Tiều luận xã hội học truyền thông đại chúng

17 0 0
Tiều luận  xã hội học truyền thông đại chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có thể nói hiện nay không có chiều cạnh phát triển nào lại không gắn liền với hoạt động truyền thông, cung cấp thông tin, quảng bá tin tức. Hoạt động truyền ở Việt Nam trong những năm gần đây với các phương tiện truyền thông ngày càng phát triển mạnh mẽ dẫn tới sự thay đổi sâu sắc trong tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, ảnh hưởng đến cả ý thức và hành vi của con người. Điều này thu hút sự quan tâm chú ý của các nhà quản lý xã hội, các nhà khoa học và người dân nói chung. Tuy nhiên sự phát triển còn có sự khác nhau giữa các ngành, các địa phương do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Một trong các vấn đề xã hội đặt ra đó là người dân hiện nay tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng như thế nào. Báo cáo này dựa trên kết quả nghiên cứu cứu “Tiếp cận 2019 thông tin đại chúng của người dân khu vực phía Bắc năm 2019” của Khoa xã hội học và Phát Triển thuộc Học viện báo chí và tuyên truyền, tôi tập trung vào những nội dung tiếp cận thông tin của người dân và những yếu tố ảnh hưởng đến các nội dung đó. Số liệu được sử dụng trong báo cáo cũng được lấy trong khảo sát công chúng truyền thông Tháng 32019( báo in, đài phát thanh, truyền hình, Ineternet) do lớp xã hội học K36 khảo sát thực địa tại 2 khu vực thành thì và nông thôn của 6 tỉnh phía Bắc gồm : Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hưng Yên, Thanh Hóa, Thái Bình. Đây là nghiên cứu nằm trong chương trình kiến tập nghề nghiệp của sinh viên năm cuối ngành Xã hội học. Vì vậy đây cũng có thể coi là tiền đề cho các khóa học sau có thêm kinh nghiệm thực tiễn. Kết quả nghiên cứu cũng là một nguồn cơ sở dữ liệu về văn hóa trên bình diện tiếp cận các phương tiện truyền thông của người dân các tỉnh Phía Bắc. Bên cạnh đó qua nghiên cứu đề tài cũng mạnh dạn đưa ra một số phát hiện chi tiết trong quá trình thực địa đề tài và phân tích các phát hiện đó dựa trên những kết quả thu thập được. Về phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong báo cáo này dựa trên hai phương pháp chính. Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp, đề tài tham khảo những kết quả nghiên cứu xã hội học về tác động của những phương tiện truyền thông mới đối với đời sống văn hóa của cư dân Việt Nam, những bài viết về phương tiện thông tin đại chúng trên tạp chí xã hội học, các báo cáo của địa phương. Phương pháp phân tích số liệu định lượng dựa trên phần mềm SPSS 20.0, ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp xã hội học khác.

TIỂU LUẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Đề tài: BÁO CÁO KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI “TIẾP CẬN 2019 THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC PHÍA BẮC NĂM 2019” Có thể nói khơng có chiều cạnh phát triển lại khơng gắn liền với hoạt động truyền thông, cung cấp thông tin, quảng bá tin tức Hoạt động truyền Việt Nam năm gần với phương tiện truyền thông ngày phát triển mạnh mẽ dẫn tới thay đổi sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội, ảnh hưởng đến ý thức hành vi người Điều thu hút quan tâm ý nhà quản lý xã hội, nhà khoa học người dân nói chung Tuy nhiên phát triển cịn có khác ngành, địa phương nhiều yếu tố khách quan chủ quan Một vấn đề xã hội đặt người dân tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng Báo cáo dựa kết nghiên cứu cứu “Tiếp cận 2019 thông tin đại chúng người dân khu vực phía Bắc năm 2019” Khoa xã hội học Phát Triển thuộc Học viện báo chí tun truyền, tơi tập trung vào nội dung tiếp cận thông tin người dân yếu tố ảnh hưởng đến nội dung Số liệu sử dụng báo cáo lấy khảo sát công chúng truyền thông Tháng 3/2019( báo in, đài phát thanh, truyền hình, Ineternet) lớp xã hội học K36 khảo sát thực địa khu vực thành nơng thơn tỉnh phía Bắc gồm : Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phịng, Hưng n, Thanh Hóa, Thái Bình Đây nghiên cứu nằm chương trình kiến tập nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành Xã hội học Vì coi tiền đề cho khóa học sau có thêm kinh nghiệm thực tiễn Kết nghiên cứu nguồn sở liệu văn hóa bình diện tiếp cận phương tiện truyền thơng người dân tỉnh Phía Bắc Bên cạnh qua nghiên cứu đề tài mạnh dạn đưa số phát chi tiết q trình thực địa đề tài phân tích phát dựa kết thu thập Về phương pháp nghiên cứu vận dụng báo cáo dựa hai phương pháp Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp, đề tài tham khảo kết nghiên cứu xã hội học tác động phương tiện truyền thông đời sống văn hóa cư dân Việt Nam, viết phương tiện thông tin đại chúng tạp chí xã hội học, báo cáo địa phương Phương pháp phân tích số liệu định lượng dựa phần mềm SPSS 20.0, sử dụng số phương pháp xã hội học khác Một số nghiên cứu bật đề tài Có thể nói truyền thơng đại chúng tiếp cận góc nhìn xã hội học từ sớm, năm 1983 Viện xã hội học tiến hành khảo sát “ Cơ cấu xã hội nông thôn vùng đồng Bắc Bộ” vùng trọng điểm lúa đồng Bắc Bộ tỉnh Thái Bình, kết nghiên cứu cho thấy: phương tiện sinh hoạt đáng kể hộ gia đình xe đạp, máy khâu, radio, cassette ti vi Trong chủng loại có số ca nhiếm nửa xe đạp ( 53,3), thứ lại chiếm tỷ lệ thấp Cụ thể có 2,7% người hỏi có máy khâu, ba phương tiện phục vụ tiêu dùng văn hóa radio, cassette ti vi chiếm tỷ lệ nhỏ 13,6% hộ vấn Điều tra xã hội học năm 1984 nơng thơn Thái Bình ( Đơng cơ, Đơng Dương) nơng tơn Hà Tây ( Bình Minh, Đại n) cho kết gia đình nơng dân chưa có phương tiện ti vi, phương tiện radio có ( khơng q 15%) Đến năm 1990 tỷ lệ có phương tiện gia tăng nhanh chóng ( 50%) số hộ có ti vi, đài Có thể thấy phần lớn người dân nơng nghiệp tiếp cận với truyền thông đại chúng nhiên phân bố không Một nghiên cứu khác Khoa Xã hội học- Học viện Báo chí Tuyên truyền nghiên cứu đề tài “ Thực trạng nhu cầu tiếp cận TTĐC sinh viên Hà Nội” tạo trường đại học Hà Nội với 200 sinh viên Đây đề tài tìm hiều hành vi sinh viên ấn phẩm chương trình phương tiện TTĐC Đề tài tổng hợp mong muốn sinh viên, xem kênh truyền hình, nội dung chương trình truyền hình cụ thể Năm 2006 khoa tiếp tục triển khai đề tài “ Sự tiếp cận với phương tiện TTĐC người dân vùng Tây Bắc” đề tài nghiên cứu thái độ, hành vi, nhu cầu đánh giá phần hiệu truyền thơng cùa loại hình phương tiện thơng tin đại chúng báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng internet từ phía nghiên cứu cơng chúng xã phường thuộc Lào Cai Yên Bái Năm 2009 Khoa xã hội học tìm hiểu “Thực trạng tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng người dân nhu cần cân đài phát thanh” ( khảo sát tỉnh Đồng Tháp) Cơng trình nghiên cứu khảo sát với phương tiện truyền thông đại chúng báo in, phát thanh, truyền hình, Ineternet người dân tỉnh Đồng Tháp Tìm hiểu nhu cầu người dân tỉnh Đồng Tháp chương trình phát tỉnh Đài tiếng nói Việt Nam Kết nghiên cứu Đồng Tháp so sánh với kết tìm hiều tiếp cận phương tiện truyền thông người dân vùng Tây Bắc thực trước Kết cho thấy tỷ lệ người dân tiếp cận ngày tăng Tiếp cận thông tin đại chúng người dân 2.1 Mức độ tiếp cận thông tin đại chúng Hiện hộ gia đình mua sắm thiết bị phương tiện truyền thơng nghe nhìn phổ biến, điều cho thấy mức sống người dân tỉnh phía Bắc tăng lên Hầu hết hộ gia đình sắm cho ti vi phương tiện thiếu thành phố lẫn nông thôn Kinh tế Total giàu trung nghèo Khơng có giả bình/đủ nghèo nhớ/KTH ăn Count 64 517 22 605 có % of 0.2% 10.2% 82.1% 3.5% 0.2% 0.0% 96.0% Total Nhà ơng bà có tivi Count 0 23 1 25 khôn % of g 0.0% 0.0% 3.7% 0.2% 0.0% 0.2% 4.0% Total Count 64 540 23 1 630 Total % of 100.0 0.2% 10.2% 85.7% 3.7% 0.2% 0.2% Total % Theo bảng tương quan kinh tế hộ gia đình với số gia đình có ti vi cho thấy tỷ lệ hộ gia đình có ti vi 96%, số hộ gia đình khơng có ti vi chiếm tỷ lệ 4%, 22 hộ nghèo có hộ gia đình khơng có tivi ( chiếm 0,2%) Được hỏi điện thoại di động có người trả lời khơng có điện thoại di động ( chiếm 1,4%), tỷ lệ hộ gia đình có từ chiếm tỷ lệ cao 34%, số hộ gia đình có từ chiếm tỷ lệ cao 26,2% Bản đồ số hộ gia đình có sử dụng điện thoại di động Bản đồ số hộ gia đình có sử dụng điện thoại di động Như vậy, số hộ gia đình có thiết bị nghe, nhìn tối tiểu chiếm tỷ lệ cao, chất lượng sống người dân nâng cao đáng kể Trong loại hình phương tiện đại chúng mức độ tiếp cận người dân có chênh lệch đáng kể Cụ thể truyền hình chiếm tỷ lệ tiếp cận cao phương tiện với lợi có hình ảnh trực quan nên dễ tạo ấn tượng phù hợp với nhiều lại cơng chúng Theo bảng số liệu phân tích truyền hình có tỷ lệ người xem hàng ngày cao 70,6%, tỷ lệ không xem chiếm 7,9% Frequency Valid hàng ngày 445 1vài lần / 94 tuần 1vài lần / 18 tháng vài lần/ 23 năm không bao 50 Total 630 Percent Valid Percent 70.6 70.6 Cumulative Percent 70.6 14.9 14.9 85.6 2.9 2.9 88.4 3.7 3.7 92.1 7.9 7.9 100.0 100.0 100.0 Trong tỷ lệ người nghe đài chiếm tỷ lệ thấp 12,7% số lượng người trả lời có nghe đài hàng ngày, số người nghe đài chủ yếu người cao tuổi ( 60 tuổi) Do phát số hạn chế thính giả khơng lựa chọn kênh chương trình ưu thích Cũng nghe đài phải tập trung cao độ chất lượng sóng âm cịn Frequency Percent hàng ngày 80 Valid Percent Cumulative Percent 12.7 12.7 12.7 vài lần/tuần 56 8.9 8.9 21.6 Vali vài lần/tháng20 d vài lần/ năm 47 3.2 3.2 24.8 7.5 7.5 32.2 không 427 67.8 67.8 100.0 Total 100.0 100.0 630 Tỷ lệ số người sử dụng internet chiếm tỷ lệ cao 64,1% mạng internet ngày phát triển, gói sử dụng dịch vụ cho hợp túi tiền người dân mà internet khơng xuất thành thị mà xuất ngõ ngách nông thôn Kết nối ineternet không qua điện thoại, máy tính mà hầu hết hộ gia đình sử dụng ti vi kết nối mạng Do phương tiện đọc loại hình trí tuệ cao cấp, địi hỏi người đọc có trình độ văn hóa định đọc báo chẳng hặn cịn cần điều kiện quan trọng có báo đặn, nên tỷ lệ số người đọc báo hàng ngày thấp (12,7%), số người không đọc báo chiếm tỉ lệ cao (67,8%) Việc người dân nơng thơn gắn bó với loại hình báo chí làng xã gặp địa bán báo, có quan bưu điện, lý để khiến người dân bỏ số tiền để đặt mua báo có kì hạn khó Xu hướng chuyển từ báo giấy sang báo điện tử ngày phổ biến, cần có thiết bị di động kết nối mạng đọc thể loại báo mà thích, nhiên tỷ lệ chưa cao 2.2 Nhu cầu tiếp cận nội dung phương tiện truyền thơng Biểu đồ cho thấy Chương trình thời chương trình u thích nhất, có tới 57,3% số người trả lời theo dõi chương trình thời hàng ngày, tỷ lệ số người không xem 12,9% Số liệu cho thấy người dân quan tâm đến vấn đề trị- kinh tế xã hội Tuy nhiên kết số lượng người xem thời lại không khẳng địn chất lượng theo dõi người dân Do thói quen đến lại bật ti vi lên xem thời lúc theo dõi làm nhiều việc cá nhân khác khiến nhiều người theo dõi khơng nhớ hết thơng tin nghe khơng xác, thơng tin bị sai lệch Bảng phân tích thể rõ, có 10,4% số người trả lời tên vị phó thủ tướng nước ta có tới 57,3% số người theo dõi thời hàng ngày Tỷ lệ số người xem khơng biết tên phó thủ tướng cao chiếm 34,2%, số không nhỏ thể thể chất lượng theo dõi, tiếp cận phương tiện đại chúng người dân chưa hiệu d9 Nêu tên phó thủ tướng đúng trongsai 2 Count 65 61 20 hàng ngày % of Total 10.4% 9.7% 3.2% Count 10 3-6 ngày/tuần % of Total 1.1% 1.6% 0.0% Count 1-2 ngày/tuần % of Total 0.2% 0.3% 1.1% d4 Có nghe thơng tin thời khơng Count 1 vài lần/tháng % of Total 0.2% 0.0% 0.2% Count 0 vài lần năm % of Total 0.0% 0.0% 0.0% Count 0 không % of Total 0.0% 0.0% 0.0% Count 74 73 28 Total % of Total 11.8% 11.6% 4.5% Total 99 215 34.2% 77 12.3% 53 8.4% 26 4.1% 0.5% 79 12.6% 453 72.1% 361 57.5% 94 15.0% 63 10.0% 28 4.5% 0.5% 79 12.6% 628 100.0% Với phương tiện truyền hình chương trình yếu thích thời (47,5%), chương trình giải trí ( 14,9%) Hầu chương trình lĩnh vực kinh tế, khoa học- giáo dục, văn học- nghệ thuật chiếm tỷ lệ xem nhỏ 1% 1,3% Các chương trình thời thu hút nhiều khán giả cảm thấy phù hợp ( 27,6%), cập nhật vấn đề nhanh chóng, đưa tin cách trung thực, hấp dẫn ngơn ngữ diễn giải dễ hiều Vì chương trình thời truyền hình ngày chiếm lịng tin cơng chúng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Thời 299 47.5 64.3 64.3 Thể thao 35 5.6 7.5 71.8 Khoa học - giáo dục 1.3 1.7 73.5 Văn học - nghệ thuật 1.3 1.7 75.3 Kinh tế 1.0 1.3 76.6 Văn hóa - xã hội 11 1.7 2.4 78.9 Giải trí 94 14.9 20.2 99.1 Không lựa chọn 100.0 Total 465 73.8 100.0 Missing System 165 26.2 Total 630 100.0 Valid Điều cho thấy có sư biến đổi rõ nét mối quan tâm người dân, khảo sát dự án VNRP- 1997 địa bàn Vũ Hội ( Thái Bình) Đa Tốn (Hà Nội) khía cạnh theo dõi nội dung phương tiện truyền thông đại chúng, nhóm nội dung nội dung ưu tiên là: Văn nghệ giải trí, thời chuyên đề kinh tế Cụ thể Vũ Hội Văn nghệ giải trí ( 51,5%), thời (43,5%) chuyên đề kinh tế (14,5%), Đa Tốn: thời sư (53%), văn nghệ (51,5%) chuyên đề kinh tế (14,5%) Trong nhóm nội dung khác ( bao gồm vấn đề dân số- kế hoạch hóa gia đình) có số thấp, xếp bậc cuối, cụ thể Đa Tốn, nhóm nội dung xếp thứ (11,5%) Vũ Hội xếp thứ (13,5%) Kinh tế ngày phát triển, chất lượng sống người dân tăng lên mà kinh tế khơng phải vấn đề quan tâm hàng đầu người dân, vấn đề liên quan tới trị trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu, sau chương trình để giải trí người dân phần ổn định kinh tế đủ ăn, đủ mặc người dân quan tâm đến vấn đề tinh thần, nâng cao trải nghiệm sống Ngoài chương trình giải trí phim truyện, chương trình gameshow, bóng đá ca nhạc truyền hình cơng chúng yêu thích Các kênh chủ yếu theo dõi nhiều VTV3, VTV1, VTV2, VTV6,… Đài phát Phỏng vấn số người nghe đài tháng có tới 559 người trả lời không nghe đài ( chiếm 88,7%) Số người nghe đài tháng qua có 46 người trả lời có ( chiếm tỷ lệ nhỏ 7,6%) Valid Missing Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khơng 559 88.7 92.4 92.4 Có 46 7.3 7.6 100.0 Total 605 96.0 100.0 System 25 4.0 630 100.0 Total Nguyên nhân cho không nghe đài 48,9% người trả lời khơng thích/ khơng có nhu cầu, 21% số người trả lời khơng có đài, 16,8% người trả lời khơng có thời gian, cịn lại lý khơng bắt sóng, khơng có hấp dẫn thính giả Frequency Valid Missing Total Khơng có đài 134 Khơng bắt sóng Chương trình khơng hấp dẫn 17 Khơng có thời gian 106 Khơng thích/khơng có nhu 256 cầu Khác (ghi cụ thể) Total 524 System 106 630 Percent Valid Percent Cumulative 21.3 2.7 16.8 25.6 3.2 20.2 Percent 25.6 26.0 29.2 49.4 40.6 48.9 98.3 1.4 83.2 16.8 100.0 1.7 100.0 100.0 Internet Có tới 93,8 % số người trả lời nghe nói Internet số người sử dụng Internet thức 72,7% Một tỷ lệ cao người sử dụng internet phát triển bùng công nghệ thông tin 6,2% số người trả lời chưa biết internet tỷ lệ người cao tuổi chưa có điều kiện tiếp cận với internet Mạng xã hội sử dụng nhiều Facebook, zalo, youtube mocha, mạng xã hội Facebook có 50% số người trả lời vấn dùng Mạng xã hội khơng dùng để giải trí, tương tác bạn bè mà cịn phục vụ học tập, kinh doanh bn bán Báo in Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Khơng 553 87.8 87.9 10 87.9 Missing Total Có Total System 76 629 630 12.1 99.8 100.0 12.1 100.0 100.0 Tỷ lệ số người vấn trả lời có đọc báo tháng qua thấp so với tỷ lệ số người trả lời không đọc báo ( 12,1% so với 87,8%) Được hỏi khơng đọc báo hầu hết lí khơn thích, khơng có báo khơng có thời gian Vì tích chất đặc biệt loại phương tiện khơng có sẵn, tìm mua khó nên báo in khó mà tiếp cận với người dân, người dân nông thôn Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng Báo cáo trọng phân tích yếu tối nhân học ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận phương tiện truyền thơng: Nghề nghiệp Nhóm cơng viên chức ln có nhu cầu tiếp cận thơng tin PTTTĐC nhằm nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết đồng thời phục vụ thư giãn, giải trí sau ngày làm việc căng thẳng Tuy nhiên nhóm có điều tiếp cận với phương tiện truyền thơng khác đọc báo, truy cập mạng xã hội nhà máy, xí nghiệp, nơi cơng sở, có điều kiện trang bị tivi gia đình Với loại hình truyền thơng họ tiếp cận thời điểm, trạng thái khác xem tivi vào buổi tối, đọc báo vào ngày nghỉ, lúc rỗi rãi, nghe phát vào ban đêm giải lao đông sở Đối với nơng dân, họ chủ yếu xem truyền hình để giải trí, để học hỏi kinh nghiệm phát triển sản xuất,… Tuy nhiên văn hóa làng xã tỉnh phía Bắc ưu tiên truyền thơng trực tiếp thơng qua truyền miệng mắt thấy tai nghe Nhu cầu cơng việc khơng địi hỏi người nơng dân phải thường xun cập nhật tin tức họ có xu hướng tiếp cận phương tiện truyền thông 11 đại chúng để giải trí Tuy nhiên điều kiện nông thôn không thường xuyên mua đọc báo in, gia đình có điều kiện kết nối mạng internet tiếp cận loại hình khác nên nơng dân giữ thói quen nghe đài chủ yếu nhóm cao tuổi ( 60 tuổi) Đối với nhóm học sinh sinh viên, dành phần thời gian cho học tập, nghiên cứu họ thường xuyên có nhu cầu tiếp cận với phương tiện giải trí để giao lưi bạn bè Dù nơng thơn có điều kiện học tập, có hội tiếp xúc nhiều với văn minh đô thị nên họ tiếp cận với báo mạng Internet nhiều Các nhóm công chúng khác buôn bán nhỏ, lái xe, người hưu, nhóm có nhu cầu nghe đài không đặn, nghe lúc rảnh rỗi chưa nắm bắt đầy đủ thơng tin phương tiện cung cấp Bên cạnh yếu tố nghề nghiệp yếu tố mức sống ảnh hưởng đến mức độ thường xuyên tiếp cận đến vấn đề truyền thơng đại chúng Ở nhóm mức sống thấp quan tâm đến vấn đề đọc báo, nghe đài, chí hầu hết người thuộc diện nghèo đói khơng đọc báo có đến nửa nhóm khơng nghe đài Do tính chất cơng việc làm nơng nên họ có nhiều thời gian nhàn rỗi nên tỷ lệ xem truyền hình nhóm cao Về giới tính: Phụ nữ người có tỷ lệ theo dõi phương tiện truyền thơng đại chúng nam giới số đọc báo, nghe đài Do họ có điều kiện để thực điều đó, họ người làm công việc nội trợ nấu ăn, rửa bát, chợ búa, chăm sóc cái,… quỹ thời gian ỏi lại họ dùng để nghỉ ngơi mua sắm, gặp bạn bè theo dõi phương tiện đại chúng Nam giới cho trụ cột gia đình họ thường xun tìm hiều thông tim để nâng cáo mức thu nhập, thời gian rảnh rỗi học thường xem tin tức, đọc báo khơng làm việc nhà 12 Về nhóm tuổi Xét độ tuổi, người cao tuổi 46 tuổi thường xuyên nghe đài, đọc báo nhóm trẻ tuổi Họ thường tiếp nhận thông tin đơn lẻ, mang tính cá nhân, thích n tĩnh, trầm lắng họ thường thích đọc báo, nghe đài Tiếp cận phương tiện thường đơn giản, tiện lợi, rẻ tiền phù hợp với người cao tuổi Nhóm tuổi trung niên từ 36-45 nghe đài đọc báo Do tuổi lao động gia đình, thực trì mối quan hệ xã hội nên họ thường tham gia phương tiện mạng xã hội để tiếp cận thông tin nhanh tương tác với nhiều người xung quanh Nhóm tuổi từ 25 đến 35 hay người trẻ họ thích sơi nổi, giao tiếp nên nhóm thường tiếp cận với nhiều phương tiện khác : ti vi, phim ản, mạng xã hội để giải trí tiếp cận với báo in phát Như vậy, điều tra tiếp cận thông tin đại chúng tỉnh miền Bắc năm 2019 cho thấy thay đổi văn hóa tiếp cận phương tiện truyền thơng người dân đời sống kinh tế phát triển nên nhu cầu tiêu dùng văn hóa người dân biến đổi Báo cáo trọng phân tích yếu tố nhân học ảnh hưởng đến mức tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng Đối với công chúng nay, môi trường truyền thông đa dang, đa chiều hội thuận lợi để họ lựa chọn hấp dẫn Vì vậy, nghiên cứu mức độ tiếp cận thông tin công chúng giữ vai trị quan trọng, sở khoa họa để đánh giá chất lượng chương trình định hướng phát triển truyền thông đại chúng thời đại 13 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu “Tiếp cận 2019 thông tin đại chúng người dân khu vực phía Bắc năm 2019” Khoa xã hội học Phát Triển thuộc Học viện báo chí tuyên truyền “ Cơ cấu xã hội nông thôn vùng đồng Bắc Bộ” Khảo sát Viện xã hội khảo sát năm 1983 “ Thực trạng nhu cầu tiếp cận TTĐC sinh viên Hà Nội” tạo trường đại học Hà Nội với 200 sinh viên- Khoa xã hội học Phát Triển thuộc Học viện báo chí tuyên truyền “ Sự tiếp cận với phương tiện TTĐC người dân vùng Tây Bắc” - Khoa xã hội học Phát Triển thuộc Học viện báo chí tuyên truyền “Thực trạng tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng người dân nhu cần cân đài phát thanh” ( khảo sát tỉnh Đồng Tháp) - Khoa xã hội học - năm 2009 khảo sát dự án VNRP- 1997 địa bàn Vũ Hội ( Thái Bình) Đa Tốn (Hà Nội) Tìm hiểu mức dộ tiếp cận thơng tin phương tiện thông tin đại chúng người nông dân châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới- tạp chí xã hội học số 2/2001 tác giả Trương Xuân Trường Luận án “ Nhu cầu điều kiện tiếp nhận thông tin phát công chúng nông thôn vùng Đồng sông Hồng nay” Phạm Thị Thanh Tịnh năm 2012 15 MỤC LỤC Một số nghiên cứu bật đề tài .2 Tiếp cận thông tin đại chúng người dân 2.1 Mức độ tiếp cận thông tin đại chúng 2.2 Nhu cầu tiếp cận nội dung phương tiện truyền thông Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 16

Ngày đăng: 22/09/2023, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan