1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức,thực hành về phòng ngừa chuẩn của điều dưỡng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện y học cổ truyền trung ương năm 2023

120 19 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến thức, thực hành về phòng ngừa chuẩn của điều dưỡng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện y học cổ truyền trung ương năm 2023
Tác giả Đoàn Thị Mền
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Thị Bình, PGS.TS. Đỗ Thị Liệu
Trường học Trường Đại học Thăng Long
Chuyên ngành Điều dưỡng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,79 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 1.1. Tổng quan khái niệm về kiểm soát nhiễm khuẩn và phòng ngừa chuẩn (15)
      • 1.1.1. Khái niệm về kiểm soát nhiễm khuẩn (15)
      • 1.1.2. Khái niệm về phòng ngừa chuẩn (15)
      • 1.1.3. Các nội dung phòng ngừa chuẩn (15)
      • 1.1.4. Nhiễm khuẩn bệnh viện (16)
    • 1.2. Phòng ngừa chuẩn trong cơ sở khám chữa bệnh (18)
      • 1.2.1. Vệ sinh tay (18)
      • 1.2.2. Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân (23)
      • 1.2.3. Vệ sinh hô hấp và vệ sinh khi ho (24)
      • 1.2.4. Sắp xếp người bệnh (24)
      • 1.2.5. Xử lý dụng cụ y tế (25)
      • 1.2.6. Tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn (26)
      • 1.2.7. Xử lý đồ vải (27)
      • 1.2.8. Vệ sinh môi trường (28)
      • 1.2.9. Quản lý chất thải y tế (28)
    • 1.3. Học thuyết điều dưỡng áp dụng trong nghiên cứu (28)
    • 1.4. Các nghiên cứu về phòng ngừa chuẩn (29)
      • 1.4.1. Nghiên cứu phòng ngừa chuẩn trên thế giới (29)
      • 1.4.2. Nghiên cứu phòng ngừa chuẩn tại Việt Nam (31)
    • 1.5. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu (32)
    • 1.6. Khung lý thuyết (34)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (35)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (35)
      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn (35)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ (35)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (35)
      • 2.2.1. Thời gian nghiên cứu (35)
      • 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu (35)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (35)
      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu (35)
      • 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu (35)
      • 2.3.3. Kỹ thuật chọn mẫu (36)
    • 2.4. Biến số nghiên cứu (36)
      • 2.4.1. Các biến số về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (36)
      • 2.4.2. Biến số cho mục tiêu 1 (37)
      • 2.4.3. Biến số cho mục tiêu 3 (38)
    • 2.5. Công cụ, phương pháp thu thập số liệu (39)
      • 2.5.1. Công cụ thu thập số liệu (39)
      • 2.5.2. Các bước thu thập thông tin (41)
    • 2.6. Một số khái niệm, thang đo và tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành của ĐD (42)
      • 2.6.1. Các khái niệm (42)
      • 2.6.2. Thang đo và tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành của ĐD (43)
    • 2.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (43)
      • 2.7.1. Xử lý dữ liệu (43)
      • 2.7.2. Phân tích số liệu (44)
    • 2.8. Sai số và biện pháp khắc phục (44)
      • 2.8.1. Sai số (44)
      • 2.8.2. Biện pháp khắc phục (44)
    • 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu (45)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (46)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (46)
    • 3.2. Kiến thức về phòng ngừa chuẩn của đối tượng nghiên cứu (47)
      • 3.2.1. Kiến thức về vệ sinh tay của đối tượng nghiên cứu (47)
      • 3.2.2. Kiến thức về phòng hộ cá nhân của ĐTNC (48)
      • 3.2.3. Kiến thức về tiêm an toàn và phòng ngừa tồn thương do vật sắc nhọn (49)
      • 3.2.4. Kiến thức về vệ sinh khi ho và hô hấp của ĐTNC (50)
      • 3.2.5. Kiến thức về sắp xếp người bệnh thích hợp của ĐTNC (51)
      • 3.2.6. Kiến thức về xử lý dụng cụ y tế của ĐTNC (52)
      • 3.2.7. Kiến thức về xử lý đồ vải của ĐTNC (53)
      • 3.2.8. Kiến thức về vệ sinh môi trường của ĐTNC (54)
      • 3.2.9. Kiến thức về quản lý chất thải y tế của ĐTNC (55)
      • 3.2.10. Kiến thức chung của ĐD về PNC (56)
    • 3.3. Thực hành về phòng ngừa chuẩn của đối tượng nghiên cứu (57)
      • 3.3.1. Thực hành tiêm tĩnh mạch của đối tượng nghiên cứu (57)
      • 3.3.2. Thực hành tiêm bắp của đối tượng nghiên cứu (58)
      • 3.3.3. Thực hành rửa tay thường quy của đối tượng nghiên cứu (59)
      • 3.3.4. Thực hành rửa tay bằng cồn của đối tượng nghiên cứu (60)
      • 3.3.5. Thực hành mang tháo găng tay của đối tượng nghiên cứu (61)
      • 3.3.6. Thực hành mang khẩu trang của đối tượng nghiên cứu (62)
      • 3.3.7. Thực hành chung về PNC của đối tượng nghiên cứu (63)
    • 3.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về PNC của ĐTNC (64)
    • 3.5. Mối liên quan đến thực hành về phòng ngừa chuẩn của ĐTNC (74)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (81)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (81)
    • 4.2. Kiến thức về phòng ngừa chuẩn (82)
    • 4.3. Thực hành của ĐD về phòng ngừa chuẩn (90)
    • 4.4. Yếu tố liên quan đến kiến thức của ĐD về PNC (92)
    • 4.5. Mối liên quan đến thực hành về phòng ngừa chuẩn của ĐTNC (96)
  • KẾT LUẬN (98)
  • PHỤ LỤC (114)

Nội dung

Trang 1 ĐOÀN THỊ MỀN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG NGỪA CHUẨN CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG NĂM 2023 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Tr

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

- Điều dưỡng viên đang công tác tại 15 khoa lâm sàng Bệnh viện YHCTTW

- Điều dưỡng viên đang thực hiện chăm sóc bệnh nhân tại 15 khoa lâm sàng

- Có thời gian công tác từ 1 năm trở lên

- Điều dưỡng đồng ý tham gia nghiên cứu

- Điều dưỡng viên không có mặt tại thời điểm tiến hành lấy số liệu (thai sản, nghỉ ốm, đi học…)

- Điều dưỡng hợp tác không tốt trong quá trình tiếp cận lấy số liệu

- Không đồng ý tham gia nghiên cứu

- Điều dưỡng làm ở các phòng chức năng hoặc làm công tác hành chính, không liên quan đến PNC.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 03 năm 2023 đến tháng 8 năm 2023

- Địa điểm nghiên cứu: Tại tại 15 khoa lâm sàng, Bệnh viện YHCT TW.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang

2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ:

Trong đó: n: Cỡ mẫu nghiên cứu p: ỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức chung đúng là 95.3% theo nghiên cứu của Lý Hoàng Phi (2021) tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ [16]. d: sai số ước lượng tuyệt đối = 0,05 α: mức ý nghĩa thống kê = 0,05

Dựa vào công thức trên, ta tính được cỡ mẫu ni Lấy thêm 15% đối tượng để loại trừ phiếu sai, thiếu thông tin Cỡ mẫu tối thiểu cần có là 76 đối tượng nghiên cứu Trên thực tế, chúng tôi nghiên cứu tại 15 khoa lâm sàng chọn được 169 đối tượng nghiên cứu

- Chọn mẫu bằng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện

- Từ danh sách ĐD tại các khoa lâm sàng trong bệnh viện, đối chiếu với tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu, chọn ra những đối tượng phù hợp với tiêu chuẩn nghiên cứu, tiến hành phát vấn theo bộ câu hỏi được thiết kế sẵn

- Phỏng vấn theo từng khoa khi phỏng vấn hết ĐD viên khoa đầu tiên sau đó đến khoa tiếp theo

- Chia từng nhóm sử dụng bảng kiểm giám sát thực hành phòng ngừa chuẩn của ĐD ở các khoa.

Biến số nghiên cứu

2.4.1 Các biến số về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

- Nhóm tuổi: biến số nhị giá, có 2 giá trị: 30 tuổi, trên 30 tuổi

- Giới tính: biến số nhị giá, có 2 giá trị: nam, nữ

- Thâm niên công tác: biến số nhị giá, xác định qua phỏng vấn, có 2 giá trị: <

- Trình độ chuyên môn: biến số định tính, xác định qua phỏng vấn, có 2 giá trị: Trung Cấp, Cao đẳng - Đại Học

- Bộ phận công tác: biến số định tính, có giá trị: ở 15 khoa Lâm sàng

Thư viện ĐH Thăng Long

- Chứng chỉ hành nghề: biến số nhị giá, có 2 giá trị: có, không

- Tập huấn PNC: biến số nhị giá, có 2 giá trị: có, không

- Tài liệu phòng ngừa chuẩn tại khoa: biến số nhị giá, có 2 giá trị: có, không

2.4.2 Biến số cho mục tiêu 1: kiến thức, thực hành về phòng ngừa chuẩn của điều dưỡng viên tại bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương

2.4.2.1 Biến số về kiến thức phòng ngừa chuẩn:

Biết được các nội dung của phòng ngừa chuẩn

- Vệ sinh tay: biến số nhị giá, có 2 giá trị: đúng, sai

- Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân: biến số nhị giá, có 2 giá trị: đúng, sai

- Vệ sinh hô hấp và vệ sinh khi ho: biến số nhị giá, có 2 giá trị: đúng, sai

- Sắp xếp người bệnh: Biến số nhị giá, có 2 giá trị: đúng, sai

- Xử lý dụng cụ: biến số nhị giá, có 2 giá trị: đúng, sai

- Tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn: biến số nhị giá, có

- Vệ sinh môi trường: biến số nhị giá, có 2 giá trị: đúng, sai

- Xử lý đồ vải: biến số nhị giá, có 2 giá trị: đúng, sai

- Xử lý chất thải: biến số nhị giá, có 2 giá trị: đúng, sai

2.4.2.2 Biến số về thực hành của ĐD về phòng ngừa chuẩn:

Thực hiện đúng phòng ngừa chuẩn trong thực hành chăm sóc bệnh nhân

- TH tiêm tĩnh mạch: Sử dụng bảng kiểm giám sát điều dưỡng viên, thực hiện đạt khi điểm ≥ 7đ/10 điểm

- TH tiêm bắp: Sử dụng bảng kiểm giám sát điều dưỡng viên, thực hiện đạt khi điểm ≥ 7đ/10 điểm

- TH rửa tay hoặc sát khuẩn tay đúng quy trình: Sử dụng bảng kiểm giám sát điều dưỡng viên, thực hiện đạt khi điểm ≥ 7đ/10 điểm

- TH rửa tay hoặc sát khuẩn tay bằng cồn đúng thời điểm vệ sinh tay (5 thời điểm): Sử dụng bảng kiểm giám sát điều dưỡng viên, thực hiện đạt khi điểm ≥ 7đ/10đ

- TH mang, tháo găng đúng quy trình: Sử dụng bảng kiểm giám sát điều dưỡng viên, thực hiện đạt khi điểm ≥ 7đ /10đ

- TH sử dụng phương tiện phòng hộ đúng (khẩu trang, mũ): sử dụng bảng kiểm giám sát điều dưỡng viên, thực hiện đạt khi điểm ≥ 7đ/10đ

2.4.3 Biến số cho mục tiêu 3: Phân tích một yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành về phòng ngừa chuẩn của điều dưỡng viên

- Kiến thức về PNC với đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (tuổi, giới, thâm niên công tác, bộ phận công tác, trình độ chuyên môn, đào tạo về PNC)

- Thực hành về PNC với đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (tuổi, giới, thâm niên công tác, bộ phận công tác, trình độ chuyên môn, đào tạo về PNC)

+ Mối liên quan giữa nhóm tuổi với kiến thức và thực hành về PNC

+ Mối liên quan giữa giới tính với kiến thức và thực hành về PNC

+ Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn với kiến thức và thực hành về PNC + Mối liên quan giữa thâm niên công tác với kiến thức và thực hành về PNC + Mối liên quan giữa tham gia tập huấn PNC với kiến thức và thực hành về PNC + Mối liên quan giữa bộ phận công tác với kiến thức và thực hành về PNC + Mối liên quan giữa chứng chỉ hành nghề với kiến thức và thực hành về PNC + Mối liên quan giữa tài liệu hướng dẫn PNC tại khoa với kiến thức và thực hành về PNC

+ Mối liên quan giữa kiến thức đạt về vệ sinh tay với đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

+ Mối liên quan giữa kiến thức đạt về phòng hộ cá nhân với đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

+ Mối liên quan giữa kiến thức đạt về tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn với đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

+ Mối liên quan giữa kiến thức đạt về vệ sinh khi ho và hô hấp với đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

+ Mối liên quan giữa kiến thức đạt về sắp xếp người bệnh thích hợp với đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

+ Mối liên quan giữa kiến thức đạt về xử lý dụng cụ y tế với đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

+ Mối liên quan giữa kiến thức đạt về xử lý đồ vải với đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

Thư viện ĐH Thăng Long

+ Mối liên quan giữa kiến thức đạt về vệ sinh môi trường với đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

+ Mối liên quan giữa kiến thức đạt về xử lý chất thải y tế với đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu.

Công cụ, phương pháp thu thập số liệu

2.5.1 Công cụ thu thập số liệu

Bộ công cụ nghiên cứu và tiêu chí đánh giá được dựa theo các văn bản sau (Phụ lục 2)

+ Tài liệu đào tạo phòng và kiểm soát NKBV của Bộ Y tế năm 2012 [4]

+ Thông tư 20/2021/TT-BYT quy định về quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuân viên cơ sở y tế ngày 26 tháng 11 năm 2021 [7]

+ Thông tư 16/2018 /TT-BYT quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ngày 20 tháng 7 năm 2018 [6]

+ Quyết định số 3671/QĐ- BYT, ngày 28 tháng 8 năm 2017, của Bộ Y tế về việc phê duyệt các Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh [3]

Bên cạnh đó bộ câu hỏi tham khảo công cụ nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên năm 2019 tại bệnh viện Đa khoa Đức Giang và nghiên cứu của Trần Thị Huyền Trang năm 2021 tại bệnh viện huyện Đan Phượng [14], [20] Bộ câu hỏi tham khảo công cụ nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Huê năm 2022 tại bệnh viện nội tiết trung ương [11] Đồng thời bộ câu hỏi đã xin ý kiễn chuyên gia PGS- TS Nguyễn Việt Hùng Trưởng khoa KSNK Bệnh viện Bạch Mai và 02 cô hướng dẫn

Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên các nội dung nên trên với các phần:

- Câu hỏi phỏng vấn điền vào chổ trống và khoanh hoặc điền vào ô đáp án trả lời với hình thức chọn câu trả lời đúng nhất, ĐD viên lựa chọn một câu đúng nhất điền vào phiếu thu thập thông tin

- Bảng kiểm giám sát Điều dưỡng viên thực hiện phòng ngừa chuẩn

Phần 1: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu là các ĐD viên đang công tác tại BV gồm:

Phần 2: Kiến thức, thực hành của ĐD về PNC

- Kiến thức của ĐD về PNC [15]

+ Vệ sinh tay: 12 câu (đúng/sai)

+ Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân: 12 câu (đúng/sai)

+ Vệ sinh hô hấp và vệ sinh khi ho: 05 câu (đúng/sai)

+ Sắp xếp người bệnh: 05 câu (đúng/sai)

+ Xử lý dụng cụ: 05 câu (đúng/sai)

+ Tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn: 06 câu (đúng/sai)

+ Vệ sinh môi trường: 05 câu (đúng/sai)

+ Xử lý đồ vải: 05 câu (đúng/sai)

+ Xử lý chất thải: 05 câu (đúng/sai)

- Thực hành của ĐD về PNC: gồm 6 Bảng kiểm QTKT (Điểm chuẩn/điểm thực chấm) Bao gồm bảng kiểm về

+ Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch

+ Rửa tay hoặc sát khuẩn tay đúng quy trình

+ Rửa tay hoặc sát khuẩn tay bằng cồn đúng thời điểm vệ sinh tay (5 thời điểm)

+ Mang, tháo găng đúng quy trình

+ Sử dụng phương tiện phòng hộ đúng (khẩu trang, mũ)

Thư viện ĐH Thăng Long

Phần 3: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về PNC của điều dưỡng

2.5.2 Các bước thu thập thông tin

Xin phép lãnh đạo Bệnh viện, thông báo với các khoa hỗ trợ, tạo điều kiện trong quá trình thu thập số liệu nghiên cứu

- Nghiên cứu viên bao gồm 1 NCV chính và 03 Điều dưỡng trưởng khoa, 03 nhân viên giám sát của khoa Kiểm soát nhiểm khuẩn, tất cả điều có trình độ đại học Các điều tra viên có kinh nghiệm và đã từng tham gia kiểm tra, giám sát

- Nghiên cứu viên thực hiện nghiên cứu trao đổi trực tiếp với Trưởng khoa và các điều dưỡng trưởng tại các khoa lâm sàng nhờ sự giúp đỡ

- Sử dụng bộ câu hỏi để thu thập số liệu kiến thức và bảng kiểm giám sát thực hành của ĐD viên thực hiện PNC ở từng khoa

- Đánh giá kiến thức phòng ngừa chuẩn qua bộ câu hỏi phỏng vấn:

+ Thông báo mục đích và nội dung của nghiên cứu đồng thời phổ biến, hướng dẫn cách trả lời vào bộ câu hỏi đã thiết kế, giải đáp các thắc mắc trước khi các ĐD viên tham gia trả lời Phỏng vấn từng đối tượng tham gia nghiên cứu, trong 30 phút + Nghiên cứu viên kiểm tra xem phiếu trả lời của ĐD viên đầy đủ hay chưa Những trường hợp thiếu, tác giả sẽ phỏng vấn ĐD viên bổ sung đầy đủ ngay tại khoa + Kiến thức về vệ sinh tay bao gồm 12 câu hỏi

+ Kiến thức về phòng hộ cá nhân bao gồm 12 câu hỏi

+ Kiến thức về tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn bao gồm

+ Kiến thức về vệ sinh khi ho và hô hấp bao gồm 5 câu hỏi

+ Kiến thức về sắp xếp người bệnh thích hợp bao gồm 5 câu hỏi

+ Kiến thức về xử lý dụng cụ y tế bao gồm 5 câu hỏi

+ Kiến thức về xử lý đồ vải bao gồm 5 câu hỏi

+ Kiến thức về vệ sinh môi trường bao gồm 5 câu hỏi

+ Kiến thức về quản lý chất thải y tế bao gồm 5 câu hỏi

- Đánh giá thực hành của ĐD về thực hiện phòng ngừa chuẩn bằng bảng kiểm quan sát:

+ Thời điểm quan sát: Buổi sáng (7 giờ - 11 giờ), buổi chiều (13h30 phút - 5 giờ), thời điểm này là thời gian Điều dưỡng thực hiện các y lệnh chăm sóc, theo dỏi, y lệnh tiêm thuốc, truyền dịch thay băng trên người bệnh, nên sẽ thuận lợi cho việc quan sát Mỗi điều dưỡng được quan sát một lần

+ Việc quan sát của điều tra viên không làm tác động hay ảnh hưởng đến đối công việc của tượng nghiên cứu Để đảm bảo sự khách quan sẽ không cho đối tượng biết về thời điểm quan sát, người thực hiện quan sát (điều tra viên tiến hành phỏng vấn ở khoa này sẽ tiến hành quan sát ở khoa khác) hoặc quan sát qua camera của khoa phòng,…

+ Hai điều tra viên (01 Điều dưỡng trưởng khoa + 01 Nhân viên giám sát khoa KSNK) cùng sử dụng cùng một mẫu phiếu để quan sát trực tiếp và không báo trước Sau khi kết thúc quan sát điều dưỡng viên thực hiện, 2 điều tra viên đối chiếu 2 phiếu quan sát, nếu số liệu quan sát của 2 điều tra viên trùng nhau thì được tính là kết quả quan sát thực hành của ĐD đó, nếu kết quả của 2 điều tra viên không trùng sẽ quan sát lại ĐD đó ngày hôm khác.

Một số khái niệm, thang đo và tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành của ĐD

- Nhân viên ĐD: là ĐD tốt nghiệp trình độ từ Trung học, Cao đẳng và Đại học đang làm việc tại các khoa lâm sàng trong bệnh viện

- Kiến thức về PNC: là sự hiểu hiết của nhân viên ĐD về công tác PNC bệnh viện bao gồm thực hiện các biện pháp phòng ngừa áp dụng đối với tất cả các người bệnh trong chăm sóc sức khỏe không tùy thuộc vào chẩn đoán, tình trạng nhiễm khuẩn

Thư viện ĐH Thăng Long

- Thực hành về PNC: là thực hành của nhân viên ĐD trong chăm sóc người bệnh bao gồm: Vệ sinh tay, sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân trong việc ngăn ngừa NKBV Mục tiêu nhằm phòng ngừa và kiểm soát lây nhiễm chéo qua máu, dịch tiết cơ thể, chất tiết (trừ mồ hôi) cho dù chúng được nhìn thấy có chứa máu hay không, và da không lành lặn và niêm mạc Coi tất cả máu, dịch sinh học, các chất tiết, chất bài tiết (trừ mồ hôi) đều có nguy cơ lây bệnh truyền nhiễm Đây là biện pháp phòng ngừa quan trọng nhất, nhằm hạn chế cả sự lây truyền từ người sang người cũng như từ người sang môi trường [3]

2.6.2 Thang đo và tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành của ĐD

- Kiến thức về các nội dung của phòng ngừa chuẩn:

Là biến số nhị giá với 2 giá trị là kiến thức đạt và kiến thức chưa đạt Bao gồm

60 câu (mỗi câu trả lời đúng được tính 1 điểm, không đúng tính 0 điểm, điểm tối đa

+ Kiến thức đạt khi trả lời đúng ≥ 70% số câu hỏi về kiến thức PNC Tương ứng với 42 điểm Kiến thức đạt khi điểm số ≥ 42 điểm

+ Kiến thức chưa đạt khi trả lời đúng < 70% số câu hỏi về kiến thức PNC Tương ứng với 42 điểm Kiến thức chưa đạt khi điểm số < 42 điểm

- Thực hành phòng ngừa chuẩn bao gồm bảng kiểm 6 nội dung, chia làm 2 mức độ: Điểm chuẩn của mỗi bước TH, Và điểm chấm thực tế của người giám sát, điểm chuẩn tối đa là 10 điểm (theo QĐ của Bộ Giáo dục Và Đào tạo)

Nếu điểm chấm thực tế tổng cộng được bao nhiêu thì chia cho 10 điểm (là điểm chuẩn)

+ Thực hành đúng khi điểm thực hành đạt ≥ 7điểm

+ Thực hành chưa đúng khi điểm thực hành đạt < 7điểm.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

- Mỗi bộ câu hỏi, bảng kiểm giám sát được kiểm tra ngay sau khi hoàn tất Trường hợp chưa đạt yêu cầu hay thiếu nhiều dữ liệu thì loại bỏ yêu cầu làm và giám sát lại

Sau khi thu thập số liệu, các kết quả được làm sạch, mã hóa và xử lý theo thuật toán thống kê y học (khi lấy được trên 30 mẫu thử nghiệm) sau đó rút kinh nghiệm sửa lại bộ công cụ, sau đó lại bắt đầu thực hiện thu thập các số liệu cho đến khi đủ mẫu nghiên cứu

- Sử dụng thuật toán thống kê phần mềm SpSS 20.0, kiểm định tỷ lệ phần trăm

- Sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy logistic, gồm 2 bước phân tích đơn biến và phân tích hồi quy đa biến để xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức về PNC của ĐD Phân tích đơn biến để gợi mở các biến số quan trọng cho phân tích đa biến; phân tích đa biến để khống chế một số yếu tố nhiễu ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu, xác định tỷ số chênh OR, khoảng tin cậy 95%, giá trị p để so sánh sự khác biệt p > 0,05: Khác biệt không có ý nghĩa thống kê p < 0,05: Khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Sai số và biện pháp khắc phục

- Thiếu tính đồng bộ trong đội ngũ thu thập số liệu

- Nội dung câu hỏi chưa rõ ràng

- Sai số có thể gặp trong nghiên cứu là sai thông tin Sai số trong quá trình thiết kế và thu thập thông tin

- Sai số nhớ lại: Sai số này thấp do phần lớn các câu hỏi đề cập ở thời điểm hiện tại

- Sai số chọn mẫu ít xảy ra do trong nghiên cứu chúng tôi sử dụng chọn mẫu với cỡ mẫu tương đối lớn

- Thiết kế bộ câu hỏi đúng mục tiêu, chính xác và dễ hiểu

- Các định nghĩa, tiêu chuẩn đưa ra thống nhất, rõ ràng

- Tuân thủ đúng quy trình giám sát, điều tra Lựa chọn các thành viên nhóm nghiên cứu có đủ năng lực, kinh nghiệm và trách nhiệm với công việc

- Tổ chức tập huấn thật kỹ, thảo luận để thống nhất nội dung bộ câu hỏi, bảng kiểm giám sát và cách thức tiến hành thu thập số liệu Các phiếu khảo sát và giám sát thực hành được kiểm tra ngay sau khi hoàn thành

Thư viện ĐH Thăng Long

- Nhập, xử lý số liệu: phiếu nghiên cứu sau khi làm sạch, được nhập ngay vào phần mềm; cán bộ nhập dữ liệu được tập huấn đầy đủ và có tinh thần trách nhiệm Thường xuyên kiểm tra độ chính xác của dữ liệu trong quá trình nhập, xử lý thông tin

- Khảo sát thử 30 ĐD viên, sau đó kiểm tra lại để chỉnh bộ câu hỏi, bảng kiểm và triển khai thực hiện Số liệu của 30 ĐD được loại bỏ, không gộp chung vào kết quả nghiên cứu.

Đạo đức trong nghiên cứu

- Nghiên cứu được thông qua Hội đồng bảo vệ đề cương trường Đại học Thăng Long Quyết định số 230115/QĐ-ĐHTL

- Nghiên cứu được sự đồng ý của lãnh đạo bệnh viện và các khoa nghiên cứu

- Đảm bảo sự tham gia tự nguyện của các đối tượng nghiên cứu: Các khoa và các đối tượng nghiên cứu được cung cấp đầy đủ thông tin về nghiên cứu, bao gồm mục đích, nội dung nghiên cứu, đảm bảo sự cam kết, tự nguyện của cơ sở và đối tượng nghiên cứu

- Giải thích mục đích, ý nghĩa của cuộc phỏng vấn và giám sát thực hành cho đối tượng khi cần thiết để tạo tinh thần hợp tác cùng làm việc

- Phỏng vấn và giám sát những điều dưỡng tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu, không ép buộc

- Việc phỏng vấn được tiến hành vào thời điểm thuận tiện cho Điều dưỡng viên sau khi đã hoàn tất các công việc Giám sát điều dưỡng một cách ngẫu nhiên, không thông báo trước

- Câu hỏi không đòi hỏi sự nhớ lại khó khăn, không đề cập đến các vấn đề nhạy cảm và các thông tin riêng tư

- Các thông tin cá nhân được đảm bảo giữ bí mật

- Thông tin nghiên cứu chỉ phục vụ mục đích nâng cao chất lượng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn, góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc và điều trị bệnh nhân

- Kết quả nghiên cứu sẽ được báo cáo với bệnh viện, nhằm phục vụ cho công tác chăm sóc người bệnh

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n = 169) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Trình độ chuyên môn Trung cấp 8 4,7

Thâm niên công tác < 10 năm 43 25,4

Chứng chỉ hành nghề Có 162 95,9

Tài liệu PNC tại khoa Có 162 95,9

Nhận xét: đa số đối tượng nghiên cứu có tuổi dưới 40 chiếm 61,5%; nữ giới chiếm

72,2%; trình độ chuyên môn hầu hết là cao đẳng/đại học chiếm 95,3%; thâm niên công tác từ 10 trở lên chiếm 74,6%; được tập huấn phòng ngừa chuẩn là 97,6%; bộ phận công tác: khối nội là 46,2%, khối ngoại là 10,1%; tỷ lệ có chứng chỉ hành nghề là 95,9%; có tài liệu PNC tại khoa là 95,9%

Thư viện ĐH Thăng Long

Kiến thức về phòng ngừa chuẩn của đối tượng nghiên cứu

3.2.1 Kiến thức về vệ sinh tay của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.2 Kiến thức về vệ sinh tay của đối tượng nghiên cứu (n = 169)

Kiến thức về vệ sinh tay

Rửa tay giảm thiểu các vi sinh vật gây hại có trên tay bẩn 161 (95,3) 8 (4,7)

Rửa tay làm giảm tỷ lệ mắc các nhiễm trùng liên quan đến chăm sóc sức khỏe 159 (94,1) 10 (5,9)

Rửa tay thường quy bao gồm rửa cả bàn tay và cổ tay 7 (4,1) 162 (95,9) Trong rửa tay thường quy, thời gian tối thiểu là từ 40-

Rửa tay trước khi tiếp xúc với NB 160 (94,7) 9 (5,3) Rửa tay được chỉ định sau khi tháo găng 160 (94,7) 9 (5,3) Rửa tay trước khi làm thủ thuật vô trùng 161 (95,3) 8 (4,7) Rửa tay sau khi tiếp xúc với máu và dịch cơ thể 159 (94,1) 10 (5,9)

Rửa tay sau khi tiếp xúc NB 159 (94,1) 10 (5,9)

Sau khi đụng chạm vào những vùng xung quanh NB 159 (94,1) 10 (5,9)

Khi chuyển chăm sóc từ nơi nhiễm sang nơi sạch trên cùng người bệnh 161 (95,3) 8 (4,7)

Sử dụng găng tay thay thế cho việc rửa tay thường quy 3 (1,8) 166 (98,2)

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều trả lời đúng về từng câu hỏi trong kiến thức về vệ sinh tay

Bảng 3.3 Kiến thức chung về vệ sinh tay của ĐTNC (n = 169)

Kiến thức về vệ sinh tay Số lượng (n) Tỷ lệ % Đạt 160 94,7

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về vệ sinh tay là 94,7%; không đạt là 5,3%

3.2.2 Kiến thức về phòng hộ cá nhân của ĐTNC

Bảng 3.4 Kiến thức về phòng hộ cá nhân của ĐTNC (n = 169)

Kiến thức về phòng hộ cá nhân

Sử dụng PHCN loại bỏ nguy cơ mắc các bệnh nghề nghiệp 141 (83,4) 28 (16,6) PHCN chỉ phù hợp với phòng thí nghiệm để làm sạch và bảo vệ NVYT 144 (85,2) 25 (14,8)

PHCN như khẩu trang và mũ cung cấp các hàng rào bảo vệ chống lại nhiễm trùng 160 (94,7) 9 (5,3)

PHCN nên được áp dụng chỉ khi có tiếp xúc với máu 146 (86,4) 23 (13,6) Găng tay và khẩu trang có thể tái sử dụng sau khi làm sạch 6 (3,6) 163 (96,4) Găng tay được khuyến khích sử dụng cho mỗi thủ thuật 160 (94,7) 9 (5,3) Khẩu trang và găng có thể tái sử dụng nếu cùng thực hiện trên một NB 161 (95,3) 8 (4,7)

Dùng găng khi có nguy cơ bị cắt/kim đâm vào tay 160 (94,7) 9 (5,3) PHCN khuyến nghị sử dụng găng khi có nguy cơ tiếp xúc với máu hoặc dịch tiết 158 (93,5) 11 (6,5)

Khi có nguy cơ bị bắn máu và dịch tiết, NVYT phải đeo khẩu trang, kính bảo hộ và áo choàng 158 (93,5) 11 (6,5)

Sử dụng găng tay: khi NVYT có một tổn thương ở da 137 (81,1) 32 (18,9) Găng tay nên được thay đổi giữa các thủ thuật khác nhau trên cùng NB 8 (4,7) 161 (95,3)

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều trả lời đúng về các câu hỏi trong kiến thức về phòng hộ cá nhân

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.5 Kiến thức chung về phòng hộ cá nhân của ĐTNC (n = 169)

Kiến thức về phòng hộ cá nhân Số lượng (n) Tỷ lệ % Đạt 157 92,9

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về phòng hộ cá nhân là 92,9%; không đạt là 7,1%

3.2.3 Kiến thức về tiêm an toàn và phòng ngừa tồn thương do vật sắc nhọn

Bảng 3.6 Kiến thức về tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn

Kiến thức về tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn

Tổn thương do vật sắc nhọn nên tự xử lý không cần báo cáo 13 (7,7) 156 (92,3) Bơm tiêm sau khi sử dụng nên bẻ cong để tránh tổn thương 11 (6,5) 158 (93,5) Vật sắc nhọn bẩn cần nghiền nhỏ trước khi đem đi tiêu hủy 20 (11,8) 149 (88,2) Bơm tiêm sau khi sử dụng nên đậy nắp để tránh tổn thương 154 (91,1) 15 (8,9) Vết thương do kim đâm thường gặp nhất trên lâm sàng 137 (81,1) 32 (18,9)

Dự phòng tiếp xúc được sử dụng để quản lý các vết thương bệnh nhân bị HIV/AIDS 162 (95,9) 7 (4,1)

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều trả lời đúng về các câu hỏi trong kiến thức về tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn

Bảng 3.7 Kiến thức chung về tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn (n = 169)

Kiến thức về tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn Số lượng (n) Tỷ lệ % Đạt 150 88,8

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn là 88,8%; không đạt là 11,2%

3.2.4 Kiến thức về vệ sinh khi ho và hô hấp của ĐTNC

Bảng 3.8 Kiến thức về vệ sinh khi ho và hô hấp của ĐTNC (n = 169)

Kiến thức về vệ sinh khi ho và hô hấp

Khi tiếp xúc với NB mắc bệnh về hô hấp không cần thiết phải đeo khẩu trang 6 (3,6) 163 (96,4)

Khi ho, nếu không có khăn tay nên dùng mặt trong khủyu tay để che, không dùng tay 156 (92,3) 13 (7,7) Khoảng cách hợp lý khi tiếp xúc NB là 1m 7 (4,1) 162 (95,9)

Sau khi tiếp xúc với dịch tiết đường hô hấp của NB cần vệ sinh tay 159 (94,1) 10 (5,9)

Các khoa cần cần có kế hoạch quản lý NB có bệnh về đường hô hấp 160 (94,7) 9 (5,3)

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều trả lời đúng về các câu hỏi trong kiến thức về vệ sinh khi ho và hô hấp

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.9 Kiến thức chung về vệ sinh khi ho và hô hấp của ĐTNC (n = 169)

Kiến thức về vệ sinh khi ho và hô hấp

Số lượng (n) Tỷ lệ % Đạt 155 91,7

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về vệ sinh khi ho và hô hấp là

3.2.5 Kiến thức về sắp xếp người bệnh thích hợp của ĐTNC

Bảng 3.10 Kiến thức về sắp xếp người bệnh thích hợp của ĐTNC (n = 169)

Kiến thức về sắp xếp người bệnh thích hợp

Sắp xếp người bệnh riêng ra từng khu vực 159 (94,1) 10 (5,9)

Sắp xếp bệnh nhân dựa vào khả năng mắc nhiễm khuẩn bệnh viện 160 (94,7) 9 (5,3)

Sắp xếp người bệnh không cần dựa vào các yếu tố nguy cơ lây truyền bệnh 23 (13,6) 146 (86,4)

Sắp xếp người bệnh không theo đường lây truyền của tác nhân gây bệnh 10 (5,9) 159 (94,1)

Sắp NB có khả năng kiểm soát chất tiết, chất bài tiết, dịch dẫn lưu vào phòng riêng 151 (89,3) 18 (10,7)

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều trả lời đúng về các câu hỏi trong kiến thức về sắp xếp người bệnh thích hợp

Bảng 3.11 Kiến thức chung về sắp xếp người bệnh thích hợp (n = 169)

Kiến thức về sắp xếp NB thích hợp Số lượng (n) Tỷ lệ % Đạt 153 90,5

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về sắp xếp người bệnh thích hợp là 90,5%; không đạt là 9,5%

3.2.6 Kiến thức về xử lý dụng cụ y tế của ĐTNC

Bảng 3.12 Kiến thức về xử lý dụng cụ y tế của ĐTNC (n = 169)

Kiến thức về xử lý dụng cụ y tế

DC y tế tái sử dụng đều phải được xử lý trước khi sử dụng cho NB khác 157 (92,9) 12 (7,1)

DC thiết yếu phải khử khuẩn mức độ cao 160 (94,7) 9 (5,3) Chất liệu của DC ảnh hưởng đến quá trình khử khuẩn tiệt khuẩn 153 (90,5) 16 (9,5)

DC sau khi đóng gói chỉ cần ghi hạn sử dụng 26 (15,4) 143 (84,6) Thời gian lưu DC không phụ thuộc vào chất liệu và phương pháp xử lý DC 151 (89,3) 18 (10,7)

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều trả lời đúng về các câu hỏi trong kiến thức về xử lý dụng cụ y tế

Bảng 3.13 Kiến thức chung về xử lý dụng cụ y tế (n = 169)

Kiến thức về xử lý dụng cụ y tế Số lượng (n) Tỷ lệ % Đạt 149 88,2

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về xử lý dụng cụ y tế là 88,2%; không đạt là 11,8%

Thư viện ĐH Thăng Long

3.2.7 Kiến thức về xử lý đồ vải của ĐTNC

Bảng 3.14 Kiến thức về xử lý đồ vải của ĐTNC (n = 169)

Kiến thức về xử lý đồ vải

Phân loại đồ vải sạch, bẩn, lây nhiễm ngay tại khoa lâm sàng khi phát sinh đồ vải bẩn 34 (20,1) 135 (79,9)

Khi vận chuyển đồ vải đóng gói đồ vải dính máu hay dịch cơ thể không cần đóng gói 12 (7,1) 157 (92,9)

Cần có qui định giặt đồ vải dùng cho người bệnh HIV

Tất cả các đồ vải bẩn trong bệnh viện được giặt chung cho tất cả khoa lây nhiễm và khoa không lây nhiễm 24 (14,2) 145 (85,8)

Thu gom riêng đồ vải thường và đồ vải có nguy cơ lây nhiễm 154 (91,1) 15 (8,9)

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều trả lời đúng về các câu hỏi trong kiến thức về xử lý đồ vải

Bảng 3.15 Kiến thức chung về xử lý đồ vải của ĐTNC (n = 169)

Kiến thức về xử lý đồ vải Số lượng (n) Tỷ lệ % Đạt 145 85,8

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về xử lý đồ vải là 85,8%; không đạt là 14,2%

3.2.8 Kiến thức về vệ sinh môi trường của ĐTNC

Bảng 3.16 Kiến thức về vệ sinh môi trường của ĐTNC (n = 169)

Kiến thức về vệ sinh môi trường

Phân loại các khu vực vệ sinh trong môi trường bệnh viện dựa theo nguy cơ thì khu vực hành chính là khu vực kém sạch

Phân loại theo màu sắc: màu vàng là khu vực an toàn, sạch, ít nguy cơ 24 (14,2) 145 (85,8)

Những phòng trực tiếp có liên quan đến hoạt động khám và chữa bệnh như phòng khám bệnh, phòng thay băng, phòng chuẩn bị dụng cụ, buồng bệnh được coi là vùng nhiễm khuẩn

Cách dùng giẻ lau nhà: giẻ dùng một lần rồi bỏ, luôn dùng giẻ khô cho mỗi lần lau, không dùng giẻ ẩm, treo sẵn trên cây

Các bề mặt như sàn nhà, bàn ghế, lavabo vệ sinh tay, phải được làm sạch hàng ngày 154 (91,1) 15 (8,9)

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều trả lời đúng về các câu hỏi trong kiến thức về vệ sinh môi trường

Bảng 3.17 Kiến thức chung về vệ sinh môi trường của ĐTNC (n = 169)

Kiến thức về vệ sinh môi trường Số lượng (n) Tỷ lệ % Đạt 132 78,1

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về vệ sinh môi trường là 78,1%; không đạt là 21,9%

Thư viện ĐH Thăng Long

3.2.9 Kiến thức về quản lý chất thải y tế của ĐTNC

Bảng 3.18 Kiến thức về quản lý chất thải y tế của ĐTNC (n = 169)

Kiến thức về quản lý chất thải y tế

Phải phân loại chất thải ngay tại nguồn phát sinh chất thải 161 (95,3) 8 (4,7)

Nơi lưu giữ chất thải phải cách xa nhà ăn, buồng bệnh, lối đi công cộng và khu vực tập trung đông người tối thiểu là 1000 mét

Lưu giữ riêng chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường 158 (93,5) 11 (6,5)

Xử lý ban đầu chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao: bằng hóa chất hoặc bằng hơi nóng ẩm 159 (94,1) 10 (5,9)

Tiêu hủy chất thải thông thường: chôn lấp hoặc tái chế 156 (92,3) 13 (7,7)

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều trả lời đúng về các câu hỏi trong kiến thức về quản lý chất thải y tế

Bảng 3.19 Kiến thức chung về quản lý chất thải y tế (n = 169)

Kiến thức về quản lý chất thải y tế Số lượng (n) Tỷ lệ % Đạt 159 94,1

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về quản lý chất thải y tế là

3.2.10 Kiến thức chung của ĐD về PNC

Bảng 3.20 Kiến thức về phòng ngừa chuẩn của ĐTNC (n = 169)

Kiến thức đúng Số lượng (n) Tỷ lệ %

Tiêm an toàn và phòng ngừa vật sắc nhọn 150 88,8

Vệ sinh khi ho và hô hấp 155 91,7

Sắp xếp người bệnh thích hợp 153 90,5

Xử lý dụng cụ y tế 149 88,2

Quản lý chất thải y tế 159 94,1

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt cao nhất là vệ sinh tay chiếm

94,7%; sau đó là quản lý chất thải y tế chiếm 94,1%; phòng hộ cá nhân là 92,9%; vệ sinh khi ho và hô hấp là 91,7%

Bảng 3.21 Kiến thức chung về PNC của ĐTNC (n = 169)

Kiến thức chung Số lượng (n) Tỷ lệ % Đạt 146 86,4

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức chung đạt về PNC là 86,4%; không đạt là 13,6%

Thư viện ĐH Thăng Long

Thực hành về phòng ngừa chuẩn của đối tượng nghiên cứu

3.3.1 Thực hành tiêm tĩnh mạch của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.22 Thực hành tiêm tĩnh mạch của ĐTNC (n = 169)

STT Quy trình tiêm tĩnh mạch Tần số (n) Tỷ lệ (%)

1 Chuẩn bị đúng bệnh nhân 152 89,9

2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ 154 91,1

3 Sát khuẩn tay nhanh; lấy thuốc vào bơm tiêm đúng kỹ thuật 144 85,2

4 Xác định đúng vị trí tiêm 150 88,8

5 Mang găng tay sạch, buộc dây thắt mạch trên vị trí tiêm 3-5cm 137 81,1

Sát khuẩn vị trí tiêm từ trong ra ngoài hai lần theo hình xoáy ốc đường kính khoảng 5cm hoặc sát khuẩn dọc theo TM từ dưới lên trên và ra hai bên với bông cồn 70 0

7 Cầm bơm kim tiêm mũi vát ngửa lên và đâm vào TM với góc 15 0 – 30 0 so với mặt da 128 75,7

Có máu trào ra bơm tiêm tháo dây thắt mạch bơm thuốc chậm, hết thuốc rút kim đặt bông khô vô khuẩn lên nơi tiêm

9 Cô lập kim an toàn; Giúp người bệnh trở về tư thế thoải mái 157 92,9

Giúp người bệnh trở về tư thế thoải mái Thu dọn dụng cụ và phân loại theo quy định, rửa tay Ghi phiếu chăm sóc

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều thực hành đúng theo các bước của quy trình tiêm tĩnh mạch Tỷ lệ đạt cao nhất là bước 9 (92,9%); thấp nhất là bước 6 (69,2%)

Bảng 3.23 Thực hành chung về tiêm tĩnh mạch của ĐTNC (n = 169)

TH tiêm tĩnh mạch Điều dưỡng viên

Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đạt chuẩn 127 75,1

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt về tiêm tĩnh mạch là 75,1%; chưa đạt là 24,9%

3.3.2 Thực hành tiêm bắp của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.24 Thực hành tiêm bắp của ĐTNC (n = 169)

STT Quy trình tiêm bắt Tần số (n) Tỷ lệ (%)

1 Chuẩn bị đúng bệnh nhân 154 91,1

2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ 149 88,2

3 Sát khuẩn tay nhanh, lấy thuốc vào bơm tiêm đúng kỹ thuật 145 85,8

4 Xác định vị trí: Bắp nông: Cơ delta; cơ tứ đầu đùi Bắp sâu: vùng mông 144 85,2

5 Sát khuẩn vị trí tiêm hai lần bằng cồn (đường kính khoảng 5cm) 154 91,1

7 Căng da, đâm kim vào vị trí tiêm với góc từ 60 0

8 Bơm thuốc chậm, hết thuốc, rút kim, đặt miếng bông khô vô khuẩn vào nơi tiêm 139 82,2

9 Cô lập kim an toàn vào hộp chứa vật sắc nhọn

Giúp NB tư thế thoải mái 125 74,0

10 Thu dọn dụng cụ và phân loại theo QĐ, rửa tay

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều thực hành đúng theo các bước của quy trình tiêm bắp Tỷ lệ đạt cao nhất là bước 1 và bước 5 (91,1%); thấp nhất là bước 9 (74,0%)

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.25 Thực hành chung về tiêm bắp của ĐTNC (n = 169)

TH tiêm bắp Điều dưỡng viên

Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đạt chuẩn 137 81,1

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt về tiêm bắp là 81,1%; chưa đạt là 18,9%

3.3.3 Thực hành rửa tay thường quy của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.26 Thực hành rửa tay thường quy của ĐTNC (n = 169)

STT Quy trình rửa tay thường quy Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Làm ướt bàn tay, lấy 3 - 5ml dung dịch rửa tay hoặc chà bánh xà phòng lên lòng và mu hai bàn tay Xoa hai lòng bàn tay vào nhau cho xà phòng dàn đều

2 Đặt lòng và các ngón của bàn tay này lên mu bàn tay kia và chà sạch mu bàn tay và kẽ các ngón tay (từng bên) 148 87,6

3 Đặt lòng 2 bàn tay vào nhau, chà sạch lòng bàn tay và kẽ ngón tay 147 87,0

4 Móc hai bàn tay vào nhau và chà sạch mặt mu các ngón tay 135 79,9

5 Dùng lòng bàn tay này xoay và chà sạch ngón tay cái bàn tay kia và ngược lại 126 74,6

Chụm đầu các ngón tay của bàn tay này và chà sạch đầu các ngón tay vào lòng bàn tay kia và ngược lại

Rửa sạch tay dưới vòi nước, sau đó dùng khăn sạch thấm khô tay

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều thực hành đúng theo các bước của quy trình rửa tay thường quy Tỷ lệ đạt cao nhất là bước 2 (87,6%); thấp nhất là bước 5 (74,6%)

Bảng 3.27 Thực hành chung về rửa tay thường quy (n = 169)

TH rửa tay thường quy Điều dưỡng viên

Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đạt chuẩn 124 73,4

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt về rửa tay thường quy là 73,4%; chưa đạt là 26,6%

3.3.4 Thực hành rửa tay bằng cồn của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.28 Thực hành rửa tay bằng cồn của ĐTNC (n = 169)

STT Quy trình rửa tay bằng cồn Tần số (n) Tỷ lệ (%)

1 Lấy 3 ml dung dịch chứa cồn cho vào lòng bàn tay và chà hai lòng bàn tay vào nhau cho cồn dàn đều 153 90,5

2 Đặt lòng và các ngón tay này lên mu bàn tay kia và chà sạch mu bàn tay và kẽ các ngón tay (từng bên) 131 77,5

3 Đặt lòng 2 bàn tay vào nhau, chà sạch lòng bàn tay và kẽ các ngón tay 148 87,6

4 Móc hai bàn tay vào nhau và chà sạch mặt ngoài mu các ngón tay 132 78,1

5 Dùng lòng bàn tay này xoay và chà sạch ngón tay cái bàn tay kia và ngược lại 144 85,2

6 Chụm đầu các ngón tay của bàn tay này và chà sạch đầu các ngón tay vào lòng bàn tay kia và ngược lại 145 85,8

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều thực hành đúng theo các bước của quy trình rửa tay bằng cồn Tỷ lệ đạt cao nhất là bước 1 (90,5%); thấp nhất là bước 2 (77,5%)

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.29 Thực hành chung về rửa tay bằng cồn (n = 169)

TH rửa tay bằng cồn Điều dưỡng viên

Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đạt chuẩn 144 85,2

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành chung đạt về rửa tay bằng cồn là

3.3.5 Thực hành mang tháo găng tay của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.30 Thực hành mang tháo găng tay của ĐTNC (n = 169)

STT Quy trình mang tháo găng tay Tần số (n) Tỷ lệ (%)

2 Chọn găng tay thích hợp 145 85,8

3 Mở hộp (bao) đựng găng 141 83,4

4 Dùng một tay chưa mang găng đặt vào mặt trong của nếp gấp cổ găng để mang găng cho tay kia 142 84,0

5 Dùng 4 ngón tay của tay mang găng đặt vào nếp gấp mặt ngoài cổ găng còn lại để mang găng cho tay kia 141 83,4

6 Sửa lại những ngón tay mang găng cho khít và ngay ngắn 134 79,3

7 Tay đang mang găng nắm vào mặt ngoài của găng ở phần cổ găng của tay kia, kéo găng lật mặt trong ra ngoài 144 85,2

Tay đã tháo găng nắm vào mặt trong của găng ở phần cổ găng của tay còn lại, kéo găng lật mặt trong ra ngoài

9 Cho găng bẩn vào túi rác y tế 135 79,9

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều thực hành đúng theo các bước của quy trình mang tháo găng tay Tỷ lệ đạt cao nhất là bước 2 (85,8%); thấp nhất là bước 6 (79,3%)

Bảng 3.31 Thực hành chung về mang tháo găng tay (n = 169)

TH mang tháo găng tay Điều dưỡng viên

Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đạt chuẩn 141 83,4

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt về mang tháo găng tay là 83,4%; chưa đạt là 16,6%

3.3.6 Thực hành mang khẩu trang của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.32 Thực hành mang khẩu trang của ĐTNC (n = 169)

STT Quy trình mang khẩu trang Tần số (n) Tỷ lệ (%)

1 Đặt khẩu trang che kín mũi miệng và cằm; thanh kim loại để ngang qua sống mũi, nếp gấp khẩu trang theo chiều xuống, dây chun nằm phía trong

2 Buộc dây trên và dây dưới phía sau đầu hoặc quàng dây qua tai 142 84,0

3 Dùng ngón tay của hai bàn tay miết thanh kim loại cho ôm sát sống mũi hai bên 126 74,6

4 Điều chỉnh vành khẩu trang sao cho khít với khuôn mặt 137 81,1

5 Kiểm tra độ khít của khẩu trang 129 76,3

Nhận xét: hầu hết đối tượng nghiên cứu đều thực hành đúng theo các bước của quy trình mang khẩu trang Tỷ lệ đạt cao nhất là bước 2 (84,0%); thấp nhất là bước 5 (76,3%)

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.33 Thực hành chung về mang khẩu trang (n = 169)

TH mang khẩu trang Điều dưỡng viên

Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đạt chuẩn 136 80,5

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt về mang khẩu trang là 80,5%; chưa đạt là 19,5%

3.3.7 Thực hành chung về PNC của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.34 Kết quả đạt thực hành về PNC của ĐTNC (n = 169)

Thực hành của ĐD về PNC Điều dưỡng viên Đạt n (%)

Thực hành tiêm tĩnh mạch 127 (75,1%) 42 (24,9%)

Thực hành tiêm tĩnh bắp 137 (81,1%) 32 (18,9%)

Thực hành rửa tay thường quy 124 (73,4%) 45 (26,6%) Thực hành rửa tay bằng cồn 144 (85,2%) 25 (14,8%) Thực hành mang tháo găng tay 141 (83,4%) 28 (16,6%) Thực hành mang khẩu trang 136 (80,5%) 33 (19,5%)

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt cao nhất là rửa tay bằng cồn

(85,2%); thấp nhất là rửa tay thường quy (73,4%)

Bảng 3.35 Thực hành chung về PNC của ĐTNC (n = 169)

Thực hành chung Số lượng (n) Tỷ lệ % Đạt 137 81,1

Nhận xét: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt chung về PNC là 81,1%; chưa đạt là 18,9%

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về PNC của ĐTNC

Bảng 3.36 Mối liên quan giữa đặc điểm chung với kiến thức vệ sinh tay

(n = 169) Đặc điểm chung Kiến thức vệ sinh tay OR

Khoa khác 0 (0%) 91 (100%) Chứng chỉ hành nghề

Nhận xét: những người công tác tại khoa nội có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người công tác tại khoa khác, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Những người không có chứng chỉ hành nghề có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người có chứng chỉ hành nghề, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Những người không có tài liệu PNC có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người có tài liệu PNC, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.37 Mối liên quan giữa đặc điểm chung với kiến thức phòng hộ cá nhân

Kiến thức phòng hộ cá nhân OR

Khoa khác 2 (2,2%) 89 (97,8%) Chứng chỉ hành nghề

Nhận xét: những người công tác tại khoa nội có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người công tác tại khoa khác, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Những người không có chứng chỉ hành nghề có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người có chứng chỉ hành nghề, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Những người không có tài liệu PNC có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người có tài liệu PNC, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Bảng 3.38 Mối liên quan giữa đặc điểm chung với kiến thức về tiêm an toàn và phòng ngừa vật sắc nhọn (n = 169) Đặc điểm chung

Kiến thức tiêm an toàn và phòng ngừa vật sắc nhọn OR

Khác 6 (6,6%) 85 (93,4%) Chứng chỉ hành nghề

Có 12 (7,4%) 150 (92,6%) Tài liệu PNC tại khoa

Nhận xét: những người tuổi từ 40 trở lên có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người dưới 40 tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Những người công tác tại khoa nội có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người công tác tại khoa khác, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Những người không có chứng chỉ hành nghề có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người có chứng chỉ hành nghề, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Những người không có tài liệu PNC có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người có tài liệu PNC, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.39 Mối liên quan giữa đặc điểm chung với kiến thức về vệ sinh khi ho và hô hấp (n = 169) Đặc điểm chung

Kiến thức vệ sinh khi ho và hô hấp OR

Cao đẳng/ đại học 13 (8,1%) 148 (91,9%) Thâm niên công tác

Tài liệu PNC tại khoa

Nhận xét: những người không có chứng chỉ hành nghề có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người có chứng chỉ hành nghề, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Những người không có tài liệu PNC có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người có tài liệu PNC, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Bảng 3.40 Mối liên quan giữa đặc điểm chung với kiến thức về sắp xếp người bệnh thích hợp (n = 169) Đặc điểm chung

Kiến thức sắp xếp người bệnh thích hợp OR

Khác 4 (4,4%) 87 (95,6%) Chứng chỉ hành nghề

Tài liệu PNC tại khoa

Nhận xét: những người công tác tại khoa nội có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người công tác tại khoa khác, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Những người không có chứng chỉ hành nghề có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người có chứng chỉ hành nghề, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Những người không có tài liệu PNC có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người có tài liệu PNC, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.41 Mối liên quan giữa đặc điểm chung với kiến thức về xử lý dụng cụ y tế (n = 169) Đặc điểm chung

Kiến thức xử lý dụng cụ y tế OR

Khác 6 (6,6%) 85 (93,4%) Chứng chỉ hành nghề

Mối liên quan đến thực hành về phòng ngừa chuẩn của ĐTNC

Bảng 3.46 Mối liên quan giữa đặc điểm chung với thực hành tiêm tĩnh mạch

Thực hành tiêm tĩnh mạch OR

Nhận xét: chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu với thực hành tiêm tĩnh mạch, p > 0,05

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.47 Mối liên quan giữa đặc điểm chung với thực hành tiêm bắp

(n = 169) Đặc điểm chung Thực hành tiêm bắp OR

Nhận xét: những người trình độ chuyên môn trung cấp có khả năng thực hành chưa đạt cao hơn so với những người trình độ cao đẳng/đại học, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Những người công tác tại khối Nội có khả năng thực hành chưa đạt cao hơn so với những người công tác tại khối khác, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Bảng 3.48 Mối liên quan giữa đặc điểm chung với thực hành rửa tay thường quy

Thực hành rửa tay thường quy OR

Nhận xét: những người trình độ chuyên môn trung cấp có khả năng thực hành chưa đạt cao hơn so với những người trình độ cao đẳng/đại học, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.49 Mối liên quan giữa đặc điểm chung với thực hành rửa tay bằng cồn

Thực hành rửa tay bằng cồn

OR (95%CI) p Chưa đạt Đạt

Nhận xét: chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu với thực hành rửa tay bằng cồn, p > 0,05

Bảng 3.50 Mối liên quan giữa đặc điểm chung với thực hành mang tháo găng tay (n = 169) Đặc điểm chung

Thực hành mang tháo găng tay OR

Nhận xét: những người trình độ chuyên môn trung cấp có khả năng thực hành chưa đạt cao hơn so với những người trình độ cao đẳng/đại học, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Những người công tác tại khối Nội có khả năng thực hành chưa đạt cao hơn so với những người công tác tại khối khác, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.51 Mối liên quan giữa đặc điểm chung với thực hành mang khẩu trang

Thực hành mang khẩu trang

OR (95%CI) p Chưa đạt Đạt

Tài liệu PNC tại khoa

Nhận xét: những người trình độ chuyên môn trung cấp có khả năng thực hành chưa đạt cao hơn so với những người trình độ cao đẳng/đại học, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Bảng 3.52 Mối liên quan giữa đặc điểm chung với thực hành chung

Nhận xét: những người trình độ chuyên môn trung cấp có khả năng thực hành chưa đạt cao hơn so với những người trình độ cao đẳng/đại học, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Thư viện ĐH Thăng Long

BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện trên 169 đối tượng đủ tiêu chuẩn tại 15 khoa lâm sàng tại Bệnh viện YHCTTW Đối tượng nghiên cứu là điều dưỡng có thời gian công tác từ 1 năm trở lên tốt nghiệp trình độ từ trung học, cao đẳng và đại học đang làm việc tại các khoa lâm sàng trong bệnh viện

Nhóm tuổi dưới 40 tham gia nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao hơn nhóm từ 40 tuổi Đa số đối tượng tham gia là người trẻ, khả năng tay nghề và thời gian hành nghề tương đối

Tỷ lệ nữ giới chiếm 72,2%, cao hơn nam giới Điều dưỡng viên là ngành đòi hỏi sự khéo léo và thực hiện các kỹ thuật thuần thục trong đó các kỹ thuật trong phòng ngừa chuẩn, do đó ngành điều dưỡng có nhiều nữ hơn Kết quả này phù hợp với nhóm nghề nghiệp đặc thù của bệnh viện, điều dưỡng thường chiếm tỷ lệ cao

70 nhất và là công việc phù hợp với nữ giới, hầu hết kết quả nghiên cứu tại các bệnh viện điều dưỡng nữ đều chiếm đa số

Trình độ chuyên môn của đối tượng tham gia nghiên cứu có sự chênh lệch giữa trình độ trung cấp và cao đẳng/đại học (4,7% và 95,3%) Sự khác biệt này có thể được giải thích ở vị trí điều dưỡng, hiện nay đa số điều dưỡng đều được học tại chức cũng như đầu vào viện đã tương đối cao từ cao đẳng/đại học trở lên

Nhóm thâm niên công tác dưới 10 năm chiếm tỷ lệ cao hơn nhóm từ 10 năm trở lên lần lượt là 25,4% và 74,6%

Bệnh viện luôn luôn chú chú trọng công tác đào tạo liên tục đặt biệt công tác kiểm soát nhiễm khuẩn Đa số điều dưỡng tham gia nghiên cứu được tập huấn PNC chiếm tỷ lệ 97,6%

Các điều dưỡng thuộc khối Nội chiếm tỷ lệ cao hơn khối Ngoại, chuyên khoa lẻ lần lượt là 46,2%; 10,1%; 43,8% Đa số các điều dưỡng tham gia nghiên cứu có chứng chỉ hành nghề (chiếm 95,9%) và có các tài liệu hướng dẫn phòng ngừa chuẩn tại khoa công tác (chiếm 95,9%).

Kiến thức về phòng ngừa chuẩn

Kiến thức về phòng ngừa chuẩn là sự hiểu hiết của nhân viên ĐD về công tác PNC bệnh viện bao gồm thực hiện các biện pháp phòng ngừa áp dụng đối với tất cả các người bệnh trong chăm sóc sức khỏe không tùy thuộc vào chẩn đoán, tình trạng nhiễm khuẩn Việc đánh giá kiến thức phòng ngừa chuẩn dựa trên bộ câu hỏi phỏng vấn trong vòng 30 phút Kiến thức đạt khi trả lời ≥ 70% số câu hỏi về kiến thức PNC

Trong nghiên cứu này, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức chung đạt về PNC là 86,4%; tỷ lệ này tương đương với kết quả của nhóm tác giả Nguyễn Thị Minh Huê (88,5%) tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương và cao hơn kết quả nghiên cứu của tắc giả Lê Thị Hằng (70,3%) tại bệnh viện Mắt Trung ương [11] Tuy nhiên kết quả nghiên cứu này thấp hơn so với nghiên cứu của nhóm tác giả Ngô Thị Nhu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hoà Bình năm 2021 với tỷ lệ 90,1% điều dưỡng bệnh viện đều có kiến thức đúng PNC

Thư viện ĐH Thăng Long

Trong các nội dung kiến thức chung đạt về phòng ngừa chuẩn, chiếm tỷ lệ cao nhất ở nội dung vệ sinh tay (94,7%), tiếp đến là nội dung Quản lý chất thải y tế (94,1%); Phòng hộ cá nhân (92,9%); Vệ sinh khi ho và hô hấp (91,7%); Sắp xếp người bệnh thích hợp (90,5%); Tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn (88,8%); Xử lý dụng cụ y tế (88,2%); Xử lý đồ vải (85,8%) và chiếm tỷ lệ thấp nhất ở nội dung vệ sinh môi trường (78,1%)

Hiểu mắt xích trong vòng tròn lây nhiễm là có thể hiểu đúng về kiến thức cơ bản của việc phòng ngừa chuẩn Kết quả này cho thấy kiến thức về các biện pháp phòng ngừa chuẩn của NVYT khá tốt Cụ thể, kiến thức về phòng ngừa chuẩn của đối tượng nghiên cứu như sau:

Về kiến thức về vệ sinh tay

Vệ sinh tay là nội dung cơ bản của PNC và là biện pháp hiệu quả nhất trong kiểm soát lây truyền tác nhân gây bệnh trong các cơ sở khám chữa bệnh Trong nghiên cứu này, kiến thức về vệ sinh tay đạt cao nhất chiếm 94,7% Kết quả này cao hơn nhiều so với một nghiên cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2018, cụ thể tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức đạt đối với VST chỉ chiếm 61,5% [22] Tuy nhiên trong một nghiên cứu khác tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2022, tỷ lệ điều dưỡng đạt kiến thức về vệ sinh tay đạt 88,5% [11] Tỷ lệ này cao hơn nghiên cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình nhưng thấp hơn kết quả tại nghiên cứu này Một nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Thúy Anh về thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ vệ sinh tay thường quy của Điều dưỡng khối Ngoại và các khoa Khám bệnh, bệnh viện K Tân Triều năm 2021; tỷ lệ ĐTNC đạt yêu cầu về kiến thức liên quan đến vệ sinh tay cũng thấp hơn so với kết quả của nghiên cứu này (84,3%)

Trong đó, kiến thức đúng về nội dung là Rửa tay giảm thiểu các vi sinh vật gây hại có trên tay bẩn; Khi chuyển chăm sóc từ nơi nhiễm sang nơi sạch trên cùng người bệnh và Rửa tay trước khi làm thủ thuật vô trùng đều chiếm tỷ lệ cao nhất (95,3%); tiếp đến là nội dung Rửa tay trước khi tiếp xúc với NB (94,7%); Rửa tay được chỉ định sau khi tháo găng (94,7%); Rửa tay làm giảm tỷ lệ mắc các nhiễm

72 trùng liên quan đến chăm sóc sức khỏe (94,1%); Rửa tay sau khi tiếp xúc với máu và dịch cơ thể (94,1%); Rửa tay sau khi tiếp xúc NB (94,1%), Sau khi đụng chạm vào những vùng xung quanh NB (94,1%); Trong rửa tay thường quy, thời gian tối thiểu là từ 40- 60 giây (86,4%)

Kết quả điều dưỡng hiểu đúng về rửa tay làm giảm tỷ lệ mắc các nhiễm trùng liên quan đến chăm sóc sức khỏe là 94,7% Kết quả này cao hơn nhiều so với nghiên cứu của Trần Thị Thu Trang và cộng sự (2017) tại bệnh viện Tai Mũi Họng

Tp Hồ Chí Minh trong đó NVYT hiểu đúng mục đích của vệ sinh tay trước can thiệp chiếm 40% và sau can thiệp chiếm 63,2%

Trong các nội dung đánh giá về kiến thức vệ sinh tay, cần lưu ý những nội dung kiến thức có tỷ lệ trả lời sai là rửa tay thường quy bao gồm rửa cả bàn tay và cổ tay (95,9% trả lời sai) và sử dụng găng tay thay thế cho việc rửa tay thường quy (98,2% trả lời sai)

Về kiến thức về phòng hộ cá nhân

Phương tiện phòng hộ cá nhân là một trong những nội dung chính của phòng ngừa chuẩn, nó đồng thời là hàng rào bảo vệ cho NVYT trong công tác chăm sóc người bệnh Kết quả nghiên cứu cho thấy gần như toàn bộ nhân viên y tế (92,9%) có kiến thức tốt về phòng hộ cá nhân Kết quả này cao gấp đôi so với kết quả của Bùi Thị Xuyến tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình (45,4%) [22]

Tỷ lệ điều dưỡng có biết về việc khẩu trang và găng có thể tái sử dụng nếu cùng thực hiện trên một NB chiếm tỷ lệ cao nhất (95,3%) Điều dưỡng hiểu về PHCN như khẩu trang và mũ cung cấp các hàng rào bảo vệ chống lại nhiễm trùng, Găng tay được khuyến khích sử dụng cho mỗi thủ thuật đạt tỷ lệ rất cao (94,7%) Tỷ lệ điều dưỡng cho biết PHCN khuyến nghị sử dụng găng khi có nguy cơ tiếp xúc với máu hoặc dịch tiết và Khi có nguy cơ bị bắn máu và dịch tiết, NVYT phải đeo khẩu trang, kính bảo hộ và áo choàng đạt tỷ lệ 93,5% Tiếp đến lần lượt là các kiến thức về PHCN nên được áp dụng chỉ khi có tiếp xúc với máu (86,4%); PHCN chỉ phù hợp với phòng thí nghiệm để làm sạch và bảo vệ NVYT (85,2%); Sử dụng PHCN loại bỏ nguy cơ mắc các bệnh nghề nghiệp (83,4%); Sử dụng găng tay: khi NVYT có một tổn thương ở da (81,1%)

Thư viện ĐH Thăng Long

Chỉ có 3,6% điều dưỡng trả lời đúng về nội dung Găng tay và khẩu trang có thể tái sử dụng sau khi làm sạch và 4,7% điều dưỡng trả lời đúng về Găng tay nên được thay đổi giữa các thủ thuật khác nhau trên cùng NB

Về kiến thức về tiêm an toàn và phòng ngừa tồn thương do vật sắc nhọn

Nguy cơ lây nhiễm từ tổn thương do các vật sắc nhọn ở nhân viên y tế cần được xem như là một phần của một nhóm nguy cơ lớn hơn – đó là tiêm không an toàn Một mũi tiêm an toàn được định nghĩa là “một mũi tiêm không gây hại cho người được tiêm, người tiêm và cộng đồng” [25], [24]

Trong nghiên cứu này tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn là 88,8%; kết quả này tương đồng với kết quả của nhóm tác giả Nguyễn Thị Minh Huê tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương (86,7%) Kiến thức việc phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn (VSN) là cần thiết ở NVYT, qua đó, tránh được các rủi ro khi bị tổn thương do VSN ĐDV là người thường xuyên thực hiện các thủ thuật, tiêm, rửa dụng cụ, phân loại chất thải y tế (CTYT), do vậy ĐDV cũng là đối tượng có nguy cơ cao về tổn thương do VSN [11]

Nếu kim tiêm hoặc các vật sắc nhọn bị nhiễm máu hoặc dịch cơ thể sẽ dẫn tới nguy cơ nhiễm các bệnh truyền nhiễm qua đường máu Điều này xảy ra khi làm việc thì còn được gọi là phơi nhiễm nghề nghiệp với máu, dịch cơ thể hay với các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm qua đường máu Do đó, kiến thức việc phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn là cần thiết ở nhân viên y tế, qua đó, tránh được các rủi ro khi bị tổn thương do vật sắc nhọn [27], [28] Trong nghiên cứu này, kiến thức về

Thực hành của ĐD về phòng ngừa chuẩn

Nhân viên y tế sẽ không thể tuân thủ tốt thực hành phòng ngừa chuẩn nếu không có kiến thức đúng về PNC Việc hiểu đúng các kiến thức về phòng ngừa chuẩn sẽ giúp làm thay đổi hành vi, thái độ của nhân viên trong việc phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện

Thực hành phòng ngừa chuẩn bao gồm 6 nội dung gồm: Thực hành tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, Thực hành rửa tay thường quy, rửa tay bằng cồn, Thực hành mang tháo găng tay, Thực hành mang khẩu trang Thực hành đúng khi điểm thực hành đạt

Trong nghiên cứu này tỷ lệ thực hành chung của điều dưỡng về PNC đạt 81,1%; trong đo tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt cao nhất là rửa tay bằng cồn (85,2%); thấp nhất là rửa tay thường quy (73,4%) Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Bùi Thị Xuyến với tỷ lệ 45,1% [22] Tiếp theo tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đạt tỷ lệ QTKT mang tháo găng tay trong THCS (83,4%); QTKT tiêm tĩnh bắp trong THCS (81,1%); QTKT mang khẩu trang trong THCS (80,5%); QTKT tiêm tĩnh mạch trong THCS (75,1%)

Thực hành thường quy rửa tay 6 bước hầu hết đối tượng nghiên cứu đều thực hành đúng theo các bước Tỷ lệ này đạt 73,4%, cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Trần Thanh Tú tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018-2020 là 49,6% Tỷ lệ đạt cao nhất là bước 2 (87,6%); thấp nhất là bước 5 (74,6%) [21] Qua quan sát, quá trình thực hiện vệ sinh tay của điều dưỡng vẫn còn thiếu xót Trên thực tế quan sát cho thấy các NVYT thường không rửa đúng các bước theo trình tự, bỏ bước và kèm theo đó là không thực hiện đủ số lần cho mỗi bước do quy trình rửa tay thường quy gồm 6 bước, mỗi bước NVYT cần thực hiện ít nhất là 5 lần Thực tế, quy trình rửa

Thư viện ĐH Thăng Long

79 tay thường quy đã được Bộ Y tế ban hành và được dán tại tất cả các điểm rửa tay và trong các buồng bệnh nên mọi NVYT có thể tiếp cận rất dễ dàng tại BV, tuy nhiên họ vẫn thực hành sai, vì vậy cần có những hình thức khác để nhắc nhở NVYT thực hành tốt hơn nữa để bảo đảm rửa tay hiệu quả

Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt về rửa tay bằng cồn là 85,2% Hầu hết đối tượng nghiên cứu đều thực hành đúng theo các bước của của quy trình rửa tay bằng cồn Tỷ lệ đạt cao nhất là bước 1: Lấy 3 ml dung dịch chứa cồn cho vào lòng bàn tay và chà hai lòng bàn tay vào nhau cho cồn dàn đều (90,5%); thấp nhất là bước 2: Đặt lòng và các ngón tay này lên mu bàn tay kia và chà sạch mu bàn tay và kẽ các ngón tay (từng bên) (77,5%)

Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt về tiêm tĩnh mạch là 75,1% Hầu hết đối tượng nghiên cứu đều thực hành đúng theo các bước của quy trình tiêm tĩnh mạch Tỷ lệ đạt cao nhất là bước 9: Cô lập kim an toàn; Giúp người bệnh trở về tư thế thoải mái (92,9%); thấp nhất là bước 6: Sát khuẩn vị trí tiêm từ trong ra ngoài hai lần theo hình xoáy ốc đường kính khoảng 5cm hoặc sát khuẩn dọc theo TM từ dưới lên trên và ra hai bên với bông cồn 70 0 (69,2%)

Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt về tiêm bắp là 81,1% Hầu hết đối tượng nghiên cứu đều thực hành đúng theo các bước của quy trình tiêm bắp Tỷ lệ đạt cao nhất là bước 1: Chuẩn bị đúng bệnh nhân và bước 5: Sát khuẩn vị trí tiêm hai lần bằng cồn (đường kính khoảng 5cm) (91,1%); thấp nhất là bước 9: Cô lập kim an toàn vào hộp chứa vật sắc nhọn Giúp NB tư thế thoải mái (74,0%)

Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt về mang tháo găng tay là 83,4%, phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Huỳnh Minh Dương (89,3%) Hầu hết đối tượng nghiên cứu đều thực hành đúng theo các bước của quy trình mang tháo găng tay Tỷ lệ đạt cao nhất là bước 2: Chọn găng tay thích hợp (85,8%); thấp nhất là bước 6: Sửa lại những ngón tay mang găng cho khít và ngay ngắn (79,3%)

Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt về mang khẩu trang là 80,5%, thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả Huỳnh Minh Dương (95%) Hầu hết đối tượng nghiên cứu đều thực hành đúng theo các bước của quy trình mang khẩu

80 trang Tỷ lệ đạt cao nhất là bước 2: Buộc dây trên và dây dưới phía sau đầu hoặc quàng dây qua tai (84,0%); thấp nhất là bước 5: Kiểm tra độ khít của khẩu trang (76,3%).

Yếu tố liên quan đến kiến thức của ĐD về PNC

Trong nghiên cứu này chỉ ra có 3 yếu tố liên quan đến kiến thức của điều dương về PNC bao gồm: Bộ phận công tác (tại khoa nội có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người công tác tại khoa khác); Chứng chỉ hành nghề (không có chứng chỉ hành nghề khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người có chứng chỉ hành nghề); Tài liệu PNC tại khoa (những người không có tài liệu PNC có khả năng kiến thức chưa đạt cao hơn so với những người có tài liệu PNC)

Kết quả nghiên cứu cho thấy chứng chỉ hành nghề có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức chung về phòng ngừa chuẩn ở điều dưỡng (p

Ngày đăng: 20/03/2024, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN