1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô chính phủ việt nam đã sử dụng trong 5 năm gần đây trong điều hành nền kinh tế

46 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Mục Tiêu Và Công Cụ Kinh Tế Vĩ Mô Chính Phủ Việt Nam Đã Sử Dụng Trong 5 Năm Gần Đây Trong Điều Hành Nền Kinh Tế
Tác giả Nhóm: 7
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thúy
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Học Vĩ Mô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 442,25 KB

Nội dung

Công cụ kinh tế vĩ mô đã trở thành một công cụ quan trọngtrong việc đạt được mục tiêu phát triển kinh tế của một quốc gia trong thời gian ngắnhạn, và cũng là cơ sở để xác định chiến lược

Trang 1

Những mục tiêu và công cụ kinh tế

vĩ mô chính phủ việt nam đã sử dụng trong

5 năm gần đây trong điều hành nền kinh tế.

Sinh viên th c hi n: ự ệ Nhóm: 7

L p: BM6022016

GVHD: TS Nguyềễn Th Thúy

Hà N i, 16 tháng 11/2023 ộ

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Trầần Huyêần Anh N i dung chộ ương 2, m đầầu, kêết lu n.ở ậ

Hoàng Ng c H iọ ả T ng h p n i dung, gõ word.ổ ợ ộ

Nguyêễn Th Nh t Lị ậ ệ N i dung chộ ương 1, chương 3.

Nguyêễn Th MinhN i dung chộ ương 2.

Hà Th Nguy tị ệ N i dung chộ ương 1, chương 3.

Hồầ Th Thu Th oị ả N i dung chộ ương 1, chương 3.

Nguyêễn Văn Quang Vinh N i dung chộ ương 2.

Trang 4

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Tự đánh giá

m c đ ứ ộ hoàn thành cống vi c ệ ( Tốối đa 100%)

T p th ậ ể nhóm đánh giá m c ứ đ ộ hoàn thành cống vi c ệ (Tốối

Trang 5

MỤC LỤC

DANH SÁCH NHÓM 7: 1

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 3

MỤC LỤC 4

Phần mở đầu 5

Nội dung nghiên cứu 6

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN VỀ NGHIÊN CỨU 7

1.1 Mục tiêu kinh tế vĩ mô 7

1.2 Công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô: 10

Chương 2: NHỮNG MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ MÀ CHÍNH PHỦ ĐÃ SỬ DỤNG TRONG 5 NĂM (2019-2023) 16

2.1 Những mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô mà chính phủ đã sử dụng trong năm 2019 16

2.2 Những mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô mà chính phủ đã sử dụng trong năm 2020 18

2.3 Những mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô mà chính phủ đã sử dụng trong năm 2021 23

2.4 Những mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô mà chính phủ đã sử dụng trong năm 2022 26

2.5 Những mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô mà chính phủ đã sử dụng trong năm 2023 (9 tháng đầu) 29

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2019-2023 34

3.1 Trong thời kỳ ổn định 34

3.2 Trong thời kỳ covid 36

Kết luận: 38

Danh mục tài liệu tham khảo 40

Trang 6

Phần mở đầu

Những năm gần đây, Kinh tế vĩ mô đã trở thành một chủ đề quan trọng và thu hút

sự quan tâm lớn của giới chuyên gia, nhà nghiên cứu và cả các chính phủ trên toàn thếgiới Kinh tế vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học, nghiên cứu về các biến số kinh

tế tổng thể của một quốc gia, khu vực hay toàn cầu, bao gồm: sản lượng, thu nhập, chitiêu, việc làm, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại, nợ công, Chínhphủ Việt Nam đã nỗ lực thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô và sử dụng các công cụkinh tế vĩ mô để điều chỉnh các biến số này nhằm đạt được các mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội đã đề ra Công cụ kinh tế vĩ mô đã trở thành một công cụ quan trọngtrong việc đạt được mục tiêu phát triển kinh tế của một quốc gia trong thời gian ngắnhạn, và cũng là cơ sở để xác định chiến lược phát triển dài hạn Trong tiểu luận này,chúng ta sẽ tìm hiểu về mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô mà Chính phủ Việt Nam đã

sử dụng 5 năm gần đây trong điều hành nền kinh tế Cụ thể là từ năm 2019 đến 9 thángđầu năm 2023

Việc thiết lập các mục tiêu kinh tế vĩ mô đóng vai trò quan trọng trong việc xácđịnh hướng phát triển của quốc gia Mục tiêu này thường bao gồm mục tiêu tăngtrưởng kinh tế, tăng trưởng năng suất lao động, kiểm soát lạm phát và duy trì ổn địnhtài chính Đối với mỗi quốc gia, mục tiêu kinh tế vĩ mô có thể được tùy chỉnh dựa trêntình hình kinh tế và xã hội hiện tại, và cũng có thể thay đổi theo thời gian.Trong 5 nămgần đây, chúng ta đã chứng kiến nhiều mục tiêu quan trọng được đặt ra Một trongnhững mục tiêu quan trọng là giữ cho tăng trưởng kinh tế ở mức cao và ổn định Ngoài

ra, chính phủ đã đặt ra mục tiêu về việc giữ gìn ổn định giá cả và kiểm soát lạm phát

Để đạt được mục tiêu kinh tế vĩ mô, chính phủ và các cơ quan chính trị của quốcgia thường sử dụng một loạt công cụ kinh tế, như chính sách tiền tệ, chính sách tàikhoản, chính sách ngân sách, chính sách thuế và quản lý tài chính công Các công cụnày được sử dụng để điều chỉnh hoạt động kinh tế của quốc gia, nhằm đạt được cácmục tiêu kinh tế vĩ mô đã đề ra

5

Trang 7

Nội dung nghiên cứu

Nội dung bài tiểu luận bao gồm các phần chính sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về “ Mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô mà Chính phủ ViệtNam đã sử dụng 5 năm gần đây trong điều hành nền kinh tế ”

Chương 2: Thực trạng của “ Mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô mà Chính phủ ViệtNam đã sử dụng 5 năm gần đây trong điều hành nền kinh tế ” từ năm 2019 đến 9 thángđầu năm 2023

Chương 3: Một số giải pháp trong việc điều hành nền kinh tế Việt Nam từ 2023

2019-Có thể nói, việc xác định và đạt được mục tiêu kinh tế vĩ mô đã trở thành mộtthách thức không nhỏ đối với các quốc gia trên toàn thế giới Đặc biệt là trong bốicảnh tình hình kinh tế toàn cầu thay đổi liên tục và không chắc chắn, việc áp dụng kinh

tế vĩ mô hiệu quả trở thành một yếu tốt quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vữngTrong tiểu luận này, chúng tôi sẽ phân tích chi tiết về mỗi mục tiêu và công cụ chínhphủ, đánh giá hiệu quả của chúng và đề xuất các cải tiến trong tương lai để phát triển kinh

tế vĩ mô một cách hiệu quả và bền vững hơn Từ đó tìm hiểu về những thách thức cơ hội

mà Chính phủ đã đạt phải đối mặt trong việc đạt được mục tiêu kinh tế vĩ mô kinh tế vĩ

mô và đánh giá hiệu quả các công cụ kinh tế đã sử dụng trong 5 năm gần đây

Sau đây mời cô và các bạn đến với bài tiểu luận của chúng em

Trang 8

7

Trang 9

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN VỀ NGHIÊN CỨU 1.a M c tiều kinh tềố vĩ mố ụ

1.a.i M c tiêu vêầ s n l ụ ả ượ ng:

a) Khái ni m:

Mục tiêu về sản lượng của các quốc gia là đạt được sản lượng thực tế cao, tươngứng với mức sản lượng tiềm năng; tốc độ tăng trưởng cao, vững chắc và đảm bảo tăngtrưởng trong dài hạn

Trong đó, sản lượng tiềm năng được hiểu là mức sản lượng tối đa mà một quốc gia đạt được trong điều kiện toàn dụng nhân công và không gây ra lạm phát.

