1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài phát triển bền vững và tăng trưởng xanh ngành khai thác than ở quảng ninh

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Bền Vững Và Tăng Trưởng Xanh Ngành Khai Thác Than Ở Quảng Ninh
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Quốc Tiến
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Môi Trường
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 8,28 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (4)
    • 1. Phát triển bền vững (4)
      • 1.1. Khái niệm (4)
      • 1.2. Tính bền v ững đượ c th ể hiện dưới 3 góc độ (0)
      • 1.3. Các chỉ s phát tri ố ển b n v ề ững (5)
      • 1.4. Các nguyên t c xây d ắ ựng xã hộ ền vững ...................................................... 6 i b 2. Tăng trưởng xanh (6)
      • 2.1. Khái niệm (10)
      • 2.2. Các chỉ tiêu đo lường (11)
      • 2.3. Vai trò (11)
  • CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN (13)
    • 1. T ổng quan ngành khai thác than ở Quả ng Ninh (13)
      • 1.1. V ị trí địa lý (13)
      • 1.2. Khái quát về trữ lượ ng than t ỉnh Quả ng Ninh (13)
      • 1.3. Hình thức khai thác than t i Qu ng Ninh ạ ả (14)
    • 2. Thực trạng phát tri n b ể ền vữ ng ngành khai thác than Qu ng Ninh ả (16)
      • 2.1. B ền v ng v ữ ề môi trườ ng sinh thái (16)
      • 2.2. B ền v ng v ữ ề môi trườ ng xã h ội (19)
      • 2.3. B ền v ng v ữ ề môi trườ ng kinh t ế (20)
  • CHƯƠNG III: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP (22)
    • 1. Quảng Ninh hướng tới tăng trưởng xanh (22)
      • 1.1. K ế hoạch hành độ ng xanh (22)
      • 1.2. Thực hiện “xanh hóa” mỏ (23)
    • 2. Giải pháp (24)
  • KẾT LUẬN (25)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (26)

Nội dung

Nền kinh tế đất nước đang phát triển và được xây dựng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa .Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kéo theo chất lượng cu c sộ ống con người ngày cà

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Phát triển bền vững

Phát tri n b n vể ề ững: Định nghĩa được ch p nh n m t cách rấ ậ ộ ộng rãi và cũng là định nghĩa trong “Báo cáo Brundtland’ củ Ủy ban Môi trườa ng và Phát triển Thế giới (WCED) của Liên hợp quốc năm 1987: “Phát triển b n v ng là s phát triề ữ ự ển đáp ứng các nhu c u cầ ủa hiệ ạn t i mà không làm tổn thương đến khả năng của các th hế ệ tương lai đáp ứng các nhu cầu của họ

Ngày nay, trong báo cáo c a Brundtland: " Conexion, s 3, tháng 9 - 1992" v môi ủ ố ề trường và phát triển đã đưa ra định nghĩa như sau: "Phát triển bền vững là một loại phát triển lành m nh vạ ừa đáp ứng được nhu c u hi n t i l i v a không xâm phầ ệ ạ ạ ừ ạm đế ợn l i ích của các thế hệ tương lai"

Luật B o vả ệ môi trường do Qu c h i thông qua ngày 23/6/2014, t i khoố ộ ạ ản 4, Điều

3 đưa ra định nghĩa về phát triển bền vững: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm t n hổ ại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các th hế ệ tương lai trên cơ sở ế k t h p ch t ch , hài hòa giợ ặ ẽ ữa tăng trưởng kinh t , bế ảo đảm tiến b xã hội và bảo vệ môi trưộ ờng”

Như vậy, phát triển bền vững là một phương thức phát triển tổng hợp đa ngành, liên ngành, thành chương trình hành động với nhiều tiêu chí ngày càng được cụ thể và rõ nét Phát tri n b n v ng, mang tính t t y u và là mể ề ữ ấ ế ục tiêu cao đẹp c a quá trình phát ủ triển Là quá trình vận hành đồng th i ba bình di n phát tri n: kinh tờ ệ ể ế tăng trưởng b n ề vững, xã hội thịnh vượng, công b ng, ằ ổn định, văn hóa đa dạng và môi trường được trong lành, tài nguyên được duy trì bền vững

1.2 Tính b ề n v ững đượ c th hi ể ện dưới 3 góc độ

Về nguyên t c, phát tri n b n v ng là quá trình vắ ể ề ữ ận hành đồng th i ba bình diờ ện phát tri n: kinh tể ế tăng trưởng b n v ng, xã h i thề ữ ộ ịnh vượng, công b ng, ằ ổn định, văn hóa đa dạng và môi trường trong lành, tài nguyên được duy trì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn ch nh các nguyên tỉ ắc đạo đức cho phát tri n b n v ng bao g m các nguyên t c phát ể ề ữ ồ ắ triển b n v ng trong cề ữ ả “ba thế chân kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường

+ Phát tri n b n v ng v kinh tể ề ữ ề ế: là quá trình đạt được tăng trưởng kinh tế ổn định và đều đặn, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô như lạm phát, lãi suất, nợ chính phủ, đảm bảo cân đối cán cân thương mại, đầu tư có chất lượng, có năng suất cao thông qua việc nâng cao hàm lượng khoa học và công nghệ trong sản xuất, không làm phương hại đến xã hội và môi trường

+ Phát tri n b n v ng v xã hể ề ữ ề ội: là phát tri n nhể ằm đảm b o s công b ng trong xã hả ự ằ ội, xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo người dân có cơ hội được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ cơ bản như y tế, giáo dục nhưng không làm phương ại đế h n kinh tế và môi trường

+ Phát tri n b n v ng vể ề ữ ề môi trường: là vi c s d ng h p lí tài nguyên thiên nhiên, ệ ử ụ ợ duy trì m t n n t ng ngu n lộ ề ả ồ ực ổn định, tránh khai thác quá m c các hứ ệ thống ngu n lồ ực tái sinh Phát tri n b n v ng vể ề ữ ề môi trường c n duy trì sầ ự đa dạng sinh h c, sọ ự ổn định khí quy n và các hoể ạt động sinh thái khác, c n h n ch vầ ạ ế ấn đề ô nhiễm môi trường bao gồm c ô nhiả ễm đô thị và khu công nghi p, c n ph i qu n lý và x lý tệ ầ ả ả ử ốt ch t th i r n, ấ ả ắ chất th i nguy h i, có khả ạ ả năng ngăn ngừa và gi m thiả ểu các tác động c a biủ ến đổi khí hậu và thiên tai

Ngoài ra, phát triển b n v ng về ữ ề môi trường c n phầ ải hướng được các doanh nghiệp từng bước thay đổi mô hình s n xuả ất, hướng doanh nghiệp đến các công ngh s n ệ ả xuất sạch hơn, thân thiện với môi trường hơn Phát triển b n v ng về ữ ề môi trường phải đảm bảo không làm phương hại đến kinh tế và xã hội

1.3 Các ch ỉ s phát tri ố ể n b n v ề ữ ng

Phát tri n b n v ng là m t khái ni m mang tính t ng h p cao Vì thể ề ữ ộ ệ ổ ợ ế để đo mức độ bền vững của sự phát triển người ta thường đưa ra các chỉ ố Chương trình phát triển s của Liên hợp quốc (UNDP) đã dùng ch s : ỉ ố

* HDI (Human Development Index) – chỉ ố s phát tri n cể ủa con người, để đánh giá mức độ phát tri n b n v ng cể ề ữ ủa các nước, nó bao g m các chồ ỉ số cơ bản sau:

+ GNP (Gross National Product) t ng s n ph m qu– ổ ả ẩ ốc dân bình quân tên đầ ngườu i tính theo hàng năm (vì chỉ số này phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có giá cả biến động theo từng năm Nhìn vào chỉ ố này người ta cũng có thể đánh giá đượ s c s phát tri n cự ể ủa các nước nhưng chỉ về phát triển kinh tế đơn thuần

+ Education - chỉ ố s ph n ánh trả ình độ dân trí: t lỷ ệ người bi t ch , t lế ữ ỷ ệ người có học vấn các c p, sấ ố sinh viên/tổng s dân ố

+ Tuổi thọ bình quân (life expectancy)

HDI < 0.5: nước kém phát triển

0.5 < HDI < 0.8: nước đang phát triển

Theo báo cáo của WHO và UN năm 2008, Việt Nam là một nước có ch sỉ ố HDI trung bình xếp th 114 trong s 179 quứ ố ốc gia được đánh giá với HDI = 0.72.

* Ch s ỉ ốthểhiện trình độ văn hóa, thẩm m ỹ

* Ch s ỉ ốthểhiện sựtiến bộ ề ặt y tế v m :

* HFI (Human Freedom Index) – chỉ ố thể s hi n s t do cệ ự ự ủa con người: t lỉ ệ thất nghiệp, b o l c, các t n n xã hạ ự ệ ạ ội, quy n t do cá nhân Chề ự ỉ s này liên quan tố ới hơn 40 chỉ ố s khác nhau

* Chỉ thị phát triển có xét đến vấn đề gi i GDI (Gender Development Indicator):ớ GDI ph n ánh sả ự bình đẳng nam, n xét trên cữ ả phương diện kinh t và xã hế ội, GDI được xác định thông qua giá trị HDI của nam và nữ

1.4 Các nguyên t c xây d ắ ự ng xã h ộ ề n v ữ ng i b

CƠ SỞ THỰC TIỄN

T ổng quan ngành khai thác than ở Quả ng Ninh

Quảng Ninh có vị trí ở địa đầu đông bắc Vi t Nam, lãnh thệ ổ trải theo hướng đông bắc - tây nam Qu ng Ninh n m cách thả ằ ủ đô Hà Nội 125 km về phía Đông.

+ Phía b c giáp Khu tắ ự trị dân t c Choang Qu ng Tây, Trung ộ ả Quốc;

+ Phía đông và nam giáp Vịnh Bắc Bộ;

+ Phía tây nam giáp t nh Hỉ ải Dương và thành phố ải H Phòng;

+ Phía tây b c giáp t nh B c Giang và t nh L ng ắ ỉ ắ ỉ ạ Sơn.

- Các điểm cực củ ỉa t nh Qu ng ả Ninh:

+ Điểm cực đông phần đất liề ại: mũi Gót, phườn t ng Trà C , thành phổ ố Móng Cái; + Điểm cực đông phần hải đả ại: mũi Sa Vĩ;o t

+ Điểm cực tây t i: thôn 1, xã Nguy n Hu , thạ ễ ệ ị xã Đông Triều;

+ Điểm cực nam tại: đảo H Mai, xã Ng c V ng, huy n Vân ạ ọ ừ ệ Đồn;

+ Điểm cực bắ ạc t i: thôn M Toòng, xã Hoành Mô, huy n Bình Liêu ỏ ệ

Quảng Ninh là 1 trong s 7 t nh thành t i Viố ỉ ạ ệt Nam có đường biên gi i v i Trung ớ ớ Quốc, nhưng lại là tỉnh duy nhất có cả đường biên giới trên bộ và trên biển với nước này

Các m than l n t i t nh Qu ng Ninh t p trung ph n l n t i H Long, C m Ph và ỏ ớ ạ ỉ ả ậ ầ ớ ạ ạ ẩ ả Uông Bí – Đông Triều T i H Long, các m than g m: Hà Tu, Hòn Gai và Núi Béo Tuy ạ ạ ỏ ồ nhiên, các mỏ này đang trên kế ho ch khai thác gi m d n và trong th i gian t i có th ạ ả ầ ờ ớ ể đóng hoàn toàn việc khai thác.

1.2 Khái quát v ề tr ữ lượ ng than t ỉ nh Qu ả ng Ninh

Quảng Ninh có ngu n tài nguyên khoáng s n phong phú, nhi u loồ ả ề ại đặc thù, tr ữ lượng l n, chất lượng cao đặc biệt là than đá ớ

Quảng Ninh là vùng có trữ lượng than l n nh t cớ ấ ả nước Theo C ng thông tin ổ Quảng Ninh, t nh có trỉ ữ lượng kho ng 3,6 t t n (43.8%); h u h t thu c dòng antraxit, t ả ỷ ấ ầ ế ộ ỷ lệ carbon ổn định 80-90% Than đá ở Quảng Ninh ph n l n t p trung t i ba khu v c: H ầ ớ ậ ạ ự ạLong, Cẩm Ph và Uông Bí - ả Đông Triều; mỗi năm khai thác khoảng 30-40 tri u t n ệ ấ

TRỮ LƯỢNG MỎ THAN Ở QUẢNG NINH

Ngoài than đá, Quảng Ninh có nhiều mỏ đá vôi, đất sét, cao lanh, nước khoáng với trữ lượng l n phân bố rộng khắp ớ

1.3 Hình th ứ c khai thác than t i Qu ng Ninh ạ ả

Khai thác than đá từ lâu đã là một hoạt động kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau của quốc gia đó, chẳng hạn như kinh tế ,quân đội … và các hoạt động thường ngày của người dân để sản xuất ra của cải vật chất Ở Việt Nam, Quảng Ninh được xem là vựa than lớn nhất cả nước, chiếm 90% sản lượng than Mỗi năm, Quảng Ninh s n xu t 30-40 tri u tả ấ ệ ấn than, đáp ứng nhu c u s d ng ngày ầ ử ụ càng cao của các doanh nghi p trong c ệ ả nước

Có 2 hình thức khai thác than phổ bi n ế ở Việt Nam hi n nay: h m lò và lệ ầ ộ thiên.

Khai thác l thiên:ộ áp d ng cho nh ng m than có trụ ữ ỏ ữ lượng l n , nông, chi phí ớ xây d ng h m lò ,v n chuy n th p Hình th c này giúp bóc d lự ầ ậ ể ấ ứ ỡ ớp đất đá bao phủ trên b ề mặt c a lo i v t li u c n khai thác b ng các loủ ạ ậ ệ ầ ằ ại máy móc có năng suấ ớn như máy xúc t l đất, để loại bỏ lớp đất đá bề mặt Vì vậy, hình thức lộ thiên chính là hình thức khai thác than cho năng suất cao và chi phí khai thác thấp Trong hình thức khai thác mỏ lộ thiên, người ta đã tìm tòi và sáng tạo ra các phương pháp khác , chẳng hạn như khai thác dải, khai thác m m ,khai thác loỏ ở ại bỏ đỉnh núi ,khai thác m nỏ ạo vét ……

Khai thác than đá hầm lò: Các mỏ than đá lộ thiên ngày càng ít nên sản lượng khai thác đã bị ảm đáng kể gi trong những năm gần đây Vì vậy, ngành khai thác than đá ở

Việt Nam đang chuyển hướng khai thác theo phương thức hầm lò Việc chuy n d ch này ể ị là điều tất yếu , giúp tận dụng nguồn tài nguyên và bảo đảm môi trường sinh thái được bền v ng ữ

Tỉ trọng khai thác theo phương pháp lộ thiên chiếm khoảng 45%.55% còn lại được khai thác theo phương pháp hầm lò

Than đá Việt Nam hiện nay được khai thác tại khoảng 24 mỏ ộ l thiên và 49 m ỏ hầm lò tại Qu ng Ninh Các mả ỏ này đang được đầu tư đổi mới công ngh , thi t bệ ế ị ,đồng thời là các kĩ thuật khai thác mỏ , đặc biệt là cơ giới hóa khai thác hầm lò đã góp phần tăng sản lượng và tiết kiệm chi phí cũng như tài nguyên than tự nhiên của mỏ Đặc biệt là khai thác để ử ụ s d ng ngu n than m t cách hi u qu nhồ ộ ệ ả ất , đó cũng là một trong những tiêu chí quan trọng hàng đầu mà chính phủ Việt Nam đặt ra trong tương lai.

Thực trạng phát tri n b ể ền vữ ng ngành khai thác than Qu ng Ninh ả

2.1 B ề n v ng v ữ ề môi trườ ng sinh thái

Quảng Ninh có vùng khai thác, ch bi n tiêu th than v i ph m vi r ng, tr i dài t ế ế ụ ớ ạ ộ ả ừ Đông Triều, Uông Bí, Hoành Bồ, Hạ Long và Cẩm Phả, gồm 24 mỏ lộ thiên và 49 mỏ hầm lò Tuy nhiên, trong quá trình khai thác than - khoáng sản, con người cũng đã và đang trực tiếp làm thay đổi môi trường xung quanh, phá vỡ cân bằng của tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường

Do tốc độ khai thác than tăng nhanh nhưng các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng s n Vi t Nam (TKV) l– ả ệ ại không đầu tư thiết b s n xuị ả ất tương xứng và hoàn nguyên môi trường sau khai thác Điều đó đã làm môi trường ở Quảng Ninh bị h y ho i, tàn phá n ng nủ ạ ặ ề, và người dân nơi đây đang từng ngày phải đương đầu , gánh ch u h u qu ị ậ ả

Việc khai thác than trong nhiều năm qua đã gây ra nhiều biến động x u v môi ấ ề trường Tại những vùng khai thác than đã xuất hiện những núi đất, đá thải cao gần 200m, sâu khoảng 100m Để ả s n xu t 1 t n than, cấ ấ ần bóc đến đất ph Khủ ối lượng ch t th i rấ ả ắn và nước thải mỏ gây ô nhiễm nặng cho vùng mỏ Một vài vùng ô nhiễm đến mức báo động như Mạo Khê, Uông Bí, Cẩm phả,…

Việc khai thác than ở Quảng Ninh đã phá hủy hàng trăm rừng, tạo ra xói mòn, bồi lấp ở các sông su i và làm ô nhi m V nh H Long M t số ễ ị ạ ộ ố m than còn s d ng công ỏ ử ụ nghệ khai thác l c h u, thiạ ậ ếu chương trình khai thác ổ t ng thể để xác định sự cần thiết về tăng trưởng công suất cho phù h p với các yêu cầợ u bảo v ệmôi trường Do đó, môi trường đã chị ảnh hưởu ng nặng nề bởi những tác động xấu, nước bị ô nhiễm nặng bởi chất thải rắn lơ lửng, vi trùng và bụi trong không khí,… Để có sản lượng nhảy vọt, vượt công suất thiết kế, nhiều đơn vị đã chạy đua lộ thiên hóa dù đã được quy hoạch là khai thác theo công nghệ hầm lò Trong khi đó, công nghệ khai thác lộ thiên được đánh giá là gây tác hạ ấ ớn v ô nhii r t l ề ễm môi trường, hạn chế độ sâu khai thác Đến thời điểm này, nhiều mỏ lộ thiên đã âm quá giới hạn cho phép là 300m ( so v i m t biớ ặ ển ), nhưng vẫn ti p tế ục khoan thăm dò khai thác, bất ch p nh ng ấ ữ tác h i v m t c u tạ ề ặ ấ ạo địa ch t, làm tiấ ền đề cho nh ng th m hữ ả ọa khác như lở đất, nhiễm mặn và biến đổi sinh thái Cụ thể như sau:

- Đất đai khu vực khai thác mỏ: thường bị bóc đi lớp đất màu, dễ bị xói mòn, nên không thu n l i cho vi c tái ph xanh r ng, làm cho nhi u loậ ợ ệ ủ ừ ề ại động v t quý hi m trong ậ ế khu v c phự ải di cư hoặc b tiêu diị ệt Qua vi c nghiên cệ ứu xác định ảnh hưởng c a khai ủ thác than t i chớ ất lượng đất thì vi c khai thác than gây ệ ảnh hưởng tới đất nông nghi p, ệ hàm lượng các kim loại nặng có trong đất tăng lên và vượt mức quy định cho phép, từ đó

16 ảnh hưởng tới việc trồng rau, hoa màu, canh tác Theo báo cáo hiện trạng môi trường thì nồng độ các nguyên tố phóng xạ như U, Th, K, Rn trong hầm lò, nước trong các vũng lạch trên bãi thải cao hơn các nơi khác Hàm lượng các ch t phóng xấ ạ tăng cao làm giảm giá trị sinh thái, tác động tiêu c c t i hoự ớ ạt động s n xu t nông nghiả ấ ệp Đất th i trong quá ả trình khai thác than và ch bi n than phát sinh m t sế ế ộ ố chất gây hại môi trường và m t s ộ ố kim loại nặng làm suy thoái chất lượng đất canh tác

- Nước th i công nghi p c a ngành than:ả ệ ủ thải ra gây ô nhi m nguễ ồn nước mặt, ảnh hưởng đến hệ thống sông suối, hồ vùng ven biển Đối với nguồn nước ngầm, do đào moong và khai thác đã làm suy thoái, cạn kiệt, nguồn nước ô nhiễm các tầng chứa nước ngọt như một số hồ th y lợi ủ ở vùng Đông Triều bị chua hóa làm ảnh hưởng đến chất lượng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp

- Môi trường không khí: các khu v c khai thác khoáng s n b ô nhi m do bự ả ị ễ ụi, khí độc, khí n và ti ng ổ ế ồn, đặc bi t t i khu v c C m Ph , Uông Bí, Mệ ạ ự ẩ ả ạo Khê và các phường Hà Khánh, Hà L m, Hà Trung, Hà Tu, Hà Phong - TP Hầ ạ Long Hàm lượng b i t i các khu ụ ạ vực khai thác, ch biế ến than đều vượt tiêu chu n cho phép (TCCP) t 1,2 - 5,2 l n; tẩ ừ ầ ại khu dân cư lân cận vượt TCCP 3,3 lần

+ Bụi than đen sì từ các bãi thải cao như núi của các công ty khai thác than phát tán theo gió trùm xuống khu dân cư phía dưới, bụi than bay đầy nhà, gây ô nhiễm môi trường, nh ả hưởng đến sức khỏe của hàng trăm hộdân nơi đây Tình trạng này diễn ra nhiều năm qua, dù các đơn vị khai thác than cũng đã trồng cây tại các bãi thải, lắp đặt hệ thống phun sương dập bụi, nhưng xem ra vẫn chỉ là giải pháp tạm thời, trong khi hàng trăm hộ dân sinh sống dưới chân các bãi th i v n hàng ngày ph i ch u c nh s ng chung v i b i Trả ẫ ả ị ả ố ớ ụ ải qua nhiều năm đổ thải, h u h t các bãi th i mầ ế ả ỏ đang gây ra nhi u h l y, tiề ệ ụ ềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường không khí, bụi, nước và đất Đặc bi t, hệ ằng năm vào mùa mưa bão các bãi thải còn có nguy cơ gây sạt lở đất đá xuống khu vực dân cư xung quanh.

Bụi từ các bãi th i m than phát tán bay mù m t ả ỏ ị xuống khu dân cư Thống Nhất, phường

Cẩm Tây, TP Cẩm Phả

+ S nóng lên toàn cự ầu: Quá trình di n bi n ph c t p t o t viễ ế ứ ạ ạ ừ ệc đốt than phát th i nhi u ả ề khí gi nhiữ ệt.

- Suy giảm độ che ph rủ ừng: T l khai thác than càng cao thì diỉ ệ ện tích đấ ựt t nhiên càng suy giảm Phần lớn đất giảm là do m rở ộng khai trường, bãi sàng tuy n than, ể

VD: Trong 25 hồ chứa nước ở huyện Đông Triều đã có gần m t n a b b i l p, nguộ ử ị ồ ấ ồn nước b chua hóa từ quá trình sản xuất than gây ra, trong nhiều hồ b chua hóa nặng như ị ị Cầu Cuống, Nội Hoàng,…độ PH

Ngày đăng: 25/02/2024, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w