Báo cáo thực hành học phần dịch vụ logistics

62 0 0
Báo cáo thực hành học phần  dịch vụ logistics

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đây được coi là mã dùng để mô tả, phân loại hàng hóa một cách cụ thể và dễ nhận biết để cho người bán và người mua dựa vào đó đưa ra những thống nhất chung về mặt tên gọi, tính chất và

lOMoARcPSD|39222638 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC HÀNH Học phần: DỊCH VỤ LOGISTICS Chuyên ngành : LOGISTICS Lớp, khóa : 20231BM6104002 Giảng viên hướng dẫn : Hoàng Thị Hương Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Ngọc - 2021600783 HÀ NỘI - 2023 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC HÀNH Học phần: DỊCH VỤ LOGISTICS Chuyên ngành : LOGISTICS Lớp, khóa : 20231BM6104002 Giảng viên hướng dẫn : Hoàng Thị Hương Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Ngọc - 2021600783 HÀ NỘI - 2023 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 MỤC LỤC Buổi 8: Mã HS Code .1 1 Khái niệm 1 2 Đặc điểm 1 3 Vai trò 1 4 Quy tắc 2 Quy tắc 1: Chú giải chương và định danh sản phẩm .2 Quy tắc 2: Sản phẩm chưa hoàn thiện và hợp chất cùng nhóm 2 Quy tắc 3: Hàng hóa thoạt nhìn thuộc nhiều nhóm .3 Quy tắc 4: Phân loại theo hàng hóa giống nhất .3 Quy tắc 5: Hộp đựng, bao bì 3 Quy tắc 6: Giải thích cách phân loại và so sánh cho đúng 4 5 Phân loại 4 6 Bài tập 9 Buổi 9: Bài tập thực hành vận tải đường biển .11 1 Thực hành 11 2 Các kinh nghiệm, bài học rút ra sau khi thực hiện xong bài 19 Buổi 10: Tờ khai hải quan .20 1 Khái niệm 20 2 Đặc điểm 20 2.1 Tờ khai hải quan xuất khẩu: 20 2.2 Tờ khai hải quan nhập khẩu: 23 3 Lưu ý 26 4 Bài tập 26 Buổi 11: Chi tiết vỏ container .28 1 Những thông tin về số container (ID container) 28 2 Thông tin về khả năng đóng hàng cho phép của vỏ container 30 3 Thông tin về chủ sở hữu và tiêu chuẩn của vỏ container 32 4 Thông tin cảnh báo trên vỏ container 33 5 Hướng dẫn cách để kiểm tra số container .34 5.1 Sử dụng phần mềm tính số container nhanh 34 5.2 Kiểm tra bằng cách quy đổi cơ bản 34 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 6 Bài tập 36 7 Các loại container thông dụng nhất hiện nay 38 7.1 Container bách hóa (general purpose container) 38 7.2 Container hoán cải (named cargo containers) 39 7.3 Container lạnh (reefer container) 40 7.4 Container mở nóc (opentop container) 40 7.5 Container mặt phẳng (plat rack container) .41 7.6 Container bồn (tank container) .42 Buổi 12: CBM .43 1 Khái niệm 43 2 Vai trò 43 3 Công thức tính CBM .43 3.1 Cách tính CBM .43 3.2 Tỷ lệ quy đổi CBM sang Kg .43 4 Tính CBM đối với hàng air/sea/road 44 4.1 Công thức tính CBM hàng road .44 4.2 Cách tính CBM hàng sea 44 4.3 Cách tính CBM hàng air .45 4.4 Cách tính CBM hàng lẻ – LCL 45 5 Bài tập 45 Buổi 13: Vận đơn hàng không và bill 48 1 Khái niệm 48 2 Chức năng 48 3 Phân Loại Vận Đơn Hàng Không (AWB) 50 3.1 Dựa vào chủ thể phát hành .50 3.2 Dựa vào việc gom hàng hóa xuất nhập khẩu 50 4 Mẫu Vận Đơn Hàng Không (AWB) Thực Tế .50 5 Quy Trình Phát Hành Vận Đơn Hàng Không (AWB) 52 6 So Sánh Vận Đơn Đường Biển Và Vận Đơn Hàng Không 53 7 Bài tập 53 Buổi 14: Bài tập tính CBM 57 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Buổi 8: Mã HS Code 1 Khái niệm HS code hay mã số HS, là một mã số được sử dụng để phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu theo Hệ thống phân loại do Tổ chức Hải quan Thế giới phát hành Hệ thống này được gọi là “Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa” (HS – Harmonized Commodity Description and Coding System) Hiểu một cách đơn giản, HS code là mã phân loại hàng hóa theo Danh mục xuất nhập khẩu Dựa trên mã này, bạn có thể biết được thuế xuất hoặc nhập, và các chính sách khác liên quan đến hàng hóa (như chính sách mặt hàng, quản lý rủi ro…) Vì vậy, khi bạn biết mã HS code của sản phẩm, bạn có thể tính toán mức thuế phải trả cho hàng hóa của mình cùng với các thủ tục liên quan Trên thực tế, nếu đã từng làm thủ tục thông quan, thì bạn sẽ biết rằng nếu sử dụng nhầm mã HS code thì sẽ dẫn đến nhiều hậu quả như: chỉnh sửa tờ khai, nộp bổ sung hoặc phải xin hoàn thuế, thông quan chậm trễ hơn dự kiến,… 2 Đặc điểm - Là mã thông dụng được sử dụng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu - Đây được coi là mã dùng để mô tả, phân loại hàng hóa một cách cụ thể và dễ nhận biết để cho người bán và người mua dựa vào đó đưa ra những thống nhất chung về mặt tên gọi, tính chất và tác dụng của hàng hóa - Mã HS đóng vai trò là một mã số của hàng hóa xuất nhập khẩu với chức năng phân loại hàng hóa được Hệ thống phân loại hàng hóa do Tổ chức Hải quan sáng lập ra với tên gọi chính thức là Hệ thống hài hòa và mô tả hàng hóa - Mã HS được áp dụng cho nhiều loại hàng hóa hàng nhau bao gồm cả hàng hóa vô hình và hàng hóa hữu hình - Không chỉ đơn thuần là một mã số, HS code còn là công cụ, là cơ sở để tính các loại thuế quan, thuế xuất nhập khẩu của các lô hàng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu - Chính vì những đặc điểm liên quan đến phân loại hàng hóa, tính toán giá trị thuế mà HS có ảnh hưởng rất lớn đến giá trị và giá cả của hàng hóa 3 Vai trò Việc sử dụng mã HS có 8 hoặc 10 số để đại diện cho hàng hóa giúp cho tất cả các quốc gia trên thế giới phân loại hàng hóa một cách hệ thống và đồng bộ Hệ thống thuật ngữ và ngôn ngữ hải quan cũng giúp cho các bên liên quan hiểu nhau, tránh tranh chấp thương mại do sai phân loại hàng hóa do khác biệt ngôn ngữ địa phương Ví dụ: người miền Nam gọi vật dụng để che nắng là “Nón,” còn người miền Bắc gọi là “Mũ.” Tuy nhiên, ở Anh và Mỹ, nó được gọi là “Hat.” Nếu các hợp đồng thương mại bị tranh chấp do khác biệt ngôn ngữ, thì rất khó để thiết lập luật để giải quyết Ngoài ra, việc định danh các loại hàng hóa theo mã HS còn giúp đơn giản hóa công việc của các tổ chức và cá nhân liên quan Thỏa thuận và thực hiện các hiệp định thương mại trở nên thuận lợi hơn Mã HS còn là cơ sở để các cơ quan hải quan, cơ quan thuế và phòng thương mại cấp phép hàng hóa có thể xuất nhập khẩu hay không Mã HS xác định các loại hàng hóa 1 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 được xuất, nhập khẩu để tổ chức tiện lợi trong việc thực hiện thu thuế, áp thuế, đồng thời có thể thống kê được thương mại trong nước và xuất nhập khẩu 4 Quy tắc Quy tắc 1: Chú giải chương và định danh sản phẩm Tên các phần, chương và phân chương chỉ hỗ trợ chúng ta trong việc xác định sản phẩm nằm ở phần nào chương nào, không có giá trị pháp lý trong việc phân loại hàng hóa Tuy nhiên, tên gọi này không thể miêu tả hết các sản phẩm nằm trong chương đó Do đó, để phân loại sản phẩm, ta cần dựa trên chú giải và phân nhóm sản phẩm Chú giải của từng chương là yếu tố quyết định quan trọng nhất trong việc phân loại hàng trong chương đó Điều này rất quan trọng và sẽ được áp dụng trong tất cả các quy tắc tiếp theo Chúng ta phải kiểm tra chú giải của phần, chương để đảm bảo sản phẩm được phân loại chính xác Ví dụ: Tìm mã HS của tivi Sony 55 inch Bước 1: Định hình khu vực: Có thể áp vào chương 85: Máy móc, thiết bị điện tử và các bộ phận của chúng Bước 2: Đọc chú giải khu vực đó: Chú giải chương 85.g cho phép xác định mã HS của tivi Sony 55 inch Bước 3: Tra mã theo tên định danh hoặc được giải thích cụ thể rõ ràng nhất trong phân nhóm Tivi thuộc nhóm 8528, vì vậy mã HS của tivi Sony 55 inch sẽ là: 85287219 Quy tắc 2: Sản phẩm chưa hoàn thiện và hợp chất cùng nhóm Quy tắc 2a: Sản phẩm chưa hoàn thiện Nếu một sản phẩm chưa được hoàn thiện, thiếu một số bộ phận nhưng có tính năng và chức năng tương tự như sản phẩm hoàn thiện, thì sẽ được xếp vào cùng mã sản phẩm với sản phẩm hoàn thiện Ví dụ 1: Một chiếc xe đạp thiếu bánh xe vẫn sẽ được áp dụng mã sản phẩm của xe đạp nếu các bánh xe được tháo rời và sẽ được lắp ráp vào sau Như vậy, một sản phẩm có các bộ phận tháo rời và các bộ phận đó có thể được lắp ráp để tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh, thì sản phẩm đó vẫn sẽ được áp dụng mã sản phẩm của sản phẩm hoàn chỉnh Ví dụ 2: Dù tháo ra từng bộ phận của một chiếc xe để thuận tiện cho quá trình vận chuyển, mã HS của chiếc xe vẫn được xác định Phôi là sản phẩm chưa sẵn sàng để sử dụng và thường có hình dáng bên ngoài tương đương với sản phẩm hoàn chỉnh Chúng được sử dụng duy nhất để hoàn thiện thành phẩm Quy tắc 2b: Hỗn hợp, hợp chất của các nguyên liệu hoặc các chất Sản phẩm chỉ được phân loại theo quy tắc này nếu nó là một hỗn hợp của nguyên liệu và chất liệu Nếu một hỗn hợp hoặc hợp chất của các nguyên liệu hoặc chất trong cùng một nhóm, thì nó sẽ được phân loại trong nhóm đó Nếu một hỗn hợp hoặc hợp chất của các nguyên liệu hoặc chất trong các nhóm khác nhau, thì nó sẽ được áp mã dựa trên chất cơ bản nhất của hỗn hợp 2 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Ví dụ: Gói cà phê hòa tan là một hỗn hợp của các chất như cà phê, đường và sữa Do đó, để phân loại hỗn hợp này, chúng ta sẽ áp dụng mã chất cơ bản nhất là cà phê Quy tắc 3: Hàng hóa thoạt nhìn thuộc nhiều nhóm Quy tắc 3a Nhóm hàng hóa có mô tả chi tiết nhất sẽ được ưu tiên hơn các nhóm có mô tả tổng quát khi phân loại sản phẩm Ví dụ 1: Hỗn hợp nấu bia bao gồm 60% lúa mì (mã HS 1001), 30% lúa đại mạch (mã HS 1003), và 10% phụ gia Sản phẩm bia này sẽ được phân loại với mã HS code 1001 Ví dụ 2: Một chiếc thắt lưng được làm từ da ở mặt trên, nhựa ở mặt dưới, và có một khuy cài bằng nhôm Do da làm cho thắt lưng mềm hơn và đàn hồi tốt hơn, đồng thời có giá trị cao hơn nhựa, nên sản phẩm này có thể được phân loại với mã HS code 4203 (hàng may mặc và phụ kiện quần áo bằng da) Quy tắc 3b Trong trường hợp không thể phân loại hàng hóa hỗn hợp theo quy tắc 3a, ta có thể phân loại chúng theo nguyên liệu hoặc bộ phận cấu thành Ví dụ: Trong bộ sản phẩm chăm sóc tóc bao gồm: Kẹp điện uốn tóc, lược, ghim tóc Ta nhận thấy Kẹp điện uốn tóc có tính năng đặc biệt nhất nên sẽ áp dụng mã HS của sản phẩm này cho cả bộ sản phẩm Quy tắc 3c Nếu Qui tắc 3(a) hoặc 3(b) không thể áp dụng, thì Qui tắc 3(c) sẽ được sử dụng để phân loại hàng hóa Theo Qui tắc này, hàng hóa sẽ được phân loại vào nhóm cuối cùng trong danh sách các nhóm được xem xét để phân loại Ví dụ: Giả sử ta có một bộ sản phẩm sửa chữa gồm Tô vít, Kìm và Cờ Lê Sau khi tra cứu các mã số hải quan (HS) cho từng sản phẩm, ta nhận thấy rằng Cờ Lê có mã số HS nằm ở thứ tự sau cùng trong danh sách các mã số HS được xem xét Vì vậy, để phân loại bộ sản phẩm sửa chữa, ta sẽ áp dụng mã số HS của sản phẩm Cờ Lê cho toàn bộ bộ sản phẩm sửa chữa Quy tắc 4: Phân loại theo hàng hóa giống nhất Hàng hóa không thể phân loại theo các quy tắc nêu ra phía trên thì sẽ được phân loại vào nhóm hàng hóa giống chúng nhất Quy tắc này yêu cầu so sánh hàng hóa định phân loại với hàng hóa tương tự đã được phân loại để xác định nhóm hàng hóa giống nhất Yếu tố xác định hàng hóa giống nhau bao gồm mô tả, đặc điểm, tính chất và mục đích sử dụng của hàng hóa Sau đó, hàng hóa định phân loại sẽ được xếp vào nhóm tương tự hàng hóa giống nhất để áp dụng mã HS code phù hợp Quy tắc 5: Hộp đựng, bao bì Quy tắc 5a: Hộp, bao, túi và các loại bao bì chứa đựng tương tự Các loại bao, túi, hộp tương tự, phù hợp hoặc có hình dạng đặc biệt để chứa sản phẩm hoặc bộ sản phẩm xác định, có thể sử dụng trong thời gian dài và đi kèm với sản phẩm khi bán, thì được phân loại cùng với sản phẩm bên trong Ví dụ: Túi dùng để đựng đàn guitar thì được áp mã HS code cùng với đàn guitar 3 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Quy tắc 5b: Bao bì Quy tắc này chỉ áp dụng cho việc phân loại các loại bao bì thường được sử dụng để đóng gói và chứa đựng hàng hóa, bao gồm các sản phẩm được nhập cùng với hàng như túi nilon, hộp carton,… Tuy nhiên, quy tắc này không áp dụng cho các loại bao bì bằng kim loại có thể tái sử dụng Ví dụ: Không áp mã hs của ga cho bình chứa ga bằng thép (bình có thể sử dụng lại nhiều lần) được mà phải được phân theo mã riêng Quy tắc 6: Giải thích cách phân loại và so sánh cho đúng Việc phân loại hàng hóa vào các phân nhóm của một nhóm, cần phải đảm bảo sự phù hợp theo nội dung của từng phân nhóm, phù hợp với các chú giải phân nhóm và phù hợp với chú giải của chương có liên quan Để so sánh một sản phẩm giữa các nhóm hoặc phân nhóm khác nhau, cần đảm bảo rằng đang so sánh cùng cấp độ 5 Phân loại Hiện nay Việt Nam áp dụng mã HS với hàng hóa là 8 số, 2 số đầu của 8 số là chương, 6 số tiếp theo là chi tiết danh mục sản phẩm thuộc chương đó, như vậy tại Việt Nam danh mục HS Code trong biểu thuế xuất nhập khẩu phân loại phần và chương như Sau: PHẦN I ĐỘNG VẬT SỐNG; CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT Chương 1 Động vật sống Chương 2 Thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ Chương 3 Cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thủy sinh không xương sống khác Chương 4 Sản phẩm bơ sữa; trứng chim và trứng gia cầm; mật ong tự nhiên; sản phẩm ăn được gốc động vật, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác Chương 5 Sản phẩm gốc động vật, chưa được chi tiết hoặc ghi ở các nơi khác PHẦN II CÁC SẢN PHẨM THỰC VẬT Chương 6 Cây sống và các loại cây trồng khác; củ, rễ và loại tương tự; cành hoa và cành lá trang trí Chương 7 Rau và một số loại củ, thân củ và rễ ăn được Chương 8 Quả và quả hạch (nuts) ăn được; vỏ quả thuộc họ cam quýt hoặc các loại dưa Chương 9 Cà phê, chè, chè Paragoay và các loại gia vị Chương 10 Ngũ cốc Chương 11 Các sản phẩm xay xát; malt; tinh bột; inulin; gluten lúa mì Chương 12 Hạt dầu và quả có dầu; các loại hạt, hạt giống và quả khác; cây công nghiệp hoặc cây dược liệu; rơm, rạ và cỏ khô Chương 13 Nhựa cánh kiến đỏ; gôm, nhựa cây, các chất nhựa và các chất chiết xuất từ thực vật khác Chương 14 Vật liệu thực vật dùng để tết bện; các sản phẩm thực vật chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác 4 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 PHẦN III CHẤT BÉO VÀ DẦU CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT HOẶC VI SINH VẬT VÀ CÁC SẢN PHẨM TÁCH TỪ CHÚNG; CHẤT BÉO ĂN ĐƯỢC ĐÃ CHẾ BIẾN; CÁC LOẠI SÁP ĐỘNG VẬT HOẶC THỰC VẬT Chương 15 Chất béo và dầu có nguồn gốc từ động vật, thực vật hoặc vi sinh vật và các sản phẩm tách từ chúng; chất béo ăn được đã chế biến; các loại sáp động vật hoặc thực vật PHẦN IV THỰC PHẨM ĐÃ CHẾ BIẾN; ĐỒ UỐNG, RƯỢU MẠNH VÀ GIẤM; THUỐC LÁ VÀ NGUYÊN LIỆU THAY THẾ LÁ THUỐC LÁ ĐÃ CHẾ BIẾN; CÁC SẢN PHẨM CHỨA HOẶC KHÔNG CHỨA NICOTIN, DÙNG ĐỂ HÚT MÀ KHÔNG CẦN ĐỐT CHÁY; CÁC SẢN PHẨM CHỨA NICOTIN KHÁC DÙNG ĐỂ NẠP NICOTIN VÀO CƠ THỂ CON NGƯỜI Chương 16: Các chế phẩm từ thịt, cá, động vật giáp xác, động vật thân mềm hoặc động vật thủy sinh không xương sống khác, hoặc từ côn trùng Chương 17 Đường và các loại kẹo đường Chương 18 Ca cao và các chế phẩm từ ca cao Chương 19 Chế phẩm từ ngũ cốc, bột, tinh bột hoặc sữa; các loại bánh Chương 20 Các chế phẩm từ rau, quả, quả hạch (nuts) hoặc các phần khác của cây Chương 21 Các chế phẩm ăn được khác Chương 22 Đồ uống, rượu và giấm Chương 23 Phế liệu và phế thải từ ngành công nghiệp thực phẩm; thức ăn gia súc đã chế biến Chương 24 Thuốc lá và nguyên liệu thay thế lá thuốc lá đã chế biến; các sản phẩm, chứa hoặc không chứa nicotin, dùng để hút mà không cần đốt cháy; các sản phẩm chứa nicotin khác dùng để nạp nicotin vào cơ thể con người PHẦN V KHOÁNG SẢN Chương 25 Muối; lưu huỳnh; đất và đá; thạch cao, vôi và xi măng Chương 26 Quặng, xỉ và tro Chương 27 Nhiên liệu khoáng, dầu khoáng và các sản phẩm chưng cất từ chúng; các chất chứa bi-tum; các loại sáp khoáng chất PHẦN VI SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT HOẶC CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP LIÊN QUAN Chương 28 Hóa chất vô cơ; các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ của kim loại quý, kim loại đất hiếm, các nguyên tố phóng xạ hoặc các chất đồng vị Chương 29 Hóa chất hữu cơ Chương 30 Dược Phẩm Chương 31 Phân bón Chương 32 Các chất chiết xuất làm thuốc nhuộm hoặc thuộc da; ta nanh và các chất dẫn xuất của chúng; thuốc nhuộm, thuốc màu và các chất màu khác; sơn và véc ni; chất gắn và các loại ma tít khác; các loại mực Chương 33 Tinh dầu và các chất tựa nhựa; nước hoa, mỹ phẩm hoặc các chế phẩm dùng cho vệ sinh 5 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Chương 34 Xà phòng, các chất hữu cơ hoạt động bề mặt, các chế phẩm dùng để giặt, rửa, các chế phẩm bôi trơn, các loại sáp nhân tạo, sáp đã được chế biến, các chế phẩm dùng để đánh bóng hoặc tẩy sạch, nến và các sản phẩm tương tự, bột nhão dùng làm hình mẫu, "sáp dùng trong nha khoa" và các chế phẩm dùng trong nha khoa có thành phần cơ bản là thạch cao Chương 35 Các chất chứa albumin; các dạng tinh bột biến tính; keo hồ; enzym Chương 36 Chất nổ; các sản phẩm pháo; diêm; các hợp kim tự cháy; các chế phẩm dễ cháy khác Chương 37 Vật liệu ảnh hoặc điện ảnh Chương 38 Các sản phẩm hóa chất khác PHẦN VII PLASTIC VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG PLASTIC; CAO SU VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG CAO SU Chương 39 Plastic và các sản phẩm bằng plastic Chương 40 Cao su và các sản phẩm bằng cao su PHẦN VIII DA SỐNG, DA THUỘC, DA LÔNG VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ DA; YÊN CƯƠNG VÀ BỘ ĐỒ YÊN CƯƠNG; HÀNG DU LỊCH, TÚI XÁCH TAY VÀ CÁC LOẠI ĐỒ CHỨA TƯƠNG TỰ; CÁC MẶT HÀNG TỪ RUỘT ĐỘNG VẬT (TRỪ RUỘT CON TẰM) Chương 41 Da sống (trừ da lông) và da thuộc Chương 42 Các sản phẩm bằng da thuộc; yên cương và bộ yên cương; các mặt hàng du lịch, túi xách và các loại đồ chứa tương tự; các sản phẩm làm từ ruột động vật (trừ ruột con tằm) Chương 43 Da lông và da lông nhân tạo; các sản phẩm làm từ da lông và da lông nhân tạo PHẦN IX GỖ VÀ CÁC MẶT HÀNG BẰNG GỖ; THAN TỪ GỖ; LIE VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG LIE; CÁC SẢN PHẨM TỪ RƠM, CỎ GIẤY HOẶC CÁC VẬT LIỆU TẾT BỆN KHÁC; CÁC SẢN PHẨM BẰNG LIỄU GAI VÀ SONG MÂY Chương 44 Gỗ và các mặt hàng bằng gỗ; than từ gỗ Chương 45 Lie và các sản phẩm bằng lie Chương 46 Sản phẩm làm từ rơm, cỏ giấy hoặc từ các loại vật liệu tết bện khác; các sản phẩm bằng liễu gai và song mây PHẦN X BỘT GIẤY TỪ GỖ HOẶC TỪ NGUYÊN LIỆU XƠ SỢI XENLULO KHÁC; GIẤY LOẠI HOẶC BÌA LOẠI THU HỒI (PHẾ LIỆU VÀ VỤN THỪA); GIẤY VÀ BÌA VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA CHÚNG Chương 47 Bột giấy từ gỗ hoặc từ nguyên liệu xơ xenlulo khác; giấy loại hoặc bìa loại thu hồi (phế liệu và vụn thừa) Chương 48 Giấy và bìa; các sản phẩm làm bằng bột giấy, bằng giấy hoặc bằng bìa Chương 49 Sách, báo, tranh ảnh và các sản phẩm khác của công nghiệp in; các loại bản thảo viết bằng tay, đánh máy và sơ đồ PHẦN XI NGUYÊN LIỆU DỆT VÀ CÁC SẢN PHẨM DỆT 6 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan