Nó là một hiện tượng thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội, nảy sinh từ hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội.Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiến, thái độ có tính chấtphán xé
lOMoARcPSD|38894866 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI NHÓM 6: DƯ LUẬN XÃ HỘI SO SÁNH DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TIN ĐỒN Giảng viên: TS Mai Linh Mã lớp học phần: MNS1053 16 TT23 Nhóm 6: Trần Thị Thanh Thảo - 22031894 Lò Thị Giang - 22031861 Nguyễn Lê Thúy Hiền - 22031863 Vũ Thị Hiền - 22031864 Phạm Ngọc Mai - 22031878 Trần Vũ Hiền Nhi - 22031902 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Hà Nội – 11/ 2023 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 I GIỚI THIỆU 1 Khái niệm về dư luận xã hội Dư luận xã hội là một dạng tồn tại đặc biệt của ý thức xã hội, nó thể hiện trong các hình thái ý thức xã hội khác nhau Nó là một hiện tượng thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội, nảy sinh từ hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiến, thái độ có tính chất phán xét, đánh giá của các nhóm xã hội hay của xã hội nói chung trước những vấn đề mang tính thời sự, có liên quan đến lợi ích chung, thu hút được sự quan tâm của nhiều người và được thể hiện trong các nhận định hoặc hành động thực tiễn của họ Ví dụ: Cuộc tranh luận về biến đổi khí hậu: Dư luận xã hội thường xuất hiện trong cuộc tranh luận về biến đổi khí hậu, với nhiều người ủng hộ biện pháp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và những người khác phủ nhận hiện tượng này Cuộc tranh luận này có ảnh hưởng lớn đến quyết định chính trị và chính sách liên quan đến môi trường 2 Khái niệm về tin đồn Tin đồn là một thông tin hoặc câu chuyện thường không được kiểm chứng và có tính chất không chắc chắn hoặc không chính xác, thường lan truyền qua lời nói hoặc thông qua phương tiện truyền thông Tin đồn thường xuất phát từ nguồn không rõ ràng và có thể chứa thông tin sai lệch hoặc bị biến tấu Tin đồn có thể lan truyền nhanh chóng trong xã hội, đặc biệt trong thời đại số hóa và mạng xã hội, gây hoang mang, lo ngại, và tạo ra sự bất ổn trong cộng đồng Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Ví dụ: Tin đồn về vụ án giết người: Trong một số vụ án giết người nổi tiếng, tin đồn thường xuất hiện về danh tính của nghi phạm hoặc về những chi tiết không xác thực về vụ án Những tin đồn này có thể làm mất uy tín của cơ quan điều tra và gây xáo trộn trong quá trình tìm kiếm sự thật II DƯ LUẬN XÃ HỘI 1 Chủ thể và khách thể của dư luận xã hội 1.1 Chủ thể: Chủ thể là con người (cá nhân hoặc nhóm) tiên hành hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn Là các nhóm trong xã hội mà lợi ích của họ có mối quan hệ nhất định với các vấn đề đang diễn ra trong xã hội và được đưa ra thảo luận Trong một số trường hợp, chủ thể dư luận xã hội có thể là toàn bộ nhân dân, toàn bộ cộng đồng người hoặc đa số trong đó, trong nhiều trường hợp khác, chủ thể là các nhóm xã hội đa dạng, khác nhau cùng bày tỏ mối quan tâm của mình đến vấn đề diễn ra Ví dụ: Vấn đề tham nhũng trong thời gian gần đây luôn được đông đảo các tầng lớp nhân dân và dư luận xã hội quan tâm Trong tình hình này chủ thể của dư luận xã hội là các tầng lớp nhân dân, các giai cấp, các tổ chức chính trị - xã hội, các phương tiện truyền thông đại chúng 1.2 Khách thể : Là những sự kiện, vấn đề khác nhau của đời sống xã hội mà dư luận xãhội đề cập đến Để xác định được những sự kiện, vấn đề xã hội này chúng taphải dựa vào:Thứ nhất, sự Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 kiện đó được người dân quan tâm bởi chúng liên quan đến lợiích của họ hoặc -lợi ích chung Nếu người dần cảm thấy sự kiện, vấn đề đókhông ảnh hưởng gì đến những giá trị, chuẩn mực mà họ tôn thờ hay khôngđộng chạm gì đến đời sống kinh tế, đời sống chính trị thì các thông tin đó có thểsẽ bị bỏ qua.Thứ hai, đó phải là vẩn đề mang tính chất công chúng và được thông tin mộtcách rộng rãi cho người dân và được họ bàn luận Ví dụ: Trong năm 2022, giá xăng liên tục tăng, người dân khi biết tin ồ ạt đi đổ xăng trước ngày thông báo xăng tăng, nhưng những người không sử dụng phương tiện cá nhân, đi xe đạp, xe đạp điện, phương tiện công cộng thì không mấy quan tâm tới vấn đề đó vì nó không ảnh hưởng tới lợi ích của họ 2 Các đặc tính của dư luận xã hội a Tính khuynh hướng Khuynh hướng của DLXH thể hiện ở chỗ nó luôn tỏ thái độ đồng tình, phản đối hay lưỡng lự đối với vấn đề xã hội mà nó đề cập đến Cũng có thể phân chia dư luận xã hội theo các khuynh hướng như tích cực hoặc tiêu cực; tiến bộ hoặc lạc hậu Ở mỗi khuynh hướng, thái độ tán thành hoặc phản đối lại được phân chia theo các mức độ như: rất tán thành, tán thành, lưỡng lự, phản đối, rất phản đối Tính khuynh hướng của dư luận xã hội xuất phát từ thực tế và liên quan đến mọi vấn đề của đời sống xã hội Ví dụ : Mới đây một người mẫu HongKong đã bị sát hại trong một âm mưu do gia đình chồng cũ dàn dựng khiến không ít người ớn lạnh, ghê sợ bởi mức độ nghiêm trọng của Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 vụ án Điều này đã gây ra sự phản đối, phẫn nộ của dư luận xã hội về hành vi giết người man rợ đó, xu hướng chung của dư luận xã hội là pháp luật phải có biện pháp trừng trị thích đáng đối với những đối tượng này b Tính lợi ích Để trở thành đối tượng của dư luận xã hội, các sự kiện hiện tượng xã hội diễn ra phải được xem xét từ góc độ chúng có mối quan hệ mật thiết với lợi ích của nhóm xã hội khác nhau trong xã hội, liên quan đến lợi ích chung về một mặt nào đó cho toàn xã hội Tính chất này được nhìn nhận thông qua hai phương diện là lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần - Lợi ích vật chất: được nhận thức rõ nét khi các sự kiện, hiện tượng đang diễn ra trong xã hội có liên quan đến các hoạt động kinh tế và sự ổn định cuộc sống của đông đảo người dân - Lợi ích tinh thần: đề cập khi các vấn đề, hiện tượng đang diễn ra đụng chạm đến hệ thống các giá trị, chuẩn mực xã hội, các phong tục, tập quán, văn hóa ứng xử của cộng đồng xã hội hoặc của cả dân tộc Ví dụ : Giá xăng tăng mức kỷ lục, đang gây tranh cãi xôn xao Không chỉkhẳng định sẽ gây tranh cãi mà còn tác động đến lạm phát, gây khó khăn chođời sống của người dân và doanh nghiệp - Tính lan truyền Dư luận xã hội được coi như biểu hiện của hành vi tập thể, hiện tượng được các nhà xã hội học rất quan tâm Cơ sở của bất kì hành vi tập thể nào cũng là hiệu ứng phản xạ Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 quay vòng, trong đó khởi điểm từ cá nhân hay nhóm xã hội nhỏ sẽ gây nên chuỗi các kích thích của các cá nhân khác, nhóm xã hội khác Để duy trì chuỗi các kích thích này luôn cần các nhân tố tác động nên cơ chế hoạt động tâm lí của cá nhân và nhóm xã hội Đối với dư luận xã hội các nhân tố tác động đó có thể được coi là các thông tin bằng hình ảnh, âm thanh sống động trực tiếp, có tính thời sự dưới tác động của các luồng thông tin này, các nhóm công chúng khác nhau sẽ cũng được lôi cuốn và quá trình bày tỏ sự quan tâm của mình thông qua ác hoạt động trao đổi, bàn bạc, tìm kiếm thông tin, cùng chia sẻ trạng thái tâm lí của mình với người xung quanh Ví dụ : Ví dụ: Sự kiện Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hiroshimavà Nagasaki tại Nhật Bản vào ngày 6 và ngày 9, tháng 8, năm 1945 đã xôn xaodư luận Nhật Bản Vụ việc đã nhanh chóng lan tỏa khắp toàn cầu, thu hút được sự chú ý của giới truyền thông c Tính bền vững tương đối và tính biến đổi Dư luận xã hội vừa có tính bền vững tương đối lại vừa có tính biến đổi Có những dư luận xã hội chỉ qua 1 đêm là thay đổi Tính bền vững tương đối của DLXH phụ thuộc vào nhiều yếu tố, với những sự kiện, hiện tượng hay quá trình quen thuộc, DLXH thường rất bền vững Ví dụ: Sự đánh giá cao của DLXH về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ về tầm quan trọng của sự nghiệp đổi mới, chính sách khoán trong nông nghiệp tới nay vẫn không hề thay đổi - Tính biến đổi của DLXH thường xem xét trên hai phương diện: Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 + Thứ nhất : - Biến đổi theo không gian và môi trường văn hóa: sự phán xét đánh giá của DLXH về bất kỳ một hiện tượng, sự kiện, quá trình xã hội nào cũng phụ thuộc vào hệ thống giá trị, chuẩn mực trong nền văn hóa của cộng đồng người Chính vì vậy cùng một vấn đề diễn ra những DLXH của các cộng đồng người khác nhau lại thể hiện sự phán xét khác nhau Ví dụ 1: Tục lệ “cướp vợ” ở một số vùng dân tộc thiểu số đến nay vẫn còn tồn tại, đó là phong tục tập quán ngàn đời nay của người dân nơi đây Thế nhưng dư luận xã hội lại không mấy sự đồng tình đối với tục lệ này + Thứ hai : - Biến đổi theo thời gian: khi thời gian thay đổi, các quan niệm của mọi người về vấn đề nào đó cũng bị thay đổi Xã hội phát triển, nhiều giá trị chuẩn mực văn hóa, phong tục tập quán cũng bị biến đổi, khiến cho cách nhìn nhận đánh giá của DLXH cũng thay đổi Ví dụ: Theo lệ làng thời xưa, những người phụ nữ nào chửa không chồng thì sẽ bị coi là nỗi ô nhục, bị cả làng lôi ra cạo đầu bôi vôi rồi trói lại thả bè trôi sông Đây là hành động hết sức không văn minh và đi ngược lại sự tiến bộ của xã hội d Tính tương đối trong khả năng phản ánh thực tế của dư luận xã hội Sự phản ánh thực tế của DLXH xó thể đúng cũng có thể sai Dù cho đúng đến mấy thì DLXH vẫn có những hạn chế, dù sai đến mấy thì trong DLXH vẫn cónhững điều kiện hợp lí Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 rất quan trọng Không phải lúc nào dư luận của đa số cũng đúng hơn dư luận của thiểu số, cái mới lúc đầu chỉ có 1 số người nhận thấy, sau đó cũng dễ bị đa số phản đối Ví dụ: Khi người đàn ông ngoại tình thì DLXH chê cười người vợ là “không biết giữ chồng”, còn người phụ nữ ngoại tình sẽ bị nói là “lăng nhăng, lẳng lơ,mất nết” Cùng 1 sự vật, hiện tượng người phụ nữ thì vi phạm chuẩn mực đạo đức, nhân cách, còn người đàn ông thì không có lỗi 3 Các hướng tiếp cận của dư luận - Hướng tiếp cận xã hội học: Đây là hướng tiếp cận chú trọng vào việc nghiên cứu cách dư luận xã hội được hình thành và biểu đạt thông qua các mối quan hệ xã hội Nó tập trung vào việc xác định các yếu tố xã hội như giới tính, tuổi tác, gia đình, tôn giáo và vị trí xã hội ảnh hưởng đến quan điểm và ý kiến của mọi người Ví dụ: một nghiên cứu xã hội học có thể nghiên cứu cách các gia đình ảnh hưởng đến quan điểm và giá trị của trẻ em về chính trị và xã hội Nó có thể xem xét cách tôn giáo, văn hóa và gia đình định hình quan điểm của họ - Hướng tiếp cận tâm lý học xã hội:Hướng tiếp cận này nghiên cứu tác động của xã hội đối với tâm lý con người Nó tập trung vào việc hiểu các yếu tố như cảm xúc, tư duy, quyết định và hành vi trong ngữ cảnh xã hội Ví dụ: một nghiên cứu tâm lý xã hội có thể nghiên cứu tác động của sự lo sợ đối với một sự kiện xã hội như khủng bố đến quyết định và hành vi cá nhân Nó có thể xem xét cách lo sợ có thể làm thay đổi cách mọi người đánh giá và phản ứng với các tình huống xã hội Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 - Hướng tiếp cận truyền thông và phương tiện truyền thông: Nghiên cứu trong hướng tiếp cận này tập trung vào vai trò của phương tiện truyền thông, bao gồm truyền hình, radio, báo chí và truyền thông trực tuyến, trong việc hình thành và tác động đến dư luận xã hội Nó nghiên cứu cách thông tin được sản xuất, truyền tải và tiêu thụ Ví dụ: một nghiên cứu về vai trò của phương tiện truyền thông có thể nghiên cứu cách báo chí và truyền hình đối phó với các vụ việc nổi tiếng và tác động đến cách dư luận xã hội phản ánh và đánh giá các sự kiện này - Hướng tiếp cận trực tuyến và mạng xã hội: Đây là hướng tiếp cận tập trung vào môi trường trực tuyến, bao gồm mạng xã hội và các nền tảng trực tuyến khác Nghiên cứu trong hướng tiếp cận này xem xét cách mạng xã hội và truyền thông trực tuyến ảnh hưởng đến dư luận xã hội và tạo ra sự thay đổi trong cách mọi người tương tác và thông tin trao đổi Ví dụ: một nghiên cứu về mạng xã hội có thể xem xét cách sự lan truyền của thông tin trên Twitter ảnh hưởng đến sự thay đổi của quan điểm và tư duy của người dùng Nó có thể phân tích sự ảnh hưởng của các nhóm trực tuyến và cách chúng tạo ra thông tin và quan điểm - Hướng tiếp cận chính trị và chính trị học: Nghiên cứu trong hướng tiếp cận này tập trung vào cách dư luận xã hội ảnh hưởng đến quyết định chính trị, bầu cử và các vấn đề chính trị Nó xem xét vai trò của dư luận xã hội trong quá trình hình thành chính sách và quyết định chính trị Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Ví dụ: một nghiên cứu chính trị có thể tập trung vào cách dư luận xã hội ảnh hưởng đến sự cử tri và lựa chọn chính trị Nó có thể xem xét cách các cuộc tranh cãi xã hội và các sự kiện quan trọng tác động đến bầu cử và quyết định chính trị - Hướng tiếp cận văn hóa học: Hướng tiếp cận này tập trung vào cách văn hóa và giá trị xã hội ảnh hưởng đến dư luận xã hội Nó nghiên cứu cách tín ngưỡng, tôn giáo, nhân thức và giả thuyết xã hội định hình quan điểm và hành vi của mọi người Ví dụ: một nghiên cứu về văn hóa học có thể xem xét cách các giá trị văn hóa và tín ngưỡng tôn giáo định hình cách mọi người đánh giá và tiếp cận các vấn đề xã hội và chính trị Nó có thể tập trung vào tầm quan trọng của các yếu tố như văn hóa và ngôn ngữ trong việc hiểu và biểu đạt dư luận xã hội Mỗi hướng tiếp cận đề xuất một góc nhìn độc đáo và cung cấp các công cụ và phương pháp nghiên cứu riêng biệt để tiếp cận và hiểu về dư luận xã hội Tùy thuộc vào mục tiêu và tầm nhìn của nghiên cứu, các nhà nghiên cứu có thể sử dụng một hoặc nhiều hướng tiếp cận này để đạt được cái nhìn toàn diện hơn về cách xã hội và tâm lý con người tương tác và tác động lẫn nhau III TIN ĐỒN 1 Đặc điểm tin đồn - Từ giữa thế kỷ trước, Knapp trong cuốn A Psychology of Rumor (1944) đã xác định rất rõ ba đặc điểm cơ bản của tin đồn: Được truyền miệng; cung cấp các “thông tin” về Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 một người, tình huống hay câu chuyện đang diễn ra; thể hiện và đáp ứng các “nhu cầu về cảm xúc của công chúng/cộng đồng - Thiếu nguồn gốc xác thực, kiểm chứng: Tin đồn thường không có nguồn gốc rõ ràng hoặc không được kiểm chứng bởi các nguồn thông tin đáng tin cậy - Lan truyền nhanh chóng: Nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng xã hội, tin đồn có thể lan truyền nhanh chóng và lây lan rộng rãi trong thời gian ngắn - Thiếu tính chân thực và xác thực: Tin đồn thường không được xác minh và chứa các thông tin không chính xác, không đúng sự thật và bị biến tấu Nó có thể dựa trên tin đồn, tin tức sai lệch hoặc thông tin không chính xác - Tính cảm tính và gây cảm xúc: Tin đồn thường được thiết kế để kích thích cảm xúc của người đọc hoặc người nghe Nó có thể làm hoang mang, lo sợ, tức giận hoặc gây quấy rối - Tác động xã hội và chính trị: Tin đồn có thể có tác động lớn đến quyết định chính trị và xã hội, gây ra sự chia rẽ và ảnh hưởng đến các vấn đề quan trọng Ví dụ: Một ví dụ về tin đồn tác động tiêu cực đến chính trị là trường hợp "Pizzagate" vào năm 2016 Tin đồn này xuất phát trên các trang web và diễn đàn trực tuyến và lan truyền rộng rãi qua mạng xã hội Tin đồn cho rằng các quan chức chính trị và doanh nhân tại một nhà hàng pizza ở Washington, D.C., đang tham gia vào một mạng lưới rửa Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 tiền và lạm dụng trẻ em Tin đồn Pizzagate không có bất kỳ bằng chứng cụ thể nào, nhưng nó đã lan truyền nhanh chóng và gây ra sự hoang mang trong cộng đồng trực tuyến Nó đã dẫn đến một sự việc đáng tiếc khi một người đàn ông đã tấn công một nhà hàng pizza trong nỗ lực "kiểm tra" thông tin Tin đồn này đã tạo ra sự phân biệt và hoang mang và ảnh hưởng đến chính trị và an ninh Nó cũng đã đánh đố các quan chức và nhà lãnh đạo, khi họ phải tiêu thụ nhiều thời gian và nỗ lực để phủ định và giải quyết tin đồn này - Không phân loại và phiếu không xác đáng tin: Tin đồn thường không được công nhận và không xác đáng tin bởi các nguồn chính thống và tổ chức thông tin 2 Các quy luật về tin đồn - Quy luật đồng hóa hay quy luật tổ chức lại các thông tin theo một động cơ trung tâm Động cơ đó xuất phát từ tình cảm, lợi ích, tập quán hoặc các định kiến xã hội của những người truyền và nhận thông tin Đồng hóa bằng cách chắp ghép một vài chi tiết với nhau để khỏi phải nhớ chúng một cách riêng lẻ Đồng hóa có thể làm giảm hoặc làm nổi bật một vài chi tiết cho có vẻ giống như thật Ví dụ: Ban đầu: “ Một nhân viên tài năng đã tạo ra một sản phẩm mới đột phá cho công ty” Quy luật đồng hóa: “ giám đốc của công ty đã tạo ra sản phẩm mới đột phá cho công ty.” Trong ví dụ này, tin đồn ban đầu kể về một nhân viên tài năng tạo ra sản phẩm mới Tuy nhiên sau khi lan truyền người truyền tin đồn đã thay đổi thông tin để tạo ra Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 