Dư luận xã hội và truyền thông đại chúng

196 10 0
Dư luận xã hội và truyền thông đại chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DƯ LUẬN XÃ HỘI Phần mở đầu - Công chúng: 2-Thái độ: .8 3-Tin đồn: 10 Chương II Cơ sở hình thành, chất, chế hình thành, chức năng, dạng vận hành dư luận xã hội 20 II.1 Các sở hình thành .20 II.1.1 Các sở chung 20 II.1.2 Sự hình thành dư luận xã hội 25 II.1.3 Các giai hình thành dư luận xã hội 37 II.2 Bản chất dư luận xã hội 39 II.3 Các đặc trưng dư luận xã hội 41 II.4 Cơ chế hình thành 47 Dư luận xã hội 47 a) Những mâu thuẫn, xung đột phương diện trị: 47 b) Những mâu thuẫn, xung đột phương diện kinh tế: 49 c) Những mâu thuẫn, xung đột phương diện văn hóa: .50 II.5 Các chức dư luận xã hội 51 a)Chức đánh giá 51 b) Chức điều tiết mối quan hệ xã hội 52 c) Chức giáo dục 53 d) Chức tư vấn – giám sát 54 II.6 Các dạng dư luận xã hội 55 II.6.1 Dư luận xã hội lĩnh vực nhân gia đình 55 II.6.2 Dư luận xã hội lĩnh vực giáo dục 56 II.6.3 Dư luận xã hội lĩnh vực kinh tế 57 II.6.4 Dư luận xã hội lĩnh vực trị .58 II.6.5 Dư luận xã hội lĩnh vực tôn giáo 58 II.6.6 Dư luận xã hội lĩnh vực giải trí 59 II.7 Sự vận hành dư luận xã hội .59 Lý thuyết cân 60 II.8 Đo đạc dư luận xã hội 63 I Những thay đổi xã hội từ xã hội truyền thống sang xã hội đại có ảnh hưởng đến hình thành dư luận xã hội 66 II Những đặc điểm dư luận xã hội Việt Nam – nhìn từ góc độ thiết chế .75 Dư luận xã hội lĩnh vực hôn nhân gia đình 75 Trong lĩnh vực kinh tế 80 Trong lĩnh vực trị 85 Trong lĩnh vực giáo dục 90 Trong lĩnh vực tôn giáo 93 BÀI 124 TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG .124 TRUYỀN THÔNG 124 TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 125 ĐẠI CHÚNG 126 QUÁ TRÌNH TRUYỀN THƠNG 127 TRUYỀN THÔNG LIÊN CÁ NHÂN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 131 TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 132 BÀI 134 LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG MỘT ĐỊNH CHẾ XÃ HỘI MỚI 134 NHỮNG PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG CỔ TRUYỀN 135 KỸ THUẬT ẤN LOÁT 135 NHỮNG TỜ BÁO ĐẦU TIÊN .137 CÁC KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG .138 ĐỊNH CHẾ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 139 XÃ HỘI HỌC VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG .141 BÀI 143 CÁC LÝ THUYẾT VỀ TRUYỀN THÔNG 143 ĐẠI CHÚNG 143 HƯỚNG TIẾP CẬN THEO QUAN ĐIỂM CHỨC NĂNG LUẬN 145 CÁC LÝ THUYẾT PHÊ PHÁN 149 MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN KHÁC 152 BÀI 154 NGHIÊN CỨU CÔNG CHÚNG 154 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG CHÚNG .155 ỨNG XỬ TRUYỀN THÔNG CỦA CÔNG CHÚNG .157 CÁCH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG NƠI CÁC TẦNG LỚP CÔNG CHÚNG 159 BÀI 162 NGHIÊN CỨU CÁC NHÀ TRUYỀN THÔNG 162 CÁC NHÀ TRUYỀN THÔNG .162 NGHỀ LÀM BÁO 163 LAO ĐỘNG CỦA NHÀ BÁO 165 BỘ MÁY TÒA SOẠN 165 NHỮNG ÁP LỰC TRONG NGHỀ NGHIỆP 168 BÀI 172 NGHIÊN CỨU NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG 172 VĂN PHONG BÁO CHÍ .172 PHÂN TÍCH NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG 174 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 175 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NỘI DUNG TÍN HIỆU HỌC .178 BÀI 182 NHỮNG TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG 182 Q TRÌNH NGHIÊN CỨU .183 PHỔ BIẾN THÔNG TIN VÀ KIẾN THỨC 184 GIẢ THUYẾT VỀ “HỐ CHÊNH LỆCH KIẾN THỨC" 185 LÝ THUYẾT VỀ CHỨC NĂNG “THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ” 187 TRUYỀN THƠNG VÀ BẠO LỰC 188 VAI TRÒ CỦA BÁO IN 190 DƯ LUẬN XÃ HỘI Phần mở đầu Dư luận xã hội thuật ngữ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Tuy nhiên, lịch sử tại, khái niệm dư luận xã hội q trình hồn thiện, nhìn chung, nhà khoa học chưa đưa khái niệm thống dư luận xã hội Các nhà nghiên cứu dư luận xã hội bắt đầu cơng việc nghiên cứu câu hỏi: Dư luận xã hội thực chất gì? Cơng chúng có số lượng coi dư luận xã hội? Bản chất dư luận xã hội? Tuy nhiên, trí họ vấn đề chưa cao Trong mục nghiên cứu dư luận xã hội, chuẩn bị cho từ điển bách khoa quốc tế ngành khoa học xã hội (International Encyclopedia of the Social Sciences), (1968) ghi nhận "khơng có định nghĩa chấp nhận chung" cho thuật ngữ [51:168] Noelle-Neumann (1984) "các hệ nhà triết học, luật học, sử gia, lý thuyết gia trị, nhà báo tuyệt vọng nỗ lực tìm định nghĩa rõ ràng" [55: 58] Childs (1965) dẫn 48 trích dẫn khác ý nghĩa dư luận xã hội, kết luận tài liệu lĩnh vực "đã trải qua cố gắng đầy nhiệt huyết" [47:4] Dẫu khái niệm dư luận xã hội khó nhận chấp nhận chung, điều khơng có nghĩa dư luận