1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An

177 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 7,55 MB

Nội dung

(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ B TM CHUYểN DịCH CƠ CấU KINH Tế NÔNG NGHIệP THEO HƯớNG PHáT TRIểN BềN VữNG TỉNH NGHệ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS AN NHƯ HẢI HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Bá Tâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Những nghiên cứu lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cơng bố nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 1.3 Kết luận rút từ cơng trình liên quan đến đề tài luận án vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, tính quy luật cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững nước ta 2.3 Kinh nghiệm số nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững Chương 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TỈNH NGHỆ AN 3.1 Những thuận lợi khó khăn tỉnh Nghệ An chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát bền vững 3.2 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2015 3.3 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TỈNH NGHỆ AN 4.1 Phương hướng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 4.2 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 7 13 22 26 26 40 56 69 69 75 83 109 109 125 149 151 152 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community) CCKTNN Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FTA Hiệp định thương mại tự (Free trade agreement) GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học công nghệ KTNN Kinh tế nông nghiệp KTTT Kinh tế thị trường KT-XH Kinh tế - xã hội LĐNN Lao động nông nghiệp LĐNT Lao động nông thôn LLSX Lực lượng sản xuất NSLĐ Năng suất lao động NN, NT Nông nghiệp, nông thôn ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) PTBV Phát triển bền vững PTKT Phát triển kinh tế SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nông nghiệp TPP WTO Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang Bảng 3.1: Phân bổ cấu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2015 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008- 2015 (giá thực tế) Bảng 3.3: 91 Cơ cấu giá trị nội ngành lâm nghiệp tỉnh Nghệ An năm 2008 năm 2015 Hình 3.6: 90 Cơ cấu giá trị sản lượng ba chuyên ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An năm 2008 năm 2015 Hình 3.5: 86 Cơ cấu giá trị sản lượng ba chuyên ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An năm 2008 năm 2015 Hình 3.4: 85 Chuyển dịch cấu vốn đầu tư theo chuyên ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2015 Hình 3.3: 94 Lượng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp phân theo lĩnh vực ngành kinh tế Nghệ An giai đoạn 2008-2015 Hình 3.2: 92 Cơ cấu giá trị chuyên ngành thủy sản tỉnh Nghệ An thời kỳ 2008-2015 (giá thực tế) Hình 3.1: 91 Giá trị cấu chuyên ngành lâm nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2015 (giá thực tế) Bảng 3.5: 89 Giá trị sản xuất cấu ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2015 (giá hành) Bảng 3.4: 84 93 Giá trị sản lượng nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2015 96 Hình 3.7: Kim ngạch xuất hàng nơng sản tỉnh Nghệ An 97 Hình 3.8: Năng suất lao động ngành kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2015 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT) nơng nghiệp q trình làm thay đổi (tăng giảm) tỷ lệ chuyên ngành, tiểu ngành thuộc ngành hay lĩnh vực nông nghiệp theo chủ đích định Trong kinh tế thị trường (KTTT), thay đổi tỷ lệ quy mô sản xuất, giá trị sản lượng chuyên ngành, tiểu ngành nông nghiệp theo chiều hướng thường nhằm vào mục tiêu đáp ứng tốt nhu cầu thị trường đạt hiệu kinh tế tối đa Kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (CCKTNN) thể mức độ thích nghi thân ngành nơng nghiệp với thị trường, sức cạnh tranh hàng nông sản thị trường nước quốc tế; thể tăng trưởng đóng góp kinh tế thể tính bền vững ngành kinh tế dài hạn Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững đường phát triển mà nhiều quốc gia lựa chọn thời đại ngày Cùng với nước giai đoạn phát triển KTTT, hội nhập mạnh mẽ vào quan hệ kinh tế quốc tế, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thời gian qua, tỉnh Nghệ An có sách nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Đặc biệt, từ năm 2013, thực chủ trương Trung ương tái cấu ngành nông nghiệp, tỉnh Nghệ An đạo xây dựng kế hoạch, chuyển đổi cấu trồng mùa vụ, phát triển sản xuất tập trung, quy mô lớn, gắn với tiêu thụ sản phẩm có lợi thế; tập trung dồn điền đổi thửa, liên doanh liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng nhanh khoa học công nghệ (KH&CN), công nghệ cao vào sản xuất, chế biến nhằm nâng cao hiệu sản xuất; đồng thời triển khai thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất, cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực quản lý Nhờ đó, đến cuối năm 2015, tồn tỉnh có 21/21 huyện, thành, thị hồn thành công tác dồn điền đổi thửa; Trong năm (2010 - 2015) tồn tỉnh có 100 mơ hình cánh đồng mẫu lớn đạt hiệu kinh tế cao, suất, chất lượng tăng tối thiểu 10% [20] Sản xuất nông nghiệp (SXNN) hướng vào phát triển số loại nơng sản mà tỉnh có lợi Đã hình thành số vùng SXNN tập trung gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm chè, mía, cao su, thủy sản, rừng trồng nguyên liệu, vùng chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại, gia trại, công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao Đã xuất mơ hình chuyển đổi CCKTNN có hiệu địa bàn tỉnh, như: mơ hình trồng mùi tàu tạo thu nhập cao xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu với diện tích - thay cho trồng lúa; trồng cam ồng vùng đất đỏ Bazan Phủ Quỳ Công ty nông nghiệp Xuân Thành; mô hình trang trại tổng hợp, trồng ớt cay thiên thành phố Vinh; mơ hình phát triển kinh tế biển xã thuộc huyện Diễn Châu… Nhiều giống trồng, vật ni có suất chất lượng cao đưa vào thâm canh chè LDP1 cho suất 16-18 tấn/ha; lạc L14, L23 cho suất từ 4,5 - tấn/ha…[85] Quy trình sản xuất ứng dụng công nghệ cao VietGap, SRI, quản lý dịch hại IPM ứng dụng nhanh vào sản xuất góp phần quan trọng vào chuyển dịch CCKTNN theo hướng đại góp phần vào mức tăng trưởng kinh tế chung hàng năm tỉnh Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch CCKTNN chậm, chưa phát huy tốt tiềm năng, lợi tỉnh; SXNN chưa có bứt phá, chủ yếu sản xuất nhỏ, hiệu thấp; sản xuất chưa thật gắn bó với thị trường; suất chất lượng nông sản thấp, sức cạnh tranh yếu Trước yêu cầu SXNN phải đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhanh người dân với chất lượng tốt hơn, an toàn trước sức ép cạnh tranh gay gắt Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, sau hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào hoạt động, việc chuyển dịch CCKTNN tỉnh Nghệ An trở nên cấp thiết hết Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2015-2020) xác định: phải chuyển đổi cách nghĩ, cách làm, phải chuyển dịch CCKTNN theo hướng đại, hiệu quả; đổi qui hoạch, tổ chức SXNN theo hướng qui mô lớn, có tính cạnh tranh quốc tế, đạt đến hiệu cao, đem lại thu nhập cao cho nông dân; phải HĐH nông nghiệp, phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng phát triển bền vững Để góp phần vào giải vấn đề này, cần có nghiên cứu lý luận, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn phải có tổng kết đánh giá sở khoa học thực trạng tổ chức hoạt động kinh tế địa bàn nay, tác giả lựa chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An" để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá sở lý luận chuyển dịch CCKTNN theo hướng phát triển bền vững (PTBV) tìm hiểu kinh nghiệm thực thực tiễn số tỉnh để nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKTNN tỉnh Nghệ An năm gần đây, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy theo hướng PTBV thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu nhập tài liệu để hệ thống hóa, bổ sung phát triển sở lý luận chuyển dịch CCKTNN theo hướng PTBV Việt Nam bối cảnh - Tìm hiểu kinh nghiệm thành công chuyển dịch CCKTNN theo hướng PTBV số nước, rút học cho Việt Nam - Tổng kết, phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKTNN theo hướng PTBV tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2015, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN theo hướng PTBV tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình chuyển dịch CCKTNN theo hướng PTBV đặt mối quan hệ với PTBV kinh tế, xã hội môi trường tỉnh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi đối tượng: Luận án nghiên cứu chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cấu ba nhóm ngành: nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, cấu vùng nông nghiệp, tiếp cận cấu lao động cấu giá trị, đặt mối quan hệ gắn bó với chuyển dịch CCKT ba nhóm ngành tỉnh nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Việc nghiên cứu chuyển dịch CCKTNN cịn xem xét từ khía cạnh khác, như: cấu thành phần kinh tế nông nghiệp hay cấu kinh tế - xã hội (KT-XH), cấu kỹ thuật - công nghệ, cấu xuất - nhập sản phẩm nông sản v.v…, khuôn khổ đề tài luận án, tác giả tập trung xem xét CCKT ngành CCKT vùng; cịn khía cạnh nêu xem xét mức độ định nhằm làm rõ đối tượng nghiên cứu đặt Phạm vi nội dung nghiên cứu chuyển dịch CCKTNN theo hướng phát triển bền vững xem xét, phân tích gắn với PTBV kinh tế, xã hội môi trường địa bàn - Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Nghệ An, có tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế chuyển dịch CCKTNN để tỉnh Nghệ An tham khảo, học hỏi - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKTNN theo hướng PTBV tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2015, tức kể từ Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 26NQ/TW ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nơng thơn, nhấn mạnh phát triển nơng nghiệp toàn diện theo hướng đại, bền vững Những dự báo đề xuất phương hướng, giải pháp dự kiến đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp tiếp cận - Cơ sở lý luận: Tác giả luận án dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết Mác - Lênin để xem xét trình chuyển dịch CCKTNN theo hướng PTBV Việt Nam Các nghiên cứu đánh giá thực tiễn dựa tảng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà nước - Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: Đề tài tiếp cận nghiên cứu quan điểm chuyển dịch CCKTNN theo hướng PTBV đặt bối cảnh tái cấu trúc kinh tế, đặc biệt xem xét đặt mối quan hệ nông nghiệp, nông dân, nông thôn, để định dạng đường phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An đâu mơ hình lý thuyết, làm sở xác định nội dung tiêu chí đánh giá chuyển dịch CCKTNN theo hướng PTBV 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Tác giả luận án sử dụng tổng hợp phương pháp thích hợp với nghiên cứu kinh tế trị, chủ yếu phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp lơgic kết hợp với lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, tổng kết thực tiễn, so sánh để làm rõ thực trạng chuyển dịch CCKTNN tỉnh Nghệ An - Sử dụng phương pháp phương pháp tổng kết thực tiễn, phương pháp mơ hình đồ thị để phân tích thực trạng chuyển dịch CCKTNN theo hướng PTBV tỉnh Nghệ An, mức độ đạt được, hạn chế nguyên nhân 158 nong-thon-moi/201602/nhieu-buoc-dot-pha-doi-thay-dien-mao-nongthon-moi-661523/, [truy cập ngày 10/01/2016] 63 Nguyễn Minh Thu (2013), Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 64 Nguyễn Tiến Thuận (2000), Đặc điểm giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vùng đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 66 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 67 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội 68 Bùi Thủy (2015), "Tái cấu ngành Nông nghiệp: Tăng cường liên kết "4 nhà"", trang http://dangcongsan.vn/tieu-diem/tai-co-caunganh-nong-nghiep-tang-cuong-lien-ket-4-nha-312764.html, [truy cập ngày 18/7/2015] 69 Hoàng Lưu Thu Thuỷ (2012), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường phục vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Viện Địa lý, Hà Nội 70 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An 72 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Đề án đào tạo cho nông nghiệp nơng thơn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012- 2015 có tính đến 2020, Nghệ An 159 73 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Nghị số 23/2011/NQHĐND điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An 74 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 5495/QĐ-UBND phê duyệt Đề án Phát triển nuôi ngao bãi triều phục vụ xuất tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An 75 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 02/2013/QĐ-UBND phê duyệt “Quy định số sách hỗ trợ đầu tư xây dựng mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2013 - 2015, Nghệ An 76 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 416/QĐ-UBND phê duyệt “Quy hoạch vùng mía nguyên liệu sản xuất ứng dụng công nghệ cao Nghệ An”, Nghệ An 77 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 448/QĐ-UBND quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất lạc Nghệ An, Nghệ An 78 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định ban hành Chương trình hành động thực Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, Nghệ An 79 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 1768/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng chanh leo nguyên liệu huyện Quế Phong, Nghệ An 80 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 4157/QĐ-UBND phê duyệt Đề án phát triển kinh tế rừng tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2015, Nghệ An 81 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 4183/QĐ-UBND phê duyệt đề án: Phát triển cao su tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 2015, Nghệ An 160 82 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 4294/QĐ-UBND phê duyệt Đề án: Phát triển chăn nuôi đại gia súc chế biến sữa tỉnh Nghệ An đến năm 2015, Nghệ An 83 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2015), Quyết định số 3396/QĐ-UBND quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nghệ An 84 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016), Công báo tỉnh Nghệ An năm 2008-2016, Nghệ An 85 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016), Quyết định số 6278/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án nâng cao giá trị gia tăng nông, lâm, thủy sản địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030, Nghệ An 86 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016), Quyết định số 6282/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án cấu ngành lâm nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020, Nghệ An 87 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016), Quyết định số 6343/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nghệ An 88 Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (2013), Nghiên cứu giống lúa ngắn ngày giống có suất cao, phù hợp với hệ sinh thái Nam Trung Bộ Việt Nam 2010-2012, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 89 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2014), Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 10 năm vừa qua, Hà Nội 90 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2006), Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam, Đề tài khuôn khổ Dự án IAE-MISPA, Hà Nội 91 Trần Văn Việt (2014), "Tái cấu ngành nông nghiệp: Đâu nút thắt nút thắt?", trang http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Tai- 161 co-cau-nganh- Nong-nghiep -Dau-la-nut-that-cua-cac-nut-that/201 43/20613.vgp, [truy cập ngày 06/3/2014] 92 Đậu Quang Vinh (2011), Tiềm năng, lợi xác định cấu sản phẩm chiến lược Nghệ An giai đoạn 2011-2015 (có tính đến 2020), NXB Nghệ An, Nghệ An 93 Mai Thị Thanh Xn (2004), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Trung Bộ- qua khảo sát tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 94 Barbara Chmielewska (2009), “The Problems of Agriculture and Rural Areas in the Process of European Integration”, Journal of International Studies, Vol 2, No 1, 2009, pp 127-132 95 Bui Nghi (2000), Restructure of cropping patterns in the process of rural economic structure transformation, Kyushu University in Partial Fulfillment of the requirement, 129 p 96 Chris O Udoka (2015), “Bank Loan and Advances: Antidote for Restructuring the Agricultural Sector in Nigeria, 1985-2012”, International Journal of Research in Business Studies and Management, Volume 2, Issue 3, March 2015, PP 9-18, ISSN 23945923 (Print) & ISSN 2394-5931 (Online) 97 Chu Tien Quang (2010), “Structures in rural and agricultural sertors”, CIEM, http://www.vnep.org.vn/ 98 Csaba Csaki and Zvi Lerman (2000), Farm Sector Restructuring in Belarus: Progress and Constraints, Reports by World Bank 99 Csaba Csaki and Zvi Lerman (2000), “Structural Change in the Farming Sectors in Central and Eastern Europe - Lessons for EU Accession, Reports by World Bank 100 Derek Byerlee, Alain de Janvry, and Elisabeth Sadoulet (2012), “Agriculture for Development: Toward a New Paradigm” at page 162 http://are.berkeley.edu/~esadoulet/papers/Annual_Review_of_ResE con7.pdf 101 E Wesley F Peterson (1986), “Agricultural structure and economic adjustment”, in: Agriculture and Human Values, September 1986, Volume 3, http://link.springer.com/ 102 FAO (2006), "Lessons and implications for agriculture and food security Republic of Korea, Thailand and Viet Nam", http://www.fao.org/ 103 FAO (2006), Rapid growth of selected Asian economies Lessons and implications for agriculture and food security China and India, Bangkok 104 Gertrud Buchenrieder cộng (2010), “Structural change in agriculture and rural livelihoods - SCARLED”, https://ideas.repec.org/p/zbw/iamodp/113.html/ 105 Global Donor Platform for Rural Development (2011), “The strategic role of the private sector in agriculture and ruraj development”, file:///C:/Users/MyPC/ 106 Guoqiang Cheng (2007), “China’s Agriculture within the World Trading System”, in: “China's Agricultural Trade: Issues and Prospects”, http://ageconsearch.umn.edu/bitstream/55022/2/Cheng 107 Helen E Parson (1999), “Regional Trends of Agricultural Restructuring in Canada”, in: Canadian Journal of Region al Science/Revue canadienne des sciences régionales, XXII:3, ISSN: 0705-4580 (Autumn/automne 1999), 343-356 108 Hilary Ingham and Mike Ingham (2005), “Sustainable rural development and agricultural restructuring”, https://www.researchgate.net/ 109 Kali Sanyal (2014), “Foreign investment in Australian agriculture”, http://www.aph.gov.au/About_Parliament/Parliamentary_Departm ents/Parliamentary_Library/pubs/rp/rp1314/ForeignInvest 110 Julian M.Alston (2014), Agriculture in the Global Economy, University of California 163 111 Linda Lundmark, Camilla Sandström (ed.) (2013), "Natural resources and regional development theory", https://www.diva-portal.org/ 112 Mark Redwood (2012), Agriculture in urban planning: Generating livelihoods and food security, New York 113 Max Spoor (2004), Agricultural Restructuring and Trends in Rural Inequalities in Central Asia: A Socio-Statistical Survey, Geneva 114 P.W Heringaa, C.M van der Heideb, W.J.M Heijman (2013), “The economic impact of multifunctional agriculture in Dutch regions: An input-output model”, NJAS - Wageningen Journal of Life Sciences , Volumes 64-65, September, Pages 59-66 115 Robert C.Allen (2000), "Economic structure and agricultural productivity in Europe", http://www.cabdirect.org/ 116 Vu Xuan Nguyet Hong, Hoang Van Cuong (2010), Restructuring Technologial innovation activities in Vietnam, Ministry of Planning and Investment, Ha Noi 117 Zhang Hongzhou (2012), China's Economic Restructuring: Role of Agriculture Singapore: S Rajaratnam School of International Studies, Nanyang Technological University, 21 May 2012 164 PHỤ LỤC Phụ lục Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Nguồn: [3] 165 Phụ lục Một số văn sách quyền tỉnh Nghệ An chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2008-2015 TT Tên văn Năm 2008 Quyết định số 05/2008/QĐ-UBND việc ban hành quy định số sách hỗ trợ đầu tư phát triển nơng nghiệp, nông thôn thủy sản giai đoạn 2008-2010 địa bàn tỉnh Nghệ An Quyết định số 5757/QĐ-UBND.NN việc phê duyệt Quy hoạch khai thác hải sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Năm 2009 Quyết định số 732/QĐ-UBND.NN việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng mía nguyên liệu tỉnh Nghệ An đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Quyết định số 2037/QĐ-UBND.NN việc phê duyệt Quy hoạch phát triển đàn lợn địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Quyết định số 2038/QĐ-UBND.NN việc phê duyệt Quy hoạch phát triển đàn trâu bò địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Quyết định số 5988/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Năm 2010 Quyết định số 153/QĐ-UBND việc phê duyệt "Chương trình phát triển giống lâm nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020" Quyết định số 1256/QĐ-UBND-NN việc phê duyệt Quy hoạch phát triển khí hóa phục vụ sản xuất nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2020 Quyết định số 3846/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Năm 2011 10 Quyết định số 166/QĐ-UBND-ĐC việc phê duyệt Đề án bảo vệ cải thiện môi trường nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2015 có tính đến 2020 11 Quyết định số 2338/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án: "Tiếp tục đổi phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2011-2015" 12 Quyết định số 63/2011/QĐ-UBND ban hành Quy chế quản lý hoạt động khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản vùng biển ven bờ tỉnh Nghệ An 166 13 Quyết định số 3864/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Năm 2012 14 Quyết định số: 724/QĐ-UBND, ngày 15 tháng năm 2012 việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã thuộc tỉnh nghệ an giai đoạn 2012 - 2020 15 Quyết định số 4967/QĐ-UBND ngày 08 tháng 12 năm 2012 phê duyệt Quy hoạch sản xuất rau ăn, củ công nghệ cao tỉnh Nghệ An đến năm 2020; Năm 2013 16 Quyết định số 02/2013/QĐ-UBND ngày 15/01/2013 ban hành Quy định số sách hỗ trợ đầu tư xây dựng mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2013 - 2015 17 Quyết định số 416/QĐ-UBND, ngày 30/01/2013 phê duyệt Quy hoạch vùng mía nguyên liệu sản xuất ứng dụng công nghệ cao Nghệ An; 18 Quyết định số 417/QĐ-UBND, ngày 30/01/2013 phê duyệt Quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất lạc Nghệ An 19 Quyết định số 448/QĐ-UBND ngày 31/01/2013 phê duyệt Quy hoạch vùng nông nghiệp-ứng dụng công nghệ cao sản xuất chè Nghệ An 20 Quyết định số 4157/QĐ-UBND ngày 18/9/2013 phê duyệt Đề án phát triển kinh tế rừng tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2015 21 Quyết định số 1997/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án chuyển đổi nghề khai thác thủy sản từ vùng lộng sang vùng khơi tỉnh Nghệ An đến năm 2020 22 Quyết định số 2666/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020 23 Quyết định số 2997/QĐ-UBND-NN phê duyệt Đề án phát triển kết cấu hạ tầng thủy lợi trọng điểm tỉnh Nghệ An đến năm 2020 24 Quyết định số 6252/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2013 việc phê duyệt Đề án phát triển chăn nuôi kinh tế vườn hộ tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 - 2020 Năm 2014 25 Nghị số 125/2014/NQ-HĐND số sách hỗ trợ đầu tư phát triển nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An 26 Quyết định số 33/2014/QĐ-UBND ban hành quy định mức kinh phí khai hoang, phục hố, cải tạo vùng đất trồng lúa chất lượng, đất trồng trọt khác địa bàn tỉnh Nghệ An 167 27 Quyết định số 2910/QĐ phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu sắn địa bàn huyện miền núi tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ngày 25/6/2014 UBND tỉnh Nghệ An 28 Quyết định số 828/QĐ-UBND phê duyệt Đề án xây dựng sở hạ tầng trọng yếu địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 thuộc lĩnh vực thủy lợi ứng phó với biến đổi khí hậu Năm 2015 29 Quyết định số 5880/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án nâng cao lực quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản muối tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030 30 Quyết định số 4654/QĐ-UBND phê duyệt Đề án tổ chức sản xuất rau an toàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 31 Quyết định số 4656/QĐ-UBND phê duyệt Đề án tổ chức sản xuất lúa chất lượng cao tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 32 Quyết định số 48/2015/QĐ-UBND ban hành quy định sách khuyến khích hỗ trợ xây dựng nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 33 Quyết định số 3396/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Năm 2016 34 Quyết định số 6278/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án nâng cao giá trị gia tăng nông, lâm, thủy sản địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030 35 Quyết định số 6282/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án cấu ngành lâm nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020 36 Quyết định số 6343/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nguồn: [84] 168 Phụ lục Phân bổ cấu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2015 Năm Nội dung 2008 2012 2015 Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu (1000 ha) (%) (1000 ha) (%) 1000 (ha) (%) Tổng diện tích 1649,1 100 1649,1 100 1649,0 100 A Đất nông nghiệp 1174,1 71,20 1245,3 75,51 1249,2 75,75 Đất sản xuất NN 250,1 15,17 265,9 16,13 276,0 16,74 - Đất trồng hàng năm 192,3 11,66 194,4 11,79 194,9 11,82 + Đất trồng lúa 104,0 6,31 106,2 6,44 107,2 6,5 + Đất trồng cỏ 1,0 0,06 3,6 0,22 3,4 0,21 + Đất trồng hàng năm khác 87,3 5,29 84,6 5,13 84,2 5,11 - Đất trồng lâu năm 57,8 3,51 71,6 4,34 81,1 4,92 Đất lâm nghiệp 915,9 55,54 970,6 58,86 963,7 58,44 - Rừng sản xuất 449,0 27,23 499,6 30,29 492,9 29,89 - Rừng phòng hộ 306,2 18,57 301,8 18,30 301,3 18,27 - Rừng đặc dụng 160,8 9,75 169,2 10,26 169,5 10,28 Đất nuôi trồng thuỷ sản 7,0 0,42 7,6 0,46 8,0 0,48 Đất làm muối 0,9 0,05 0,8 0,05 0,8 0,05 Đất NN khác 0,21 0,01 0,3 0,02 0,6 0,04 B Đất phi nông nghiệp 118,17 7,17 126,5 7,67 129,2 7,83 C Đất chưa sử dụng 356,75 21,63 277,4 16,82 270,6 16,42 Nguồn: [12] tính tốn tác giả 169 Phụ lục Số lượng cấu vốn đầu tư khoa học công nghệ cho nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Nghệ An năm 2008-2015 Nội dung ĐVT 2008 2009 Tổng chi ngân sách tỷ đồng 5007 6226 7581 10514 12375 14882 16117 17653 Chi cho KH&CN tỷ đồng 71,6 86,5 104,6 149,3 162,1 187,5 187,0 236,6 % 1,43 1,39 1,38 1,42 1,31 1,26 1,16 1,34 tỷ đồng 10,4 12,2 13,8 16,5 16,9 19,4 17,0 23,9 14,53 14,11 13,21 11,06 10,42 10,33 9,08 10,12 So với tổng chi NS Chi cho KH&CN nông, lâm nghiệp, thủy sản So với chi cho KH&CN % 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: [12] tính tốn tác giả Phụ lục Giá trị cấu xuất nông, lâm, thủy sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2015 (giá thực tế) Tổng giá trị Năm SP NN Nông sản Giá trị (1000 USD) (1000 USD) Lâm sản Thủy sản Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu (%) (1000 USD) (%) (1000 USD) (%) 2008 72,488 44,960 62,02 26,800 36,97 728 1,00 2009 61827 34406 55,65 26991 43,66 430 0,70 2010 76879 48573 63,18 28133 36,59 173 0,23 2011 87084 54346 62,41 31400 36,06 1338 1,54 2012 143246 55814 38,96 74854 52,26 12578 8,78 2013 160773 63993 39,80 75503 46,96 21277 13,23 2014 179599 74984 41,75 94087 52,39 10528 5,86 2015 203390 69576 34,21 115915 56,99 17899 8,80 Nguồn: [12] tính tốn tác giả 170 Phụ lục Giá trị tốc độ tăng trưởng xuất nông sản tỉnh Nghệ An 2008-2015 Năm Giá trị xuất (1000 USD) Tốc độ tăng trưởng xuất (%) 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 44960 34406 48573 54346 55814 63993 74984 69576 6,3 -23,5 2,7 14,7 17,2 -7,2 14,1 11,5 Nguồn: [12] tính tốn tác giả Phụ lục Giá trị tốc độ tăng trưởng xuất lâm sản tỉnh Nghệ An 2008-2015 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Giá trị xuất (1000 USD) 26800 26991 28133 31400 74854 75503 94087 115915 Tốc độ tăng trưởng xuất (%) 1,2 0,7 4,2 11,6 38,4 0,9 24,6 23,2 Nguồn: [12] tính tốn tác giả Phụ lục Giá trị tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản tỉnh Nghệ An 2008-2015 Năm Giá trị xuất (1000 USD) Tốc độ tăng trưởng xuất (%) 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 728 430 173 1338 12578 21277 10528 17899 -42,6 -41,0 -59,8 673,4 840,1 Nguồn: [12] tính tốn tác giả 69,2 -50,5 70,0 171 Phụ lục Tỷ lệ hộ nghèo, Thu nhập bình quân đầu người tháng Nghệ An 2008-2015 Nội dung 2008 2009 2010 2011 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 29,73 27,21 24,8 22,5 19,35 17,38 14,88 12,74 Thành thị (%) 11,9 9,44 7,04 6,18 Nông thôn (%) 32,09 Thu nhập (nghìn đồng) 2012 5,49 2013 2014 3,94 3,15 2015 2,52 29,48 27,00 23,32 21,09 19,78 14,95 11,29 693 807 920 1359 1561 1572 1732 1908 Thành thị 1036 1285 1416 2086 2388 2667 2947 3292 Nông thôn 487 628 710 1049 1127 1388 1515 1654 7,44 23,16 9,15 9,17 N.thôn so với thành thị (%) 28,95 13,06 47,75 - Tốc độ tăng nông thôn (%) 47,01 48,87 50,13 50,29 47,19 52,04 51,40 50,24 Nguồn: [12] tính tốn tác giả Phụ lục 10 Năng suất lao động xã hội tỉnh Nghệ An 2008-2015 ĐVT:triệu đồng/người Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Chung 18,45 20,85 23,11 29,78 31,42 33,07 36,57 39,53 Công nghiệp - XD 42,95 48,36 42,49 61,06 71,03 68,27 69,30 74,11 Dịch vụ 33,91 40,11 50,92 63,65 58,33 62,08 62,50 62,35 Nông, lâm, thủy sản 8,64 9,54 10,70 14,27 14,78 15,21 17,97 19,96 a Nông nghiệp 7,71 8,42 9,49 12,88 13,21 13,63 16,21 18,11 b Lâm nghiệp 21,83 20,50 20,05 21,76 22,37 21,50 22,67 23,72 c Thủy sản 21,95 29,42 35,63 42,61 42,23 40,31 44,21 46,77 Nguồn: [12] tính tốn tác giả 172 Phụ lục 11 Thực trạng trình độ đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Nghệ An Nội dung Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn Lý luận trị Quản lý nhà nước Ngoại ngữ Tin học Công chức Số người Cơ cấu (%) 4.990 100,00 5.304 100,00 38 0,80 24 0,46 675 13,50 195 3,68 Trung học phổ thông 4.277 85,70 5.085 95,88 Chưa qua đào tao 1.503 30,12 307 5,79 500 10,00 105 1,98 Trung cấp, Cao đẳng 1.779 35,70 3.755 70,8 Đại học 1.208 24,20 1.209 22,8 Sơ cấp 1.102 22,10 1.627 30,68 Trung cấp 3.199 64,10 1.182 22,29 Cử nhân, Cao cấp 95 1,90 0,12 Chưa qua đào tao 2.779 55,70 3,120 58,83 Đã qua đào tạo 1.829 36,70 1,069 20,16 271 5,40 92 1,74 Trung cấp 95 1,90 39 0,74 Cử nhân 16 0,30 0,06 4.502 90,20 4.12 77,68 Chứng A trở lên 488 9,80 1.184 22,33 Chưa qua đào tạo 927 18,60 3.777 71,21 4.063 71,40 1.527 28,79 Tổng số Trình độ Cán chuyên trách Tiểu học Trung học sở Sơ cấp Sơ cấp Chưa qua đào tạo Chứng A trở lên Nguồn: [84] Số người Cơ cấu (%) ... VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, tính quy luật cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát. .. cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TỈNH... nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững Chương 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TỈNH NGHỆ AN 3.1 Những thuận lợi khó khăn tỉnh

Ngày đăng: 31/10/2020, 10:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN