Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ LÝ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG CHƯ
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ LÝ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ LÝ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8 14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Mỹ Hạnh THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Thái Nguyên, ngày 16 tháng 8 năm 2023 Tác giả luận văn Bùi Thị Lý i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, ngoài những nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của gia đình, tôi rất biết ơn Quý Thầy Cô giảng dạy chương trình đào tạo Cao học Quản lý giáo dục, Quý Thầy Cô công tác tại Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho bản thân tôi, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hà Mỹ Hạnh người tôi vô cùng kính trọng, ngưỡng mộ về năng lực và đức độ Cô đã tận tâm hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô công tác tại Phòng Giáo dục huyện Gia Lộc cùng các đơn vị được khảo sát thực trạng đã nhiệt tình cung cấp tư liệu và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình tìm hiểu thực tế tại địa bàn nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2023 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .3 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Giả thuyết khoa học 3 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4 7 Phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc luận văn 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1 Nghiên cứu về đánh giá kết quả học tập ở trường phổ thông 6 1.2 Các khái niệm công cụ 8 1.2.1 Quản lý giáo dục 8 1.2.2 Đánh giá kết quả học tập 9 1.2.3 Hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Khoa học Tự nhiên 10 1.2.4 Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên 10 1.3 Cơ sở lý luận về hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS đáp ứng chương trình Phổ thông 2018 11 iii 1.3.1 Định hướng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS đáp ứng chương trình Phổ thông 2018 11 1.3.2 Mục đích, yêu cầu của đánh giá 12 1.3.3 Nguyên tắc và nội dung đánh giá 13 1.3.4 Quy trình đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS đáp ứng chương trình Phổ thông 2018 .15 1.3.5 Phương pháp và hình thức đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS đáp ứng chương trình Phổ thông 2018 16 1.3.6 Các lực lượng tham gia đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THCS 18 1.3.7 Xử lý kết quả sau đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên của học sinh ở trường THCS 19 1.4 Cơ sở lý luận về quản lý đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS đáp ứng chương trình Phổ thông 2018 19 1.4.1 Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS đáp ứng chương trình Phổ thông 2018 19 1.4.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS đáp ứng chương trình Phổ thông 2018 22 1.4.3 Chỉ đạo thực hiện đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS đáp ứng chương trình Phổ thông 2018 24 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 25 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 27 Kết luận chương 1 29 iv Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG 2018 30 2.1 Khái quát về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát 30 2.1.1 Khái quát về các trường khảo sát 30 2.1.2 Tổ chức khảo sát 33 2.2 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Khoa học Tự nhiên ở các trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đáp ứng chương trình Phổ thông 2018 34 2.2.1 Thực trạng thực hiện mục đích, yêu cầu của đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đáp ứng CTGDPT 2018 34 2.2.2 Nội dung đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đáp ứng CTPT 2018 37 2.2.3 Quy trình đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đáp ứng CTGDPT 2018 40 2.2.4 Phương pháp và hình thức đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đáp ứng CTPT 2018 42 2.2.5 Hình thức đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đáp ứng CTPT 2018 44 2.2.6 Thực trạng sử dụng kết quả đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đáp ứng CTGDPT 2018 46 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đáp ứng CTPT 2018 48 v 2.3.1 Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đáp ứng CTPT 2018 48 2.3.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đáp ứng CTPT 2018 50 2.3.3 Chỉ đạo thực hiện hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đáp ứng CTPT 2018 53 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đáp ứng CTPT 2018 57 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đáp ứng CTPT 2018 59 2.4 Đánh giá chung về thực trạng 60 2.4.1 Kết quả đạt được 60 2.4.2 Hạn chế, nguyên nhân của hạn chế 62 Kết luận chương 2 65 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 66 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 66 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 66 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học 66 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu quả 67 vi 3.1.5 Đảm bảo tính rõ ràng, khách quan 67 3.1.6 Đảm bảo tính khả thi 68 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đáp ứng CTGDPT 2018 68 3.2.1 Tổ chức nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên cho giáo viên và cán bộ quản lý các trường THCS huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương 68 3.2.2 Tổ chức xây dựng ma trận năng lực và ngân hàng câu hỏi môn KHTN theo các cấp độ năng lực làm cơ sở cho đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực của học sinh 72 3.2.3 Tổ chức phối hợp các lực lượng để đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 75 3.2.4 Tổ chức giám sát quy trình đánh giá kết quả môn KHTN của tổ nhóm chuyên môn và giáo viên ở các trường THCS 78 3.2.5 Đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS 81 3.2.6 Mối quan hệ giữa các biện pháp 83 3.3 Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 84 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 84 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 84 3.3.3 Đối tượng khảo nghiệm 84 3.3.4 Phương pháp và xử lý kết quả 84 Kết luận chương 3 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vii AH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BD BDNL : Ảnh hưởng C/IKSD : Bồi dưỡng CBQL : Bồi dưỡng năng lực CĐ : Chưa/ít khi sử dụng CLDH : Cán bộ quản lí CLGD : Chưa đạt CM : Chất lượng dạy học CNTT : Chất lượng giáo dục CSD : Chuyên môn CSVC : Công nghệ thông tin CT : Chưa sử dụng CTGD : Cơ sở vật chất CTGDPT : Chương trình ĐG : Chương trình giáo dục ĐG ĐK : Chương trình giáo dục phổ thông ĐGKQHT : Đánh giá ĐGNL : Đánh giá định kì ĐGTK : Đánh giá kết quả học tập ĐGTX : Đánh giá năng lực DH : Đánh giá tổng kết ĐTB : Đánh giá thường xuyên GD - ĐT : Dạy học GS : Điểm trung bình GV : Giáo dục - Đào tạo HĐ : Giám sát HĐBD : Giáo viên HĐHT : Hoạt động HT : Hoạt động bồi dưỡng HTĐG : Hoạt động học tập : Hình thức HTTC : Hình thứ c đánh giá IAH : Học tập tích cực KAH : ít ảnh hưởng : Không ảnh hưởng iv