Giáo dục GDCTTT, ĐĐ, LS cho HS là giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống cho học sinh, nhằm hình thành phẩm chất chính trị của con người mới, những tri thức niềm tin và hành vi đ
Trang 24
Chương I Mở đầu:
Trong bối cảnh hiện nay, khi thế giới đang có những biến đổi mạnh mẽ và sâu sắc, mọi mặt của đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa đã mang lại cho nước ta nhiều cơ hội lớn cũng như những thành tựu đáng kể
về kinh tế, văn hóa, khoa học -công nghệ, giáo dục -đào tạo, y tế Tạo tiền đề quan trọng đưa nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế -xã hội và hòa nhập vào dòng chảy của thời đại Bên cạnh đó, trong sâu thẳm của đời sống xã hội, chúng ta đang phải đối mặt trước những vấn đề mang tính báo động, đó là sự tha hóa về nhân cách, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt
là học sinh THPT; những tệ nạn xã hội đang ngày đêm hoành hành, len lỏi phá hoại nếp sống văn minh, đạo lý truyền thống tốt đẹp ngàn đời củadân tộc Đây là những vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sự sống còn của quốc gia, dân tộc trong quá trình hội nhập Vì vậy, giáo dục cần phải đào tạo ra những người lao động thích ứng được với yêu cầu mới của thời đại, có tri thức khoa học công nghệ tiêntiến, có kiến thức chuyên môn sâu, đồng thời có kỹ năng thực hành và khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tế lao động, sản xuất
Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên nói chung, học sinh nói riêng Nghị quyết Trung ương 7, Khoá X của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò đó: “Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc” Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên nhằm giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, xây dựng những lớp người kế tục trung thành với lý tưởng của Đảng và của cách mạng Việt Nam “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH” Báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng khẳng định: “Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh,
Trang 35
gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của 2cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại”
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, chúng ta đang phải đối mặt với những khó khăn thách thức không thể xem thường Các thế lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh thực hiện “diễn biến hòa bình”, tăng cường các hoạt động tình báo; triệt để lợi dụng vấn đề “dân quyền, tự do tôn giáo” và các vấn đề nhạy cảm, phức tạp để tuyên truyền, lôi kéo, tập hợp lực lượng, kích động bạo loạn, hỗ trợ cho bạo loạn từ bên ngoài Sự phá hoại nhiều mặt với những thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc trên tất cả cáclĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng bằng chiến lược “diễn biến hòa bình” Trong đó kẻ thù tập trung phá hoại về tư tưởng, đặc biệt là tư tưởng chính trị, vì vậy giáo dục GDCTTT, ĐĐ, LS cho HS trung học phổ là nhiệm vụ cốt lõi và có tính chiến lược để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Giáo dục GDCTTT, ĐĐ, LS cho HS là giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống cho học sinh, nhằm hình thành phẩm chất chính trị của con người mới, những tri thức niềm tin và hành vi đạo đức giáo dục thành lối sống mới, có văn hóa, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách của học sinh
Giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh là một nội dung quan trọng trong chiến lược giáo dục đào tạo con người của Đảng, góp phần tích cực vào việc đào tạo nguồn nhân lực và những công dân mới có tính năng động, sáng tạo, thích ứng với cơ chế thị trường, có phẩm chất, năng lực thực hiện thành công sự nghiệp xây dựng đất nước phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại
Để thực hiện được mục tiêu trên đòi hỏi nhà trường phổ thông phải thực hiện tốt công tác GDCTTT, ĐĐ, LS cho HS Đây là công tác có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành nhân cách toàn diện của HS cũng như vận mệnh của quốc gia, dân tộc, vì vậy, “không được xao lãng một phút nào cái mục đích cuối cùng của chúng ta, phải luôn luôn tuyên truyền, bảo vệ khỏi mọi sự xuyên tạc và phát triển
Trang 46
hơn nữa của giai cấp vô sản -học thuyết của chủ nghĩa xã hội khoa học, tức là chủ nghĩa Mác” Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông Bắc Thăng Long hiện nay” làm đề cương nghiên cứu
Chương II Nội dung
Từ đó luận văn đưa ra một số các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cho việc giáo dục CTTT, ĐĐ, LS cho HS THPT Bắc Thăng Long
1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận
- Khảo sát , đánh giá thực trạng nhận thức của học sinh và thực trạng giảng dạy của giáo viên về GDCTTT, ĐĐ, LS
- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cho việc giáo dục CTTT,
ĐĐ, LS cho học sinh lớp 12 trường TPHT Bắc Thăng Long
1.2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tư
Trang 51.3 Câu hỏi nghiên cứu
-Thực trạng nhận thức của học sinh Bắc Thăng Long về chất lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh hiện nay như thế nào
- Thực trạng giảng dạy của giáo viên tại trường về chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh như thế nào
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông hiện nay là gì
1.4 Giả thuyết nghiên cứu
- Các học sinh đều được tiếp cận với GDCTTT, ĐĐ, LS và hầu hết chiếm khoảng hơn 2/3 được khảo sát có nhận thức đầy đủ về GDCTTT, ĐĐ, LS
- Thực trạng giảng dạy của giáo viên về chính trị tư tưởng, đạo đức, lối
sống cho học sinh khác nhau thì nhận thức của học sinh cũng khác nhau
Trang 68
- Cách thức giảng dạy của giáo viên thay đổi thì chất lượng giáo dục thay đổi
-Toàn bộ học sinh yêu thích cách thức giảng dạy mới của giáo viên
cách đa dạng, phù hợp với tâm, sinh lí của các em
1.5 Thiết kế bộ công cụ nghiên cứu: (Câu hỏi 10 câu; PVS)
1.5.1 Phỏng vấn sâu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Khoa Xã hội học và Phát triển Mã số phiếu………
PHỎNG VẤN SÂU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC THĂNG LONG HIỆN NAY
Chúng tôi là sinh viên lớp Xã hội học K38 thuộc khoa Xã hội học và Phát triển Hiện nay chúng tôi đang tham gia nghiên cứu và tìm hiểu về: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông Bắc Thăng Long hiện nay” Để hoàn thành được đề tài nghiên cứu chúng tôi rất cần sự ủng hộ và giúp đỡ của các bạn Hãy lựa chọn những phương án trả lời mà các bạn cho là phù hợp nhất bằng cách khoanh tròn vào những đáp án tương ứng
Trang 79
vào mục đích nghiên cứu của sinh viên khoa Xã hội học và Phát triển, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Xin chân thành cảm ơn sự trợ giúp thông tin từ các anh/chị !
D suy nghĩ sao về ban A)
Câu 3: Bạn có thích môn giáo dục công dân không? Vì sao bạn lại thích nó/ Vì sao bạn lại không thích?
Câu 4: Bạn thích được học giáo viên nào khi học môn giáo dục công dân ở trường? Vì sao?
cho học sinh hứng thú yêu thích môn học không?
Câu 6: Bạn có thể kể ra vài điểm cần góp ý cho giáo viên khi giảng dạy môn học này đươc không ( về cách thức, phương pháp giảng dạy)?
Câu 7: Bạn hiểu thế nào về giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh trung học phổ thông ( bạn có thể nêu 1 vài các tư tưởng mà học sinh nên học tập và làm
Trang 810
theo hay không)? Theo bạn thấy việc giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp
12 có cần thiết không ? vì sao?
Câu 8: Theo bạn khi có kiến thức và nắm chắc được các kiến thức đúng đắn về chính trị tư tưởng của nhà nước Việt Nam rồi thì học sinh sẽ trở thành một công dân như thế nào? Công dân đó sẽ giúp ích gì được cho xã hội?
Câu 9: Nếu bạn thấy các quan điểm xuyên tạc, sai trái ảnh hưởng nhà nước, chủ trương, đường lối thì bạn sẽ làm gì?
Câu 10: Bạn hiểu thế nào về đạo đức(bao gồm những gì)? Những biểu hiện của một học sinh có đạo đức tốt? Thế nào là giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay? Câu 11: Học sinh nên học tập đạo đức từ ai? Nếu giáo dục đạo đức theo bạn sẽ giáo dục từ những khía cạnh nào?
Câu 12: Bạn hiểu thế nào về giáo dục lối sống cho học sinh trung học phổ thông? Theo bạn giáo dục lối sống cho học sinh sẽ là giáo dục về những phương diện gì?
Câu 13: Bạn có biết các lối sống hiện nay của các bạn học sinh trường mình( kể một vài lối sống)? Hay cụ thể là bạn, bạn có thể nói về lối sống của mình được không?
Câu 14: Theo bạn lối sống như thế nào là một lối sống đúng đắn và lối sống nào
là một lối sống lệch chuẩn?
Câu 15: Bạn đã từng gặp trường hợp nào có lối sống lệch chuẩn chưa? Nếu bạn
có thể giúp bạn có sẵn sàng giúp không? Và cách thức giúp của bạn như thế nào?
Câu 16: Bạn nhận thấy trường mình đã thực hiện tốt công tác giáo dục chính trị
tư tưởng, đạo đức , lối sống cho học sinh chưa?
Trang 911
Câu 17: Bạn có góp ý hay thay đổi gì điều gì hay đưa ra biện pháp gì để nâng cao công tác giảng dạy về chất lượng của giáo viên về chính trị tư tưởng , đạo đức, lối sống cho học sinh để học sinh thêm yêu thích và có kiến thức không?
PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN
Câu 1: Anh/ chị có thể cho em biết tên và tuổi, và chức vụ hiện tại của mình ở trường được không ạ? Anh/ chị có kinh nghiệm giảng dạy môn học này được bao nhiêu năm rồi ạ?
Câu 2: Trong quá trình giảng dạy anh chị đánh giá nhận thức của học sinh khối
A và khối D có sự khác nhau về nhận thức không ạ?( có thể dựa và điểm số, hoặc dựa vào quá trình giảng dạy)
Câu 3: Nhận thức của học sinh về môn học này có tốt không? Học sinh có yêu thích môn học và yêu thích cách thức và phương pháp giảng dạy của anh/ chị không?
Câu 4: Anh chị nhận thấy học sinh có điểm yếu gì khi học môn học này? Và phương hướng giải quyết vấn đề này của anh anh chị là gì? Anh/ chị đã áp dụng chưa và có hiệu quả không?
thứcgiảng dạy tạo hứng thú mới cho học sinh không? Anh/ chị thấy nhận thất điểu
gì khi thay đổi cách thức giảng dạy đó ( về phía học sinh)
Câu 6: Anh / chị có góp ý hay thay đổi gì điều gì hay đưa ra biện pháp gì để nâng cao công tác giảng dạy về chất lượng của chính trị tư tưởng , đạo đức, lối sống cho học sinh để học sinh thêm yêu thích và có kiến thức không
Trang 10có công tác tư tưởng
Xét về thuật ngữ "tư tưởng" có nhiều cách định nghĩa khác nhau Những cái chung nhất có thể hiểu tư tưởng là sự phản ánh khái quát hiện thực khách quan trong ý thức, biểu hiện những lợi ích của con người, của giai cấp và của xã hội
Do vậy, tư tưởng trước hết là tư tưởng chính trị, gån liền với lợi ích của giai cấp,
Đó là ý thức, phản ánh tồn tại xã hội trới dang khải quát, phản ánh lợi ích của một con người, một tập đoán, một giai cấp, một dân tộc, một thời đại nhất định Trong
xã hội có giai cấp luôn có sự đấu tranh giữa các giai cấp về mặt tư tưởng, để xây dựng hoàn thiện và truyền bá tư tưởng của giai cấp minh, để tạo nên sức mạnh trong đấu tranh giai cấp
Xem xét mối quan hệ giữa chính trị và tư tưởng có thể nhận thấy, về bản
chất khi tư tưởng gắn với chính trị sẽ bao gồm hệ thống học thuyết, quan điểm chính trị của giai cấp đại diện cho một phương thức sản xuất, thể hiện ý chí, lợi ích của giai cấp và thông qua quá trình tác động đến nhận thức, tư tưởng, tình
cảm của các đối tượng trong xã hội để thực hiện quan điểm, đường lối của giai
cấp mình
Trang 1113
Từ nhận thức trên, tác giả cho rằng: Chính trị - tư tưởng là hệ thống các quan niệm, quan điểm, hệ tư tưởng của giai cấp, nhà nước, các lực lượng xã hội
về các lĩnh vực của đời sống xã hội
Với cách tiếp cận như trên về chính trị - tư tưởng thì bản chất của giáo dục chính trị - tư tưởng là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống của một giai cấp, một chính đảng, một tổ chức nhằm truyền bá hệ tư tưởng, đường lối chính trị vào quần chúng, thúc đẩy quần chúng hành động vì lợi ích của chủ thể giáo dục
Theo một số công trình nghiên cứu về công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay, thì giáo dục chính trị - tư tưởng được coi là một bộ phận
của công tác tư tưởng; là công tác, là hoạt động có mục đích của Đảng Cộng sản, Nhà nước và các đoàn thể chính trị - xã hội nhằm hình thành ở cán bộ, đảng viên
và các tầng lớp nhân dân thế giới quan khoa hoc, phương pháp luận duy vật biện chứng và nhân sinh quan cộng sản Đó là sự phổ biến, quán triệt quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, xây dựng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự nghiệp cách mạng của Đảng Nó góp phần rèn luyện bản lĩnh chính trị, thúc đẩy tich tích cực, tự giác, sáng tạo của quần chúng; thúc đẩy
họ tham gia vào các phong trào hành động cách mạng
1.6.2 Giáo dục chính trị - tư tưởng
Giáo dục chính trị - tư tưởng có nội dung rộng hơn giáo dục lý luận chính trị bởi nó không chỉ thuần túy nội dung lý luận chính trị mà được mở rộng hơn, bao gồm cả các quan điểm, đường lối, chủ trương, định hướng của Đảng, được thực hiện thường xuyên, liên tục, rộng khắp, bằng những hình thức đa dạng, phong phú Là một nội dung của công tác tư tưởng, giáo dục chính trị - tư tường
sử dụng tất cả các phương pháp, hình thức, phương tiện của công tác tư tưởng Những hinh thức tuyên truyền, cổ động chứa đựng nội dung chính trị - tư tưởng cũng được coi là hình thức của công tác giáo dục chính trị - tư tưởng
