Mars làmột trong mười công ty thực phẩm lớn nhất thế giới đang thuộc sở hữu tư nhân, bắtđầu kinh doanh bằng việc bán sô-cô-la.Trong nền kinh tế đang thay đổi từng ngày thì công ty Mars đ
Trang 1Giảng viên: Đoàn Thị Ngọc Thúy
Học phần: Quản Trị Doanh Nghiệp
Khoa Kế toán và Quản trị kinh
Trang 2ĐIỂM THÀNH VIÊN NHÓM
LỜI MỞ ĐẦU
Doanh nghiệp tư nhân được đanh giá là một trong các hình thức kinh tế năng động và linh hoạt nhất trong tổng thể bức tranh kinh thế hiện nay Với sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng, bộ phận kinh tế này đã có khởi sắc và có đóng góp qua trọng cho nên kinh tế quốc gia.
Hệ thống Doanh nghiệp tư nhân cũng có nhiều đóng góp cho nền kinh tế quốc gia Sản lượng công nghiệp của hệ thống này cũng tăng trưởng mạnh và chiếm một tỷ
Trang 3trọng không nhỏ trong tổng sản lượng công nghiệp Các Doanh nghiệp tư nhân cũng tuyển một lượng lớn lao dộng công nhân , điều này giúp giải quyết tình trạng thất nghiệp.
Chúng ta có thể thấy việc phát triển Doanh nghiệp tư nhân dưới sự điều chỉnh của các bộ luật là một vấn đề rất đáng quan tâm và ần nghiên cứu tìm hiểu kĩ Vì vậy, nhóm chúng em muốn qua việc nghiên cứu đề tài này để làm sáng rõ các vấn đề liên quan đến Doanh nghiệp tư nhâ, từ các vấn đề khái quát đến việc thành lập , tổ chức hoạt động và giải thể phá sản.
Nền kinh tế thế giới đã và đang có xu hướng hội nhập, liên kết kinh tế giữa các quốc gia về hàng hoá, kĩ thuật, lao động và vốn Từ đó những công ty đa quốc gia với lịch sử hoạt động hơn hàng trăm năm không ngừng nỗ lực tìm cách mở rộng thị trưởng Một trong những công ty đa quốc gia nổi tiếng năng động góp phần thúc đẩy giao thương giữa các nền kinh tế đó chính là công ty tư nhân toàn cầu Mars Mars là một trong mười công ty thực phẩm lớn nhất thế giới đang thuộc sở hữu tư nhân, bắt đầu kinh doanh bằng việc bán sô-cô-la.
Trong nền kinh tế đang thay đổi từng ngày thì công ty Mars đã có chiến lược kinh doanh quốc tế như thế nào để có thể trở thành công ty đa quốc gia nổi tiếng thế giới với doanh thu hằng năm là hàng triệu đô và các sản phẩm có mặt khắp tất cả quốc gia trên thế giới Để làm rõ vấn đề này, nhóm em xin chọn đề tài: “ Chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty Mars- ngành Sô-cô-la và qua đó có thể hiểu rõ hơn về loại hình DN tư nhân”.