Toàn dụng nhân công có nghĩa là sử dụng hết lao động muốn đi làm, điều này cónghĩa là trong thực tế, tại mức lao động toàn dụng nhân công nền kinh tế vẫn có thấtnghiệp và được gọi là thất nghiệp tự nhiên

Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm hay sự gia tăng về quy mô sản lượng thực tếcủa một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)

b) Đo lường m c tiêu vêầ s n lụ ả ượng :

Sản lượng quốc gia – thường được ký hiệu là Y – là giá trị của toàn bộ sản phẩmcuối cùng mà một quốc gia có thể tạo ra trong một thời kỳ nhất định Theo hệ thốngcác tài khoản quốc gia (SNA), sản lượng quốc gia được biểu hiện bằng các chỉ tiêu cụthể như GDP, GNP, …

Một trong những thước đo quan trọng nhất về tổng sản lượng của nền kinh tế làtổng sản phẩm quốc nội (GDP) Có hai loại chỉ tiêu GDP: GDP danh nghĩa được xácđịnh theo giá thị trường, được dùng để đánh giá sự biến động về sản lượng hàng hóa

và dịch vụ trong năm; trong khi đó, GDP thực tế sẽ được tính toán theo giá gốc (haycòn gọi là giá cố định, giá so sánh) để phản ánh sự thay đổi về sản lượng hàng hóa vàdịch vụ của nền kinh tế giữa các năm Như vậy, GDP thực tế không chịu ảnh hưởngcủa sự biến động giá cả nên những thay đổi của GDP thực tế chỉ phản ánh sự thay đổi

Trang 10

của sản lượng hàng hóa và dịch vụ, do đó, để đo lường tăng trưởng kinh tế, người tathường sử dụng chỉ tiêu GDP thực tế.

1.a.ii M c tiêu vêầ vi c làm: ụ ệ

a) Khái quát m c tiêu vêầ vi c làm:ụ ệ

Mục tiêu quan trọng tiếp theo liên quan đến việc tạo ra công ăn việc làm trong nềnkinh tế Phần lớn mọi người dân trong nền kinh tế đều mong muốn có khả năng tìmđược việc làm ổn định, với mức thu nhập cao mà không phải tìm hoặc chờ đợi quá lâu.Như vậy, mục tiêu về việc làm sẽ đạt được nếu như nền kinh tế đạt được các tiêu chínhư: Tạo được nhiều việc làm tốt; Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp (và duy trì ở mức thấtnghiệp tự nhiên); Cơ cấu việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo; Cơ cấu việc làm

có sự phù hợp cả về không gian và thời gian; …

b) Đo lường m c tiêu vêầ vi c làm: ụ ệ

Để đo lường thất nghiệp, một trong những chỉ tiêu rất quan trọng là tỷ lệ thấtnghiệp Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm đo lường số người thất nghiệp trong tổng

số lực lượng lao động xã hội

1.a.iii M c tiêu vêầ giá c : ụ ả

a) Khái quát m c tiêu vêầ giá c :ụ ả

Mục tiêu tiếp theo của kinh tế học vĩ mô là duy trì giá cả ổn định trong phạm vi thịtrường tự do Trong nền kinh tế thị trường, giá cả được xác định bởi quy luật cung cầutrong một mức độ cao nhất có thể, Chính phủ sẽ tránh không kiểm soát giá cả của từngmặt hàng riêng lẻ Tuy nhiên, Chính phủ sẽ kiểm soát không để mức giá chung lênxuống quá nhanh để ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của các hộgia đình Như vậy, các mục tiêu về giá cả cụ thể sẽ là: Kiềm chế lạm phát, ổn định giá

cả trong điều kiện thị trường tự do; Duy trì tốc độ lạm phát ổn định ở mức 2% – 5%(đây là mức lạm phát vừa phải, kích thích sản xuất); Chú ý đến vấn đề giảm phát

9

Trang 11

b) Đo lường m c tiêu vêầ giá c :ụ ả

Thước đo phổ biến nhất của mức giá chung là chỉ số giá tiêu dùng (viết tắt làCPI) Sự thay đổi trong mức giá chung gọi là tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ này phản ánh tốc độtăng/giảm của mức giá chung của thời kỳ này so với thời kỳ khác

1.a.iv M c tiêu kinh têế đồếi ngo i: ụ ạ

a) Khái quát vêầ m c tiêu kinh têế đồếi ngo i:ụ ạ

Trong xu thế hội nhập, hầu hết các quốc gia đều hoạt động trong tình trạng mởcửa với thế giới, nghĩa là nền kinh tế có nhiều giao dịch với các nước khác Từ đó, cácmục tiêu về kinh tế đối ngoại mà các quốc gia hướng tới sẽ bao gồm: Ổn định tỷ giáhối đoái; Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế và mở rộng chính sách đối ngoại trongngoại giao với các nước trên thế giới, …

