Cơ sở lý thuyết
Tài nguyên du lịch
1.1 Khái niệm về du lịch
Ngày nay du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế hội ph iến iệp hội lữ hành quốc tế đ công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới vượt lên cả ngành sản uất ô tô, thép điện t và nông nghiệp V vậy, du lịch đ trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới Thuật ngữ du lịch đ trở nên khá thông dụng, nó ắt nguồn từ tiếng y Lạp với ngh a là đi một v ng
Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, tuy nhiên do hoàn cảnh, thời gian và khu vực khác nhau, dưới m i góc độ nghiên cứu khác nhau nên khái niệm du lịch cũng không giống nhau
Theo Luật du lịch năm 2005 của Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam, Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định
Ngày nay, theo T chức Du lịch thế giới (UNWTO): Du lịch là hoạt động về chuyến đi đến một nơi khác với môi trường sống thường xuyên của con người và ở lại đó để tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoài các hoạt động để có thù lao ở nơi đến với thời gian liên tục ít hơn một năm
Nhìn từ góc độ kinh tế, du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ, có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác Như vậy, du lịch là một ngành kinh tế độc đáo phức tạp, có tính đặc thù, mang nội dung văn hoá sâu sắc và tính xã hội cao
1.2 Khái niệm về tài nguyên
"Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được s dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị s dụng mới của con người"
Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người Xã hội loài người càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng m i loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng
Người ta phân loại tài nguyên như sau:
Theo quan hệ với con người: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội
Theo phương thức và khả năng tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo
Theo bản chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin
Tài nguyên thiên nhiên được chia thành hai loại: tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo
Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v ) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự b sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý Tuy nhiên, nếu s dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo được Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v
Tài nguyên không tái tạo: là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đ i sau quá trình s dụng Ví dụ như tài nguyên khoáng sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác Tài nguyên gen di truyền có thể mất đi cùng với sự tiêu diệt của các loài sinh vật quý hiếm
Tài nguyên con người (tài nguyên xã hội) là một dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt, thể hiện bởi sức lao động chân tay và trí óc, khả năng t chức và chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng của các cộng đồng người
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đang làm thay đ i giá trị của nhiều loại tài nguyên Nhiều tài nguyên cạn kiệt trở nên quý hiếm; nhiều loại tài nguyên giá trị cao trước đây nay trở thành ph biến, giá rẻ do t m được phương
8 pháp chế biến hiệu quả hơn, hoặc được thay thế bằng loại khác Vai trò và giá trị của tài nguyên thông tin, văn hoá lịch s đang tăng lên
1.3 Khái niệm về tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là tất cả các nhân tố có thể kích thích động cơ của khách du lịch được ngành du lịch khai thác mang lại lợi ích kinh tế và xã hội
Theo Luật du lịch năm 2005 của Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam: Tài nguyên du lịch là cơ sở để phát triển ngành du lịch Đó là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử – văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch
Theo Pirojnik, 1985: “Tài nguyên du lịch là tổng thệ tự nhiên, văn hoá và lịch sử cùng các thành phần của chúng trong việc khôi phục và phát trển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hiện tại hay tương lai và trong điều kiện kinh tế – kỹ thuật cho phép.”
Phân loại tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch được phân thành hai loại gồm: Tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn Du lịch và tài nguyên du lịch có mối quan hệ chắt chẽ với nhau, tài nguyên du lịch tự nhiên thường để thỏa m n các nhu cầu nghỉ dưỡng, thư gi n h a m nh vào thiên nhiên, tài nguyên nhân văn có giá trị nhận thức
9 nhiều hơn, nó ồi dưỡng tâm hồn, tự giáo dục nhân cách Làm phong phú thể giới tinh thần, t nh cảm, thẩm mỹ của con người,, giữa du lịch và văn hóa có mối liên hệ ền vững, tương tác lẫn nhau
2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên là t ng thể tự nhiên trên một t ng thể tự nhiên ở một tr nh độ nghiên cứu và phát triển nhất định của ngành du lịch gồm: địa hình, khí hậu, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật Địa h nh: Được xem là nhân tố quan trọng đối với hoạt động du lịch và giải trí Đặc điểm h nh thái địa hình và các dạng đặc biệt của địa hình có sức hấp dẫn đối với các hoạt động khai thác du lịch Địa hình Việt Nam phong phú thích hợp với việc phát triển du lịch Địa h nh núi không gian k v , các cao nguyên rộng lớn, các hang động thiên nhiên k v và các i iển dài đẹp trải dài phân bố từ Bắc vào Nam của nước ta và trong đó để lại nhiều di tích c sưa.Tiêu iểu như đỉnh núi Phan-xi-pang ở Lào Cai, cao nguyên Mộc Châu ở Sơn La, hang Sơn Đoong rộng nhất thế giới của Quảng Bình , các bãi biển đẹp như Đà Nẵng, Nha Trang
Khí hậu: Là phần quan trọng đối với môi trường tự nhiên, ảnh hưởng đến môi trường du lịch Nó thu hút người tham gia t chức và du lịch qua khí hậu sinh học Khí hậu Việt Nam có 4 mùa rõ rệt trong năm, m i mùa lại có kiểu khí hậu riêng biệt tạo ra không gian du lịch mát mẻ, hấp dẫn Các điều kiện khác nhau phục vụ cho mục đích du lịch khác nhau của người: hoạt động nghỉ dưỡng, hoạt động vui chơi thể thao, hoạt động chữa bệnh…Các khu vực điển hình có khí hậu thích hợp phát triển du lịch như: Sapa, Tam Đảo, Bà Nà, Đà Lạt…
Thuỷ văn: Nhằm mục đích du lịch, nước được s dụng tùy theo nhu cầu cá nhân, theo độ tu i và nhu cầu quốc gia Nhìn chung giới hạn nhiệt độ lớp nước trên mặt tối thiểu có thể chấp nhận được là 180C và đối với trẻ em là trên 200C Ở nước ta có rất nhiều con sông, suối, ao hồ , thác nước với phong cảnh đẹp dễ dàng phát triển nhiều loại hình du lịch từ nghỉ dưỡng, thám hiểm hay chữa bệnh.Một số địa điểm du lịch hấp dẫn như hồ Ba Bể, Thác Bờ, Hồ Trị An, các suối nước nóng…
Sinh vật: Việc tham quan thế giới động thực vật sống động hài hòa trong thiên nhiên làm cho con người thêm yêu cuộc sống Tùy mục đích khác nhau có chỉ tiêu sinh vật khác nhau Tài nguyên sinh vật ở nước ta phục vụ cho mục đích du lịch được khai thác ở các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên và các khu rừng di tích lịch s , văn hoá, môi trường
Di sản thiên nhiên: Theo UNESCO đó là các công tr nh thiên nhiên hợp thành bởi các thành tạo vật lý, sinh học hoặc những nhóm thành hệ có một giá trị toàn cầu đặc biệt về mặt thẩm mỹ và khí hậu, các thành hệ địa chất, địa văn và các miên được phân định ranh giới rõ ràng.Một di sản thiên nhiên được ghi vào danh sách di sản thế giới sẽ là nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên vô giá Đó thường là những điểm có sức thu hút khách lớn nhất trên lãnh th và có ngh a toàn cầu.Tiêu biểu ở nước ta có hai di sản thiên nhiên thế giới đó là: Vịnh Hạ Long và Phong Nha
2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn
Tài nguyên du lịch nhân văn là các đối tượng, hiện tượng do con người tạo ra được s dụng dưới hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ các hoạt động du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn rất đa dạng và phong phú, nhưng quan trọng nhất là các di sản văn hóa thế giới, các di tích lịch s , các lễ hội, làng nghề
Di tích lịch s văn hóa cách mạng: Gắn liền với môi trường xung quanh, bảo đảm sự có mặt sinh động của quá khứ qua các thời đại, các di tích văn hóa lịch s cách mạng đ minh chứng cho những sáng tạo to lớn về mặt văn hóa tôn giáo và xã hội của m i dân tộc Các di tích lịch s văn hoá ao gồm các di sản văn hoá thế giới, các di tích khảo c học, các di tích lịch s … Các di tích lịch s là nguồi tài nguyên vô giá , thu hút lượng khách du lịch cao , đặc biệt là khách quốc tế.Ở nước ta có nhiều di tích lịch s văn hoá như khu di tích Điện Biên Phủ, Hoàng Thành Thăng Long, Động ngừoi ưa ở Ninh Bình và nhiều di tích văn hoá- Nghệ thuật
Lễ hội: Lễ và hội là hai yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau, hòa quện vào nhau và không thể tách rời riêng rẽ chúng ra được Lễ hội có sức hấp dẫn lôi cuốn các
11 tầng lớp trong xã hội, nó đ trở thành một nhu cầu, một khát vọng của nhân dân trong nhiều thế kỷ, là dịp cho người hành hương về với cội nguồn bản thể của mình Lễ hội diễn ra trong thời gian ngắn, quy mô lớn nhỏ khác nhau
Nghề và làng nghề thủ công truyền thống: Làng nghề là kết quả của một quá trình lâu dài hình thành sự phân công lao động trong xã hội về mặt lãnh th , trải qua hàng trăm năm h nh thành, tồn tại và phát triển Các làng nghề truyền thống là nơi tạo ra sản phẩm thủ công, mỹ nghệ độc đáo mang tính chất dân tộc cao và có sức hấp dẫn đối với du khách
Nước ta có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, đặc biết là nghề chạm khắc đá,nghề đúc đồng, nghề kim hoàn, nghề gốm, nghề mộc, nghề mây tre đan, nghề dệt…có sức hút lan toả đối với khách du lịch trong và ngoài nước.Một số làng nghề tiêu biểu có tu i đời lâu năm cho đến nay vẫn giữ nguyên được những giá trị của nó như Làng Gốm Bát Tràng , Làng Quạt Tràng Sơn, làng Phù Khê làm mộc ở Bắc Ninh…
Các đối tượng gắn liền với dân tộc học đó là những điều kiện sinh sống, những đặc điểm về văn hóa, phong tục, tập quán, hoạt động sản xuất mang những sắc thái riêng của m nh và có địa bàn cư trú nhất định.
Đặc điểm của tài nguyên du lịch
Một số loại tài nguyên du lịch là đối tượng khai thác của nhiều ngành kinh tế hội Tài nguyên du lịch có phạm trù lịch s nên ngày càng có nhiều loại tài nguyên du lịch được nghiên cứu, phát hiện, tạo mới và được đưa vào khai thác, s dụng Tài nguyên du lịch mang tính iến đ i
Hiệu quả và mức độ khai thác tài nguyên du lịch phụ thuộc vào các yếu tố: khả năng nghiên cứu, tr nh độ phát triển khoa học công nghệ, nguồn tài sản quốc gia Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng; có các giá trị thẩm mỹ, văn hóa lịch s , tâm linh, giải trí; có sức hấp dẫn với du khách Tài nguyên du lịch ao gồm các loại tài nguyên vật thể và tài nguyên phi vật thể Tài nguyên du lịch là những loại
12 tài nguyên có thể tái tạo được Tài nguyên du lịch có tính sở hữu chung Việc khai thác tài nguyên du lịch gắn chặt với vị trí địa l
Tài nguyên du lịch thường có tính mùa vụ và việc khai thác tài nguyên mang tính mùa vụ
3.1 Đặc điểm của tài nguyên du lịch tư nhiên
Nếu được quy hoạch, ảo vệ, khai thác hợp l theo hướng ền vững th phần lớn các loại tài nguyên du lịch tự nhiên được ếp vào loại tài nguyên vô tận, tài nguyên có khả năng tái tạo hoặc có quá tr nh suy thoái chậm ầu hết việc khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên chịu ảnh hưởng nhiều vào điều kiện thời tiết
Một số điểm phong cảnh và du lịch dựa vào tài nguyên tự nhiên thường nằm a các khu đông dân cư
3.2 Đặc điểm của tài nguyên du lịch nhân văn
Tài nguyên du lịch nhân văn do con người tạo ra nên chịu tác động của thời gian, thiên nhiên và do chính con người.V vậy dễ ị suy thoái, hủy hoại và không có khả năng tự phục hồi ngay cả khi không có sự tác động của con người V vậy di tích lịch s - văn hóa khi ị ỏ hoang cũng ị uống cấp nhanh chóng; những giá trị văn hóa phi vật thể như những làn điệu dân ca, các vũ khúc, các lễ hội, các làng nghề truyền thống, phong tục tập quán, khi không được ảo tồn và phát huy có hiệu quả sẽ ị mai một hoặc iến mất Do vậy, khi khai thác tài nguyên du lịch nhân văn cho mục đích phát triển du lịch cần quan tâm đầu tư cho ảo tồn, tôn tạo thường uyên, khoa học và có hiệu quả
Tài nguyên du lịch nhân văn là do con người sáng tạo ra nên có tính ph iến Ở đâu có con người, ở đó có tài nguyên nhân văn V vậy, các địa phương, các quốc gia đều có tài nguyên nhân văn, trong đó có nhiều loại có sức hấp dẫn với du khách, đ hoặc sẽ có thể s dụng cho phát triển du lịch
Tài nguyên du lịch nhân văn ở m i vùng, m i quốc gia thường mang những đặc sắc riêng Do điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - hội là những yếu tố
13 nuôi dưỡng tạo thành tài nguyên du lịch nhân văn ở m i địa phương, m i quốc gia không giống nhau nên tài nguyên du lịch nhân văn ở m i khu vực, m i quốc gia có giá trị đặc sắc riêng, góp phần tạo nên những sản phẩm du lịch độc đáo có sức cạnh tranh và hấp dẫn du khách riêng Do vậy, trong quá tr nh khai thác, ảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn cần coi trọng việc ảo vệ, phát huy giá trị độc đáo của tài nguyên
Tài nguyên du lịch nhân văn thường được phân ố gần các khu dân cư, đặc biệt tập trung nhiều ở những khu vực đông dân cư Bởi nó được sinh ra trong quá tr nh phát triển hội và là sản phẩm do con người sáng tạo ra Khác với tài nguyên du lịch tự nhiên, việc khai thác phần lớn tài nguyên du lịch nhân văn thường ít chịu ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết gây nên như mưa hay rét nên tính mùa vụ cũng ít hơn so với tài nguyên du lịch tự nhiên.
Vai trò của tài nguyên du lịch
4.1.Đối với khách du lịch
Tài nguyên du lịch là mục đích chuyến đi của du khách và tạo những điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu của họ trong chuyến đi.Yếu tố khách du lịch rất quan trọng trong việc phát triển hoạt động du lịch và hiệu quả kinh doanh Khách du lịch nói chung hay khách du lịch thuần tuý thì ngoài những dịch vụ lưu trú, ăn uống, đi lại …mục đích chuyến đi của họ c n là để khám phá giá trị của tài nguyên du lịch, thưởng thức và cảm nhận nó Vì vậy công tác bảo tồn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch cũng như công tác úc tiến quảng bá là vô cùng quan trọng đối với m i địa phương, quốc gia Đưa ra những hình ảnh đẹp về tài nguyên du lịch tự nhiên hay văn hoá thu hút một lượng lớn khách du lịch
4.2 Đối với điểm đến và loại hình du lịch
Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ ản để hình thành các sản phẩm du lịch M i sản phẩm du lịch được tạo nên bởi nhiều yếu tố, nhưng trên hết là yếu tố tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch tạo nên những điểm đặc sắc riêng cho m i địa phương, m i quốc gia Cũng như để đáp ứng nhu cầu du lịch của du khách, các sản phẩm du
14 lịch không thể nghèo nàn, đơn điệu, kém hấp dẫn không mang bản sắc riêng mà cần phải đa dạng, phong phú và mới lạ Tài nguyên du lịch càng phong phú, đặc sắc bao nhiêu thì giá trị của các sản phẩm du lịch càng cao và có sức hấp dẫn đối với khách du lịch Chính sự đa dạng của tài nguyên du lịch đ tạo nên sự phong phú trong loại hình sản phẩm du lịch Như vậy có thể khẳng định chất lượng của tài nguyên du lịch là yếu tố cơ ản quyết định tới quy mô, số lượng, chất lượng sản phẩm du lịch cũng như hiệu quả hoạt động du lịch Tài nguyên du lịch là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình du lịch
Trong quá trình phát triển du lịch, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch cũng như không ngừng đáp ứng nhu cầu nhằm làm thoả mãn mục đích du lịch của du khách, các loại hình du lịch mới liên tục xuất hiện và phát triển.Tất cả các loại hình du lịch ra đời đều dựa trên cơ sở của tài nguyên du lịch Ví dụ như loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tắm khoáng phải được phát triển ở những vùng có nguồn suối khoáng; du lịch mạo hiểm được t chức ở những nơi có địa hình hiểm trở, rừng nguyên sinh hay hang động…; du lịch nghỉ dưỡng thường được t chức ở những nơi có khí hậu mát mẻ, bãi biển đẹp… Và cũng chính sự xuất hiện của các loại hình du lịch đ làm cho nhiều yếu tố của điều kiện tự nhiên và xã hội trở thành tài nguyên du lịch
4.3 Đối với kinh tế - xã hội
Tài nguyên du lịch tạo ra những cảnh quan đẹp từ tài nguyên du lịch tự nhiên hay tài nguyên du lịch văn hoá của m i quốc gia, là nhân tố quan trọng phát triển ngành du lịch Từ đó mà Nhà nước đầu tư hay các doanh nghiệp phát triển trên một địa phương nhất định kéo theo đó là đưa đến khách du lịch những dịch vụ du lịch vui chơi giải trí, ngắm cảnh, thám hiểm, nghỉ dưỡng…Thu hút nhiều khách du lịch do đó mà ngành kinh tế du lịch tăng, tăng thu nhập quốc dân , tạo quan hệ xuất nhập khẩu với nhiều quốc gia khác trong và ngoài khu vực Nghành du lịch ở một địa phương mở ra còn tạo công ăn việc làm cho ngừoi dân địa phương, giảm quá tr nh đô thị hoá ở các nước có nền kinh tế phát triển, tài nguyên du lịch còn làm
15 tăng hiểu biết hơn cho ngừoi dân về việc bảo tồn và lưu giữ những giá trị tốt đẹp Tài nguyên du lịch đem lại nguồn lợi nhuận vô cùng to lớn đối với m i quốc gia Những tài nguyên du lịch văn hoá c n để lại nhiều giá trị lịch s , nét văn hoá đặc sắc của m i dân tộc, giúp đất nước có được những giá trị riêng của mình
Tài nguyên du lịch là một bộ phận cấu thành quan trọng của t chức lãnh th du lịch.Trong phạm vi một lãnh th cụ thể, mọi hoạt động du lịch đều phản ánh một t chức không gian du lịch nhất định T chức không gian du lịch được tạo nên bởi các yếu tố như: khách du lịch, tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, đội ngũ cán ộ công nhân viên và bộ máy t chức điều hành, quản lý du lịch Và hệ thống lãnh th du lịch thể hiện mối quan hệ về mặt không gian giữa các yếu tố đó ệ thống lãnh th du lịch có nhiều cấp phân vị khác nhau từ các điểm du lịch cho tới các vùng du lịch, dù ở phân vị nào thì tài nguyên du lịch cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc t chức lãnh th du lịch Tài nguyên du lịch cũng là yếu tố cơ ản để h nh thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch cũng như tạo điều kiện thuận lợi để khai thác tài nguyên du lịch một cách hiệu quả.Việc t chức lãnh th du lịch phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm phân bố của tài nguyên du lịch, từ đó h nh thành nên các điểm du lịch, cụm du lịch, trung tâm du lịch và các tuyến du lịch T chức lãnh th du lịch hợp lý sẽ góp phần tạo nên hiệu quả trong việc khai thác tài nguyên du lịch nói riêng cũng như hoạt động du lịch nói chung.Như vậy có thể thấy tài nguyên du lịch đóng vai tr đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển du lich.
Khai thác tài nguyên du lịch
5.1 Khái niệm khai thác tài nguyên du lịch
Khai thác tài nguyên du lịch là việc con người s dụng tài nguyên du lịch một cách hợp l , được bảo tồn, s dụng bền vững đảm bảo cho quá trình tự duy trì hoặc tự b sung diễn ra theo những quy luật tự nhiên hoặc thuận lợi hơn ởi sự tác động của con người thông qua việc đầu tư, tồn tại của các tài nguyên du lịch và đáp ứng được nhu cầu phát triển du lịch qua nhiều thế hệ
5.2 Nội dung của khai thác du lịch Đối tượng của khai thác du lịch là tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều tài nguyên đặc sắc và độc đáo có sức hấp dẫn lớn đối với du khách; tài nguyên du lịch là những tài nguyên gồm hai giá trị: giá trị hữu hình và giá trị vô hình; tài nguyên du lịch thường dễ khai thác; tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác nhau; tài nguyên du lịch được khai thác tại ch để tạo ra các sản phẩm du lịch; tài nguyên du lịch có thể s dụng được nhiều lần Để khai thác và bảo vệ hiệu quả tài nguyên du lịch nhân văn cần đánh giá hiện trạng khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch theo ngành và theo lãnh th , đưa ra một số nguyên tắc khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch theo hướng phát triển bền vững
Một số dấu hiệu nhận biết khai thác và bảo vệ hiệu quả tài nguyên du lịch:
Số lượng (tỷ lệ) các khu, điểm du lịch được đầu tư tôn tạo, bảo vệ; số lượng (tỷ lệ) các khu, điểm du lịch được quy hoạch; áp lực môi trường tại các khu, điểm du lịch được quản l ; cường độ hoạt động tại các khu, điểm du lịch được quản lý; mức độ đóng góp từ thu nhập du lịch cho n lực bảo tồn phát triển tài nguyên, bảo vệ môi trường Để khai thác, bảo vệ tài nguyên du lịch theo hướng phát triển du lịch bền vững chúng ta cần thực hiện một số giải pháp:
Một là, khai thác, s dụng các nguồn tài nguyên du lịch một cách hợp lý và giảm thiểu chất thải ra môi trường
Hai là, phát triển du lịch phải gắn liền với n lực bảo tồn tính đa dạng của tài nguyên
Ba là, phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch t ng thể kinh tế - xã hội vì du lịch là ngành kinh tế t ng hợp, có tính liên ngành, liên vùng cao nên mọi phương án khai thác tài nguyên để phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch
17 chuyên ngành nói riêng và quy hoạch t ng thể kinh tế - xã hội nói chung ở phạm vi quốc gia, vùng và địa phương
Bốn là, nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm, sự tham gia, ý kiến đóng góp của các đối tượng tham gia du lịch trong việc khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch
Năm là, tăng cường tính có trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch
Khi phát triển du lịch cần đặc biệt chú ý tới du lịch có trách nhiệm, PTDLBV Trong đó, s dụng tối ưu các nguồn tài nguyên môi trường và h trợ bảo tồn di sản thiên nhiên, tính đa dạng sinh học Tôn trọng và bảo vệ tính xác thực của văn hóa hội và di sản, tôn trọng các giá trị truyền thống, góp phần tăng thêm sự hiểu biết và tôn trọng với các nền văn hóa khác Đảm bảo lợi ích kinh tế thiết thực và lâu dài cho tất cả các ên; đảm bảo phân b lợi ích kinh tế một cách đồng đều bao gồm cả các dịch vụ xã hội; góp phần óa đói giảm nghèo Đồng thời phải dung h a được lợi ích của cả 4 ên: nhà nước, doanh nghiệp, người dân địa phương và khách du lịch.Việc này phải đảm bảo được lợi ích kinh tế thiết thực và lâu dài cho tất cả các bên tham gia, phải có được sự tôn trọng và bảo vệ tính xác thực của văn hóa xã hội và di sản cũng như các giá trị truyền thống và phải hướng tới s dụng tối ưu các nguồn tài nguyên môi trường, bảo tồn di sản thiên nhiên
5.3.Vai trò của khai thác tài nguyên du lịch
Cần phải nhìn nhận rõ ràng là việc khai thác tài nguyên du lịch mang lại rất nhiều lợi ích cho đất nước, cộng đồng và dân cư Đem lại giá trị kinh tế,phát triển nghành du lịch của đất nước, khai thác tài nguyên du lịch hợp l giúp cho đem lại giá trị kinh tế cao mà không ngây ra những trở ngại vượt sức chứa của du lich Khai thác tài nguyên tốt sẽ tạo công ăn việc làm cho ngừoi dân địa phương, việc khai thác du lịch còn làm cho cộng đồng có ý thức tốt hơn về bảo tồn, nhìn thấy lợi ích từ bảo tồn và có nguồn thu để tái đầu tư cho ảo tồn Việc khai thác du lịch cũng
18 thu hút các nhà đầu tư, các t chức quốc tế trong việc bảo tồn, phát huy giá trị của di sản và cảnh quan thiên nhiên.
Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch
Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch vùng đất Tây Nguyên
Du lịch là một ngành kinh tế có định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến t chức lãnh th của ngành du lịch, đến cấu trúc và chuyên môn hóa của du lịch Tài nguyên du lịch là nhân tố quan trọng hàng đầu tạo nên sản phẩm du lịch; tạo nên sức hấp dẫn đối với khách du lịch; tạo nên những sắc thái riêng, đặc trưng riêng cho m i điểm đến du lịch Sự đa dạng và phong phú của tài nguyên du lịch, chất lượng của chúng và mức độ kết hợp giữa các loại tài nguyên trên một lãnh th có ý ngh a đặc biệt trong việc hình thành và phát triển du lịch của một vùng hay một quốc gia Một lãnh th nào đó càng có nhiều loại tài nguyên du lịch với chất lượng cao và mức độ kết hợp các loại tài nguyên phong phú, thuận lợi… th sức thu hút khách du lịch càng lớn
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nh n đến năm 2030 đ ác định Tây Nguyên là một trong 7 vùng du lịch trọng điểm của cả nước với những nét đặc trưng riêng của các điều kiện tự nhiên và những giá trị bản sắc văn hóa đặc sắc của các dân tộc bản địa… có thể tạo nên những sản phẩm du lịch đặc thù, mang đậm bản sắc Văn hóa Việt Nam có thể cạnh tranh trên thị trường khu vực và quốc tế
Vùng Tây Nguyên bao gồm lãnh th của 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng T ng diện tích tự nhiên là 54.640,6 km2 (chiếm 16,5% diện tích cả nước); dân số tính đến cuối năm 2010 là 5,214 triệu người (chiếm 6,0% dân số cả nước); mật độ dân số trung nh là 95 người/km2
Vùng Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc ph ng an ninh đối với cả nước và khu vực Đông Dương Nằm ở khu vực ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia, tiếp giáp với các vùng Bắc Trung Bộ,
Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, Vùng Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu phát triển kinh tế, đặc biệt là du lịch với nhiều vùng trong cả nước và quốc tế
Tây Nguyên có nền địa h nh khá đa dạng, từ vùng núi cao đến các cao nguyên rộng lớn và các thung lũng với những cánh đồng trù phú…, đ tạo nên cho Tây Nguyên có khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm (khí hậu ôn đới trong lòng nhiệt đới), với nhiều cảnh quan hấp dẫn, nhiều thác ghềnh hiểm trở, nhiều cánh rừng nguyên sinh với giá trị đa dạng sinh học cao…
Tây Nguyên là nơi cư trú của 47 dân tộc anh em, m i dân tộc có những giá trị di sản văn hóa khác nhau đ tạo thành một kho tàng văn hóa đặc sắc nhất trong cả nước Đó là “Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên” – kiệt tác và là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại; các giá trị kiến trúc truyền thống độc đáo như Nhà Rông, Nhà Dài, Nhà Mồ…; các lễ hội truyền thống độc đáo (lễ hội đua Voi, Cồng Chiêng, Bỏ Mả, Cơm Mới…); các giá trị văn hóa dân gian, các s thi truyền miệng, các loại nhạc cụ dân tộc độc đáo Tây Nguyên c n lưu giữ nhiều di tích lịch s cách mạng gắn liền với truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc (Ngục Kon Tum, Chiến thắng Đắk Tô – Tân Cảnh…)
Với những giá trị đặc sắc về tài nguyên du lịch, Tây Nguyên có thể khai thác để xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, mang Thương hiệu Tây Nguyên để hấp dẫn khách du lịch và nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước và quốc tế
2.1.1 Khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên
Vùng Tây Nguyên có một số địa điểm có khí hậu ôn đới, mát mẻ quanh năm, là điều kiện tự nhiên l tưởng để xây dựng các khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp như Tuyền Lâm, Đan Kia (Đà Lạt – Lâm Đồng), Măng Đen (Kon Tum) Đà Lạt đ được xây dựng trở thành thành phố nghỉ dưỡng từ những năm đầu thế kỷ 20 Hiện nay, thành phố Đà Lạt còn bảo tồn được nhiều biệt thự c kiểu Pháp, điển hình là Dinh Bảo Đại, có giá trị cao về kiến trúc và cảnh quan du lịch Măng Đen –
Kon Tum đ và đang được xây dựng thành một khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng cao cấp mang tầm cỡ khu vực
Tây Nguyên được thiên nhiên ưu đ i nhiều danh lam thắng cảnh n i tiếng, núi, cao nguyên, sông suối, thác nước, hồ… và cả hệ động thực vật hết sức phong phú, trong đó có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia… Những tài nguyên có giá trị để khai thác phát triển du lịch bao gồm: cảnh quan dọc các sông Đắk Bla,
Pa Cô, Serepok, Krông Ana, Krông Nô, Đồng Nai…; hệ thống các hồ lớn và đẹp như Tuyền Lâm, Đan Kia Suối Vàng (Lâm Đồng), Hồ Lắk (Đắk Lắk), Biển Hồ (Gia Lai), các hồ thủy điện (Yaly, Đại Ninh…); hệ thống các thác nước như Dray Sap, Trinh Nữ, Diệu Linh, Phú Cường, Lưu Ly, Pongour, Cam Ly, Pren… Tất cả những cảnh quan thiên nhiên ấy đều có thể khai thác trở thành điểm tham quan hết sức l tưởng
Tây Nguyên còn có nhiều nguồn suối nước nóng, có suối nước nóng đến 55oC như suối Ram Phia, suối Kon Nit… tập trung ở Kon Đào, Ngọc Tụ (huyện Đắk Tô, Kon Tum), Đắk Ring, Ngọc Tem (huyện Kon Plông, Kon Tum); Đạ Long (huyện Đam Rông, Lâm Đồng)… Đây là những suối có chứa rất nhiều khoáng chất có tác dụng chữa bệnh hiệu quả
– Kom Tum có các điểm du lịch n i tiếng như Sa Thầy; khu di tích danh thắng Măng Đen, khu du lịch Đắk Tre ở huyện Kon Plông; suối nước nóng Đắk Tô, thác Đắk Lung; hồ Yaly; vườn quốc gia Chư Mom Ray, rừng đặc dụng Đắk Uy, khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, cảnh quan đèo L Xo, khu vực i đá thiên nhiên Đắk T’re…Ngoài ra nơi đây conmf n i bật với một địa điểm đó là nhà rông Kon Klor là nhà rông lớn nhất Kon Tum, đây không những là một biểu tượng của văn hoá các tộc người ở Tây Nguyên mà còn là điểm du lịch n i tiếng của Tây Nguyên Với kiểu nhà rông điển h nh được lợp bằng nứa, tre, lá và được làm rất tỉ mỉ bằng g , nhà rông Kon Klor là nơi để du khách khám phá văn hoá của đồng bào nơi đây
– Gia Lai có nhiều suối hồ, ghềnh thác, đèo và những cánh rừng nguyên sinh có cảnh quan thiên nhiên mang đậm nét hoang sơ nguyên thủy của núi rừng Tây Nguyên như vườn quốc gia Kon Ka Kinh; thác Xung Khoeng, thác Phú Cường… Ngoài ra, c n có nhiều tài nguyên du lịch hấp dẫn như hồ thủy điện Yaly, Suối Đá, Suối Mơ, Núi àm Rồng, Biển Hồ (hồ Tơ Nưng)…Một địa điểm cũng vô cùng hấp dẫn khác đó là làng voi Nhơn a Thuộc Nhơn a, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, cách thành phố Pleiku khoảng 65km về phía nam, trên quốc lộ 14, Pleiku - BuônMaThuột Đến với nơi đây, du khách sẽ được ngồi trên lưng voi, tận hưởng cảm giác lắc lư, ồng bềnh, du khách có dịp thưởng ngoạn không khí trong lành, thuần khiết của núi rừng trên dọc đường đi
– Đắk Lắk có nhiều tiềm năng về du lịch sinh thái với nhiều thác nước đẹp n i tiếng như Thác Krông Kma, Thủy Tiên, Dray Nur…; nhiều hồ lớn với diện tích
Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tại Tỉnh Gia Lai, Tây Nguyên
Gia Lai là một tỉnh miền núi biên giới nằm ở phía Bắc khu vực Tây Nguyên với diện tích tự nhiên 15.536,92 km 2 , có tọa độ địa l từ 12 0 58’40” đến 14 0 37’00” độ v Bắc và từ 107 0 28’04” đến 108 0 54’40” độ kinh Đông Gia Lai là tỉnh có diện tích lớn thứ 2 Việt Nam và là một tỉnh miền núi nằm ở khu vực phía bắc của vùng Tây Nguyên, Việt Nam
Nguồn gốc tên gọi Gia Lai bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi của một dân tộc thiểu số trong tỉnh, cách gọi này vẫn còn giữ trong tiếng của người Ê-đê, Ba Na, Lào, Thái Lan và Campuchia để gọi vùng đất này là Jarai, Charay có ngh a là vùng đất của người Jarai, có lẽ ám chỉ vùng đất của Thủy Xá và Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai ưa
Tỉnh Gia Lai được tái lập vào ngày 12 tháng 8 năm 1991 khi tỉnh Gia Lai - Kon Tum tách thành hai tỉnh là Gia Lai và Kon Tum Tỉnh lỵ tỉnh Gia Lai được đặt tại thành phố Pleiku iện nay tỉnh Gia Lai có hơn 8 dân tộc cùng sinh sống, chiếm nhiều nhất là người Kinh với 52,5% Vùng trung tâm tỉnh Gia Lai như thành phố Pleiku là nơi người Kinh tập trung đông nhất (87,5%)
Gia Lai không chỉ là mảnh đất được thiên nhiên ưu đ i an tặng cho nhiều thắng cảnh hoang sơ tuyệt đẹp mà đây c n là vùng đất in đậm dấu ấn văn hóa của đất và người Tây Nguyên Nói đến tài Nguyên du lịch nhân văn của Gai Lai, chúng ta không thể không nhắc đến những nét đẹp nhân văn: di tích lịch s , lễ hội, làng nghề truyền thống hay ẩm thực, những thứ đ làm lên 1 Gia Lai rất riêng, rất đẹp mà khi đến với Gia Lai con người ta sẽ không khỏi nhớ thương
2.2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên ở Gia Lai
Gia Lai nằm trên một phần của nền đá c rộng lớn, dày trên 4.000m, thuộc Địa khối Kon Tum Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng từ Đông sang Tây, với các đồi núi,cao nguyên và thung lũng xen kẽ nhau khá phức tạp.Độ cao trung bình 700 –800m so với mực nước biển địa hình Gia Lai có thể chia thành 3 dạng chính là địa hình đồi núi,cao nguyên và thung lũng Địa hình núi non hùng v , đa dạng tạo nên các phong cảnh thiên nhiên đẹp như Biển Hồ, Thác Phú Cường, đồi thông Đăk Pơ
Thuận lợi: Với tiềm năng lớn, du lịch mạo hiểm của Gia Lai sẽ là một loại hình hấp dẫn, độc đáo, giúp người tham gia khám phá những điều mới lạ với quyết tâm vượt qua th thách
Khó khăn: Địa hình núi cao khiến việc khai thác các hoạt động du lịch gặp nhiều khó khăn
Gia Lai thuộc vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, dồi dào về độ ẩm, có lượng mưa lớn, không có o và sương muối Khí hậu ở đây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau Nhiệt độtrung nh năm là 22 -25 0 C Lượng mưa trung nh năm vùng Đông Trường Sơn từ 1.200 -1.750mm, Tây Trường Sơn từ 2.200 -2.500mm Đánh giá: Điều kiện khí hậu mát mẻ, ôn hoà, không có các hiện tượng thời tiết cực đoan đ giúp hoạt động du lịch diễn ra thuận lợi và khá đều trong năm.Tuy nhiên, vào mùa mưa ị ngập ở vùng trũng, mua khô sẽ bị nứt nẻ do thiếu nước
Gia Lai là nơi đầu nguồn của nhiều con sông đ về vùng Duyên hải miên Trung và về phía Cam Pu Chia như sông Ba, Sê San và nhiều con suối lớn nhỏ Gia Lai có nhiều thác nước hùng v thu hút khách du lịch: thác Công Chúa, thác Lệ Kim, thác Queen Thoa,
2.2.2.4 Tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật
Rừng ở Gia Lai rất đa dạng về loài,kiểu, dạng, về hình thái,tính chất kinh tế Tài nguyên sinh vật đa dạng, phong phú trong các hệ sinh thái rừng ngoài giá trị về tự nhiên còn phục vụ cho du lịch như Vườn quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh, khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Kon Chư Răng
Tuy nhiên, tài nguyên tự nhiên tỉnh Gia Lai phần lớn đang ở dạng tiềm năng và mức độ thu hút đối với du khách chỉ ở mức tương đối So với các tỉnh khu vực Tây Nguyên, tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên của Tỉnh có nhiều nét tương đồng (thắng cảnh thác ghềnh, rừng núi, sông, hồ) và không n i trội, không có tính độc đáo riêng iệt Công tác đánh giá tài nguyên chưa được tiến hành một cách
32 toàn diện, đồng bộ dẫn đến việc khai thác chưa đem lại hiệu quả cao về kinh tế -xã hội và môi trường
2.2.2.5 Một số điểm du lịch sinh thái tự nhiên tỉnh Gia Lai
Sự phân hoá đa dạng về điều kiện tự nhiên của tỉnh Gia Lai đ tạo nên nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp có thể phát triển thành các điểm du lịch sinh thái
Vườn quốc gia Kon Ka Kinh được thành lập theo Quyết định số 167/2002/Q -
TTg 25/11/2002 của Thủ tướng Chính phủ Vườn quốc gia Kon Ka Kinh nằm trên vùng giáp ranh giữa Đông và Tây Trường Sơn, về phía ông Bắc tỉnh Gia Lai, trong phạm vi địa giới hành chính của các xã Đăk Rong, Krong, Kon Pne (huyện Kbang),
Hà Đông (huyện Đắk Đoa) và Ayun (huyện Mang Yang) T ng diện tích 41.780 ha, trong đó Phân khu ảo vệ nghiêm ngặt có 23.064 ha, phân khu phục hồi sinh thái có 19.646 ha, phân khu dịch vụ hành chính có 70 ha
Vườn có 652 loài thực vật có mạch, đặc biệt có các loại g quí như pơmu, cẩm lai, trắc, hương; 42 loài thú, 160 loài chim, 51 loài sát, ếch nhái, 209 loài ướm và nhiều loài sinh vật khác Trong khu Vườn quốc gia này còn có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp khác như thác Ba Tầng, sông La Bà, suối ’Ngoi, thác á, đỉnh Hòn á Trắng, đặc biệt là đỉnh Kon Ka Kinh Với điều kiện của Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh rất thích hợp cho việc t chức loại hình du lịch sinh thái với các hoạt động tham quan khám phá cảnh đẹp của rừng nguyên sinh, dã ngoại, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học
Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chƣ Răng thuộc địa phận Sơn Lang - huyện Kbang, có diện tích rừng tự nhiên là 15.610 ha chiếm 98% t ng diện tích khu BTTN Khu BTTN Kon Chư Răng có 546 loài thực vật bậc cao có mạch, trong đó thực vật có 7 loài bị đe dọa được ghi trong danh sách các loài bị đe dọa toàn cầu của IUCN, 18 loài qu hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam và 9 loài thực vật đặc hữu của Việt Nam Trong các loài chim, có 6 loài bị đe dọa ở mức toàn cầu Với những ưu đ i của thiên nhiên về tài nguyên rừng nhiệt đới, về cảnh quan sông suối, thác ghềnh, khu BTTN Kon Chư Răng có điều kiện rất thuận lợi cho việc t chức
Giải Pháp
Ưu điểm
Thiên nhiên đ ưu ái an tặng cho mảnh đất Gia Lai tiềm năng du lịch sinh thái phong phú với những khu rừng nguyên sinh có hệ sinh thái động, thực vật đa dạng, những dòng sông quanh co chảy xiết và những hồ nước mênh mông phẳng lặng Vùng đất này c n được tô điểm thêm bởi những cánh rừng cao su, đồi chè, cà phê bạt ngàn và những công trình thủy điện quốc gia được mệnh danh là kỳ tích trên cao nguyên đất đỏ
Gia Lai là cái nôi của nền văn hóa ản địa Jrai, Bahnar với những lễ hội kỳ í, linh thiêng trong không gian văn hóa cồng chiêng được UNESCO công nhận là
Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Nét văn hóa tâm linh lâu đời của đồng bào các dân tộc thiểu số đ làm nên sự hấp dẫn của vùng đất đỏ bazan khiến ai cũng mong một lần được đến và trải nghiệm Tỉnh Gia Lai vẫn c n lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc của người Bahnar trên địa bàn, góp phần quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đời sống văn hóa mới trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở các uôn làng Đặc trưng nhất là nghề dệt th cẩm được duy trì và phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị Sản phẩm chủ yếu là khố, áo nam, váy nữ, túi, ví Chất lượng sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng, từng đường nét hoa văn cho đến độ mịn, phối màu đều đặc sắc và hấp dẫn Du khách có thể mua các sản phẩm về làm quà cho người thân, bạn bè nếu có dịp đến đây
54 Ẩm thực đang trở thành “đại sứ”, góp phần định vị thương hiệu cho Du lịch Gia Lai Món ngon Gia Lai đ được một số t chức uy tín vinh danh minh chứng cho sự phong phú, độc đáo của ẩm thực địa phương Cùng với đó là những món ăn gắn liền với các dân tộc bản địa sống lâu đời ở Gia Lai, làm nên một phần bản sắc văn hóa vô cùng độc đáo như: gà nướng, cơm lam, đọt măng, lá m , cà đắng, bò một nắng, muối kiến vàng… đ chinh phục khẩu vị của du khách khi khám phá vùng đất này
Các địa phương đ duy tr các loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - lịch s , kết nối các điểm du lịch kết hợp với các công trình về kinh tế, chính trị, đền chùa, như: Đồi chè Biển Hồ, Hồ Ayun Hạ; thác Phú Cường; thác ang Dơi (huyện
K ang), Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, Quảng trường Đại Đoàn Kết, thủy điện Ia Ly, Công viên Đồng Xanh Việc phát triển du lịch cộng đồng được chú trọng, dần hình thành mô hình du lịch cộng đồng tại làng Ốp (Pleiku), Làng Stơr (huyện Kbang), làng Vai Viêng (huyện Mang Yang), làng K’Giang, Kon Lơng Khơng (huyện Kbang), làng Ia Nuen.
Hạn chế
Các sự kiện t chức của các địa phương chủ yếu tập trung về hoạt động văn hóa, thể thao nhưng chưa gắn với các hoạt động về khai thác du lịch một cách phong phú và hấp dẫn Các điểm tham quan đang khai thác chưa được làm mới, đầu tư chỉnh trang còn nhỏ lẻ, một số hạng mục xuống cấp Công tác triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển du lịch còn chậm, các địa phương chưa chủ động trong việc chuẩn bị các hồ sơ, thủ tục để triển khai các dự án nên ảnh hướng đến tiến độ Việc mời gọi các doanh nghiệp du lịch hàng đầu mở chi nhánh tại địa phương c n hạn chế, trong khi đó, các doanh nghiệp làm du lịch trong tỉnh chưa có chi nhánh tại các thành phố lớn để tạo động lực thúc đẩy cơ hội kinh doanh và thu hút khách du lịch Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành còn thiếu và yếu nên hạn chế trong việc kết nối và xây dựng sản phẩm du lịch nói chung cũng như liên kết với
55 các doanh nghiệp ngoài tỉnh Cơ sở vui chơi giải trí của tỉnh còn hạn chế về số lượng, chất lượng và tập trung chủ yếu tại thành phố Pleiku.
Nguyên nhân
Một là, sự phối hợp giữa các cấp, các ngành chưa thật sự đồng bộ trong việc h trợ xây dựng chính sách ưu đ i, cơ chế thuận lợi tạo điều kiện thu hút đầu tư vào l nh vực du lịch, đặc biệt thu hút nhà đầu tư lớn để tạo đ n ẩy cho hoạt động du lịch phát triển
Hai là, công tác hoàn thiện, chỉnh trang các điểm du lịch đang khai thác còn chậm, một số dự án khu du lịch kéo dài giai đoạn đầu tư so với quy định, chưa h nh thành điểm, khu du lịch hấp dẫn thu hút du khách Do năng lực của các doanh nghiệp du lịch đang quản l , khai thác các điểm này còn yếu về nguồn vốn và tư duy quản l , kinh doanh trong l nh vực du lịch
Ba là, các sự kiện văn hoá, du lịch của các địa phương quy mô nhỏ, thiếu tính chuyên nghiệp nên ảnh hưởng không đáng kể đến hoạt động du lịch, chủ yếu phục vụ khách địa phương, chưa thật sự hấp dẫn khách du lịch Bốn là, ngân sách địa phương c n hạn hẹp nên đầu tư cho hoạt động du lịch còn dàn trải, nhỏ lẻ Các dự án hạ tầng phần lớn là đường giao thông vào các điểm du lịch, công tác triển khai hồ sơ pháp l c n chậm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện đầu tư hạ tầng Kinh phí đầu tư cho hoạt động quảng bá du lịch quá ít so với yêu cầu Năm là, năng lực của doanh nghiệp du lịch của tỉnh còn hạn chế về nguồn vốn, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, năng lực cạnh tranh chưa đủ tầm để khai thác các thị trường lớn và đầu tư cho hoạt động du lịch.
Giải pháp và kiến nghị
Thứ nhất, cần ưu tiên vốn đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch, đẩy nhanh tiến độ các dự án đang thi công Đồng thời các địa phương chủ động trong việc triển khai các thủ tục trong công tác đầu tư hạ tầng du lịch, lựa chọn nhà thầu, doanh nghiệp đủ năng lực tránh tình trạng kéo dài dự án
Thứ hai, nâng cao lượng khách du lịch thông qua đẩy mạnh công tác cập nhật, trao đ i thông tin, hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch, t chức các hội nghị, hội thảo, các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch mang tính chuyên nghiệp Vì vậy, cần tiếp tục thu hút đầu tư vào các dự án du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đẩy nhanh tiến độ; hoàn thiện chính sách h trợ phát triển du lịch
Thứ ba, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp với tiềm năng và thế mạnh của từng địa phương trong vùng; chú trọng nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch đặc thù ở tỉnh nhà như du lịch nghiên cứu khám phá rừng (Mang Yang, Kbang), khám phá thiên nhiên, du lịch trải nghiệm văn hóa - sinh thái; đảm bảo nội dung đa dạng và phong phú nhằm tạo sự hấp dẫn cho điểm đến du lịch hiện nay như núi l a Chư Đăng Ya v.v, đặc biệt từng ước hình thành mô hình du lịch cộng đồng, góp phần tăng thu nhập cho đồng ào khó khăn, tiếp tục phát triển và nhân rộng các mô hình du lịch hoạt động có hiệu quả trong thực tế
Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch như tiếp tục triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đặc biệt là lực lượng hướng dẫn viên tại ch có kiến thức, am hiểu về phong tục tập quán và biết tiếng dân tộc của đồng ào để phục vụ du khách
Thứ năm, phát triển du lịch Gia Lai phải đảm bảo hỉệu quả kinh tế và phát triển văn hóa hội; có cơ chế bảo tồn di sản văn hóa, ảo vệ môi trường văn hóa, khuyến khích các hình thức du lịch có trách nhiệm cùng hưởng lợi, cùng chia sẻ lợi ích từ các ên tham gia để đảm bảo xây dựng, bảo tồn và phục hồi các giá trị về môi trường sinh thái, các giá trị văn hóa và phát triển du lịch xanh, thích ứng với biến đ i khí hậu Đồng thời, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các địa phương và nhân dân trên địa bàn về thực hiện nếp sống văn minh, lịch sự, góp phần tạo môi trường thân thiện của các điểm đến.