Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định

MỤC LỤC

Phân loại khác

Theo đối tượng tín dụng : tài sản lưu động , tài sản cố định Theo mục đích : sản xuất , tiêu dùng. Với xu hướng đa dạng, các ngân hàng sẽ mở rộng pham vi tài trợ song vẫn có thể duy tri những lĩnh vực mà ngân hàng có lợi thế.

RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

    Như vậy, các kế hoạch chi trả của Ngân hàng đều bị đảo lộn.Trong trường hợp đến hạn trả tiền mà Ngân hàng chưa có đủ tiền trả cho người gửi thì Ngân hàng còn phải mất các chi phí cho việc bán chứng khoán, vay Ngân hàng trung ương hay vay các Ngân hàng thương mại khác… Ngoài ra, rủi ro còn làm giảm uy tín của Ngân hàng trên thị trường, ảnh hưởng đến việc huy động vốn cũng như tác động xấu đến quan hệ với các Ngân hàng khác. Qua đánh giá hoạt động của Ngân hàng, người ta có thể biết được tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tình hình thu nhập của dân cư… Khi Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng đến một mức độ nào đó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội.

    THOÂN TặNH NAM ẹềNH

    Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Tỉnh Nam Định

    NHNo & PTNT tỉnh Nam Định được thành lập vào ngày 20/3/1988 và chính thức đi vào hoạt động ngày 26/3/1988 với chức năng nhiệm vụ là huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp thực phẩm và tất cả các thành phần kinh tế khác trên địa bàn nội thành và ngoại thành tỉnh Nam Định. NHNo & PTNT tỉnh Nam Định là một trong nhiều chi nhánh của NHNo & PTNT Việt Nam đóng vai trò tạo lập nguồn vốn, cung cấp các hình thức dịch vụ Ngân hàng, đáp ứng các nhu cầu tín dụng của các phần kinh tế trên địa bàn góp phần thực hiện các mục tiêu, chương trình, giải pháp của Thống đốc Ngân hàng đề ra, định hướng phát triển kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

    Cở cấu tổ chức của NHNN & PTNT tỉnh Nam Định

    - Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ tại Ngân hàng, làm đại lý Ngân hàng, tư vấn kinh doanh, thông tin tín dụng và phòng ngừa rủi ro, thông tin điện toán, đào tạo nghiệp vụ ngân hàng, két sắt, bảo quản, cất giữ và quản lý các giấy tờ có giá và các tài sản quý cho khách hàng. Đầu tư dưới các hình thức như hùn vốn, liên doanh, liên kết, góp cổ phần và các hình thức đầu tư tín dụng khác với các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính tín dụng.

    Phòng Hành chính và nhân sự

    Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định

      Khi mới thành lập, nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tinh Nam Định chỉ có 16,5 tỷ đồng, trong đó 53,3% là tiền gửi của Ngân sách Nhà nước và đơn vị dự toán, vốn huy động của dân chỉ có 1,8 tỷ đồng, chiếm khoảng 11% nguồn vốn, vì lúc này nền kinh tế đang nằm trong cơ chế bao cấp nặng nề, tốc độ trượt giá lớn vả lại Ngân hàng không có chính sách phù lợp để huy động nguồn vốn ngắn hạn bằng nội tệ. Khi Nhà nước có chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất thì quan hệ kinh tế với nước ngoài ngày càng tăng lên và nhu cầu vay ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị và nguyên vật liệu tăng dần, NHNo & PTNT tỉnh Nam Định đã nhanh chóng tìm giải pháp để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngoại tệ nên mặc dù mới mở ra cho vay ngoại tệ nhưng dư nợ cho vay ngoại tệ chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng dư nợ. Trong năm 2008 một số chi nhánh đã quan tâm tạo nguồn vốn kinh doanh với lãi suất hợp lý nên đã tìm và huy động được một số doanh nghiệp, cơ quan, trường học về mở tài khoản và gửi tiền nên nguồn vốn tăng trưởng khá, tạo tiền đề thuận lợi cho kinh doanh như Ngân hàng thành phố Nam Đinh , Ngân hàng Hải Hậu , tuy nhiên vẫn còn một số ngân hàng chưa thực sự quan tâm đến công tác nguồn vốn kinh doanh.

      Bảng 2:  Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nguồn hình thành
      Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nguồn hình thành

      THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo &

      Tính hiệu quả thể hiện ở chổ vốn cho vay phải được thu hồi về đầy đủ cả gốc và lải đúng hạn, lãi cho vay phải bù đắp được lãi huy động cùng các chi chi phí khác và tạo ra thu nhập cho Ngân hàng. Tương tự như vậy việc dư nợ tăng hay giảm có phải là một dấu hiệu xấu khi phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng hay không?. Điều này còn phụ thuộc vào việc dư nợ này có bao gồm cả dư nợ của các khoản nợ quá hạn, nợ khê đọng, nợ khó đòi… hay không?.

      PTNT TặNH NAM ẹềNH

      Thực trạng rủi ro tín dụng

      Nợ quá hạn bình thường cao là do nợ tồn đọng của một số doanh nghiệp nhà nước được giãn nợ từ nhiều năm dồn lại đến nay không có khả năng trả nợ hoặc cố tình không chịu trả nợ, Ngân hàng buộc phải chuyển thành nợ quá hạn. Nợ khó đòi cao một phần là do khách hàng vay vốn gặp rủi ro trong cơ chế thị trường, nhưng một phần không nhỏ là do trách nhiệm của cán bộ tín dụng từ khâu nắm bắt thị trường, nghiên cứu và thẩm định dự án hời hợt, thiếu kiểm tra, kiểm soát để xử lý kịp thời khi khách hàng vay vốn có dấu hiệu khó trả nợ. Có những khách hàng có hành vi lừa đảo thế chấp tài sản để vay vốn ở nhiều Ngân hàng nên trong việc xét xử, tuy Ngân hàng là chủ nợ được ưu tiên nhưng còn có những Ngân hàng khác được ưu tiên, như vậy Ngân hàng chỉ thu hồi được một phần khoản nợ.

      Bảng 5:  TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ
      Bảng 5: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ

      Nguyên nhân của thực trạng trên

        NHNo & PTNT tỉnh Nam Định ra đời trong hoàn cảnh khó khăn về nhiều mặt, cán bộ công nhân viên được tập trung từ nhiều nơ khác nhau, trình độ còn yếu kém và không đồng đều, Ngân hàng phải vừa vận hành, vừa rút kinh nghiệm để định hình,cộng với tình hình kinh tế biến động trong nhiều năm, do đó không tránh khỏi những hạn chế dẫn đến tín dụng. Nguyên nhân là do một số doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh không lường trước được một số yếu tố biến động như thuế VAT của nhà nước, tỷ giá ngoại tệ tăng, nghị định của Chính phủ như NĐ 36 CP về đảm bảo trực tự an toàn giao thông đường bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị, nghị định xe chở quá khổ, quá tải do một số doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu lốp ô tô bị lỗ, hàng không bán được và phải nộp thuế nhập khẩu, thuế VAT(chỉ cho nộp chậm một tháng). Đây là hiện tượng phổ biến trong nền kinh tế nước ta, công nợ dây dưa, không quyết đoán dứt điểm, lý do người bán thì muốn bán hàng, người mua thì muốn chiếm dụng vốn không trả, chấp nhận trả lãi vay Ngân hàng… hoặc do trượt tỷ giá ngoại tệ, không bù đắo được nên phả treo công nợ.

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

        Tuy nhiên, tình hình nợ quá hạn có xu hướng gia tăng cũng như nợ khó đòi trong nợ quá hạn còn chiếm tỷ lệ cao cho thấy các biện pháp đó chưa thật sự có hiệu quả hoặc chưa có đủ môi trường thuận lợi cho chúng phát huy tác dụng trong việc ngăn ngừa rủi ro. Thực trạng này đòi hỏi Ngân hàng cần phải tiếp tục hoàn thiện các biện pháp cũ, tìm ra các giải pháp mới cho phù hợp với thực trạng của mình hiện nay.

        PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH

        • ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo & PTNT TỈNH NAM ẹềNH
          • CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHNo & PTNT TỈNH NAM ẹềNH

            Ngân hàng cần phải thăm dò, tìm hiểu thêm qua các tổ chức kinh tế mà khách hàng có quan hệ như các đơn vị cung cấp vật tư, tiêu thụ hàng hoá, tìm hiểu quan hệ tín dụng của doanh nghiệp với các Ngân hàng khác thể hiện ở các mức dư nợ thông thường, dư nợ quá hạn, dư nợ khó đòi… đồng thời Ngân hàng tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp trong đó cần quan tâm đặc biệt đến khả năng thanh toán, mức độ linh hoạt của doanh nghiệp trong việc giải quyết các khoản nợ vì đây là cơ sở quan hệ tín dụng với Ngân hàng. Bằng cách đó, Ngân hàng cũng sẽ tự phân tán rủi ro với các Ngân hàng khác, trong liên kết đầu tư, các Ngân hàng cũnh cần xem xét, đánh giá khách hàng cũng như phương án sản xuất hay dự án đầu tư của khách hàng một cách kỹ lưỡng nhằm tối thiểu hoá rủi ro trước khi tiến hàng tài trợ. - Đối với cán bộ quản lý, điều hành hoạt động tín dụng cần nắm vững chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh tế nói chung, và hoạt động tín dụng nói riêng, giỏi trình độ nghiệp vụ chuyên môn Ngân hàng cũng như có kiến thức cơ bản về pháp luật, về khoa học tâm lý, có kinh nghiệm tổ chức, chỉ đạo điều hành Ngân hàng.

            - Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin bằng cách đưa ra các quy chế bắt buộc đối với Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác về việc cung cấp thông tin tín dụng của khách hàng, tăng cường trao đổi thông tin giữa CiC và các bộ phận nghiên cứu rủi ro ở các Ngân hàng nhằn ngăn chặn những rủi ro như thông tin không cân xứng, khách hàng đem tài sản thế chấp vay vốn nhiều nơi…. - Nhà nước cần đẩy mạnh hơn nữa công cuộc cải cách hành chính quốc gia (đặc biệt là thủ tục công chứng, thủ tục đăng ký tài sản thế chấp, thủ tục chuyển quyền sử dụng nhà và đất…), giáo dục về pháp luật cho cán bộ các ngành, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, coi đây là những biện pháp có lợi cho việc hạn chế rủi ro trong kinh doanh.

            Trang

            Các biện pháp sử lý nợ khó đòi và nợ quá hạn mà NHNN&PTNT tỉnh Nam Định đã thực hiện 42.