Trong đó, Tỷ giá hối đoái là giá cả tiền tệ của một đồng tiền này được tính bằngtiền tệ của một đồng tiền khác Khi tỷ giá hối đoái không ổn định sẽ ảnh hưởng trựctiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu, ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư quốc tế, do đó,các quốc gia phải có chính sách ổn định được tỷ giá hối đoái

Cán cân thanh toán quốc tế là báo cáo có hệ thống về tất cả các giao dịch kinh tếgiữa một nước và phần còn lại của thế giới Cán cân thanh toán quốc tế thường phảnánh theo ngoại tệ, do đó nó phản ánh toàn bộ lượng ngoại tệ đi vào và đi ra khỏi lãnhthổ một nước Tình trạng cán cân thanh toán phản ánh kho dự trữ quốc tế của mộtnước, do đó, sẽ có nhiều vấn đề nảy sinh khi cán cân thanh toán bị mất cân đối

b) Đo lường m c tiêu kinh têế đồếi ngo i:ụ ạ

Các chỉ số kinh tế: Các chỉ số kinh tế như GDP, thương mại, đầu tư, có thểđược sử dụng để đánh giá mức độ thành công của các mục tiêu đối ngoại liên quan đếnkinh tế

Các chỉ số chính trị: Các chỉ số chính trị như an ninh, ổn định chính trị, dân chủ,

… có thể được sử dụng để đánh giá mức độ thành công của các mục tiêu đối ngoại liênquan đến chính trị

Trang 12

Các chỉ số xã hội: Các chỉ số xã hội như mức sống, giáo dục, y tế, có thể được

sử dụng để đánh giá mức độ thành công của các mục tiêu đối ngoại liên quan đến xãhội

Các chỉ số môi trường: Các chỉ số môi trường như ô nhiễm không khí, ô nhiễmnước, có thể được sử dụng để đánh giá mức độ thành công của các mục tiêu đốingoại liên quan đến môi trường

1.b Cống c điềều tiềốt kinh tềố vĩ mố ụ :

Để điều tiết nền kinh tế vĩ mô chính phủ sử dụng các chính sách công cụ kinh tế

vĩ mô Công cụ quản lý vĩ mô được hiểu là những phương tiện kinh tế, hành chính,pháp lý được Nhà nước sử dụng để quản lý, điều tiết hoạt động kinh tế, xã hội Mỗimột lĩnh vực, giai đoạn và tính chất khác nhau mà Nhà nước sẽ áp dụng công cụ quản

lý phù hợp với tình hình thực tế để đem lại hiệu quả tốt nhất cho nền kinh tế nước nhà

và nâng cao chất lượng cuộc sống

Chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm: chính sách tài khóa, chính

sách tiền tệ, chính sách giá cả và thu nhập, chính sách kinh tế đốingoại, chính sách tỉ giá hối đoái, chính sách thương mại…

1.b.i Chính sách tài khóa (fiscal policy):

c) M c tiêu c b n c a chính sách tài khóa:ụ ơ ả ủ

Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế

Tạo công ăn việc làm cho người lao động

11

Trang 13

Biện pháp: Tăng G, trực tiếp tăng AD

Giảm T, tăng Yd, tăng C, tăng ADKết hợp hai biên pháp trên để tăng AD

AD tăng làm cho sản lượng (Y) tăng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

 Nguy cơ gia tăng lạm phát

Chính sách tài khóa thu h p:

Là chính sách tài khóa nhằm cắt giảm tổng cầu để kiềm chế lạm phát bằng cách

giảm chi tiêu chính phủ hoặc tăng thuế

Khi nền kinh tế ở trạng thái tăng trưởng nóng, lạm phát cao

Biện pháp: Giảm G, trực tiếp giảm AD

Tăng T, giảm Yd, giảm C, giảm ADKết hợp hai biện pháp trên để giảm AD

ΔY= mcxΔG

ΔY= mtxΔT

Trang 14

1.b.ii Chính sách tiêần t (monetary policy):

a) M c tiêu c a chính sách tiêần t : ụ ủ ệ

◦Ổn đ nh nêần kinh têế v i:ị ớ

Mức sản lượng cân bằng (Y*) bằng mức sản lượng tiềm năng (Yp)

Thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên

Mức độ lạm phát vừa phải

b) Cồng c c a chính sách tiêần t :ụ ủ ệ

Chính sách tiền tệ được thực hiện trên cơ sở thay đổi lượng cung tiền

MS = mm MB

Ngân hàng trung ương có thể thay đổi lượng cung tiền (∆MS) bằng cách thay đổi

số nhân tiền tệ (∆mm) hay thay đổi lượng tiền cơ sở (∆MB)

Can thi t tr c tiêếp:ệ ự

+Kiểm soát tín dụng (credit control)

Là các biện pháp được cơ quan hữu trách về tiền tệ sử dụng nhằm kiểm soát khốilượng cho vay của những loại hình định chế tài chính

Tái cấp vốn: Hình thức cấp tín dụng có đảm bảo của NHTW nhằm cung cấp vốn

và phương tiện thanh toán cho các NHTM

Hạn mức tín dụng: Quy định hạn mức tín dụng tối đa cho từng tổ chức tín dụng(NHTM chỉ được cấp tối đa cho nền kinh tế bằng hạn mức tín dụng được quy định)

Can thi t gián tiêếp:

+Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Required reserve ratio): Làm thay đổi số nhân tiền

tệ

Với MB không đổi, tiền dự trữ ↑ → tiền cho vay↓ →MS↓

13

Trang 15

Với MB không đổi, tiền dự trữ ↓ → tiền cho vay↑ →MS↑

+Thay đổi chính sách chiết khấu (Discount Policy):

Lãi suất chiết khấu (discount rate): là lãi suất mà NHTW áp dung đối với cáckhoản vay của các ngân hàng trung gian (NHTG)

Khi lãi suất chiết khấu thấp hơn lãi suất thị trường: NHTG tăng vay tiền từNHTW

 NHTG dự trữ ít nhất có thể  NHTG cho vay nhiều hơn  MS tăng

Khi lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất thị trường: NHTG giảm vay tiền từNHTW

 NHTG dự trữ tăng lên  NHTG cho vay giảm  MS giảm

+Hoạt động thị trường mở (Open Market Operations - OMO):

Là sự can thiệp của NHTW làm thay đổi lượng tiền cơ sở bằng cách mua bán cácloại giấy tờ có giá (chủ yếu là trái phiếu chính phủ) trên thị trường mở

NHTW mua vào trái phiếu CP  lượng cung tiền tăng

NHTW bán ra trái phiếu CP  lượng cung tiền giảm

Do đó để tăng lượng cung tiền: Mua vào chứng từ có giá

Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Giảm lãi suất chiết khấu

Để giảm lượng cung tiền: Bán ra chứng từ có giá

Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Tăng lãi suất chiết khấu

c) Nguyên tăếc ho ch đ nh chính sách tiêần t :ạ ị ệ

Trang 16

Trường h p: Nêần kinh têế suy thoái (Y<Y p ):

Thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng làm tăng lượng cung tiền bằng cách: muavào chứng từ có giá; giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc; giảm lãi suất chiết khấu

Cơ chế tác động: ↑MS → i↓ → (C, I, X) ↑ → AD↑ → Y↑

Trường h p: Nêần kinh têế l m phát cao (Y>Yp ):

Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt làm giảm lượng cung tiền bằng cách: bán

ra chứng từ có giá; tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc; tăng lãi suất chiết khấu

Cơ chế tác động: ↓MS → i↑ → (C, I, X) ↓ → AD↓ → Y↓

1.b.iii Chính sách giá c và thu nh p (prices and incomes policy): ả ậ

Chính sách giá cả và thu nhập là một chính sách kinh tế vĩ mô nhằm kiểm soátlạm phát trực tiếp bằng cách yêu cầu các doanh nghiệp không được tăng giá (chínhsách đông giá) hoặc công đoàn không được đòi tăng lương (chính sách đông lương),qua đó làm dừng hoặc giảm bớt tốc độ của vòng xoáy lạm phát do sự tăng giá và tănglương gây ra

1.b.iv Chính sách kinh têế đồếi ngo i:

a) Khái ni m:

Chính sách đối ngoại của một quốc gia, còn được gọi là chính sách ngoại giao,bao gồm các chiến lược do nhà nước lựa chọn để bảo vệ lợi ích của quốc gia mình vàđạt được các mục tiêu trong môi trường quan hệ quốc tế

b) Cồng c :Thuêế quan.

Hạn ngạch

Tỷ giá hối đoái

c) Đồếi tượng: Ho t đ ng xuầết- nh p kh u và đầầu t nạ ộ ậ ẩ ư ước ngoài

d) M c tiêu: Chồếng suy đoái, l m phát.

Ổn định tỷ giá và cán cân thanh toán quốc tế

15

Trang 17

1.b.v Chính sách t giá hồếi đoái hay chính sách hồếi đoái (Exchange rate policy)

a) Khái ni m:

Đây là một trong những chính sách kinh tế quan trọng của một quốc gia Chínhsách này có thể được thực hiện bởi chính phủ, thường là thông qua Ngân hàng trungương, và có thể dựa trên một chế độ tỉ giá nhất định hoặc cho phép tỉ giá nổi

c) Cồng c :

Thuế quan, hạn ngạch, thỏa thuận thương mại tự do và bảo vệ quyền sở hữu trítuệ

Trang 18

17

Trang 19

Chương 2: NHỮNG MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ KINH TẾ

VĨ MÔ MÀ CHÍNH PHỦ ĐÃ SỬ DỤNG TRONG 5 NĂM (2019-2023).

2.a Nh ng m c tiều và cống c kinh tềố vĩ mố mà chính ph ữ ụ ụ ủ

đã s d ng trong năm ử ụ 2019

Vào đầu năm 2019, kinh tế Việt Nam đã ghi nhận nhiều kết quả tích cực Cácngành công nghiệp và dịch vụ chủ chốt như công nghiệp chế biến, dịch vụ tài chính,bất động sản và xây dựng cũng đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế Đặc biệt, dulịch cũng là một ngành có đóng góp quan trọng, thu hút lượng lớn du khách quốc tế vàgia tăng thu nhập cho ngành này

Tuy nhiên, đồng đôla Mỹ đã tăng giá trị so với đồng tiền Việt Nam, gây ra áp lựclên dịch vụ xuất khẩu và tiềm ẩn rủi ro cho tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, cải cách cơcấu kinh tế và giải quyết các vấn đề tài chính vẫn đang là những thách thức mà chínhphủ Việt Nam đang đối mặt

Dù vậy, vào đầu năm 2019, tình hình kinh tế Việt Nam vẫn cho thấy những dấuhiệu tích cực và tiềm năng phát triển trong tương lai

2.a.i M c tiêu:

Theo Nghị quyết số 52/NQ-CP ngày 15/8/2018 của Chính phủ về Kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội năm 2019, Các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam năm 2019được xác định như sau:

a) Tăng trưởng kinh têế :

Chính phủ hướng tới mục tiêu đạt mức tăng trưởng GDP khoảng 6,8% - 7,0% Mụctiêu này nhằm tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tạo đà cho phát triển kinh tế -

xã hội trong những năm tiếp theo

Trang 20

b) L m phát:

Mục tiêu kiểm soát tăng trưởng giá tiêu dùng không vượt quá 4%, thấp hơn mức lạm phát4,19% của năm 2018 Mục tiêu này nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo vệ quyền lợi người tiêudùng

c) T l thầết nghi pỷ ệ ệ :

Mục tiêu tỷ lệ thất nghiệp năm 2019 là dưới 4%, thấp hơn mức tỷ lệ thất nghiệp2,36% của năm 2018 Mục tiêu này nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho người laođộng

f) Tăng cường xuầết kh u :

Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu khoảng 7 – 8%

g) Nầng cao năng suầết lao đ ng và c i thi n chầết lộ ả ệ ượng cu c sồếng ngộ ười dần:

Chính phủ đặt mục tiêu tăng nguồn nhân lực , đào tạo kỹ năng và cải thiện thunhập người lao động

2.a.ii Cồng cụ:

Trong năm 2019, Chính phủ Việt Nam đã sử dụng các công cụ kinh tế vĩ mônhằm đạt được mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảmthiểu lạm phát và bảo đảm an sinh xã hội Các công cụ chính được sử dụng bao gồm:

19

Trang 21

a) Chính sách tài khóa:

Chính sách tài khóa được điều hành theo hướng mở rộng, tập trung vào các giảipháp tăng chi tiêu và hỗ trợ cho doanh nghiệp và người dân Cụ thể, Chính phủ đã tăngtổng chi ngân sách nhà nước lên 23,1% GDP, trong đó chi đầu tư phát triển chiếm22,7% GDP Chính phủ cũng đã thực hiện các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và ngườidân như giảm thuế, giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ xuất khẩu,

b) Chính sách tiêần tệ:

Chính sách tiền tệ được điều hành theo hướng linh hoạt, chủ động, phối hợp chặtchẽ với chính sách tài khóa để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô Cụthể, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh lãi suất điều hành giảm 0,5%/năm, từ6,5%/năm xuống 6%/năm, đồng thời tăng cường cung ứng tín dụng cho nền kinh tế

Chính sách đầu tư: Chính phủ đã thực hiện các biện pháp khuyến khích đầu tư,

hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp,

2.a.iii Th c tr ng đ t đ ự ạ ạ ượ c m c tiêu và cồng c kinh têế vĩ mồ ụ ụ :

Năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng cao, thực tế đạt mức7,02%, vượt mục tiêu đề ra Lạm phát được kiểm soát dưới 4%, đạt mục tiêu đề ra Tỷ

lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 2,32%, thấp hơn mức 2,36% của năm 2018 Tỷ lệnhập siêu đạt 2,38% GDP, thấp hơn mức 2,75% của năm 2018 Tỷ lệ nợ công đạt61,5% GDP, thấp hơn mức 62,6% của năm 2018 Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt62,3%, cao hơn mức 61,1% của năm 2018

Với những kết quả đạt được, Chính phủ Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc cácmục tiêu và công cụkinh tế vĩ mô năm 2019 phù hợp với tình hình thực tế và xu

Trang 22

phần tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những năm tiếptheo.

Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế trong việc sử dụng các công cụ kinh tế vĩ mô

ở Việt Nam Cụ thể, việc điều hành chính sách tài khóa vẫn còn thiếu hiệu quả, chưa

có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành Việc điều hành chính sách tiền tệ vẫn còn

bị phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài

2.b Nh ng m c tiều và cống c kinh tềố vĩ mố mà chính ph ữ ụ ụ ủ

đã s d ng trong năm ử ụ 2020.

Năm 2020, dịch Covid-19 tiếp tục có những diễn biến phức tạp, làm gián đoạnhoạt động kinh tế – xã hội của các quốc gia trên thế giới; xung đột thương mại Mỹ –Trung vẫn tiếp diễn Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới các hoạtđộng của nền kinh tế và cuộc sống của người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ởmức cao Tước tình hình đó, chính phủ đã đề ra các chủ chương thực hiện các mụctiêu công cụ trong năm 2020

2.b.i M c tiêu

a) Các m c tiêu ch yêếuụ ủ :

Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2020 là khoảng 6,8% trong khi mục tiêu tốc độtăng giá tiêu dùng bình quân (CPI) dưới 4%

Ch tiêu vêầ kinh têế:

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 6,8%.

Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) bình quân dưới 4%.

Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 7%.

Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu dưới 3%.

Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 33-34% GDP.

21

Trang 23

Ch tiêu vêầ xã h i:ỉ ộ

Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều) giảm 1-1,5%, riêng các huyện nghèo giảm 4%.

Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị dưới 4%.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65%, trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ đạt khoảng 25%.

Số giường bệnh trên một vạn dân (không tính giường trạm y tế xã) đạt 28 giường bệnh.

Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 90,7%.

Ch tiêu vêầ mồi trỉ ường:

Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 90%.

dự kiến, làm giảm chi phí vay cho ngân sách

Chi thường xuyên: Chính phủ thực hiện cắt giảm mạnh các khoản chi thườngxuyên chưa thực sự cần thiết, chậm triển khai; tập trung nguồn lực cho chi phòng,chống dịch Covid-19 và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng của dịch bệnh

Ngày đăng: 22/03/2024, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w