1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bán trú ở các trường trung học cơ sở huyện thạch an, tỉnh cao bằng

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bán trú ở các trường trung học cơ sở huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng
Tác giả Hoàng Văn Đoàn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Tuân
Trường học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG VĂN ĐOÀN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH BÁN TRÚ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN T

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG VĂN ĐOÀN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH BÁN TRÚ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG VĂN ĐOÀN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH BÁN TRÚ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuân THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan, không trùng khớp với các luận văn khác Thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 6 năm 2023 Tác giả luận văn Hoàng Văn Đoàn i LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô trong khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Sư pham - Đại học Thái Nguyên; các thầy giáo, cô giáo đã tận tâm, nhiệt tình giảng dạy, cho tôi được lĩnh hội những tri thức quý giá về khoa học quản lý giáo dục, các phương pháp nghiên cứu khoa học và nhiều tri thức có giá trị Và đặc biệt, tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng tới Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuân - người hướng dẫn khoa học - đã trực tiếp tận tình giúp đỡ, chỉ bảo ân cần và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Bên cạnh đó tôi trân trọng cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện và hết sức hỗ trợ từ phía Phòng GD&ĐT Thạch An, tỉnh Cao Bằng; Ban giám hiệu, các đồng chí Tổng phụ trách Đội, các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các em học sinh các trường THCS trong toàn huyện đã hết sức hỗ trợ và nhiệt tình cung cấp các thông tin, số liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, các đồng chí, đồng nghiệp cùng công tác tại trường THCS Đông Khê, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng đã luôn hỗ trợ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập Trong quá trình hoàn thành, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2023 Tác giả Hoàng Văn Đoàn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 5 Phạm vi nghiên cứu 3 6 Giả thuyết khoa học 4 7 Phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc của luận văn 5 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH BÁN TRÚ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài 6 1.1.2 Nghiên cứu trong nước 8 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 12 1.2.1 Kỹ năng sống 12 1.2.2 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bán trú trung học cơ sở 13 1.2.3 Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bán trú trung học cơ sở 15 1.3 Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở 16 1.3.1 Đặc điểm tâm lý của học sinh THCS và học sinh bán trú 16 1.3.2 Hoạt động Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS 18 1.4 Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bán trú trung học cơ sở 23 1.4.1 Quản lý xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bán trú trung học cơ sở 23 iii 1.4.2 Quản lý về thực hiện chương trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bán trú Trung học cơ sở 24 1.4.3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bán trú THCS 26 1.4.4 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bán trú trung học cơ sở 27 1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bán trú trung học cơ sở 29 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 29 1.5.2 Các yếu tố khách quan 30 Kết luận chương 1 32 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH BÁN TRÚ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG 33 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội và GD của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 33 2.1.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 33 2.1.2 Khái quát về tình hình giáo dục của huyện Thạch An 34 2.2 Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bán trú ở các trường THCS của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 37 2.2.1 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và phụ huynh HS về GD KNS cho HS bán trú 37 2.2.2 Thực trạng về nội dung, PP, hình thức GD KNS cho HS bán trú THCS của huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng 38 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho HS bán trú ở các trường THCS của huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng 44 2.3.1 QL xây dựng KH GD KNS cho HS bán trú ở các trường THCS của huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng 44 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực thi chương trình GD KNS 46 2.3.3 QL chỉ đạo thực hiện GD KNS cho HS bán trú 49 2.3.4 QL kiểm tra đánh giá hiệu quả GD KNS cho HS bán trú 51 iv 2.4 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ năng sống cho HS bán trú ở các trường THCS huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 52 2.4.1 Yếu tố chủ quan 53 2.4.2 Yếu tố khách quan 54 2.5 Đánh giá chung về thực trạng 55 2.5.1 Hiệu quả đạt được 55 2.5.2 Những điểm còn hạn chế 56 2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế 57 Kết luận chương 2 58 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH BÁN TRÚ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG 59 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.1.1 Các biện pháp phải bảo đảm mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở khối trung học cơ sở 59 3.1.2 Các biện pháp phải đảm bảo tính thực tiễn 59 3.1.3 Các biện pháp phải đảm bảo tính đồng bộ 59 3.1.4 Các biện pháp QL phải đảm bảo tính hiệu quả 60 3.2 Các biện pháp quản lý, giáo dục kỹ năng sống cho HS bán trú ở các trường THCS huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 61 3.2.1 Tăng cường phổ biến tầm quan trọng của GD KNS cho HS bán trú ở trường THCS tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng đối với đối tượng CBQL, GV 61 3.2.2 Chỉ đạo xây dựng KH GD KNS cho HS bán trú ở các trường THCS huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 62 3.2.3 Tổ chức thực hiện KH GD KNS cho HS bán trú ở các trường THCS huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 64 3.2.4 Chỉ đạo thực thi theo đúng KH trong GD KNS dành cho đối tượng là HS bán trú ở các trường THCS huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 66 3.2.5 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động GD KNS cho HS bán trú ở các trường THCS huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 69 v 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 73 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 73 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 73 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 73 3.3.4 Đánh giá hiệu quả khảo nghiệm 74 Kết luận chương 3 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 1 Kết luận 78 2 Khuyến nghị 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT BLĐ Ban lãnh đạo Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo CBGV Cán bộ giáo viên CBQL Cán bộ quản lý CLB Câu lạc bộ CMHS Cha mẹ học sinh DTTS Dân tộc thiểu số GDKNS Giáo dục kĩ năng sống GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HSG Học sinh giỏi KHKT Khoa học kỹ thuật KNS Kỹ năng sống KT - XH Kinh tế - xã hội NGLL Ngoài giờ lên lớp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc VH Văn hóa VHDT Văn hóa dân tộc iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 2.1 Quy mô mạng lưới trường, lớp, HS cấp THCS 34 Bảng 2.2 Đội ngũ CBQL trường THCS 36 Bảng 2.3 Đội ngũ GV trường THCS 36 Bảng 2.4 Số lượng khách thể điều tra 37 Bảng 2.5 Đánh giá của HS về mức độ thực hiện của nhà trường đối với các nội dung GDKNS cho HS bán trú 39 Bảng 2.6 Về mức độ quan tâm của của PH về nội dung GDKNS cho HS 41 Bảng 2.7 Đánh giá của PH về hình thức GDKNS cho HS 43 Bảng 2.8 Đánh giá của HS về PP GDKNS cho HS 43 Bảng 2.9 Đánh giá của CBQL,GV về thực trạng việc xây dựng KH GD KNS cho HS bán trú khối THCS 45 Bảng 2.10 Hiệu quả đánh giá của GV về mức độ thực hiện GD KNS thông qua việc kết hợp vào các môn học 47 Bảng 2.11 Đánh giá của GVCN về thực hiện HĐ GD KNS 48 Bảng 2.12 Thực trạng chỉ đạo thực hiện KH QL GD KNS cho HS thông qua HĐ dạy học 50 Bảng 2.13 Hiệu quả đánh giá hiệu quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá HĐ GD KNS của BGH nhà trường 51 Bảng 2.14 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến QL hoat động GDKNS HS bán trú khối THCS huyện Thạch An, Cao Bằng 53 Bảng 3.1 Thống kê hiệu quả điều tra mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất 74 Bảng 3.2 Thống kê hiệu quả điều tra tính khả thi của các biện pháp đề xuất 75 Hình: Hình 2.1 Biểu đồ tầm quan trọng của công tác GDKNS cho HS bán trú trong trường THCS hiện nay 38 v

Ngày đăng: 22/03/2024, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN