1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo Án Cđ Thế Giới Thực Vật 2021-2022 Hằng.doc

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế Giới Thực Vật
Tác giả Lê Thị Hằng
Trường học Trường Mầm Non Quảng Tâm
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Kế Hoạch Hoạt Động
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 865,5 KB

Nội dung

* H Đ3: Kết thúc chơi Cô đến từng góc chơi cùngtrẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính Khuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trì

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HOÁTRƯỜNG MẦM NON QUẢNG TÂM

- -KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT

Thời gian:4 tuần(22/01/2024 đến 01/03/2024)

Người lập kế hoạch: Lê Thị Hằng

Đối tượng: 4 – 5 tuổi

Năm học 2023 – 2024

Trang 3

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT Thời gian thực hiện 4 tuần: 22/01/2024 đến 01/03/2024).

TUẦN 1 MỘT SỐ LOẠI RAU – CỦ - QUẢ

( Thời gian thực hiện từ ngày 22/01 đến ngày 26/01/2024)

A/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

1 Đón trẻ: Cô Đón trẻ vào lớp, kiểm tra VS phòng nhóm

- Mục đích yêu cầu: Cô đón trẻ vào lớp, tạo tâm thế cho trẻ đến lớp, hướng trẻ

vào chủ đề: Rau – củ - quả

- Chuẩn bị: VS phòng nhóm gọn gàng, trang trí lớp theo chủ đề

- Cách tiến hành:

Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định Trao đổi với phụ huynh về việc chuẩn bị các điều kiện cho trẻ đến lớp như: Đồ dùng cá nhân… tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ, hướng trẻ vào chủ đề

- Hướng dẫn trẻ các trò chơi tự chọn ở các góc chơi

+ Hô hấp: Gà gáy ò ó o

+ Tay: Tay đưa sang ngang,gập tay lên vai

+ Bụng-lườn: 2 tay giang ngang, xoay người sang hai bên 90 độ

+ Chân: Tay chống hông, 1 chân co lên Hạ chân, bước xuống trước

(Tập kết hợp với bài hát: Đố quả )

c Hồi tĩnh: cho trẻ làm chim bay, cò bay đi 1-2 vòng rồi vào lớp

Rau,củ, quả, đồ chơi nấu

ăn, đồ bác

*H Đ1 : Ổn định tổ chức

- gây hứng thú:Trò

chuyện với trẻ về chủ đề Hướng trẻ nhận vai chơi

Trang 4

sĩ chơi đoàn

kết cùng bạn

sĩ và biết cách chơi thực hiện

-Hôm nay các bácbán hàng gì?

Ở góc XD:

- Các bác thợ xây đanglàm gì vậy?

- Để xây được thì cần những vật liệu nào?

- Khi xây phải chú ýnhững gì?

Động viên, khuyến khích trẻ chơi Nhắc nhở trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Biết chơi đoàn kết với bạn,

* H Đ3: Kết thúc chơi

Cô đến từng góc chơi cùngtrẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính

Khuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi

Biết sử dụng đồ chơi trong góc chơi

để tạo côngtrình theo ýtưởng của trẻ

và nối tương ứng biết cách

mở trang sách,

Tranh truyện, thơ , ảnh, giấy A4 có nộidung về chủ đề

Các loại cây,chai nước,nước

Giấy A4, keo kéo, giấy màu, báo các loại hột hạt…

Xắc xô, phách tre, trống lắc

Trang 5

- Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện.

- Trẻ hiểu được 2 tính cách đối lập: chú bé tốt bụng, hiền hậu, tên địa chủ độc ác, thamlam

- Cho trẻ hát bài: Bầu xanh, bí xanh

- Cô và các con vừa hát về quả gì?

- Trong bài hát nói về quả gì?

- Ngoài ra các con còn thấy những quả gì mà c/c

được ăn?

- GD: …

HĐ2: Nội dung

* Cô kẻ diễn cảm

-Trời tối (cô đặt quả bầu)

- Trời sáng Cô có gì đây?

- Có 1 câu truyện nói về quả bầu, bên trong chứa

những điều kỳ lạ, để xem đấy là quả bầu gì? Các

con hãy lắng nghe…

- Cô kể chuyện lần 1: kể kèm củ chỉ điệu bộ

- Cô kể chuyện lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ

Trang 6

* Giảng nội dung: Chú bé cứu con én nhỏ, cho én

ăn và chăm sóc én, con én không quên ơn chú bé

đã tặng chú quả bầu tiên trong đó có nhiều vàng

bạc, châu báu Tên địa chủ độc ác đã bẻ cánh én

giả vờ chăm sóc, thương én nhằm mong én cũng

mang cho hắn quả bầu tiên, nào ngờ quả bầu én

mang về cho tên địa chủ bên trong toàn rắn, rết và

tên địa chủ đã bị rắn cắn chết

*Đàm thoại:

-Cô kể câu truyện gì?

- Trong truyện có những ai?

- Con có nhận xét gì về chú bé?

- Việc làm của chú bé đã mang lại kết quả gì?

- Tên địa chủ thấy thế đã làm gì?

- Tên địa chủ đã trả giá ntn?

- Qua truyện con yêu ai? Vì sao?

* Cô kể lần 3: Khuyến khích trẻ kể cùng cô

- GD: Những người hiền lành, tốt bụng luôn giúp

đỡ mọi người sẽ được hưởng hạnh phúc, những

người độc ác sẽ bị trừng trị

HĐ3: Kết thúc:

Cô cho trẻ vào bàn nặn quả bầu.Trong khi trẻ nặn

cho trẻ nghe nhạc bài hát” đố quả”

- Chú ý lắng nghe

- Quả bầu tiên

- Cậu bé, tên địa chủ, chim én

- Hiền lành, thương yêu én,

II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa

+ Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ

+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dẽ vận động

+ Vườn hoa có các loại hoa: ?Hoa cúc, hoa hồng các màu

+ Trò chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời

III Cách tiến hành:

1.Quan sát: Quan sát vườn hoa

- Cho trẻ đứng xung quanh vườn hoa và hỏi:

Trang 7

+ Các con thấy có những loại hoa gì nào? Có những màu gì?

+ Hoa hồng gồm có những bộ phận gì? Ai có nhận xét gì về hoa hồng? + Cánh hoa như thế nào? Hoa hồng có gì đặc biệt?

+ Khi cầm phải ntn?

+ Hoa hồng có những màu gì?

 Cô hỏi về hoa cúc tương tự như trên

 So sánh hoa cúc và hoa hồng tìm ra những điểm giống và khác nhau

Giáo dục trẻ: Yêu quý các loài hoa, không ngắt lá, bẻ cành hái hoa…

2.Chơi trò chơi vận động: Kéo co

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi , luật chơi cho trẻ(cho trẻ chơi 3- 4 lần)

3.Chơi tự do: Cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ

* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô và vệ sinh chân tay sạch sẽ vàolớp chuẩn bị đồ chơi cùng cô ở hoạt động góc

III/HOẠT ĐỘNG GÓC.

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh/ Nặn / Thiết kế …

- Góc KPTN và KH: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm, tưới cây, đong, đo

b.Kĩ năng: Trẻ ngồi đúng tư thế và biết cách cầm giấy Biết cách tô màu

c Thái độ: Trẻ biết yêu quí sản phẩm của mình

2 Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô ve: Qủa cam, quả xoài, quả chuối

- Giấy màu, sáp màu, keo, cho trẻ

- Bàn ghế vừa tầm

3 Tổ chức thực hiện

Hoạt động của cô.

HĐ 1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú

Tổ chức cho trẻ hoạt động theo hình

thức hội thi: “ Bé khéo tay” Cô giới

Trang 8

*Phần thi thứ nhất:

Cho các đội tham quan phòng tranh mà

BTC đã chuẩn bị sẵn (Tranh vẽ các loại

quả: Qủa cam, quả xoài, quả chuối )

- Yêu cầu: Quan sát và nhận xét về các

bức tranh đó Đội nào trả lời đúng (đặc

điểm của những loại quả ) thì được

thưởng 1 hoa

* Phần thi thứ 2:

Cho các đội về chỗ ngồi thực hiện phần

thi : “Cùng đua tài”

- Mỗi đội sẽ thực hiện xé dán quả:

Nếu đội nào có nhiều bạn xé đẹp, tô

màu đẹp thì sẽ được thưởng 3 hoa

- Thời gian cho phần thi này là : 10

Yêu cầu trẻ thực hiện: Cô bao quát,

động viên, khuyến khích trẻ xé tạo sản

phẩm đẹp

Giúp đỡ những trẻ còn gặp khó khăn

trong quá trình thực hiện

- Cho trẻ trưng bày sản phẩm và cùng

nêu nhận xét

Kết thúc cuộc thi cô cùng trẻ kiểm tra

số hoa của mỗi đội Trao quà cho trẻ

Cho tẻ đi tham quan vườn cây ăn quả

- Trẻ đi tham quan phòng tranh

và tham gia phần thi thứ nhất

- Trẻ ở các đội quan sát và trả lời

- Cả 3 đội vào chỗ ngồi

- kiểm tra số hoa cùng cô

- Đi cùng cô tham quan vườn

II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa

+ Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ

+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dẽ vận động

+ Vườn hoa có các loại hoa: ?Hoa cúc, hoa hồng các màu

Trang 9

+ Trò chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời

III Cách tiến hành:

1.Quan sát: Quan sát vườn hoa

- Cho trẻ đứng xung quanh vườn hoa và hỏi:

+ Các con thấy có những loại hoa gì nào? Có những màu gì?

+ Hoa hồng gồm có những bộ phận gì? Ai có nhận xét gì về hoa hồng? + Cánh hoa như thế nào? Hoa hồng có gì đặc biệt?

+ Khi cầm phải ntn?

+ Hoa hồng có những màu gì?

 Cô hỏi về hoa cúc tương tự như trên

 So sánh hoa cúc và hoa hồng tìm ra những điểm giống và khác nhau

Giáo dục trẻ: Yêu quý các loài hoa, không ngắt lá, bẻ cành hái hoa…

2.Chơi trò chơi vận động: Kéo co

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi , luật chơi cho trẻ(cho trẻ chơi 3- 4 lần)

3.Chơi tự do: Cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ

* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô và vệ sinh chân tay sạch sẽ vàolớp chuẩn bị đồ chơi cùng cô ở hoạt động góc

III/HOẠT ĐỘNG GÓC.

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc thư viện : Xem tranh truyện, đọc thơ, kể chuyện / Nối số, nối tương ướng 1-1, ôn nhận biết số 3, 4/ chữ cái…

- Góc KPTN và KH: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm, tưới cây, đong, đo

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

1 Làm quen bài mới: MTXQ

Đề tài : Tìm hiểu về một số loại quả

Yêu cầu :- Trẻ nhớ tên một số loại hoa qua các đặc điểm đặc trưng

- Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ

2 Chơi các trò chơi dân gian : nu na nu nống , chi chi chành chành…

*.Vệ sinh trả trẻ

****************************************************************

Thứ 3 ngày 23/01/2024 I/HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

KPKH : Đề tài : tìm hiểu về một số loại quả

1 Mục đích yêu cầu.

a Kiến thức:

-Trẻ gọi đúng tên và nhận xét đc đặc điểm rõ nét của một số loại quả…

-Tên gọi, đặc điểm , mùi vị, màu sắc…

-Trẻ biết c ác loại quả cung cấp nhiều vitamin

b Kỹ năng:

Trang 10

-Trẻ biết quan sát, nhận xét, so sánh những đặc điểm giống nhau khác nhau của

-1 đĩa quả: Qủa hồng, cam, chuối,xoài

Dạy trẻ thuộc bài hát “Đố quả”

3 Tổ chức thực hiện

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.

Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ đố quả” đi

thăm vườn cây ăn quả và đàm thoại:

- C/c dang đứng ở đâu đây?

- Trong vườn có những cây gì?

- Các con đã được ăn những loại

quả này chưa?

HĐ 2: Nội dung

1.Tìm hiểu khám phá

Quan sát, đàm thoại:

* Qủa hồng:

Cô mời một trẻ lên mở hộp quà

- Trong hộp quà có những quả gì?

- Qủa hồng có đặc điểm gì?

- Đây là quả hồng đã chín nên có màu đỏ,

còn khi đang xanh thì có màu xanh

- Qủa hồng thường có vào mùa nào?

- Khi ăn hồng chúng mình phải làm gì?

- Ăn hồng cung cấp chất gì?

Cô chốt lại: Hồng là loại quả chín vào mùa

thu, khi chín vỏ đỏ, ăn có vị ngọt, là laoị

trái cây cung cấp nhiều vitamin, trong đó

- Bạn nào nhận xét gì về quả chuối này?

- Vỏ chuối ntn? Bên trong là gì?

- Trẻ vừa đi vừa hát cùng cô

- Vườn cây ăn quả

- Trẻ kể…

- Một trẻ lên mở hộp

- Qủa hồng-Qủa hồng màu đỏ, vỏ nhẵn có dạng hình tròn

Trang 11

- Khi ăn có vị gì?

Cô chốt:…

* Qủa cam, quả khế, quả bưởi…tương tự

* So sânh quả hồng vă quả chuối có gì

giống vă khâc nhau:

Cô : - Giống nhau lă quả hồng vă quả chuối

điều có vị ngọt, cung cấp vitamin

- Khâc nhau: hồng thì tròn, mău đỏ,có

nhiều hạt…còn chuối dăi,mău văng, không

có hạt

* So sânh quả cam vă quả khế…

* Mở rộng: Ngoăi ra còn có rất nhiều loại

quả…

2 Trò chơi củng cố: “ Vận chuyển quả”

- Cô nói tín trò chơi, câch chơi, cho trẻ

II/HOẠT ĐỘNG NGOĂI TRỜI.

Nội dung: * Quan sât cđy tâo

* TCVĐ: Vận chuyển quả

* Chơi tự do : cầu chui, bập bính

a Yíu cđu: -Trẻ gọi đúng tín gọi,vă nhận xĩt đc đặc điểm của cđy

- Hứng thú chơi trò chơi, chơi đúng luật

- Trẻ thích thú chơi với đồ chơi ngoăi trời, chơi đoăn kết

b Chuẩn bị: - Cđy tâo, một số quả bằng nhựa để chơi trò chơi, rổ nhựa…

c Tiến hănh:

1 Quan sât: Đăm thoại cđy tâo

- Đđy lă cđy gì?

- Ai biết gì về cđy năy nằ?

GD trẻ biết cs, tưới nước, không bẻ cđy,bẻ lâ…

2 Chơi vận động: Vận chuyển quả

- Cô giới thiệu trò chơi, câch chơi, luật chơi cho trẻ chơi

3 Chơi tự do

- Cô bao quât khuyến khích trẻ chơi vă chơi đoăn kết

* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô vă vệ sinh chđn tay sạch sẽ văolớp chuẩn bị đồ chơi cùng cô ở hoạt động góc

III/HOẠT ĐỘNG GÓC.

- Góc phđn vai: Bân hăng, bân rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bâc sĩ,…

- Góc xđy dựng: Vườn cđy ăn quả, lắp ghĩp người, lắp ghĩp nhă, ghĩp cđy, hoa…

- Góc thư viện : Xem tranh truyện, đọc thơ, kể chuyện / Nối số, nối tương ướng 1-1, ôn nhận biết số 3, 4/ chữ câi…

Trang 12

- Góc KPTN và KH: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm, tưới cây, đong, đo

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

*Ôn bài : Tô màu 1 số loại rau

* Chơi các trò chơi dân gian : chi chi chành chành…

*Vệ sinh trả trẻ

****************************************************************

Thứ 4 ngày 24/ 01/ 2024 I/HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

- Trẻ biết bò thấp chui qua cổng mà không chạm cổng

- Nhớ tên vận động, biết cách chơi trò chơi

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,gây hứng

thú

Cô và trẻ hát bài: Múa cho mẹ xem

Trò chuyện về gia đình (cho trẻ kể về gia

Cho trẻ đi theo vòng tròn theo nền nhạc bài

“Đoàn tàu nhỏ xíu”, đi bằng nhiều hình thức

khác nhau: đi nhanh, đi thường, đi kiễng gót,

đi bằng gót bàn chân Sau đó cho trẻ chuyển

đội hình về 3 hàng ngang theo tổ để tập

BTPTC

- Trẻ hát cùng cô

- Trò chuyện cùng cô

- Khởi động bằng nhiều hìnhthức đi khác nhau, sau đóchuyển đội hình về 3 hàngngang theo tổ

Trang 13

Tư thế cơ bản: Cô đứng trước vạch xuất phát,

khi có hiệu lệnh, cô khụy 2 đầu gối xuống

chiếu, 2 tay đặt ra phía trước mặt, mắt nhìn

thẳng về trước Khi có hiệu lệnh cô bò tiến về

phía trước và bò qua 2 cổng về đích , rồi

đứng về cuối hàng

+ Cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu

+ Cho lần lượt 2 trẻ một ở 2 hàng lên thực

hiện

+ Mỗi trẻ 3 lần

+ Cho các tổ thi đua nhau đi

+ Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích

trẻ thực hiện

+ Củng cố: Hỏi trẻ lại tên bài tập và cho 1 trẻ

lên thực hiện lại bài tập 1 lần

- TCVĐ: “Chuyền bóng” + Cô phổ biến cách

chơi, luật chơi và cho trẻ chơi ( Cho trẻ chơi

- Quan sát cô làm mẫu

- Xem và nghe cô p.tích cáchthực hiện bài tập

- 1 trẻ lên thực hiện mẫu

- Lần lượt trẻ lên thực hiện

- Các tổ thi đua nhau

- 1 trẻ lên thực hiện lại

- Chơi trò chơi

- Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân

II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

Nội dung: * Quan sát quả chuối

* TCVĐ: Kéo co

* Chơi tự do : cầu chui, bập bênh

Trang 14

a Yêu câu: -Trẻ gọi đúng tên gọi, mùi vị và nhận xét đc đặc điểm rõ nét của quả chuối

- Hứng thú chơi trò chơi, chơi đúng luật

- Trẻ thích thú chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi đoàn kết

b Chuẩn bị: - Qủa chuối , một số quả bằng nhựa để chơi trò chơi, rổ nhựa…

- Trước khi ăn cần phải làm gì ?

GD trẻ biết rửa tay, rửa quả trước khi ăn…

2 Chơi vận động: Kéo co

- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi

3 Chơi tự do

- Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi và chơi đoàn kết

* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô và vệ sinh chân tay sạch sẽ vàolớp chuẩn bị đồ chơi cùng cô ở hoạt động góc

III/HOẠT ĐỘNG GÓC.

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc thư viện : Xem tranh truyện, đọc thơ, kể chuyện / Nối số, nối tương ướng 1-1, ôn nhận biết số 3, 4/ chữ cái…

- Góc KPTN và KH: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm,

tưới cây, đong, đo

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

*LQBM: Tạo hình: Vẽ trang trí hoa lá vào vở tạo hình

NDKH: Âm nhạc; MTXQ

-Yêu cầu: + Trẻ biết vẽ các nét thẳng, nét cong tròn, để tạo thành hình quả

+Trẻ ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút để vẽ Biết cách tô màu

* Chơi các trò chơi dân gian : chi chi chành chành…

*Vệ sinh trả trẻ

****************************************************************

Thứ 5 ngày 25/ 01/ 2024 I/HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

PTNT: Toán:-Dạy trẻ so sánh sắp thứ tự về chiều cao của 3 đối tượng

1 Mục đích - yêu cầu:

a Kiến thức:

- Dạy trẻ so sánh chiều cao 2 đối tượng

- Biết so sánh, sắp thứ tự và diễn đạt được mối quan hệ về chiều cao giữa 3 đối tượng : cao thấp, thấp hơn, thấp nhất

- Biết đếm số phòng, số tầng

Trang 15

b Kỹ năng:

- Luyện kĩ năng so sánh chiều cao giữa 2 đối tượng

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ : biết sử dụng từ : cao hơn, thấp hơn, cao nhất, thấpnhất

c Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình

2 Chuẩn bị:

- Đồ dùng của cô: - 3 ngôi nhà màu đỏ, xanh, vàng (Ngôi nhà màu đỏ cao nhất, ngôi nhà màu vàng thấp nhất)

- Đồ dùng của trẻ: - Mỗi cháu 3 ngôi nhà giống cô có kích cỡ nhỏ hơn

- 3 cây hoa màu hồng, cam, trắng (Cây hoa màu hồng cao nhất, cây hoa màu trắng thấp nhất)

- Địa điểm : - Trong lớp

3 Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Ôn định tổ chức.

- Cho trẻ hát bài " Nhà của tôi” và trò chuyện

về nội dung bài hát:

- Các con vừa hát bài gì?

- Bài hát nói về cái gì? Ngôi nhà dùng để làm

gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình

Hoạt động 2: Ôn so sánh chiều cao của 2 đối

- Cô cho 3 bạn : A, B, C đứng cạnh nhau để

kiểm tra xem

ai cao nhất, ai thấp nhất (Bạn A cao nhất, bạn

C thấp

nhất)

Hoạt động 3: Dạy trẻ so sánh chiều cao để

sắp xếp thứ tự 3 đối tượng về chiều cao:

- Trẻ hát và trò chuyện cùngcô

Trang 16

- Cô cho trẻ so sánh cao thấp lần lượt từng ngôi

nhà với các ngôi nhà còn lại :

*Ngôi nhà màu đỏ: - Mời trẻ lấy rổ đồ dùng có

3 ngôi nhà xếp ra ngoài

+ Các con có những ngôi nhà màu gì?

+ Ngôi nhà màu đỏ và ngôi nhà màu vàng,

ngôi nhà nào cao hơn?

+ Ngôi nhà màu đỏ so với ngôi nhà màu xanh,

ngôi nhà nào cao hơn?

+ Ngôi nhà màu đỏ như thế nào so với ngôi

nhà màu xanh, màu vàng ?

- Ngôi nhà màu đỏ cao hơn 2 ngôi nhà kia, gọi

là cao nhất

*Ngôi nhà màu xanh: - Cho trẻ so sánh ngôi

nhà màu xanh với ngôi nhà màu đỏ:

+ Ngôi nhà nào thấp hơn?

- Ngôi nhà màu xanh thế nào với ngôi nhà màu

vàng?

* Ngôi nhà màu vàng : + Ngôi nhà màu vàng

như thế nào với ngôi nhà màu đỏ?

+ Ngôi nhà màu vàngnhư thế nào với ngôi nhà

- Cô cho trẻ tiếp tục lấy hoa ở trong rổ ra để so

sánh chiều cao của các cây như thế nào + Cây

hoa nào cao nhất?

+ Cây hoa nào thấp nhất?

+ Cây hoa màu hồng ?

+ Cây hoa màu trắng ?

Hoạt động 4: "Thi bật cao"

- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội Cứ mỗi lần

chơi 3 đội cử 3 bạn lên chơi, tay cầm phấn và

bật vừa gạch lên bảng xem ai bật cao hơn Như

vậy cho đến hết hàng

Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét tuyên dương

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà em” và nhẹ

nhàng ra ngoài

Ngôi nhà màu xanh thấp hơnngôi nhà màu đỏ và cao hơnngôi nhà màu vàng

Ngôi nhà màu vàng thấp hơn

cả ngôi nhà màu xanh vàngôi nhà màu đỏ

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Trẻ thực hiện

II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

* Nội dung: - Quan sát cây rau mồng tươi

Trang 17

- TCVĐ: Kéo co

- Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt

a.Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của cây rau mồng tươi

- Biết nhận xét về cây rau mồng tươi

- Hướng thú chơi trò chơi vận động, chơi đúng luật…

- Đoàn kết khi chơi các trò chơi ngoài trời…

b Chuẩn bị: Cây rau mồng tươi, các loại rau củ quả, rỗ để trẻ chơi trò chơi

c Tiến hành:

1 Quan sát: Cây rau mồng tươi

- Trẻ quan sát cây rau mồng tươi và đàm thoại

- Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi

* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô và vệ sinh chân tay sạch sẽ vàolớp chuẩn bị đồ chơi cùng cô ở hoạt động góc

III/HOẠT ĐỘNG GÓC.

* Nội dung:

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng công viên cây xanh, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát

- Góc KPTN và KH: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm,

tưới cây, đong, đo nước…

- Nghe hát: “Cây trúc xinh”

- T/c: Nghe nhạc đoán tên bài hát

1 Mục đích- Yêu cầu:

a Kiến thức:

- Trẻ thuộc lời bài hát và nhớ tên bh, tên tác giả

- Hiểu nội dung bài hát, chú ý nghe cô hát, nghe trọn vẹn t/p

b Kĩ năng:

- Vận động nhịp nhàng theo lời bài ca

- Hứng thú chơi trò chơi qua đó rèn luyện và phát triển tai nghe, khảnăng phán đoán cho trẻ

Trang 18

c Thái độ:

- Qua bài học giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ các loại cây

2 Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre

3 Tổ chức thực hiện

Hoạt động của cô.

HĐ1- Ổn định – gây hứng thú

- Cho trẻ đi thăm vườn cây ăn quả

- Các con quan sát xem có những loại cây gì?

- Các cây này cho chúng ta những gì?

- Các con phải như thế nào để cây luôn xanh

- Cô hát lần 1 và giới thiệu tên bh tác giả

- Cô giảng nội dung bài hát

- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa

Cho cả lớp hát cùng cô 2 lần

- Cô gọi từng tổ lên hát

- Nhóm trẻ lên hát?( cô sửa sai cho trẻ )

- Cá nhân trẻ lên hát

- Cô cho cả lớp hát và vận động lại 1 lần nữa

hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả

* Nghe hát: “ Cây trúc xinh”

- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả và hát

cho trẻ nghe

- Giảng nội dung bài hát

- Cô hát lần 2: Kết hợp cử chỉ minh hoạ

- Cô hát lần 3: Trẻ hưởng ứng cùng cô

( Cô có thể hát thêm bh trong chương trình

cho trẻ nghe)

* Trò chơi : Nghe nhạc đoán tên bài hát.

- Cô thưởng cho cả lớp t/c: Nghe nhạc đoán

II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

* Nội dung: - Quan sát đàm thoại về rau su hào

- TCVĐ :Vận chuyển rau

- Chơi tự do: Lá, hoa khô…

a Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi rau xu hào

- Biết một số đặc điểm,bộ phận của rau xu hào

Trang 19

- Trẻ hướng thú chơi trò chơi, chơi đúng luật và đoàn kết khi chơi với đồ

chơi ngoài trời

b Chuẩn bị: Củ su hào,lá, hoa, nước…

c Tiến hành:

1 Quan sát: Đàm thoại về rau xu hào

- Trẻ quan sát

- Đây là rau gì?

- Ai biết gì về rau xu hào này?

- Cây có những bộ phận gì?

- Cây rau xu hào cho chúng ta những gì?

- Khi ăn phải như thế nào?

- Các con phải làm gì để rau xanh tốt?

GD trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các loại rau

2 Chơi vận động: Vận chuyển rau

- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi

3 Chơi tự do - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi

* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô và vệ sinh chân tay sạch sẽ vào lớp chuẩn bị đồ chơi cùng cô ở hoạt động góc

III/HOẠT ĐỘNG GÓC.

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc thư viện : Xem tranh truyện, đọc thơ, kể chuyện / Nối số, nối tương ướng 1-1, ôn nhận biết số 3, 4/ chữ cái…

- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh/ Nặn / Thiết kế …

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

*Ôn bài cũ: Âm nhạc: Dạy hát: Đố quả

Nghe hát: Cây trúc xinh

Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc lời bh,nhớ tên bh, tên tác giả

* Chơi tự chọn các góc

* Vệ sinh, nêu gương bình cơ- phát bé ngoan, trả trẻ

V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

………

………

………

………

………

Trang 20

Tuần 2 : TẾT VÀ MÙA XUÂN

( Thời gian thực hiện từ ngày 29/01 đến ngày 02/02/2024)

A/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

1 Đón trẻ: Cô Đón trẻ vào lớp, kiểm tra VS phòng nhóm

- Mục đích yêu cầu: Cô đón trẻ vào lớp, tạo tâm thế cho trẻ đến lớp, hướng trẻ

vào chủ đề: Tết và mùa xuân

- Chuẩn bị: VS phòng nhóm gọn gàng, trang trí lớp theo chủ đề

- Cách tiến hành:

Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định Trao đổi với phụ huynh về việc chuẩn bị các điều kiện cho trẻ đến lớp như: Đồ dùng cá nhân… tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ, hướng trẻ vào chủ đề

- Hướng dẫn trẻ các trò chơi tự chọn ở các góc chơi

+ Hô hấp: Gà gáy ò ó o

+ Tay: Tay đưa sang ngang,gập tay lên vai

+ Bụng-lườn: 2 tay giang ngang, xoay người sang hai bên 90 độ

+ Chân: Tay chống hông, 1 chân co lên Hạ chân, bước xuống trước

(Tập kết hợp với bài hát: Sắp đến tết rồi )

c Hồi tĩnh: cho trẻ làm chim bay, cò bay đi 1-2 vòng rồi vào lớp

Rau,củ, quả, đồ chơi nấu

ăn, đồ bác sĩ

*H Đ1 : Ổn định tổ chức

- gây hứng thú:Trò

chuyện với trẻ về chủ đề Hướng trẻ nhận vai chơi

và biết cách chơi thực hiện

Trang 21

kết cùng bạn

-Hôm nay các bácbán hàng gì?

Ở góc XD:

- Các bác thợ xây đanglàm gì vậy?

- Để xây được thì cần những vật liệu nào?

- Khi xây phải chú ýnhững gì?

Động viên, khuyến khích trẻ chơi Nhắc nhở trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Biết chơi đoàn kết với bạn,

* H Đ3: Kết thúc chơi

Cô đến từng góc chơi cùngtrẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính

Khuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi

Biết sử dụng đồ chơi trong góc chơi

để tạo côngtrình theo ýtưởng của trẻ

và nối tương ứng biết cách

mở trang sách,

Tranh truyện, thơ , ảnh, giấy A4 có nộidung về chủ đề

Các loại cây,chai nước,nước

Giấy A4, keo kéo, giấy màu, báo các loại hột hạt…

Xắc xô, phách tre, trống lắc

Trang 22

B KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 ngày 29/ 01/ 2024.

I/HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

GIÁO ÁNPhát triển thẩm mỹTạo hình: Vẽ,tô màu các loại quả ngày tết

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm hình dạng nổi bật của một số loại quả

- Trẻ biết vẽ các nét cong tròn, dài để tạo thành hình quả

- Biết vệ sinh hoa quả sạch sẽ trước khi ăn

2 Kỹ năng;

- Luyện các kĩ năng để vẽ các loại quả ( vẽ bằng các nét cong tròn, cong dài khép kín, ) phối hợp để tạo thành bức tranh vẽ quả

- Luyện cách ngồi, cách cầm bút đúng tư thế

- Rèn kĩ năng tô màu: tô đều, mịn, không chờm ra ngoài

- Rèn kỹ năng nhận xét tác phẩm của mình và của bạn

3 Giáo dục:

- Trẻ yêu quý sản phẩm của mình, biết yêu quý cái đẹp

- Có ý thức kỉ luật trong giờ học

- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng của cô.

Tranh gợi ý:

+ Tranh 1: Vẽ quả tròn: Quả cam, quả dưa hấu

+ Tranh 2 : Vẽ quả dài: Quả chuối, quả dưa chuột

+ Tranh 3: Vẽ quả cam, chuối, nho

- Giáo án điện tử

- Đồng dao: vè trái cây

- Bài hát: Quả, Miền nam của em

- Giá treo bài vẽ của trẻ

Trang 23

+ Giáo dục dẫn dắt trẻ vào bài

2 Đàm thoại

Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại về bức tranh

* Xem tranh quả cam, quả dưa hấu:

+ Cô có tranh vẽ quả gì đây?

+ Quả cam, quả dưa hấu có màu gì?

+ Quả cam và quả dưa hấu cô đã vẽ như thế nào?

- Quả cam và quả dưa được cô vẽ bằng những nét

cong tròn, tạo thành hình quả (Cho trẻ vẽ mô phỏng

nét cong tròn trong không gian)

* Xem tranh quả chuối, quả dưa chuột:

+ Bức tranh này vẽ gì?

- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?

- Quả chuối và quả dưa chuột đã được cô vẽ bằng

những nét cong kéo dài khép kín để tạo thành hình

quả (Cho trẻ vẽ nét cong dài trong không gian)

- Các con có nhận xét gì về cách tô màu của bức tranh

này?

* Xem tranh có nhiều quả

- Bức tranh này của cô có những loại quả gì?

+ Cô vẽ các loại quả đó như thế nào?

- Các loại quả được vẽ ở chính giữa tờ giấy rất là đẹp

Hôm naycô tổ chức cho các con vẽcác loại quả mình

thích để trang trí lớp mình nhé, chúng mình có muốn

tham gia cùng với cô không?

Hoạt động 2: Hỏi ý tưởng của trẻ

- Con định vẽ quả gì?

- Con vẽ quả đó như thế nào?

- Khi vẽ con cầm bút tay nào?

- Tư thế ngồi như thế nào là đúng?

- Ngoài các loại quả các con vừa được xem, các con

có thể vẽ thêm một số các loại quả khác mà các con

biết như quả na,quả táo quả xoài,

- Cô thấy bạn nào cũng có ý tưởng riêng của mình rồi

Vậy chúng mình cùng thi tài xem ai sẽ là họa sĩ tí hon

giỏi nhất vẽ nhữngbức tranh về các loại quả mà các

con thích đẹp nhất cho góc tạo hình của lớp mình nhé

Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Bây giờ các con hãy vẽ các loại quả mà các con thích

dưới nền nhạc bài: “Quả”

-Khi vẽ xong các loại quả các con có thể vẽ thêm

cuống, những chiếc lá cho quả của chúng mình đẹp

hơn

- Khi trẻ thực hiện, cô quan sát, bao quát trẻ, động

viên trẻ sáng tạo, chú ý trẻ kỹ năng yếu

- Cô tô màu cẩn thận,không chờm ra ngoài

- Quả cam, quả chuối,chùm nho

-To, vẽ ra giữa trang giấy

Trang 24

Hoạt động 4: Cho trẻ treo sản phẩm và nhận xét sản

- Cô mời từng tổ lên gắn tranh lên giá để cho các bạn

cùng quan sát và nhận xét tranh của các con nào?

- Cho vài trẻ nhận xét

- Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao con thích?

- Cô khái quát lại: Nêu ưu điểm, tồn tại và động viên

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Nội dung: Trò chuyện về cây hoa đào.

Trò chơi vđ : Nhảy bao

Chơi tự do: Cầu chui, đu quay, cầu trượt

I Mục đích:

- Trẻ biết được tên gọi của cây đào

- Trẻ biết được lợi ích của cây , biết chăm sóc và mong muốn đến ngày tết

- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi

II Chuẩn bị:

+ Cho trẻ quan sát cây đào

+ Trò chơi tự do: Vòng, bao tải, phấn,…

III Cách tiến hành:

1.Quan sát: Trò chuyện về các loại cây hoa đào

+ Các con nhìn xem trên sân trường chúng ta có những loại cây nào?

+ Ngoài những loại cây trong sân trường con còn biết them những loại câynào?

+ Trên tay cô có cây gì? để làm gì?

+ Ai có nhận xét gì về cây hoa đào?

+ …

Giáo dục trẻ: biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ các loại cây?

2.Chơi trò chơi vận động: Nhảy bao

- Cô phổ biến cách chơi , luật chơi cho trẻ(cho trẻ chơi 3- 4 lần)

3.Chơi tự do: Cầu chui, đu quay, cầu trượt

Cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ

* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô và vệ sinh chân tay sạch sẽ vàolớp chuẩn bị đồ chơi cùng cô ở hoạt động góc

Trang 25

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng tết, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng khu chợ tết, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc thư viện : Xem tranh truyện, đọc thơ, kể chuyện/ Nối số, nối tương ướng 1-1, ôn nhận biết số 3, 4, tách gộp/ chữ cái…

- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh/ Nặn / Thiết kế …

* Yêu cầu: - Trẻ biết sửa dụng các nguyên vật liệu để “Xây dựng công viên ngày

tết ” thể hiện được ý tưởng của mình khi xây

- Trẻ biêt phối hợp chơi theo nhóm một cách nhịp nhàng.Biết cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận chủ đề, nội dung chơi, thể hiện được vai chơi

- Tạo ra được sản phẩm khi chơi, GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

+ GD trẻ yêu quý cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình

*.Chơi tự do ở các góc: Trẻ tiếp tục chơi ở các góc , hoàn thành sản phẩm củamình trong hoạt động góc

******************************************************************

Thứ 3 ngày 30/01/2024.

I/HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH KPKH: Trò chuyện về tết và mùa xuân.

1 Mục đích yêu cầu.

a Kiến thức:

- Trẻ hiểu đặc điểm của mùa xuân, cây cối, thời tiết, hoạt động và thứ tự các mùa hiểu được sự phát triển của con người, cây cối Biết 1 năm khởi đầu bằng mùa xuân, đánh dấu con người được thêm 1 tuổi

b Kỹ năng:

- Phát triển khả năng tư duy, cảm nhận sự biến đổi về thời gian

- Cung cấp vốn từ: Đâm chồi nảy lộc, khoe sắc, du xuân…

c Giáo dục:

- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, biết chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn

2.Chuẩn bị

- Một số lá cây: Mai, cúc, vạn thọ, hồng, thược dược …

- Hình ảnh các mùa : Thời tiết (4 tranh theo 4 mùa)

Trang phục (4 tranh theo 4 mùa) Các hoạt động : bơi ,du xuân , sưởi ấm , câu cá

Trang 26

- Hình ảnh lô tô cô và cháu vẽ: món ăn,trái cây đặc trưng vào mùa xuân và các mùa hạ –thu –đông

3 Tổ chức thực hiện

* Hoạt đông 1: Dạo chơi vườn hoa xuân

- Cô cho cháu ra vườn hoa xuân của trường

- Con có thấy mấy hôm nay trường mình

có gì lạ không

- Vì sao có nhiều hoa đẹp & xanh tốt thế?

- Con biết gì về mùa xuân? (nếu trẻ không

nói hết được cô gợi ý)

- Vào mùa xuân thời tiết như thế nào?

- Cây cối ra sao?

- Con có nhận xét gì về mùa xuân & các

mùa khác

- Có bài hát nào cũng nói về mùa xuân?

(con vừa học)

- Cho trẻ hát 1 đoạn “Sắp đến tết rồi ”

- Vậy 1 năm mới khởi đầu bằng mùa gì?

- Thêm 1 mùa xuân các con được thêm gì?

- Vậy bây giờ các con được mấy tuổi?

- Vào mùa xuân thì sẻ có những ngày gì

mà chúng mình được đi chơi cùng bố mẹ?

- Con biết các loại trái cây, các loại hoa

nào đặc trưng của mùa xuân không?

- Nãy giờ chúng ta cùng trò chuyện về mùa

nào vậy?

- Ngoài mùa xuân ra con còn biết thêm

mùa nào nữa?

- Một năm qua đi bắt đầu bằng mùa xuân ,

con người, cây cối, muôn thú đều phát triển

& lớn lên => Cô kết hợp giáo dục

* Hoạt động 2: TC xếp đúng vị trí

- Chia trẻ về 4 nhóm , thảo luận xếp các

hình theo đúng thứ tự các mùa trong năm

- Nhóm 1 : Thời tiết

- Nhóm 2 : Trang phục

- Nhóm 3 : Cây xanh

- Nhóm 4 : Hoạt động phù hợp mỗi mùa

- Cô và trẻ cùng sửa sai cho các bạn

* Hoạt động 3: Bé chọn đúng

- Cô để 4 rổ hình ở 4 nhóm; chia trẻ về

nhóm lấy những món ăn , trái cây ,các loại

hoa , hoạt động vui chơi giải trí chỉ có ở

mùa xuân xếp theo loại

- Có nhiều hoa, nhiều cây cối

- Mùa xuân đến

- Nắng nhẹ , không khí dễ chịu

- Cây xanh tốt, đâm chồi nảylộc, bông hoa đua nở, khoe sắchương…

- Mùa xuân không khí mát mẻhơn

- “Sắp đến tết rồi”

- Mùa xuân

- Thêm 1 tuổi

- 5 tuổi

- Mọi người đi chơi tết……

- Trái cây: Dưa hấu, quýt, lê…

- Hoa: Đào, mai, cúc, thược dược

- Mùa xuân

- Mùa hạ, thu, đông

- Lần lượt từng nhóm lên gắn lênbảng & giới thiệu với các bạn

- Trẻ về nhóm thực hiện

Trang 27

- Cô và cháu cùng kiểm tra

* Hoạt động 4: Bé vẽ tranh mùa xuân

- Chia nhóm cho trẻ vẽ 4 bức tranh

- Cho trẻ vẽ lại các đặc điểm , hoạt động

đặc trưng của mùa xuân theo sự hiểu biết

của trẻ trên 1 bức tranh chung của nhóm

- Cho trẻ vẽ lại các đặc điểm , hoạt động

đặc trưng của mùa xuân theo sự hiểu biết

của trẻ trên 1 bức tranh chung của nhóm

- Cô gợi ý để trẻ thể hiện sự sáng tạo vào

tác phẩm

- Trẻ vẽ vườn hoa công viênngày tết , bé chúc tết …

II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Nội dung: Hoạt động có chủ đích “ quan sát vườn hoa”

Trò chơi: Nhảy bao

Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt,…

+ Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ

+ Bánh chưng, lá dong, gạo thịt, đậu

+ Trò chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời

III Cách tiến hành:

1.Quan sát,vươn

- Cô kể câu chuyện sự tích “ Bánh chưng bánh dầy”

- Đàm thoại về câu chuyện?

- Cô cầm bánh chưng và hỏi trẻ: Trên tay cô có gì?

- Ai có nhận xết gì về bánh chưng?

- Bánh chưng được làm bằng những nguyên vật liệu gì?

Cô cho trẻ xem một số nguyên liệu làm bánh…

GD: Để toả nhớ ơn vua hùng thì nhân dân ta cứ hàng năm vào tết…

2.Chơi trò chơi vận động: Nhảy bao

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi , luật chơi cho trẻ(cho trẻ chơi 3- 4 lần)

3.Chơi tự do: Cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ

* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô và vệ sinh chân tay sạch sẽ vàolớp chuẩn bị đồ chơi cùng cô ở hoạt động góc

III/HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng tết, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng khu chợ tết, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát:Sáp đến tết rồi, màu hoa

- Góc KPTN và KH: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm,

tưới cây, đong, đo nước…

Trang 28

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Vận động nhẹ - ăn phụ

* Ôn bài :Trò chuyện về tết và mùa xuân

- yêu cầu.+Trẻ biết được tên gọi , đặc điểm nổi bật của ngày tết như: có hoa đào, bánh chưng, có các loại bánh kẹo,…

+Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Đề tài : Truyện “ Sự tích bánh chưng bánh dày”

NDTH: MTXQ, ÂN

1 Mục đích yêu cầu

a Kiến thức: Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung câu chuyện.

-Trẻ nắm được trình tự diễn biến câu truyện

-Trẻ nhớ và phân biệt được ngữ điệu giọng của các nhân vật

b Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.

-Rèn kĩ năng nghe và thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật…

c Thái độ: Qua câu chuyện GD , biết được phong tục tập quán của người

dân Việt Nam

Cô cho cả lớp hát bài “ Sắp đến tết rồi”

-Đàm thoại về nội dung bài hát :

+ Bài hát nói về gì ?

+ Sắp đến tết rôì thì điều gì sẻ sảy ra ?

+ Đến tết thì chúng mình sẻ được người

lớn cho những gì? Đi đâu?

+ Ai kể cho cô và các bạn biết tết thì con

- Hỏi trẻ tên câu chuyện

- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ

Trang 29

+ Giảng nội dung :…

+ Cho trẻ đọc từ khó

*Đàm thoại

-Cô vừa kể câu chuyện gì? Trong câu

chuyện có những nhân vật nào?

- Lang Liêu l à người như thế nào?

- Chuẩn bị đến ngày giổi vua cha đã nói

tục tập quán của người dân Việt Nam…

HĐ3 : Tô màu tranh truyện

- Cô phát cho mỗi trẻ 1 tờ tranh vẽ câu

chuyện yêu cầu trẻ tô màu con vật trẻ

-C ó vua, anh em Lang Liêu v à Lang Li êu

II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Nội dung: Hoạt động có chủ đích: Quan sát hoa cúc

Trò chơi: Nhảy bao

Chơi tự do: Chơi với lá, hoa khô

+ Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ

+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dẽ vận động

+ Vườn hoa cúc

+ Bao t ải…

1.Quan sát: Quan sát vườn hoa c úc

- Cho trẻ đứng xung quanh vườn hoa và hỏi:

+ Các con thấy có hoa gì nào? Có những màu gì?

+ Hoa c úc gồm có những bộ phận gì? Ai có nhận xét gì về hoa c úc?

+ Cánh hoa như thế nào? Hoa c úc có gì đặc biệt?

+ Khi cầm phải ntn?

+ Hoa c úc có những màu gì?

Trang 30

Giáo dục trẻ: Yêu quý các loài hoa, không ngắt lá, bẻ cành hái hoa…

2.Chơi trò chơi vận động: Nhảy bao

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi , luật chơi cho trẻ(cho trẻ chơi 3- 4 lần)

3.Chơi tự do: Chơi với l á, hoa khô

Cô chơi cùng trẻ và bao quát, đ ảm b ảo an to àn cho trẻ

* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô và vệ sinh chân tay sạch sẽ vàolớp chuẩn bị đồ chơi cùng cô ở hoạt động góc

III/HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng tết, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng khu chợ tết, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc thư viện : Xem tranh truyện, đọc thơ, kể chuyện/ Nối số, nối tương ướng 1-1, ôn nhận biết số 3, 4, tách gộp/ chữ cái…

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Vận động nhẹ - ăn phụ

* Ôn truy ện “ Sự tích bánh chưng bánh dày”

1 Mục tiêu yêu cầu :

a Kiến thức :

- Trẻ nhớ tên truyện Tên nhân vật

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ

b Kỹ năng :

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô

c Giáo dục :

- Trẻ biết tết âm lịch là ngày tết cổ truyền của dân tộc

2 Chuẩn bị: Tranh minh họa bài truy ện

3 Tiến hành:

Cô giới thiệu tên truyện…

- Cô kể cho trẻ nghe 2 -3 lần

- Giảng nội dung, đàm thoại nội dung bài thơ

- Cho trẻ kể truyên cùng c ô

* Cho trẻ chơi tự do ở các góc

*****************************************************************

*

Thứ 5 /01/ 02 /2024 I/HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Trang 31

- Trẻ có thái độ tích cực, hào hứng khi tham gia học.

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, hoa,

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng của cô

- Thẻ số từ 1- 4 (kích thước to hơn của trẻ)

- 4 chiếc cây hoa, 4 quả táo (kích thước to hơn của trẻ)

- Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”

- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát

- Nhà con trồng những cây gì?

- Trồng cây xanh, hoa có lợi ích gì với con người?

- Muốn có nhiều cây xanh thì chúng mình phải làm gì?

- Cô khái quát lại, giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ

cây xanh

2 Nội dung:

2.1 Ôn gộp trong phạm vi 4.

- Cho trẻ ghé thăm gia đình bạn búp bê

- Cô kể chuyện cho trẻ nghe: “Trong gia đình có 2 chị

em sống cùng mẹ Bố đi làm xa, nên 2 chị em rất

thương mẹ và luôn vâng lời mẹ Búp bê chị biết mình

lớn hơn nên lúc nào cũng nhường nhịn em Hai chị em

còn biết dọn dẹp nhà cửa giúp mẹ Hôm nay được nghỉ

học, 2 chị em đã ra vườn hái hoa tặng mẹ

+ Cho trẻ đếm số cây hoa của em và chị hái được, gắn

thẻ số tương ứng (em hái được 1 cây hoa, chị hái được

3 cây hoa)

+ Để biết 2 chị em hái được bao nhiêu cây hoa thì phải

làm thế nào? (Gộp 3 cây hoa của chị với 1 cây hoa của

em)

+ Cô hỏi trẻ: 3 gộp 1 là mấy?

+ Cho cả lớp kiểm tra (đếm và gắn thẻ số tương ứng)

=> Cô khái quát: 3 gộp 1 là 4

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời câu hỏi

- Trẻ đếm và gắn thẻsố

Trang 32

- Hái hoa xong, 2 chị em mang thóc ra cho gà ăn.

+ Cho trẻ đếm số gà trong chuồng và gắn thẻ số tương

ứng (2 chuồng mỗi chuồng có 2 con) sau đó cho trẻ gộp

số gà ở 2 chuồng vào 1 chuồng

+ Cô hỏi trẻ: 2 gộp 2 là mấy?

+ Cho cả lớp kiểm tra số gà (đếm và gắn thẻ số tương

ứng)

=> Cô khái quát: 2 gộp 2 là 4

* Cô khẳng định lại: Có 2 cách gộp từ 2 nhóm tạo

- Các con hãy quan sát xem cô có tất cả bao nhiêu bông

hoa hồng ? 4 bông hoa hồng tương ứng với thẻ số mấy?

- Từ 4 bông hoa hồng cô tách thành 2 phần bằng cách

sau:

- Cô tách một phần có 1 bông hoa hồng, 1 phần có 3

bông hoa hồng (cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số)

- Cô vừa tách nhóm có 4 bông hoa hồng thành 2 phần

theo cách tách 1 và 3

- Ai có cách tách 4 bông hoa hồng thành 2 phần khác

cách tách của cô không? Gọi 1 - 2 trẻ trả lời

- Ngoài cách tách cô vừa tách còn có cách tách nữa đó

là tách 2 và 2

- Cô tách một phần có 2 bông hoa hồng, 1 phần có 2

bông hoa hồng (cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số)

- Cô vừa tách nhóm có 4 bông hoa hồng thành 2 phần

theo cách tách 2 và 2

* Tách theo ý thích:

- Vừa rồi 2 chị em búp bê tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ

chơi đấy! Các con hãy xem trong rổ có gì?

- Các con hãy xếp tất cả những cây hoa trong rổ ra

thành 1 hàng ngang Các con chú ý xếp từ trái qua phải

nhé!

- Cô cho trẻ xếp và đếm số cây hoa, gắn thẻ số tương

ứng với số cây hoa (4 cây hoa)

+ Bây giờ các con hãy tách cho cô 4 cây hoa thành 2

nhóm theo ý thích của mình

- Cô kiểm tra cách tách và hỏi trẻ:

+ Con có cách tách thế nào? Có bạn nào có cách tách

- Trẻ trả lời

- Trẻ đếm và gắn thẻsố

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ xếp

- Trẻ đếm và chọnthẻ số

Trang 33

- Bây giờ các con hãy giúp cô cất những cây hoa vào rổ

và nhớ cất từ phải qua trái nhé!

=> Cô nhận xét các cách tách theo ý thích của trẻ và

khái quát lại: Trong lớp mình các bạn đã có rất nhiều

cách tách khác nhau đấy: 1- 3; 2- 2

* Tách theo yêu cầu:

- Bây giờ các con hãy xếp những quả táo trong rổ ra

thành 1 hàng ngang và chúng mình nhớ xếp từ trái sang

phải nhé!

- Cô cho trẻ xếp và đếm số táo, gắn thẻ số tương ứng

với số quả táo (4 quả táo)

Tách 1 và 3:

- Hãy tách cho cô 1 nhóm có 1 quả táo và 1 nhóm có 3

quả táo

- Cô cho trẻ đếm số lượng từng nhóm và đặt thẻ số

tương ứng Sau đó cô đi kiểm tra

=> Như vậy, 4 quả táo mà tách thành 2 nhóm thì sẽ có

* Trò chơi: Thử tài của bé

- Cô chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một

tranh vẽ 4 bông hoa, yêu cầu trẻ tách nhóm 4 bông hoa

thành 2 phần bằng cách khoanh tròn số lượng bông hoa

thành 2 nhóm và ghi kết quả của 2 nhóm vào 2 ô

vuông

- Cô hướng dẫn trẻ bằng tranh của cô

- Trẻ thực hiện và cô quan sát, nhận xét trẻ Động viên

khuyến khích trẻ chơi trẻ chơi

- Trẻ tách theo ýthích

Ngày đăng: 20/03/2024, 20:40

w