hình ảnh tích cực hơn về giám đốc của công ty Tin đồn đã đưa những thành tựu của nhân viên xuống và tôn vinh giám đốc thay vì người tạo ra sản phẩm đột phá, Quy luật đồng hóa thường được sử dụng thể hiện sự quyền lực hoặc thế mạnh của các nhân , tổ chứ cụ thể và có thể làm thay đổi cách mọi người nhìn nhận về một sự kiện hoặc tình huống cụ thể - Quy luật về sự nhấn mạnh, cường điệu hóa: Thể hiện ở một vài chi tiết có vị trí trung tâm trong ý nghĩa của tin đồn được nhấn mạnh, cường điệu sự nhấn mạnh chi tiết này hay chi tiết khác có thể do việc ghi nhớ không chủ định các từ ngữ hoặc sự kiện lạ lùng, hoặc có thể do lời kể mang theo khái niệm vận động…cũng có thể việc nhấn mạnh, cường điệu sự việc mang tính chủ quan cá nhân vì nó phù hợp với tâm lý của người kể hoặc tình tiết của sự kiện đó theo họ là hợp lý Sự tập trung vào một số chi tiết và cường điệu hóa nó là một yếu tố quan trọng trong quá trình làm biến dạng tin đồn Ví dụ: Nguyên bản: “Một của hàng thời trang đang có chương trình khuyến mãi giảm giá 10% cho sản phẩm mới”.Quy luật nhan mạnh, cường điệu hóa: “Cửa hàng thời trang siêu HOT với ưu đãi sốc: GIẢM GIÁ CỰC KHỦNG 10% cho sản phẩm mới - SĂN NGAY DEAL SIÊU HẤP DẪN!!!” Trong ví dụ tin đồn chỉ nói về một chương trình khuyến mãi đơn giản với giảm giá 10% cho sản phẩm mới Tuy nhiên quy luật nhân mạnh và cường độ hóa đã biến đổi thông tin thành thông điệp với từ ngữ mạnh mẽ và sử dụng các từ Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 viết hoa và biểu tượng (“ SIÊU HOT”, “SĂN NGAY DEAL SIÊU HẤP DẪN !!!”) để tạo ra sự kích thích và khích lệ mua sắm Quy luật này thường được sử dụng trong tiếp thị và quảng cáo để tạo sự hấp dẫn và tạo động lực cho người tiêu dùng - Quy luật về sự rút bớt các chi tiết: tin đồn càng được lưu truyền thì càng có xu hướng ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu và dễ kể lại Theo các nhà nghiên cứu, sau năm hoặc sáu lần lưu truyền thì có khoảng 70% các chi tiết của tin đồn bị loại bỏ Sự rút bớt các thông tin cho ngắn lại sẽ được ổn định dần dần vào các lần sau của sự lan truyền tin đồn Vì một lời kể càng ngắn và càng súc tích thì khả năng kể lại một cách trung thành càng lớn Ví dụ : nguyên bản: ‘ Một chuyến bay vì sự cố kỹ thuật và đã gây phiền hại cho hành khách” Nhưng tin đồn rút bớt: “ Chuyến bay bị trễ vì tên trung tâm hàng không làm việc không cẩn thận và hành khách phải chờ trong thảm họa” Thông tin ban đầu chỉ đơn giản là một chuyến bay bị trễ vì sự cố kỹ thuật Tuy nhiên trong quá trình truyền tải người lan truyền tin đồn đã thêm vào một yếu tố chỉ trích ( tên trung tâm hàng không ) và sử dụng từ ngữ cường điệu hơn ( thảm họa) để làm câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn Những sai lầm này có thẻ gây ra sự hiểu lầm hoặc tạo ra ấn tượng sai lệch về sự việc ban đầu 3 Tác động tiêu cực của tin đồn - Thiệt hại cho danh tiếng và uy tín cá nhân: Cá nhân hoặc tổ chức có thể bị tổn thương về danh tiếng và uy tín Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 nếu họ bị liên kết với một tin đồn không có căn cứ Nó có thể gây hại nghiêm trọng cho họ cả trong lĩnh vực cá nhân lẫn sự nghiệp - Sự hoang mang và lo sợ: Tin đồn thường gây hoang mang và lo sợ trong cộng đồng Người dân có thể trở nên lo lắng và sợ hãi về những tác động tiềm năng của thông tin không chính xác hoặc đe dọa trong tin đồn - Tạo ra sự phân biệt và xung đột: Tin đồn có thể tạo ra sự phân biệt và xung đột trong xã hội Nó có thể kích thích sự đố kỵ, chia rẽ giữa các tập thể và làm gia tăng căng thẳng xã hội - Gây ảnh hưởng đến quyết định chính trị: Tin đồn có thể tác động đến quyết định chính trị và cuộc bầu cử Nếu không kiểm chứng và lan truyền mạnh mẽ, tin đồn có thể làm cho cử tri đưa ra quyết định không dựa trên thông tin chính xác - Gây ảnh hưởng đến kinh tế và thị trường: Tin đồn có thể gây ảnh hưởng đến thị trường tài chính hoặc sự ổn định kinh tế Ví dụ: tin đồn về một công ty sẽ phá sản có thể làm giảm giá trị cổ phiếu của công ty Tin đồn trứng gà giả, thực phẩm chứa chất gây ung thư Hay tin đồn ăn bưởi bị ung thư ở đồng bằng sông Cửu Long cũng khiến người trồng bưởi ở đây nợ nần ngân hàng chồng chất vì bưởi đến mùa thu hoạch mà không ai mua Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 - Tác động đến sức khỏe và an toàn: Trong lĩnh vực y tế, tin đồn về nguy hại của các loại thuốc hoặc vắc-xin có thể dẫn đến từ chối tiêm chủng hoặc sử dụng các phương pháp không hiệu quả, gây nguy cơ cho sức khỏe của cộng đồng - Tác động đến sự tin tưởng vào các nguồn tin thông tin: Tin đồn có thể làm giảm sự tin tưởng của mọi người vào các nguồn tin thông tin và phương tiện truyền thông, làm suy giảm khả năng truyền tải thông tin chính xác - Tạo ra mất thời gian và tài nguyên: Các tổ chức và cá nhân thường phải dành nhiều thời gian và tài nguyên để phản bác và giải quyết tin đồn không kiểm chứng, điều này có thể làm giảm hiệu suất và tạo ra sự lãng phí Tóm lại, tin đồn có thể tác động đến nhiều khía cạnh của xã hội, từ sức khỏe và an toàn, quyết định chính trị, đến tạo ra sự phân biệt và lo sợ Điều này đặt ra sự cần thiết của việc tăng cường kiểm chứng và trích dẫn thông tin đáng tin, cũng như khuyến khích sự thẩm định thông tin trước khi chia sẻ và tin tưởng vào nguồn tin cơ động 4 Cách lan truyền tin đồn - Mạng xã hội: Mạng xã hội là một trong những nền tảng chính để lan truyền tin đồn Người dùng chia sẻ tin đồn với bạn bè, người theo dõi hoặc trong các nhóm và trang web chia sẻ thông tin Những nền tảng như Facebook, Twitter, và Instagram đang ngày càng trở thành công cụ quan trọng trong việc lan truyền tin đồn bằng cách Chia sẻ và tái đăng ( repost ) Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 - Email và tin nhắn điện tử: Tin đồn có thể được chuyển tiếp qua email hoặc tin nhắn điện tử, đặc biệt khi người dùng tin tưởng nguồn thông tin gửi tin đồn - Trang web và diễn đàn trực tuyến: Tin đồn thường xuất hiện trên các trang web và diễn đàn trực tuyến, nơi mọi người có thể đăng thông tin mà họ muốn lan truyền Các trang web tin tức giả mạo cũng có vai trò trong việc tạo ra và lan truyền tin đồn - Phương tiện truyền thông truyền thống: Một số tin đồn có thể bắt nguồn từ các phương tiện truyền thông truyền thống như báo chí, radio và truyền hình Nếu các phương tiện này không kiểm chứng thông tin trước khi đăng tải, tin đồn có thể lan truyền rộng rãi - Câu chuyện miệng: Tin đồn thường được truyền miệng khi người dân nói về chúng với người khác Câu chuyện miệng có thể lan truyền một cách nhanh chóng và có thể thay đổi theo thời gian - Sự thảo luận và thảo luận trực tuyến: Sự thảo luận và thảo luận trực tuyến có thể lan truyền tin đồn khi người dùng thảo luận về thông tin không chính xác hoặc không kiểm chứng - Phản ứng cảm xúc và sự chia sẻ: Tin đồn thường được lan truyền qua việc kích thích cảm xúc và sự chia sẻ của người dùng Khi một tin đồn kích thích cảm xúc như sợ hãi, tức giận hoặc quan tâm, người dùng có thể dễ dàng chia sẻ để thể hiện sự quan tâm hoặc tương tác với nó Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 - Hiện tượng viral: Tin đồn có thể trở nên viral khi chúng lan truyền nhanh chóng qua mạng xã hội hoặc qua các trang web có lưu lượng truy cập lớn Hiện tượng viral có thể làm cho tin đồn trở nên nổi tiếng trong thời gian ngắn Để đối phó với lan truyền tin đồn, quan trọng để thúc đẩy kiểm chứng thông tin, khuyến khích người dùng kiểm tra nguồn và tính xác đáng tin trước khi chia sẻ thông tin, và xây dựng sự thấu hiểu về cách tin đồn lan truyền 5 Tích hợp xã hội và tâm lý con người - Hiệp hội xã hội: con người là những sinh vật xã hội và thường có xu hướng tương tác với nhau Họ thường có xu hướng muốn tướng tác với nhau Do đó, tin đồn có thể lan truyền dễ đang qua các mối quan hệ Điều này có thể làm cho tin đồn trở thành một phần của viwwcj xây dựng và củng cố mối quan hệ trong cộng đồng - Sự tin tưởng và tâm lý nhóm: Con người thường có xu hướng tin tưởng những người họ biết và quen thuộc Khi người thân, bạn bè hoặc cộng đồng chia sẻ một tin tức hoặc thông tin tâm lý nhóm có thể khiến mọi người tin tưởng vào nó mà không kiểm tra hoặc xác minh Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho lan truyền tin đồn - Cảm xúc và sự chú ý: Tin đồn thường kết hợp yếu tố cảm xúc làm cho nó trở nên hấp dẫn và sự quan tâm của con người Mọi người thường muốn chia sẻ những thông tin có liên quan đến cảm xúc mạnh mẽ như tin tức kì quái, kịch tính, hoặc gây lo sợ Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 - Hiệu ứng bánh xe ham muốn: Sự ham muốn tin tức mới và sự tò mò là một phần của tâm lý con người Khi người ta nghe về một tin đồn , họ có thể muốn tìm hiểu thêm về nó và sau đó chia sẻ với người khác, tạo ra một chuỗi lan truyền - Sự hiện diện trực tuyến: Mạng xã hội và truyền thông trực tuyến đã làm cho việc sẻ thông tin rở nên nhanh chóng và dễ dàng Người ta có thể chia sẻ và lan truyền tin đồn trong thời gian gần như thời gian thực, tạo ra tốc độ lan truyền nhanh hơn so với truyeengf thông truyền thống -> Để kiểm soát lan truyền tin đồn, Càn tập trung nang cao nhân thức của con người về việc kiểm tra và xác minh thông tin trước khi tin tưởng và chia sẻ nó Đồng thời cần kỷ luật trong việc sử dụng mạng xã hội và các nguồn thông tin trực tuyến để giảm thiểu sự lan truyền của thông tin sai lệch và tin đồn IV SO SÁNH DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ DƯ LUẬN 1 Điểm tương đồng giữa dư luận xã hội và dư luận - Phương tiện truyền thông: Cả dư luận xã hội và tin đồn thường được truyền tải và lan truyền qua các phương tiện truyền thông Dư luận xã hội có thể sử dụng các nền tảng mạng xã hội và trang web để chia sẻ ý kiến, thông tin và tin tức, trong khi tin đồn thường xuất hiện trên các trang web, diễn đàn, và các phương tiện truyền thông trực tuyến khác - Ảnh hưởng xã hội: Cả dư luận xã hội và tin đồn có thể có ảnh hưởng lớn đến xã hội Dư luận xã hội có thể tạo ra một tác động xã hội lớn thông qua sự thay đổi quan điểm Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com)