Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác dạy và học môn địa lý lớp 7 (sách cánh diều)

12 53 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác dạy và học môn địa lý lớp 7 (sách cánh diều)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP (Sách Cánh diều) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng Giải pháp, biện pháp: a Sử dụng công nghệ thông tin trình dạy học: b Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học phổ biến theo hướng phát huy tích cực , chủ động học tập học sinh: 13 c Tích cực sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề: 15 d Nâng cao hiệu phương pháp dạy học tích cực: 16 e Phối hợp hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt: 17 f Thường xuyên yêu cầu học sinh sưu tầm thông tin, tranh ảnh để minh hoạ cho học 18 g Đặc biệt quan tâm đến đối tượng học sinh yếu: 19 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề cần nghiên cứu 24 III Phần kết luận, kiến nghị: 25 Kết luận: 25 Kiến nghị: 26 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm giảng dạy nhận thấy mơn địa lí mơn học khơ khan, kiến thức trừu tượng, kiến thức rộng bao gồm tự nhiên– kinh tế - xã hội, đặc biệt địa lý lớp Trong mơn địa lý trường học nhiều học sinh tỏ thờ xem nhẹ, học cách đối phó Do muốn giảng dạy đạt kết giáo viên cần vận dụng phương pháp phù hợp với đặc thù mơn Và cịn tùy thuộc vào , đối tượng học sinh Bản thân nhiều năm giảng dạy Địa lý , tơi thấy thích thú qua châu lục mở rộng thêm hiểu biết tự nhiên, người, thay đổi Châu lục thời đại phát triển Như học sinh quan tâm đến mơn địa lí mơn học hay mang tính sâu rộng, để học sinh u thích mơn học , biến kiến thức trừu tượng, khơ khan thành kiến thức có ích , học sinh biết cách khai thác môn học cách tốt ? Từ trăn trở tơi tìm giải pháp tốt để nâng cao chất lượng điều quan trọng làm để học sinh say mê mơn học , để mơn Địa lý khơng cịn nặng nề, tẻ nhạt Có nâng cao chất lượng môn người dạy người học Từ lý xin mạnh dạn đóng góp số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý lớp Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài giúp cho việc dạy học Địa lí có hiệu thơng qua dạy Đặc biệt hướng dẫn học sinh nắm kiến thức trọng tâm thông qua đồ tranh ảnh, phương tiện dạy học Các em biết tự hoàn thiện kiến thức sở tri thức mà giáo viên hướng dẫn truyền tải đến em Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng mà đề tài hướng tới nghiên cứu áp dụng thực nghiệm tất học sinh THCS khối 7, đặc biệt quan tâm nhiều đến lớp có nhiều học sinh dân tộc, nhiều học sinh yếu - Trong phạm vi đề tài mạnh dạn đưa phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lí sau: + Sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình dạy học + Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học phổ biến theo hướng phát huy tích cực, chủ động học tập học sinh + Tích cực sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề + Nâng cao hiệu phương pháp dạy học tích cực + Phối hợp hình thức dạy học cách linh hoạt + Thường xuyên yêu cầu học sinh sưu tầm thông tin, tranh ảnh để minh họa cho học + Đặc biệt ý đến đối tượng học sinh yếu Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài xây dựng phạm vi trương trình địa lí khối trường THCS … năm học … - Trong nội dung chương trình địa lí lớp có nhiều nội dung có nhiều phương pháp truyền thống phương pháp xin đưa vài phương pháp áp dụng qua năm trường Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng giáo án điện tử - Nghiên cứu SGK đồ tranh ảnh, Atlat tài liệu liên quan - Thuyết trình - Vấn đáp - Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu học hướng dẫn giáo viên - Phương pháp thực nghiệm: Đối chiếu kết học tập học sinh số lớp nhà trường II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Đổi phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học có thay vào phương pháp đại, phương pháp có thuyết trình, giảng giải, vấn đáp cần thiết trình dạy học Vấn đề phải tìm cách vận dụng phối hợp PPDH cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Cần kế thừa phát huy mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống đồng thời phải học hỏi, vận dụng số PPDH phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học nước ta Để đạt mục đích người giáo viên học sinh cần phải thực tốt vấn đề sau: * Đối với giáo viên Muốn nâng cao chất lượng dạy học địi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng đổi phương pháp dạy học, đổi khơng có nghĩa bỏ hết phương pháp dạy học thay đổi hoàn phương pháp mà người giáo viên cần vận dụng linh hoạt sáng tạo cũ Trước thực dạy giáo viên cần dành thời gian cho việc nghiên cứu, chuẩn bị kĩ càng, mơn địa lí chứa đựng nhiều kiến nhiều lĩnh vực nhiều mơn học Nếu lồng ghép kiến thức mơn học hiệu mang lại cao Để tiết học thành cơng người giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học kết hợp với việc sử dụng phương tiện dạy học cách phù hợp Với quan tâm nhà nước giáo dục ngày đầu tư nhiều sở vật chất phịng học thơng minh, máy tính, máy chiếu, thời đại phát triển mạnh công nghệ thông tin giáo viên nên vận dụng, ứng dụng công cụ hỗ trợ để dạy sinh động Để nâng cao chất lượng dạy học người giáo viên phải biết cách dẫn dắt học sinh giải tình có vấn đề, biết khơi dậy kích thích trí tị mị, lịng ham muốn kiến thức địa lí Bên cạnh đó, trình dạy học người đổi mới, giải thoát khỏi giao tiếp bị động phần lớn người Việt Nam Nếu trước tiết học sử dụng phương pháp đưa câu hỏi- giảng giải-chép lên bảng lặp lặp lại suốt chương trình địa tơi cứng nhắc sử dụng phương pháp tiết học khô khan, học sinh nhàm chán, không muốn học, ngồi nói chuyện bỏ tiết Sau áp dụng phương pháp linh động giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp với tiết học, phù hợp với mức độ tiếp thu kiến thức đối tượng học sinh lớp học Nhằm thúc đẩy trình dạy học có hiệu cao hơn, từ chất lượng mơn học tốt Giải pháp, biện pháp: Để dạy tốt tiết học Địa lí học sinh nắm kiến thức sâu rộng áp dụng vào thực tế cần quán triệt tất khâu, từ khâu chuẩn bị giáo viên, tiến hành dạy học lớp đến việc đánh giá kết học tập học sinh Đối với học sinh cần có tìm hiểu kĩ học nhà Chuẩn bị dụng cụ cần thiết phục vụ cho tiết học a Sử dụng công nghệ thơng tin q trình dạy học: - Để nâng cao chất lượng dạy-học khơng thể khơng có yếu tố như: Thầy - Trị - Phương pháp - Cơng nghệ hỗ trợ… Để đảm bảo đổi theo xu hướng đại, việc ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào việc giảng dạy mang lại hiệu cao Trước thân nhắc đến giáo điện tử cảm giác mơ hồ nghĩ đến khó khan đủ thứ từ thực đến thân sử dụng nhiều ứng dụng công nghệ thông tin để áp dụng việc đổi phương pháp dạy học Qua đó, thu kết đáng ghi nhận (học sinh hứng thú hơn, giáo viên chủ động hoạt động gợi mở hơn, giảng sinh động hơn, trực quan giảm chi phí nhiều) Bởi thị trường, mạng Internet, tivi có nhiều loại băng hình, tranh ảnh phong phú, nhiều thể loại, hình thức thể khác nhau, Nếu em học sinh xem, biết đến em mở rộng hiểu biết làm phong phú thêm trí tưởng tượng, phát huy trí sáng tạo học sinh Tuy nhiên cần phải không lạm dụng, phô trương, sử dụng hiệu ứng, phông màu, phông chữ gây ý học sinh Làm để học sinh vừa nắm kiến thức, vừa quan sát tư liệu, hình ảnh nâng cao hiểu biết Đối với địa lí lớp 7, hầu hết dạy sử dụng tranh ảnh, đồ dùng để minh họa tranh đồ dùng dạy học có to, rõ, in đẹp số lượng lại ít, tờ,tranh mảnh cồng kềnh khó sử dụng Chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu giảng dạy giáo viên quan sát em Để in hình phóng to sách giáo khoa sử dụng tranh ảnh liên quan phiền phức tốn Tơi cho sử dụng giáo án điện tử để trình chiếu tối ưu Ví dụ: dạy 7: Bản đồ trị Châu Á Các khu vực trị châu Á, trang 107-110, sách Lịch Sử Địa Lý lớp 7, sách Cánh diều Bài có nhiều hình ảnh minh họa sách giáo khoa, ngồi cịn có nhiều hình ảnh liên quan trình giảng dạy Nếu giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh sách giáo khoa em xem qua, nhanh chán khơng để ý hình ảnh phóng to chiếu bảng em thích thú * Các khu vực trị Châu Á - GV: Quan sát hình ảnh em cho biết nước đới ơn hịa áp dụng biện pháp để khắc phục khó khăn bất lợi thời tiết? - HS: làm thủy lợi, hệ thống tự động tưới xoay tròn, tưới phun sương tự động nước ấm -GV: Quan sát ảnh em hiểu nơng nghiệp tiên tiến? -HS: trình độ cao, sử dụng nhiều máy móc sản xuất nông nghiệp d Nâng cao hiệu phương pháp dạy học tích cực: Thảo luận nhóm phương pháp học sinh giữ vai trị tích cực , chủ động, tham gia thảo luận, giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề gợi ý Khi giáo viên sử dụng phương pháp cần ý đến đối tượng học sinh yếu Vì học sinh thường có ý thức học tập chưa cao , dễ lơ đơi nhóm em tự làm trình bày danh nghĩa đại diện nhóm Vì giáo viên cần bám sát giúp đỡ, động viên học sinh yếu Sau thảo luận giáo viên gọi học sinh yếu đại diện trình bày, để tránh ỷ lại học sinh giỏi, Giáo viên phải phát chỗ sai để uốn nắn, sửa chữa, giải đáp thắc mắc, làm sáng tỏ thêm vấn đề lý thú nảy sinh thảo luận Để thảo luận nhóm có hiệu giáo viên cần chia nhóm đồng đối tượng học sinh: giỏi- khá- trung bình -yếu -kém Ví dụ: Bài thiên nhiên Châu đại dương Khi dạy 20 Vị trí địa lý, phạm vi đặc điểm thiên nhiên Châu Đại Dương, trang 142-145, sách Lịch Sử Địa Lý lớp 7, sách cánh Diều Giáo viên cho học sinh phân tích đặc điểm thiên nhiên đảo quần đảo đặc điểm thiên nhiên lục địa Ơ-xtrây-li-a 16 Học sinh phân cơng nhóm trưởng, thư kí, người trình bày, học sinh trình bày ưu tiên đối tượng học sinh dân tộc, học sinh yếu, Giáo viên động viên, khen ngợi, khuyến khích nhóm e Phối hợp hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt: Trong hoạt động cá nhân , giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc thực với đối tượng học tập : Tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ, đồ, bảng thống kê để thu nhập kiến thức cần nắm, trả lời câu hỏi, thực tập giáo viên đưa giáo viên góp ý sửa chữa , hướng dẫn học sinh yếu tránh trường hợp phê bình gay gắt hay so sánh học sinh với nhau, lớp chọn câu hỏi thảo luận thường nâng cao, lớp trung bình cần đưa câu hỏi dễ ý đối tượng học sinh dân tộc, hoạt động vừa giúp học sinh nắm kiến thức qua hoạt động độc lập vừa rèn luyện kỹ làm việc độc lập làm quen phương pháp tự học, tự nghiên cứu 17 Ví dụ: dạy 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ, trang 128-130, sách Lịch Sử Địa Lý lớp 7, sách Cánh Diều, giáo viên cho học sinh quan sát hình 14.1 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ?Hãy trình bày phân hóa khí hậu Bắc Mỹ - Đây câu hỏi khó, địi hỏi học sinh phải tìm tịi nghiên cứu kết hợp kiến thức cũ, sách giáo khoa, lược đồ, tranh ảnh - Giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm tịi kiến thức kết hợp mơi trường hoang mạc - Đối với lớp trung bình giáo viên đưa câu hỏi: Cho biết dịng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa vùng ven biển Châu Phi nào? Với câu hỏi kiến thức khơng khó với lớp trung bình có đến ¼ học sinh người dân tộc lớp nên giáo viên chia nhóm có học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu ,kém đồng giáo viên phải hướng dẫn học sinh, đặc biệt học sinh học yếu hơn, học sinh dân tộc biết kết hợp học môi trường hoang mạc Trong hoạt động nhóm: Giáo viên tiến hành chia nhóm, giao nhiệm vụ hướng dẫn nhóm thực Muốn hoạt động nhóm có hiệu quả, yêu cầu cá nhân có chuẩn bị sẵn nhà Dạy học theo nhóm có tác dụng tích cực cần thiết vai trị chủ động tích cực học sinh mờ nhạt nên sử dụng tuỳ vào nội dung phù hợp thời gian ngắn Kết hợp với phương pháp thuyết trình giáo viên cần nói rõ ràng , ngắn gọn , đầy đủ thơng tin, kết hợp với phương tiện dạy học thích hợp Giáo viên thường xuyên quan sát, gợi ý , trao đổi ý kiến, khích lệ học sinh bộc lộ vốn hiểu biết f Thường xuyên yêu cầu học sinh sưu tầm thông tin, tranh ảnh để minh hoạ cho học - Phương pháp hướng dẫn học sinh thực nhà : Thông tin thu thập từ nhiều nguồn : Báo chí, tivi, giáo viên cho điểm tốt thông 18 27

Ngày đăng: 11/11/2023, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan