nhiên ngân hàng , việc bỏ tiền để thu khoản lớn tương lai với lãi xuất xác định trước coi hoạt động tín dụng Ngân hàng ứng tiền cho người bán, song thực chất thay người mua trả tiền trước cho người bán Cho vay việc ngân hàng đua tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lẫn lãi thời gian xác định Bảo lãnh la việc ngân hàng cam kết thực nghóa vụ tài hộ khách hàng cửa Mặc dù xuất tiền ra, song ngân hàng cho khách hàng sử dụng uy tín để thu lợi Cho thuê việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản khách hàng thuê theo thoả thuận định Sau thời gian định , khách hàng phải trả gốc lẫn lãi cho ngân hàng 2.3.3 Phân loại theo tài sản đảm bảo : Tài sản đảm bảo khoản tín dụng cho phép ngân hàng có nguồn thu nợ thứ hai cách bán tài sản nguồn thu nợ thứ không đử Tín dụng phân chia thành tín dụng có đảm bảo uy tín khách hàng , có đảm bảo chấp , cầm cố tài sản Cam kết đảm bảo cam kết người nhận tín dụng việc dùng tài sản mà sở hữu sử dụng , khả trả nợ người thứ ba để trả nợ cho ngân hàng Tín dụng không cần tài sản đảm bảo cấp cho khách hàng có uy tín , thường khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi , tình hình tài vững mạnh , xảy tình trạng nợ nần dây dưa, vay tương đối nhỏ so với vốn người vay Các khoản cho vay theo thị phủ mà phủ yêu cầu , không cần tài sản đảm bảo Các khoản cho vay tổ chức tài lớn, công ty lớn Tín dụng dựa cam kết đảm bảo yêu cầu khách hàng ngân hàng phải kí hợp đồng đảm bảo Ngân hàng phải kiểm tra , đánh giá tình trạng cửa tài sản đảm bảo , có khả giám sát việc sử dụng có khả bảo quản tài sản đảm bảo 2.3.4 Phân loại tín dụng theo rủi ro : Tín dụng lành mạnh : khoản tín dụng có khả thu hồi cao Tín dụng có vấn đề : khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh khách hàng chậm tiêu thụ , tiến độ thực kế hoạch bị chậm , khách hàng gặp thiên tai , khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài Nợ hạn có khả thu hồi : khoản nợ dã hạn với thời hạn ngắn khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt , tài sản đảm bảo có giá trị lớn 10

Ngày đăng: 14/08/2023, 07:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2:  Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nguồn hình thành - Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh nam định
Bảng 2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nguồn hình thành (Trang 28)
Bảng 3: Tình hình dư nợ của các Ngân hàng huyện. - Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh nam định
Bảng 3 Tình hình dư nợ của các Ngân hàng huyện (Trang 30)
Bảng 4: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN. - Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh nam định
Bảng 4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN (Trang 31)
Bảng 5:  TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ - Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh nam định
Bảng 5 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ (Trang 35)
Bảng 6: PHÂN TÍCH NỢ QUÁ HẠN THEO KHẢ NĂNG THU HỒI. - Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh nam định
Bảng 6 PHÂN TÍCH NỢ QUÁ HẠN THEO KHẢ NĂNG THU HỒI (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w