Trang 1214
Nội dung chủ yếu của công tác giáo dục chính trị - từ tương trước hết là phổ biến truyền bá một cách có hệ thống hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, đường lối chiến lược của Đảng trong từng thời kỳ Trong điều kiện Đảng cầm quyền, lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH, giáo dục chính trị - tư tưởng có nhiệm vụ nâng cao nhận thức về quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, văn hóa chính trị cho quần chúng Ngoài nội dung cốt
lõi là chủ nghĩa Mác - Lênin, tur tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, giáo dục chính trị - tư tưởng ở nước ta hiện nay còn được mở rộng hơn, bao gồm những giá trị chính trị được đúc kết trong lịch sử, lý tưởng chính trị của giai cấp công nhân và của dân tộc, niềm tin vào sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo; bản lĩnh, sự nhạy bén chính trị; vạch rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch; cung cấp những thông tin cập nhật về tình hình chính trị, kinh tế -
xã hội trong nước và quốc tế
Từ những trình bày và phân tich ở trên, chúng ta có thể tiếp cận giáo dục chính trị - tư tıưởng là hoạt động truyền bá hệ tư tưởng trong quân chúng, định hướng giá trị, lý tưởng chính trị, cung cấp thông tin chính trị quan điểm chính trị, tạo niềm tin, bản lĩnh chính trị vững chắc và thúc đẩy quần thời sự nhằm nâng cao nhận thức chính trị, hình thành, công cổ chúng tích cực, tự giác, sáng tạo trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Nói cách khác, giáo dục chính trị - tư tưởng là hoạt động truyền bá các tri thức lý luận chính trị cơ bản, đường lối, chủ trương của Đảng vào quần chúng với mục đích cao nhất là làm cho hệ tư tưởng của Đảng chiếm địa vị thống trị trong toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội
1.6.3 Công tác giáo dục chính trị - tư tưởng
Công tác giáo dục chính trị - tư tưởng Thuật ngữ “công tác giáo dục chính trị - tư tưởng" đa được sử dụng phổ biên trong các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong nhiều tài liệu, sách báo trong nước và ngoài nước Đó là thuật
Trang 1315
ngữ được nhiều môn khoa học sử dụng, như: xây dựng đảng, công tác vận động quần chúng, chính trị học, Tùy theo tính chất, đặc điểm, mục đích, yêu cầu nghiên cứu mà có cách khai thác và tiếp cận khác nhau
Trong toàn bộ lịch sử, công tác giáo dục chính trị - tư tưởng luôn luôn gắn kết với cuộc chiến tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc Lịch sử xã hội loài người
từ khi chia giai cấp đến nay là lịch sử đấu tranh giai cấp Trong cuộc tranh đấu
đó, các cấp đều ban hành công việc giáo dục chính trị - tư tưởng, coi đó là vũ khí sắc bén, một phương thức hữu hiệu nhằm giáo dục, truyền bá tư tưởng của mình, làm cho nó trở thành hệ thống tư tưởng thông tin nhất quán trong toàn xã hội để bảo vệ lợi ích và duy trì sự thông tin của chủ thể tư tưởng
Xét về cấu trúc của khái niệm, thuật ngữ giáo dục chính trị - tư tưởng là từ ghép, trong đó chính trị - tư tưởng được sử dụng nhiên là một bố ngữ của hoạt động giáo dục, nhằm phân biệt với các nội dung khác của giáo dục tư tường như: giáo dục kinh tế, giáo dục đạo đức, giáo dục thế giới quan Theo cách hiểu giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu để ra, thi bản chất của công tác giáo dục chính trị - tư tưởng là : Quá trình tác động có mục đích, có hệ thống của một đảng một giai cấp, một tổ chức vào quần chúng, nhảm giac ngo, nang cao nhận thức tư tưởng của họ về quan điểm, đường lối chính trị, để quy tụ, tập họp quần chúng tham gia vào quá trình đấu tranh cách mạng giành và bảo vệ, thực thi quyền lực chính trị, đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu về lợi ích của họ
Với cách tiếp cận nhr trên, ta có thể quan niệm công tác giáo duc chinh
tri-tư tri-tưởng của đảng cộng sản Việt Nam là một bộ phận của công tác tri-tư tri-tưởng nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, các tri thức và giá trị chính trị của nhân loại, những truyền thống chính trị của giai cấp công nhân và dân tộc, thông tin cấp nhật những sự kiện