MỤC LỤC
I PHẦN 1: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 3
I Tổng quan về Doanh nghiệp tư nhân 3
1 Khái niệm 3
2 Đặc điểm 3
a Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp tư nhân 3
b Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân 3
Trang 4c Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân 4
II Đăng ký Doanh nghiệp tư nhân 5
1 Điều kiện chung khi thành lập doanh nghiệp Tư nhân 5
2 Hồ sơ thành lập Doanh nghiệp Tư nhân 5
III Nhận xét Doanh nghiệp Tư nhân 5
1 Cơ cấu tổ chức 6
2 Ưu, nhược điểm Công ty Tư nhân 6
3 So sánh Doanh nghiệp tư nhân với Cty TNHH 1 thành viên 7
IV Một số doanh nghiệp Tư nhân tại Việt Nam 8
PHẦN 2: CÔNG TY ĐA QUỐC GIA MARS 11
I SƠ LƯỢC CHUNG 11
1 Mục đích nghiên cứu 11
2 Sơ lược về MARS 11
III CƠ CẤU TỔ CHỨC 14
IV LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 15
1 Dòng sản phẩm MARS 15
2 Cuộc chiến kinh doanh 16
3 Thành tựu đạt được 17
PHẦN 3: KẾT LUẬN 18
I PHẦN 1: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
I Tổng quan về Doanh nghiệp tư nhân
1 Khái niệm
Khái niệm chung:
- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
- Theo khoản 1 , điều 4 Luậ DN năm 2005: Kinh doanh là việc thực hiện lien tục một , một số hoặc tất cả các công đoạn của quả trinh đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời
Khái niệm về DNTN
Theo điều 141, Luật Doanh nghiệp 2005:
Trang 5“ Doanh nghiệp tư nhân(DNTN) là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịutrách ngiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
DNTN không được phát hành bất cứ loại chứng khoán nào
Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN”
2 Đặc điểm
a Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp tư nhân
Căn cứ theo quy định tại Điều 188 Doanh nghiệp tư nhân Luật doanh nghiệp 2020quy định:
1 Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
2 Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
3 Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanhnghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh củacông ty hợp danh
4 Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần,phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổphần
b Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân
Địa vị pháp lý là vị trí của chủ thể pháp luật trong mối quan hệ với những chủ thểpháp luật khác dựa trên cơ sở các quy định pháp luật, vai trò của địa vị pháp lý rấtquan trọng, bởi chỉ khi thông qua địa vị pháp lý chúng ta mới có thể phân biệt đượcnhững chủ thể pháp luật khác nhau, thấy rõ được sự khác biệt giữa chủ thể này vớichủ thể khác
Như vậy, DNTN là một đơn vị sản xuất, kinh doanh bình đẳng trước pháp luậtvới mọi doanh nghiệp và chủ thể kinh doanh khác trong hoạt động sản xuất, kinhdoanh, cũng như các quan hệ pháp luật khác, có đủ các quyền và nghĩa vụ như mộtchủ thể pháp lý độc lập Vị trí, vai trò của DNTN trong nền kinh tế thể hiện sự phâncông lao động xã hội, là cơ sở khách quan trong việc xác định địa vị pháp lý củadoanh nghiệp tư nhân, với nội hàm chủ yếu là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của mộtdoanh nghiệp, vai trò và giới hạn hoạt động của nó trong nền kinh tế Về nguyên tắc,tất cả các DNTN đều hoạt động trên cơ sở những quy định chung và thống nhất củapháp luật hiện hành, nhưng trên thực tế, mỗi DNTN có vai trò, vị trí, nhiệm vụ cụ thểriêng trong quá trình sản xuất kinh
doanh
Về hình thức pháp lý, hai bộ phận cấu thành nên địa vị pháp lý của doanhnghiệp tư nhân được thể hiện bằng hai hình thức khác nhau Bộ phận thứ nhất về địa
Trang 6vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân được thể hiện trong Luật doanh nghiệp 2020 quyđịnh và các quy định pháp luật có liên quan Địa vị pháp lý của doanh nghiệp nóichung và doanh nghiệp tư nhân nói riêng bị chi phối bởi luật doanh nghiệp và luậtchuyên ngành.
c Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân
Theo điều 188,189,190 luật doanh nghiệp 2020 quy định trực tiếp về quyền và nghĩa vụ doanh nghiệp Tư nhân
Quyền của doanh nghiệp tư nhân:
Kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật cho phép
Tuyển dụng và sử dụng nguồn lao động phù hợp theo pháp luật để đáp ứng cácyêu cầu kinh doanh
Ứng dụng công nghệ, kỹ thuật và khoa học nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường
Có quyền tạm ngừng hoạt động kinh doanh hoặc giải thể doanh nghiệp tư nhântrong tình huống xấu nhất
Toàn quyền quyết định đối việc kinh doanh và sử dụng lợi nhuận của doanhnghiệp sau khi đã nộp thuế
Có quyền bán doanh nghiệp tư nhân đang sở hữu cho người khác
Được quyền chuyển đổi từ mô hình doanh nghiệp tư nhân thành công ty tráchnhiệm hữu hạn
Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ trong doanh nghiệp tùy vào tình hìnhkinh doanh
Thuê người khác thay mình điều hành và quản lý các hoạt động kinh doanh củacông ty
Cho thuê doanh nghiệp, bán doanh nghiệp, tạm ngừng kinh doanh
Những quyền lợi khác theo quy định của luật doanh nghiệp Việt Nam
Nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân:
Đáp ứng đủ tất cả những điều kiện kinh doanh theo Luật đầu tư quy định, đảmbảo luôn duy trì điều kiện đó trong suốt quá trình hoạt động
Đăng ký doanh nghiệp và công khai đầy đủ mọi thông tin về việc thành lậpdoanh nghiệp và đi vào hoạt động
Chịu trách nhiệm về sự chính xác của thông tin trong hồ sơ đăng ký doanhnghiệp và tất cả báo cáo, hồ sơ, giấy tờ,… theo quy định của pháp luật
Đăng ký chính xác tổng số vốn sử dụng để đầu tư vào doanh nghiệp tư nhân
Lập và nộp báo cáo tài chính định kỳ và chính xác theo luật định về kế toán,thống kê
Trang 7 Kê khai thuế, nộp thuế và hoàn thành mọi nghĩa vụ tài chính theo pháp luậtquy định.
Đảm quyền, lợi ích chính đáng của người lao động theo Luật lao động ViệtNam
Chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng hàng hoá, sản phẩm và dịch vụ theotiêu chuẩn đăng ký – công bố hoặc theo quy định của pháp luật
Tuân thủ quy định của pháp luật về bình đẳng giới, môi trường, an ninh, quốcphòng, trật tự an toàn xã hội và bảo vệ di tích lịch sử – danh lam thắng cảnhtrong quá trình kinh doanh
Tuân thủ đạo đức kinh doanh nhằm mục tiêu bảo vệ quyền lợi ích hợp phápcủa người tiêu dùng, khách hàng
Thông báo cho cơ quan có thẩm quyền khi ngừng kinh doanh hoặc bán, chothuê doanh nghiệp
Thực hiện các nghĩa vụ khác theo pháp luật Việt Nam quy định
II Đăng ký Doanh nghiệp tư nhân
1 Điều kiện chung khi thành lập doanh nghiệp Tư nhân
Điều kiện về tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp đặt tên công ty phải đảm bảo không bị
trùng, không gây nhầm lẫn đối với doanh nghiệp khác trên phạm vi cả nước, Têndoanh nghiệp bao gồm 3 loại tên: Tên công ty tiếng Việt, Tên công ty tiếng nướcngoài, và tên công ty viết tắt
Điều kiện về trụ sở chính của công ty: Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên
lạc, giao dịch của doanh nghiệp; phải ở trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xácđịnh gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thịtrấn, quận,huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có)
Điều kiện về ngành nghề kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh phải đảm bảo có trong
hệ thống ngành nghề kinh tế quốc dân hoặc pháp luật chuyên ngành, không bị cấmđầu tư kinh doanh
Điều kiện về vốn đầu tư: Vốn đầu tư của doanh nghiệp tự nhân: Đảm bảo vốn pháp
định đối với các ngành nghề yêu cầu vốn pháp định
Điều kiện về chủ thể doanh nghiệp: Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân
nước ngoài đều có quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân, trừ những trường hợp quyđịnh tại khoản 2 điều 17 của Luật Doanh Nghiệp mới nhất
2 Hồ sơ thành lập Doanh nghiệp Tư nhân
Trang 8Theo điều 21 Nghị định 01/2021/NĐ-CP hướng dẫn luật doanh nghiệp mới nhất
2020, quy định, hồ sơ thành lập doanh nghiệp tư nhân gồm:
1 Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
2 Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ doanh nghiệp tư nhân
Sau khi doanh nghiệp bạn đảm bảo đủ điều kiện thành lập doanh nghiêp tư nhân,
doanh nghiệp cần hoàn thiện đủ hồ sơ nộp tại Sở kế hoạch đầu tư nơi bạn đăng
ký thành lập doanh nghiệp tư nhân Kết quả có thể là Giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh của doanh nghiệp tư nhân hoặc thông báo bổ sung, điều chỉnh hồ sơ Việcchuẩn bị hồ sơ khá dễ dàng tuy nhiên nếu còn thắc mắc về điều gì hãy liên hệ vớichúng tôi để được tư vấn hoàn thiện hồ sơ cũng như các bước tiến hành thủ tục đăng
ký thành lập doanh nghiệp tư nhân một cách hiệu quả, kỹ càng và tốt nhất
III Nhận xét Doanh nghiệp Tư nhân
1 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân đơn giản, gọn nhẹ vì toàn bộ hoạtđộng của doanh nghiệp thuộc quyền quyết định của chính chủ doanh nghiệp, cụ thểnhư sau :
Chủ doanh nghiệp tư nhân:
có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
tư nhân, việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ tàichính khác theo quy định của pháp luật
Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác làm Giám đốchoặc Tổng giám đốc để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; trường hợpnày, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp tư nhân
Chủ doanh nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật, đại diện cho doanhnghiệp tư nhân với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn,
bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại diệncho doanh nghiệp tư nhân thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định củapháp luật
Cơ cấu các phòng ban:
Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh trong một công ty giữ vai trò quan trọng trong
thúc đẩy, tiếp thị và phân phối sản phẩm ra thị trường Phòng kinh doanh cũng là đầumối giữa khách hàng và các bộ phận khác trong công ty như Kế toán, Tài chính,Marketing,… nhằm thiết lập chiến lược gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Phòng hành chính - nhân sự: tham mưu và hỗ trợ cho Ban giám đốc toàn bộ các công
tác liên quan đến việc tổ chức và quản lý nhân sự, quản lý nghiệp vụ hành chính, cũngnhư các vấn đề pháp chế, hoạt động truyền thông và quan hệ công chúng Phòng hành
Trang 9chính nhân sự chịu trách nhiệm về các công việc đã thực hiện trong phạm vi nhiệm vụ
và thẩm quyền được giao
Phòng kế toán: Quản lý toàn bộ nguồn thu – chi tài chính theo đúng pháp luật hiện
hành
Cơ cấu tổ chức
2 Ưu, nhược điểm Công ty Tư nhân
Ưu điểm của công ty tư nhân:
- Chủ sở hữu hoàn toàn chủ động trong các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp
- Ít bị ràng buộc chặt chẽ như doanh nghiệp khác
- Cơ cấu tổ chức tương đối đơn giản
- Thủ tục đơn giản, dễ thay đổi hoặc bổ sung
Nhược điểm của công ty tư nhân:
- Không có tư cách pháp nhân
Trang 10- Không được phát hành chứng khoán.
- Không được góp vốn thành thập hoặc mua cổ phần
- Chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân
3 So sánh Doanh nghiệp tư nhân với Cty TNHH 1 thành viên
a Giống nhau
Là chủ thể cơ bản thường xuyên tham gia các quan hệ kinh tế thị trường
Do một chủ sở hữu thành lập
Không được phát hành cổ phiếu
Giống nhau về chuyển nhượng vố
Thủ tục đăng ký thành lập đơn giản.
Tiêu chí Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH 1 thành viên
Chủ sở hữu Là cá nhân Cá nhân này đồng
thời không được là chủ hộ kinhdoanh, thành viên công ty hợpdanh
về mọi hoạt động của doanhnghiệp (Trách nhiệm vô hạn)
Chủ sở hữu chịu trách nhiệm vềcác khoản nợ và nghĩa vụ tài sảnkhác của công ty trong phạm vi sốvốn điều lệ của công ty (Tráchnhiệm hữu hạn)
Góp vốn
Vốn đầu tư của chủ doanhnghiệp tư nhân do chủ doanhnghiệp tự đăng ký
Tài sản được sử dụng vào hoạtđộng kinh doanh của chủdoanh nghiệp tư nhân khôngphải làm thủ tục chuyển quyền
sở hữu cho doanh nghiệp
Vốn điều lệ của công ty là tổnggiá trị tài sản do chủ sở hữu góptrong thời hạn 90 ngày, kể từ ngàyđược cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp
Chủ sở hữu công ty phải chuyểnquyền sở hữu tài sản góp vốn chocông ty
Thay đổi vốn
điều lệ Trong quá trình hoạt động, chủ
doanh nghiệp tư nhân có quyềntăng hoặc giảm vốn đầu tư của
1 * Công ty giảm vốn điều lệ trong các trường hợp sau đây:
Trang 11mình vào hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.
Trường hợp giảm vốn đầu tưxuống thấp hơn vốn đầu tư đãđăng ký thì chủ doanh nghiệp
tư nhân chỉ được giảm vốn saukhi đã đăng ký với Cơ quanđăng ký kinh doanh
– Hoàn trả một phần vốn góptrong vốn điều lệ của công ty nếu
đã hoạt động kinh doanh liên tụctrong hơn 02 năm, kể từ ngàyđăng ký doanh nghiệp và bảo đảmthanh toán đủ các khoản nợ vànghĩa vụ tài sản khác sau khi đãhoàn trả cho chủ sở hữu
– Vốn điều lệ không được chủ sởhữu thanh toán đầy đủ và đúnghạn
2 * Công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên tăng vốnđiều lệ:
Bằng việc chủ sở hữu công ty đầu
tư thêm hoặc huy động thêm vốngóp của người khác
Trường hợp tăng vốn điều lệ bằngviệc huy động thêm phần vốn gópcủa người khác thì phải chuyểnđổi loại hình doanh nghiệp
Quyền phát
hành trái
phiếu
Không được phát hành bất kỳmột loại chứng khoán nào
Có thể phát hành trái phiếu Công
ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên bị hạn chế quyền phát hành cổphần
Tư cách pháp
lý
Không có tư cách pháp nhân Có tư cách pháp nhân
Cơ cấu tổ chức Chủ sở hữu tự quản lý hoặc
thuê người quản lý
Có thể lựa chọn 01 trong 02
mô hình sau:
– Chủ tịch công ty, Giám đốchoặc Tổng giám đốc và Kiểm soátviên;
– Hội đồng thành viên, Giám đốchoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát
Trang 12Không bị hạn chế
IV Một số doanh nghiệp Tư nhân tại Việt Nam
1 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CƠ KHÍ VINH QUANG
Doanh nghiệp tư nhân cơ khí Vinh Quang có:
o Mã số thuế 0101309154
o Do ông/bà Nguyễn Ngọc Minh làm đại diện pháp luật, được cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh ngày 03/12/2002
o Doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh chính là "Sản xuất sắt, thép, gang",
do Chi cục Thuế Quận Đống đa quản lý
o Địa chỉ trụ sở: Số 219 đường Giảng Võ, phường Cát Linh, Phường Cát Linh,Quận Đống đa, Hà Nội
2 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KIM HOA LONG
Doanh Nghiệp Tư Nhân Kim Hoa Long có: