Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
670,91 KB
Nội dung
Phát triển bền vững trang trại vùng ăn Bắc Giang •Tạp chí kinh tế phát triển •Số 167 (5/2011) •PGS.TS Phạm Văn Khơi Nội dung: Phần Đặt vấn đề Phần Mục tiêu Phần Phương pháp nghiên cứu Phần Nội dung báo Phần Kết luận PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Bắc Giang tỉnh có nhiều tiềm phát triển kinh tế trang trại, trang trại trồng ăn Các cấp ngành tỉnh có nhiều quan tâm đến phát triển kinh tế trang trại PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Vì kinh tế trang trại phát triển manh, xuất mơ hình trang trại có hiệu tính bền vững cao Tuy nhiên, phát triển trang trại Bắc Giang nói chung, trang trại vùng ăn bộc lộ nhiều vấn đề ảnh hưởng đến phát triển bền vững trang trại… Từ cần có can thiệp cấp, ngành vào giải để đưa trang trại vùng ăn Bắc Giang phát triển bền vững PHẦN 2: MỤC TIÊU CỦA BÀI BÁO Bài viết tập trung đánh giá thực trạng phát triển bền vững trang trại, đề xuất giải pháp nâng cao tính bền vững phát triển trang trại vùng ăn Bắc Giang PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thống kê số liệu Phương pháp so sánh PHẦN 4: NỘI DUNG CỦA BÀI BÁO Thực trạng phát triển bền vững trang trai vùng ăn Bắc Giang Vùng ăn tập trung Bắc Giang vùng có quy mơ lớn nước Trong vùng trung du miền núi Bắc Bộ tỉnh có diện tích lớn chiếm 26 3% diện tích ăn vùng 1.1 VỀ SỐ LƯỢNG CỦA TRANG TRẠI Năm 2009, huyện thuộc vùng ăn có 1.792 trang trại chiếm 58,42 tổng trạng trai toàn tỉnh Năm 2010 trang trại giảm 1.725 trang trai giảm 67 trang trai so với năm 2009 Tính đến tháng năm 2010, trang trại chuyên ăn có 968 trang trại chiếm 31% tổng trang trại Năm 2009 2010 huyện Yên Thế Lục Ngạn có biến động số lượng trang trại Biểu đồ 1: Các trang trại tỉnh Bắc Giang huyện vùng ăn Tổng trang trại Trang trại chuyên ăn 3119 1588 968 800 616 453 Toàn tỉnh Lục Ngạn 70 12 46 16 Lục Nam Yên Thế Sơn Động Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bắc Giang điều tra tác giả 1.2 VỀ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRAI Doanh thu cuả trang trại địa bàn tỉnh Bắc Giang biến động theo xu hướng tăng Đối với trang trại vùng ăn doanh thu trang trại theo xu hướng tăng không đều: theo điều tra 70,57 triệu năm 2005 tăng lên 78,61 triệu năm 2007 119,73 triệu năm 2009 1.2 VỀ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRAI Đối với trang trại kinh doanh tổng hợp doanh thu tăng lên theo năm 2005-2009 cao trang trại chuyên trồng ăn Hiệu doanh thu trang trại có biến động theo địa phương mơ hình kinh doanh trang trại Đối với trang trại chuyên trồng ăn doanh thu bình qn có biến động trái ngược huyện Lục Nam Lục Ngạn Mơ hình trồng ăn kết hợp với trồng vật ni khác Lục Nam có hiệu cao BẢNG 2: LỢI NHUẬN GIỮA CÁC MÔ HÌNH TRANG TRẠI Ở CÁC HUYỆN VÙNG CÂY ĂN QUẢ Khoản mục 2005 2007 2009 Trang trại chuyên trồng ăn -Ở Lục Nam 49.42 56.27 6549 -Ở Lục Ngạn 16.91 23.45 16.00 Trang Trại kết hợp trồng ăn với trồng vật nuôi khác -Ở Lục Nam 33.56 49.84 96.09 -Ở Yên Thế 33.82 50.30 96.33 1.3 TÍNH BỀN VỮNG CỦA TRANG TRẠI VÙNG CÂY ĂN QUẢ a) Về kinh tế Đa số vùng ăn có bền vững kinh tế, có chuyển đổi phương thức kinh doanh trình độ cơng nghệ Doanh thu chung theo năm tăng thêm Tính bền vững cịn thể rõ trang trại trồng ăn huyện Lục Ngạn… 1.3 TÍNH BỀN VỮNG CỦA TRANG TRẠI VÙNG CÂY ĂN QUẢ b) Về xã hội Sự phát triển trang trại hình thành nên vùng ăn quả, vùng hàng hóa tập trung Nhờ phát triển trang trại số hộ giàu tăng lên số hộ nghèo giảm đi, đời sống nhân dân ổn định 1.3 TÍNH BỀN VỮNG CỦA TRANG TRẠI VÙNG CÂY ĂN QUẢ c ) Về môi trường Các trang trại trồng ăn chủ yếu nhãn,vải,…có tán rộng nên độ che phủ lớn Sự thay đổi theo mơ hình chuyên trồng ăn với chăn nuôi tận dụng điều kiện tạo tính ràng buộc canh tác Đẩy mạnh áp dụng mơ hình tiêu chuẩn VietGap 1.4 TÍNH THIẾU BẾN VỮNG CỦA TRANG TRẠI VÙNG CÂY ĂN QUẢ a ) Về kinh tế Phần lớn trang trại gặp khó khăn đất sản xuất, vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng,mở rộng quy mô kinh doanh, sở kỹ thuật … Vùng ăn hình thành tự phát thiếu quy hoạch Sức cạnh tranh yếu Hoạt động phịng trừ thiếu tính đồng 1.4 TÍNH THIẾU BẾN VỮNG CỦA TRANG TRẠI VÙNG CÂY ĂN QUẢ a) Về kinh tế • Chưa có nhiều vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến • Ưu việt quan hệ trồng trọt chăn ni chưa khai thác • Trình độ quản lý kinh tế , kiến thức sản xuất hạn hẹp • Khơng có điều kiện tiếp nhận khoa học cơng nghệ • Sự kết hợp sản xuất tiêu thụ sản phẩm cịn yếu 1.4 TÍNH THIẾU BẾN VỮNG CỦA TRANG TRẠI VÙNG CÂY ĂN QUẢ b) Về xã hội Một số trang trại doanh thu thấp nên khó trở thành hộ giàu: hệ thống giao thông liên xã kém, quy mô trang trại nhỏ nên không thu hút lao động 1.4 TÍNH THIẾU BẾN VỮNG CỦA TRANG TRẠI VÙNG CÂY ĂN QUẢ c) Về môi trường Mô hình sản xuất tiêu chuấn VietGap cịn hạn chế Môi trường sản xuất Yên Thế chưa đảm bảo