xã hội không tồn tại, hay ý nghĩa định hoạt động xã hội Các ngành khoa học nói chung, nhà nghiên cứu nói riêng có cách tiếp cận khác quan niệm hay cách nghiên cứu dư luận xã hội, song họ xác định dư luận xã hội thực thể tồn dạng định (dưới dạng tinh thần thực tiễn, thiết chế hóa có tính tự phát, ) Dư luận xã hội thực tồn ảnh hưởng đến xã hội cá nhân Dư luận xã hội đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học tâm lý học, trị học, sử học đặc biệt xã hội học Nếu tâm lý học nghiên cứu dư luận xã hội dạng nghiên cứu tâm lý đám đơng, vơ thức tập thể, nhà trị học, sử học nhấn mạnh tới vai trò dư luận xã hội trình quản lý xã hội, ảnh hưởng sách phủ, xã hội học vào chất xã hội dư luận xã hội Xã hội học tập trung mối quan tâm vào trình hình thành - phổ biến - tiếp nhận dư luận xã hội, tác động dư luận xã hội mặt hoạt động đời sống xã hội (kinh tế, trị, ) nhóm xã hội, trọng đến việc đo đạc dư luận xã hội Dư luận xã hội tồn từ lâu đời với xã hội loài người, xem có trước luật pháp, có tác dụng phương tiện giáo dục, định hướng điều chỉnh hành vi Khi người ta nói đến dư luận xã hội, thường người ta nghĩ đến đánh giá cộng đồng kiện xã hội định Những đánh giá dù có chủ định hay không chủ định nhắm tới ai, song xem đánh cần phải xem xét đến hành động Dư luận xã hội xem phản ánh tồn xã hội, dạng biểu ý thức xã hội, phản ánh thể mức độ đó, tích cực hay tiêu cực, đồng thời thể rằng, tồn xã hội có vấn đề xã hội cụ thể Sự hình thành dư luận xã hội theo nhiều cách, nhiều đường khiến dư luận xã hội trở thành thực thể trung gian mang thơng tin có ý nghĩa tồn cộng đồng ảnh hưởng lớn cá nhân nhóm xã hội Dư luận xã hội theo gốc từ tiếng Anh Public Opinion (Public: cộng đồng, công chúng; Opinion: quan điểm, ý kiến, dư luận Gán nhãn Public (cộng đồng, công chúng) cho Opinion (ý kiến, dư luận), nhà tư tưởng thời kỳ Khai sáng ngụ ý tới tính phổ quát, khách quan hợp lý Dư luận xã hội gắn liền với văn hóa cộng đồng, đó, dư luận xã hội điều tiết ứng xử cộng đồng lời khen - chê Trong cộng đồng truyền thống, luật pháp thành văn chưa đủ mạnh để áp đặt ý chí giai cấp cầm quyền lên tồn cộng đồng, dư luận xã hội công cụ đắc lực việc điều chỉnh hành vi cá nhân, hành vi cộng đồng Khi nói dư luận xã hội gắn với văn hóa cộng đồng có nghĩa rằng, dư luận xã hội mang đặc trưng định văn hố cộng đồng Dư luận xã hội Việt Nam thường hướng đến vấn đề mà người Việt Nam quan tâm, đánh giá theo cách tiếp cận người Việt Nam vấn đề Các hệ giá trị xã hội, đạo đức thường xem động lực đứng đằng sau luồng dư luận xã hội định Ngoài ra, dư luận xã hội phải xét đến toạ độ xã hội (không gian thời gian) định Một tượng, vấn đề xã hội trở thành dư luận xã hội thời điểm cụ thể, không trở thành dư luận xã hội thời điểm khác (Xin xem chi tiết phần sau) Dư luận xã hội đời tồn xã hội truyền thống đóng vai trị quan trọng q trình điều chỉnh hành vi cá nhân cộng đồng Dư luận xã hội tạo thành chuẩn mực quan hệ xã hội định Nhờ dư luận xã hội, cá nhân, cộng đồng có cách đánh giá kiện xã hội người khác mà phương tiện thơng tin cịn ít, mỏng tương ứng với hiểu biết, môi trường sống truyền thống Ở xã hội có giai cấp, dư luận xã hội chịu chi phối hệ tư tưởng giai cấp thống trị, phản ánh thái độ, ý thức, tư tưởng giai cấp thống trị, vậy, dư luận xã hội đóng vai trị quan trọng việc phản ánh thái độ, ý thức, tư tưởng quần chúng nhân dân, ảnh hưởng quan trọng đến đời sống xã hội Chính lý đó, việc nghiên cứu dư luận xã hội nhận quan tâm từ nhiều phía nhà nghiên cứu lẫn người hoạch định sách, nhà lãnh đạo trị Ở thời kỳ đại, đặc biệt với phát triển phương tiện truyền thông đại chúng, dư luận xã hội ngày có ảnh hưởng hành vi xã hội Song cách ảnh hưởng có đặc trưng khác Đặc điểm dư luận xã hội thời kỳ là: dễ hình thành, dễ tan rã, hình thành phạm vi rộng, thời gian tồn ngắn Sự phát triển nhanh chóng phương tiện truyền thơng đài, truyền hình, Internet, điện thoại di động yếu tố quan trọng hình thành nên đặc điểm quan trọng Khi phương tiện thông tin nhiều số lượng đa dạng nguồn phát tin, dư luận xã hội hình thành nhanh chủ đề đưa lan phạm vi rộng, sở đó, thái độ cá nhân dễ hình thành Sự hình thành tạo thuận lợi từ hai nhân tố: tính vấn đề chủ đề phổ biến nhanh vấn đề nhờ phương tiện trung gian Bên cạnh đó, thơng tin đưa thời đại thông tin nhiều, chủ đề thay đổi nhanh tạo thay đổi dư luận xã hội Sự thay đổi tuỳ thuộc vào độ "bền" tính vấn đề chủ đề đề cập tới cách thức mà phương tiện truyền thông đề cập tới Người ta nói rằng, thời kỳ đại, mà phương tiện truyền thông chiếm ưu thế, giao tiếp gián tiếp tăng, nguồn truyền thơng phương tiện tạo nhiều tri thức cho cá nhân xã hội Khi đó, chí, thơng tin khơng phương tiện truyền thơng đăng tải có nghĩa vấn đề khơng tồn - Cơng chúng: Bàn khái niệm công chúng mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu dư luận xã hội Để khuôn định khái niệm công chúng, người ta thường lấy khái niệm đám đông để làm sở Theo R E Park đám đơng cơng chúng có giống bản: hai cách thức để thích nghi thay đổi xã hội - dạng xã hội tạm thời để từ hình thành nên tổ chức Cả đám đơng cơng chúng khơng phải nhóm chặt chẽ giai đoạn mở đầu cho q trình hình thành nhóm Robert Park cho đám đông xác định cảm nhận mang tính tình cảm, cơng chúng xác định bàn luận tính hợp lý đối lập Đám đơng hình thành để đáp lại tính cảm chia sẻ; cơng chúng tổ chức để đáp lại vấn đề Tham gia vào đám đơng địi hỏi "khả cảm nhận đồng cảm", tham gia vào nhóm cơng chúng cịn địi hỏi "khả suy nghĩ tranh luận với người khác" Hành vi cơng chúng định hướng phần hướng tình cảm chia sẻ, "khi cơng chúng khơng dừng việc bình luận lại tan rã bị thay đổi hoàn toàn đám đông" Blumer cho "thuật ngữ công chúng sử dụng để nhóm người (a) đối mặt với kiện, (b) chia rẽ quan điểm họ việc làm để quan điểm họ gặp nhau, (c) liên quan đến việc bàn luận vấn đề ấy"(Price: 26-27) Sự không trí bàn luận xung quanh vấn đề cụ thể đem lại tồn cho công chúng Một vấn đề gây áp lực lên người đòi hỏi có hành động tập thể để phản ứng lại, họ chuẩn mực, hay luật lệ rõ để xác định loại hành động nên thực "Cơng chúng dạng nhóm khơng định hình kích thứơc tư cách thành viên vấn đề; thay sẵn có hành động quy định, công chúng liên quan đến nỗ lực tiến tới hành động, bị áp đặt sáng tạo hành động công chúng" [xem 56: 26-27] Như thế, để hiểu cách đơn giản ứng dụng để thao tác nghiên cứu xã hội học, xem cơng chúng loại đám đơng - nhóm người phân tán, có mối quan tâm chung, liên quan tập trung dư luận (hay ý kiến) Công chúng khối người phân tầng (cũng xã hội), phân tầng dựa khác biệt kinh tế, khả hiểu biết, tôn giáo, tuổi tác, Trong xã hội đại, cơng chúng hình thành xung quanh nhiều vấn đề khác nhau: sách đất đai, giá, thực phẩm bị ô nhiễm, phim, nhân đồng tính, tham nhũng Cho dù, thành viên công chúng tổ chức - ví dụ, Hội người hâm mộ câu lạc bóng đá Manchester United (MU), Thể Cơng hay câu lạc - nhiều trường hợp, công chúng không tổ chức Do vậy, khó xác định qui mơ thành viên nhóm công chúng Bất chấp thành phần mơ hồ cấu trúc lỏng lẻo , cơng chúng có sức mạnh quan trọng Cơng chúng tạo nên thông tin liên kết thông tin đối tượng mà họ quan tâm Sở dĩ câu lạc MU quan tâm ngày nhiều, phát triển câu lạc ngày lớn kể tài nhóm cơng chúng ngày phát triển họ Những kênh truyền hình nhờ uy tín câu lạc mà có thêm nhiều thu nhập, Bàn đến cơng chúng dư luận xã hội, có điểm đáng quan tâm sau: + Công chúng dư luận xã hội nhóm người có quan tâm đến vấn đề định Các nhóm đa dạng đối tượng đáng quan tâm nghiên cứu xã hội học dư luận xã hội theo khía cạnh sau: nhóm cơng chúng quan tâm đến vấn đề gì? nguyên nhân xã hội mối quan tâm đó? + Họ chia sẻ quan điểm vấn đề mà họ quan tâm nhiều sở yếu tố lợi ích xem sở quan trọng + Thái độ công chúng vấn đề khơng Các quan điểm họ có khác biệt, chí đối lập Dư luận xã hội hình thành sở trao đổi, tranh luận luồng tư tưởng công chúng vấn đề xã hội cụ thể 2-Thái độ: Dư luận xã hội khía cạnh xem tập hợp thái độ tượng định Đứng cách xem xét này, thái độ có vai trị quan trọng việc tìm hiểu chất dư luận xã hội "Thái độ tâm chi phối cách hành động chủ thể trước đối tượng Trước chủ thể qua nhiều trải nghiệm đồ vật người khác Những trải nghiệm để lại nhiều dấu vết tạo nên thái độ xem tư chuẩn bị hành động tích cực hay tiêu cực Ví dụ, có thái độ u kính bố mẹ hay sợ bóng tối, có thái độ bảo thủ hay tiến Đây tâm trạng xuất tình mà tâm vững bền khiến cho chủ thể có thiện cảm với đối tượng hiểu biết trải nghiệm Có ba yếu tố hợp thành thái độ: Yếu tố tình cảm, yếu tố nhận thức yếu tố hành vi Tình cảm yếu tố mạnh chi phối yêu hay ghét." [xem 56: 24-25] "Nếu ứng xử thái độ chi phối, chi phối cách đơn giản: mối liên hệ khơng mang tính máy móc thường lại dễ lạc điệu với Nhà trường, sở tôn giáo, phương tiện truyền thơng tìm cách thay đổi thái độ với hy vọng điều khiển hành vi, kết lúc thoả mãn Không phải người thuyết phục tác hại thuốc hay rượu thiết bỏ hút hay hết nghiện rượu Hẳn thái độ chi phối hành vi nhân tố độc Hành vi cịn hồn cảnh thời gian, khơng gian, có mặt người người khác chi phối Theo Myers , thái độ chi phối hành vi điều kiện: * Tác động yếu tố khác không đáng kể * Thái độ đặc trưng gắn liền với hành vi định * Chủ thể có ý thức thái độ lúc hành động Con người không thiết bị trải nghiệm khứ ràng buộc thái độ hình thành biểu lộ chất chi phối ứng xử khơng hồn tồn làm tính tự hành động đứng trước tình định Thái độ xuất phát chủ yếu từ thơng tin nhận đối tượng; thông tin trực tiếp phát từ đối tượng, gián tiếp người khác cung cấp cho Sự tiếp xúc trực tiếp với đối tượng mang lại thông tin phong phú cho phép cảm nhận đối tượng nhiều mặt" [xem 56: 26-27] Cá nhân có thái độ, ý kiến nhiều vấn đề khác nhau, song để trở thành dư luận xã hội, thái độ mối quan tâm chung Điều phân biệt với thái độ, ý kiến mang tính riêng tư cá nhân Các thái độ vấn đề tạo công chúng gọi dư luận xã hội Không giống tin đồn , dư luận xã hội dựa cách chắn - thông tin đáng tin cậy từ nguồn văn Dư luận xã hội không thoảng qua hay tạm thời tin đồn Bất trị, giải trí hay bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, dư luận xã hội có ảnh hưởng lớn lâu dài Thái độ yếu tố cấu thành nên dư luận xã hội Doob (1948) cho dư luận xã hội "đề cập đến thái độ người vấn đề họ thành viên nhóm xã hội" hay Child (1965) mơ tả dư luận "sự thể thái độ lời" [56: 46] Song hai khái niệm khơng hồn tồn đồng với Theo Vicent Price, dư luận thái độ khác chỗ: Thứ nhất, theo nghĩa từ dư luận thái độ khác ba điểm: dư luận thường xem quan sát được, phản ứng lời với vấn đề hai câu hỏi, thái độ khuynh hướng tâm lý, mang tính che dấu; thứ hai, dù thái độ dư luận ngụ ý chấp nhận hay khơng chấp nhận điều thuật ngữ thái độ nhấn mạnh nhiều đến yếu tố ảnh hưởng (như thích khơng thích) dư luận nặng nhận thức vấn đề nhiều (như định ủng hộ hay phản đối sách đó, ); thứ ba, quan trọng nhất, thái độ nhận thức theo truyền thống phổ biến, kéo dài hệ vấn đề xác định dư luận xem mang tính tình nhiều hơn, liên quan đến vấn đề cụ thể bối cảnh cụ thể [56: 46-47] Theo số học giả khác, dư luận thái độ cịn phân biệt góc độ sau: Dư luận thể hiện: dư luận biểu báo thái độ quan sát Dư luận mang tính cân nhắc: dư luận thông qua bàn luận, phán xét thái độ tuý thể việc thích hay khơng thích Dư luận chấp thuận thái độ vấn đề cụ thể: xem thái độ nguyên liệu hình thành nên dư luận [56: 4749] 3-Tin đồn: Tin đồn tượng tâm lý xã hội giống với dư luận xã hội hình thức thể hiện, khác chất "Về hình thức thể hiện, tin đồn dư luận xã hội có số điểm giống nhau: - Đều kết cấu tinh thần, tâm lý đặc trưng cho nhóm xã hội định Trong cấu trúc chúng có thành phần trí tuệ lẫn cảm xúc ý chí Tuy nhiên, tin đồn yếu tố cảm xúc lên hàng đầu, yếu tố lý trí - Cả hai dường có chung nguồn gốc Từ việc, kiện ban đầu có liên quan đến lợi ích, cảm xúc số người, tổ chức lại theo quy luật tâm lý xã hội định Các yếu tố nhu cầu, lợi ích cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp chi phối mạnh trình hình thành dư luận xã hội tin đồn - Đều lan truyền nhanh dễ biến dạng Trên thực tế có số tin đồn chuyển thành dư luận xã hội, tin đồn kiện có thật đụng chạm đến lợi ích, quan tâm nhiều người" [8: 23] Như vậy, dư luận xã hội dễ bị nhầm lẫn với tin đồn Tuy vậy, chúng có khác bản, nói "Tin đồn lời truyền miệng khơng chắn trường hợp lo âu hay nguy biến Tin đồn phát khởi trường hợp tổ chức người ta cần đến tin tức, khơng có đường lối đáng tin cậy Vì tin đồn dễ bị tình cảm ảnh hưởng, nên chúng lan tràn cách mau chóng; chúng lại hay xun tạc sai nhận thức hẹp hịi trường hợp đầy tình cảm Nó trở nên sai lạc nhiều truyền dễ bị sai lầm Ngay thiếu sót yếu tố tình cảm, tin tức thật ngày trở nên ngắn giản dị hơn, truyền từ người qua người khác với chi tiết bị xuyên tạc theo khuynh hướng cá nhân văn hóa Dù trường hợp nào, thực hay sai lầm tin đồn khơng quan hệ người ta nghe tin câu chuyện khơng phải câu chuyện Hãy trình bày vắn tắt phương pháp phân tích nội dung thực nghiệm Thế “tín hiệu” (sign) theo quan niệm Saussure? Hãy phân biệt “ý nghĩa trực chỉ” (denotation) “ý nghĩa biểu cảm” (connotation) theo quan niệm Roland Barthes Câu hỏi thảo luận nhóm: (hoặc tự trả lời suy nghĩ cá nhân) Hãy thử phân tích so sánh hiệu thông tin qua chữ viết (báo in) với thơng tin qua hình ảnh âm (truyền hình) (Chỉ xét riêng lĩnh vực tin tức thời sự:) So sánh thông tin truyền hình với thơng tin báo in, mang hàm lượng thông tin nhiều ? Và khách quan gần với thật hơn? Bài NHỮNG TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Giới thiệu khái quát: Chương trình bày kết nghiên cứu số tác giả hiệu tác động truyền thông đại chúng xã hội, từ giả thuyết “hố chênh lệch kiến thức” ngày lớn truyền thông đại chúng gây ra, hay giả thuyết chức “thiết lập chương trình nghị sự”, luận điểm liên quan tới mối quan hệ truyền thông tình trạng bạo lực xã hội Cuối vai trò báo in bối cảnh phát triển ngày mạnh phương tiện truyền thông điện tử, Internet Mục tiêu chương này: Tìm hiểu lối nhìn lối giải thích khác nhiều trường phái lý thuyết hiệu tác động xã hội phương tiện truyền thông đại chúng Từ xưa tới nay, giới nghiên cứu truyền thông không ngừng tập trung ý tới chủđềảnh hưởng phương tiện truyền thông đại chúng người dân xã hội Mặc dù sau, người ta có trọng nhiều tới đề tài nghiên cứu giới làm công tác truyền thông, tổ chức truyền thông, nay, mức độ tác động xã hội truyền thông đại chúng luôn đề tài gây tranh cãi nhiều Tính chất phức tạp ởđây người ta khó lịng mà đo lường cách xác truyền thơng đại chúng ảnh hưởng tới mức dư luận hay tâm tư suy nghĩ người dân, ứng xử tập quán họ Đơn giản thực tế, kiện xã hội chịu tác động nhiều nhân tố xã hội khác nhau, riêng lĩnh vực truyền thông đại chúng Bernard R Berelson viết sau nói tác động truyền thông đại chúng: “Nhiều loại truyền thông khác nhiều đề tài khác nhau, vốn theo dõi nhiều loại người dân khác nhau, bối cảnh nhiều loại điều kiện khác nhau, có nhiều loại tác động khác nhau” [xem Alphons Silbermann, Communication de masse, Paris, Hachette, 1981, tr 48] Câu phát biểu chứng tỏ thái độ thận trọng nhà nghiên cứu đứng trước vấn đề phức tạp mà ơng ta khơng dám Quả vậy, có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới việc tiếp nhận thông điệp truyền thông nơi người dân, : khả tri giác chọn lọc, khả ghi nhớ chọn lọc, nhân tố thuộc nhóm xã hội (các “nhóm qui chiếu” theo quan niệm Robert Merton chẳng hạn) tầng lớp xã hội, vai trị người có uy tín ("hướng dẫn dư luận") Chính tính chất phức tạp thu hút ý giới nghiên cứu nhằm đưa nhiều giả thuyết lý giải khác QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Xét chủ đề ảnh hưởng xã hội truyền thông đại chúng, giới nghiên cứu phương Tây, người ta phân biệt ba giai đoạn sau lịch sử nghiên cứu Giai đoạn thứ thập niên 1910 Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, mang đặc điểm hầu hết nhà nghiên cứu cho phương tiện truyền thông đại chúng có sức mạnh “vạn năng" Người ta đặc biệt trọng tới tác động đài phát điện ảnh (lúc chưa có truyền hình) Người ta cho người dân bị tác động trực tiếp truyền thông đại chúng, giống qui luật phản xạ có điều kiện (Về sau, giới nghiên cứu thường gọi khuynh hướng lý thuyết “mũi kim chích", lý thuyết “viên đạn thần kỳ") Giai đoạn thứ hai thời kỳ mà người ta nhận diện tính tương đối tác động truyền thông đại chúng, bác bỏ ý tưởng cho truyền thơng đại chúng có thểảnh hưởng trực tiếp lên suy nghĩ ứng xử người dân Giai đoạn kéo dài từ khoảng năm 1930 thập niên 1960 Nhờ cơng trình điều tra thực nghiệm có hệ thống, người ta khám phá thông tin đại chúng số nhiều nhân tố xã hội, kinh tế văn hóa ảnh hưởng tới thái độ ứng xử người dân Và lúc này, người ta trọng nhiều vào bối cảnh xã hội, vai trò nhóm xã hội tầng lớp xã hội Nhận định vềđặc điểm giai đoạn nghiên cứu này, Joseph Klapper viết sau: “Nói chung, truyền thơng đại chúng nguyên nhân cần đủ để gây tác động vào công chúng; thực ra, ảnh hưởng thơng qua kết hợp nhiều nhân tố trung gian khác.” [xem Judith Lazar, sách dẫn, tr 144] Thế sang giai đoạn thứ ba, thập niên 1960 ngày nay, người ta lại có xu hướng đặt lại vấn đề nghi ngờ có lẽảnh hưởng truyền thông đại chúng yếu ớt ỏi người ta nghĩ Đặc biệt với đời phát triển vơ tuyến truyền hình, người ta nhận thấy phương tiện truyền thơng vừa có sức hấp dẫn mãnh liệt so với phương tiện truyền thơng có trước, vừa có tác động đáng lưu tâm mặt xã hội Đây giai đoạn diễn nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể nảy sinh nhiều giả thuyết tranh luận gay gắt PHỔ BIẾN THÔNG TIN VÀ KIẾN THỨC Chức đầu tiên, tác dụng thường nhắc tới phương tiện truyền thông đại chúng, cung cấp thơng tin kiến thức cho người dân Quả vậy, qua điều tra, phần lớn người dân thường trả lời biết tin tức, thời nhờ theo dõi phương tiện truyền thông đại chúng Trong điều tra xã hội học, người ta thường dùng tiêu sau để khảo sát tính chất mức độ theo dõi truyền thông đại chúng công chúng: - Số người biết tin tức cụ thể đó, - Tầm quan trọng tin người dân (hay mức độ ý), - Nguồn tin từđâu (người dân biết tin từ phương tiện truyền thơng đại chúng nghe người khác nói lại), - Người dân hiểu tin nào, - Và sau thời gian định, họ có cịn nhớ tin hay khơng, cịn nhớ Điều cần lưu ý ởđây công chúng thường tiếp nhận thông tin kiến thức nhờ theo dõi chương trình tin tức, thời sự, mà kể thơng qua chương trình giải trí truyền thơng đại chúng Tuy nhiên, q trình khảo sát phân tích nhà nghiên cứu thường khó mà xác định cách xác đâu phần đóng góp phương tiện truyền thông vào hiểu biết tin tức, thời người dân, lẽ họ cịn có nhiều nguồn khác để thu nhận thông tin Chẳng hạn, qua điều tra khảo sát mối quan hệ mức độ theo dõi thông tin đại chúng với kiến thức trị, người ta chưa bao giờđi đến kết luận rõ ràng mối liên hệ tương quan có ý nghĩa hai biến số Người ta nhận xét thấy là: vô tuyến truyền hình phương tiện cơng chúng xem nhiều nhất, người đọc báo in thường xuyên người nắm vững kiến thức thời so với người theo dõi tin tức thời qua ti-vi Người ta nhận thấy người có đọc báo in, coi ti-vi, họ thường ghi nhớ kiện tốt người coi ti-vi mà Năm 1978, Stauffer tiến hành cơng trình nghiên cứu đối chiếu khả ghi nhớ tin tức sau 30 phút xem ti-vi, nơi hai nhóm niên Mỹ – nhóm gồm niên 19 tuổi học, nhóm niên bị mù chữ “chức năng” (tức học để biết đọc biết viết, sau thời gian không sử dụng nên qn ln) Nhóm thứ ghi nhớ yếu tố tin tức xem tốt nhiều so với nhóm niên thứ hai Nhà nghiên cứu kết luận: “Quá trình giáo dục vốn phát triển khả đọc viết, đồng thời hồn thiện kỹ giải mã hình ảnh (décodage visuel) kỹ phát biểu lời nói” [xem Judith Lazar, sách dẫn, tr.147-148] GIẢ THUYẾT VỀ “HỐ CHÊNH LỆCH KIẾN THỨC" Một hậu xã hội có truyền thơng đại chúng cách biệt ngày tăng kiến thức- giả thuyết “hố chênh lệch kiến thức” (gap hypothesis) Tichenor đồng nghiệp đề xướng Họ cho tầng lớp xã hội có vị trí kinh tế- xã hội cao thường thu nhận thông tin nhiều nhanh so với tầng lớp vị trí kinh tếxã hội thấp, đó, khoảng cách chênh lệch hai nhóm ngày giãn rộng Chúng ta cần lưu ý họ khơng nói tầng lớp xã hội thấp hồn tồn khơng có thơng tin, mà nói vốn kiến thức nơi tầng lớp xã hội thấp gia tăng nhiều so với tầng lớp Nhiều điều tra khác khẳng định có mối liên hệ tương quan chặt việc thuộc tầng lớp kinh tế-xã hội cao với mức độ ý tới vấn đề trị, xã hội kinh tế Năm 1965-1966, Michel Souchon tiến hành cơng trình nghiên cứu qui mơ vai trị vơ tuyến truyền hình sống giới trẻ Ông tiến hành điều tra với tổng số mẫu 1.445 học sinh từ 16 tới 18 tuổi trường thị trấn Saint-Etienne (vùng Loire, Pháp), phương pháp trắc nghiệm khả tiếp nhận khả hiểu chương trình truyền hình [Michel Souchon, La télévision des adolescents, Paris, Ed Ouvrières, 1969 Dẫn lại theo Judith Lazar, sách dẫn, tr 148-149.] Souchon rút kết luận sau Trước hết, ông khẳng định truyền hình phương tiện “đồng hóa văn hóa” (homogénéisation culturelle), có khả cung cấp cho tất người nhiều thông tin mẻ Tuy nhiên thực tế, người ta lại nhận thấy có khác biệt lớn cách “tiêu thụ” (consommation) chương trình truyền hình (thí dụ, người xem nhiều, người xem ít; người thích coi mục này, người khác lại thích coi chương trình ) Vả lại, giả sử người tiêu thụ nhau, cách tiếp nhận (réception) lại khác tầng lớp văn hóa-xã hội “Dù họ có coi chương trình truyền hình, khán giả có vốn liếng trí tuệ văn hóa khác khơng tiếp nhận thông điệp giống nhau, không ghi nhớ yếu tố nhau” Souchon cho truyền hình khơng phải phương tiện đương nhiên làm giàu mặt văn hóa cho người, mà ngược lại, làm giàu cho người giàu người nghèo, nguồn gốc tượng khơng phải “bần hóa tuyệt đối”, “bần hóa tương đối” Ở Mỹ, khơng có trường mẫu giáo nên trẻ em vào lớp thường bị chênh lệch nhiều trình độ, thuộc tầng lớp kinh tế-xã hội khác Vì thế, vào năm 1969, nhiều quan nghiên cứu, đại học đài truyền hình hợp tác với đời chương trình mang tên “Sesame Street” dành cho trẻ em từ tới tuổi, đặc biệt ý tới trẻ em thuộc tầng lớp yếu xã hội Chương trình nghiên cứu kỹ lưỡng, chăm chút, thu hút số khán giả nhỏ tuổi này, kể trường hợp chúng xem mà khơng cần người lớn ngồi bên cạnh giải thích thêm Nội dung nhằm mục tiêu làm cho trẻ em chưa học làm quen dần với mẫu tự số, cách tính tốn cách lập luận sơđẳng, nguyên tắc vệ sinh giáo dục công dân bản, cho em bắt đầu có ý thức thể mơi trường xung quanh Chương trình phát 200 đài truyền hình, ngày tiếng, hàng triệu trẻ em theo dõi Sau vài tháng phát sóng chương trình đây, nhà nghiên cứu tiến hành thẩm định hiệu quả, nhận thấy sau: - Những đứa trẻ theo dõi chương trình đặn học hỏi nhiều - Nhưng xuất tình hình đứa trẻ thuộc gia đình có đời sống văn hóa giả tận dụng chương trình nhiều Rõ ràng đứa trẻ có mơi trường tốt, có điều kiện trao đổi, hỏi han cha mẹ hay người lớn nhà hiệu chương trình sẽđạt cao hơn- đó, mục đích chương trình thực lại nhằm vào đứa trẻ thuộc gia đình thiệt thòi yếu nhất, vào đứa trẻ phải nhà coi ti-vi LÝ THUYẾT VỀ CHỨC NĂNG “THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ” Một lý thuyết thường gọi lý thuyết chức “thiết lập chương trình nghị sự" (“agenda-setting”) McCombs Shaw đề xướng vào năm 1972 Các tác giả cho phương tiện truyền thông đại chúng có chức thu hút ý cơng luận vào số vấn đề thời định Giả thuyết họ có mối liên hệ tương quan chặt chẽ thứ tựưu tiên biến cố trình bầy phương tiện truyền thông, với thứ tự ưu tiên quan tâm tới biến cốđó nơi cơng chúng kể nơi nhà làm trị Khi nghiên cứu mối quan hệ nội dung truyền thông đại chúng mối quan tâm cử tri trình vận động bầu cử, hai tác giả nhận thấy hầu hết vấn đề mà cử tri tỏ quan tâm ý vấn đềđã nhấn mạnh phương tiện truyền thơng Từ đó, họ kết luận phương tiện truyền thông đại chúng người “thiết lập chương trình nghị sự”, nghĩa xác định trật tự vấn đềđể công chúng ý theo dõi bình luận Chức quan trọng lẽ đến chỗ lèo lái người dân phải quan tâm tới số vấn đề đó, đồng thời tránh né (hay che giấu) số vấn đề khác Bảng Thứ tự vấn đềđược đề cập tuần báo từ 1960 đến 1970, thứ tự “các vấn đề quan trọng mà Hoa Kỳ phải đương đầu” (theo trả lời người dân) khoảng thời gian Thứ tự quan Các vấn đề Số Thứ tự quan trọng Nghèo đói 74 10 Tình dục 62 11 Quyền nữ giới 47 Khoa học xã hội 37 Dân số 36 12 13 12 12 14 12 Nguồn: xem Judith Lazar, sách dẫn, tr 152 Giả thuyết chức “thiết lập chương trình nghị sự” sau nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng nhằm đo lường khả ảnh hưởng truyền thông đại chúng tâm tư suy nghĩ người dân vấn đề khác xã hội Lazarsfeld nhấn mạnh phương tiện thơng tin đại chúng có khả thu hút quan tâm người dân, mà cịn huy động cơng luận tập trung vào vấn đề thời Tuy nhiên, điều cần lưu ý ởđây là: ý kiến hay quan điểm người dân vấn đề khơng thay đổi (vì truyền thơng đại chúng chưa thay đổi ý kiến suy nghĩ người dân hai), dù vấn đềđó trở thành đề tài thời quan trọng họ – tác động truyền thông đại chúng G R Funkhauser tiến hành nghiên cứu đối chiếu vấn đềđược công chúng Mỹ quan tâm vấn đề đăng tải nhiều báo chí (trên ba tờ tuần báo Time, Newsweek U.S News) thời gian từ năm 1960 tới 1970 (xem bảng 6) Tác giả nhận xét kết nghiên cứu chứng minh dư luận công chúng thực phản ánh lại quan điểm phương tiện truyền thông đại chúng Tuy nhiên, nhà nghiên cứu lưu ý mối liên hệ tương quan hai biến số lúc chặt chẽ Người ta nhận thấy có vấn đề nhấn mạnh nhiều phương tiện thông tin, không thiết trở thành “vấn đề quan trọng” mắt cơng chúng TRUYỀN THƠNG VÀ BẠO LỰC Vào năm 1960, Mỹ Tây Âu, người ta chứng kiến gia tăng đáng lo ngại sóng bạo lực xã hội loạn giới trẻ, biểu tình, ám sát, tội phạm Thập niên thời gian mà vơ tuyến truyền hình trở thành phương tiện thông tin phổ biến dân cư Nhiều người vội vàng kết luận nguồn gốc phong trào phản kháng tâm lý hiếu chiếu nơi niên chương trình mang nhiều hình ảnh bạo lực đài truyền hình Nhưng thực tế có phải hay không ? Các giới nghiên cứu tiến hành nhiều điều tra để tìm hiểu sâu xa vào vấn đề này, kể góc độ tâm lý học, tâm lý-xã hội, xã hội học Nói chung, người ta xếp cơng trình nghiên cứu vấn đề theo ba quan điểm sau Quan điểm thứ cho tác dụng loại phim truyền hình có nhiều hình ảnh bạo lực giải tỏa ức chế người dân (hay nói cách nôm na thứ “xả xú-bắp") Người ta gọi tác dụng “tác dụng giải tỏa” (cathartic effect, bắt nguồn từ chữcatharsis tiếng Hy Lạp, vốn dùng từ thời Cổ nói tới tác dụng giải tỏa tâm lý xem kịch cổ) Trong sống hàng ngày, người ta gặp hoàn cảnh bị ấm ức, bị ức chế, dễ dẫn tới hành vi khiêu khích bạo động Tác dụng catharsis truyền hình giúp người ta giải tỏa ức chếđó cách tham gia óc tưởng tượng vào cảnh bạo lực diễn phim chiếu ảnh Tác dụng giải tỏa truyền hình có ý nghĩa quan trọng tầng lớp xã hội bên dưới, so với tầng lớp trung lưu thượng lưu, tầng lớp có nhiều điều kiện để xử lý ức chế kiểm soát cảm xúc hiếu chiến Đối lập với quan điểm quan điểm người cho phương tiện thơng tin đại chúng nguồn gốc phát sinh hành vi bạo động, có khả làm gia tăng thêm kiểu ứng xử bạo lực nơi người dân Càng xem nhiều cảnh bạo lực truyền hình, người ta gia tăng mức độ cảm xúc, điều dẫn đến chỗ dễ dàng ứng xử với người khác sống theo chiều hướng bạo lực Một cảnh bạo lực “bình thường hóa” truyền hình (vì xuất thường xuyên ảnh), có cịn “hợp pháp hóa” (chẳng hạn tình tự vệ đáng), khán giả, khán giả nhỏ tuổi, dễ bắt chước theo kiểu phản ứng hành vi bạo lực tương tự Vì thế, người theo quan điểm thường kêu gọi nhà làm truyền hình thận trọng cân nhắc trình chiếu cảnh bạo lực ảnh, họ cho đưa nhân vật bạo động góp phần làm giảm kiểu ứng xử bạo lực nơi người xem Quan điểm thứ ba cho rằng: thực ra, cảnh bạo lực xuất truyền hình khơng phải thủ phạm hành vi bạo lực người xem, mà có tác dụng củng cố thêm cho mơ hình ứng xử bạo động vốn có sẵn nơi họ Những người theo quan điểm lập luận việc tiếp nhận tiêu hóa thơng điệp xuất truyền hình phụ thuộc vào tiêu chuẩn giá trịđạo đức có sẵn nơi khán giả, phụ thuộc vào vị trí vai trị xã hội vào đặc điểm tâm lý xã hội khán giả Nếu người có sống lành mạnh, có quan hệ hịa hợp với người xung quanh, cảnh bạo động truyền hình khó lịng mà làm thay đổi kiểu ứng xử bình thường sống Nhưng ngược lại, gặp người vốn vào hồn cảnh có bất ổn trục trặc mối quan hệ với người khác, bạo lực truyền hình tác động thêm vào lối ứng xử khiêu khích hiếu chiến Vì thế, nhà nghiên cứu theo quan điểm cho xóa bỏ cảnh bạo lực truyền hình tự khắc xóa bỏ tượng bạo lực xã hội VAI TRÒ CỦA BÁO IN Trong bối cảnh phát triển ngày mạnh phương tiện truyền thơng điện tử nay, có số câu hỏi mà đặt để suy nghĩ lĩnh vực báo in: a Khi phương tiện truyền thơng thính thị (audio-visual) Internet ngày phổ biến, phải báo in tới hồi cáo chung sứ mạng lịch sử mình? b Và có phải người ta khơng cần tới giấy tờ hay sách giấy nữa? c Có thực tương lai người ta không cần phải đọc nữa? Đối với câu hỏi b, (nghĩa bối cảnh điều kiện tại), chưa có dám hồn tồn phủ nhận vai trị giấy bút hay sách báo giấy Đối với câu hỏi c, khơng dám nói người khơng cần phải đọc nữa! Còn câu hỏi a, suy nghĩ sau Bên cạnh chức xã hội thiết yếu nối kết người với nhau, ngơn ngữ cịn cơng cụ thiết yếu tư Nếu khơng có ngơn ngữ khơng thể có tư Con người tư ngơn ngữ, khơng phải hình ảnh Vì thế, rèn luyện khả ngơn ngữ biện pháp chủ yếu để phát triển lực tư Trường hợp đứa bé-sói trường hợp cực đoan minh họa thêm phần cho nhận định này: người ta kể vài làng Ấn Độ, xảy trường hợp vài đứa bé sơ sinh bị thất lạc bầy sói cứu sống đưa ổ chúng để nuôi nấng giống sói con, sau vài năm, người ta tìm thấy đưa đứa bé trở lại xã hội người, chúng trở thành người Và vài tháng sau chúng chết Một mặt, qua khỏi giai đoạn 4-5 năm đầu sau lọt lòng vốn giai đoạn mặt tâm sinh lý để đứa trẻ bắt đầu học được, mặt khác, khơng biết nói, tức khơng có ngơn ngữ (điều mà đứa trẻ bình thường học từ cha mẹ, ơng bà, anh em gia đình), nên chúng khơng cịn khả sống với xã hội loài người Như vậy, để hiểu được, “giải mã” cách trọn vẹn nội dung thơng điệp đó, “hệ thống ý nghĩa” đó, hiển nhiên người ta buộc phải trang bị “bộ khóa mã” tương ứng, hay nói cách khác phải tích lũy “vốn” văn hóa định Vốn liếng văn hóa tích tụ chủ yếu thời kỳ ngồi ghế nhà trường, đồng thời bồi bổ qua kinh nghiệm sống đời xã hội Lẽ tất nhiên, ba phương tiện truyền thơng báo in, truyền hình phát phương tiện giúp người dân rèn luyện bồi bổ khả giải mã, vốn liếng văn hóa Nhưng qua nhiều điều tra, người ta tổng kết kênh thơng tin chữ viết thường có tác dụng hữu hiệu sâu xa so với loại kênh thơng tin hình ảnh âm (mặc dù biết truyền hình hay đài phát thanh, có ngơn ngữ, lại biểu chủ yếu lời nói) Về mặt định lượng, so sánh truyền hình với báo in, người ta ước tính lượng thơng tin giờđồng hồ truyền hình lượng thơng tin trang nhật báo (khổ giấy báo lớn) mà Theo Loic Hervouet, toàn nội dung tin thời phát vào tối ngày vô tuyến truyền hình Pháp (thường khoảng 20 phút) lấp kín nửa trang tờ nhật báo Le Monde Thậm chí ơng nhận xét “tất nhiên 20 phút tin thời (1.700 từ) khơng có giá trị phút đọc báo." [Loic Hervouet, Viết cho độc giả, Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam xuất bản, 1999, tr 12] Giữa báo in, truyền hình phát thanh, báo in thường đánh giá đạt hiệu hướng dẫn dư luận cao Người ta nhận xét thấy là: vô tuyến truyền hình phương tiện cơng chúng xem nhiều nhất, người đọc báo in thường xuyên người nắm vững kiến thức thời so với người theo dõi tin tức thời qua ti-vi Báo in, khơng có lợi thơng tin nhanh chóng truyền hình, khơng có âm hình ảnh sống động, thường coi nơi mà người viết (phóng viên) thường có khoảng thời gian phải cầm bút ngồi trước mảnh giấy trắng viết tin hay bài, thời gian thường coi khoảng cách lùi xa cần thiết kiện để giữđược thái độ khách quan, có điều kiện suy nghĩ, cân nhắc chắt lọc lại thông tin, phối kiểm thêm tin tức bổ sung tư liệu bối cảnh, cần diễn giải bình luận kiện cách dài dòng đầy đủ hơn, có thời để chọn lựa cách nhìn cách tiếp cận thích đáng Đối với người đọc: in giấy, nên họ cầm tờ báo đọc bất cứđâu mà muốn (trên xe buýt, lúc ngồi chờ ), mẩu thông tin báo có thểđược đọc đi, đọc lạ i, nghiền ngẫm, sau cịn có thểđưa tờ báo cho người khác xem, chí cắt lại để lưu giữ, muốn – nghĩa tờ báo có nhiều khía cạnh tiện dụng khác so với ti-vi hay rađiơ Chính ý thức vai trị quan trọng văn hóa chữ viết nói chung, nguy mai ngành báo in nói riêng trước sức hấp dẫn khó lịng cưỡng lại truyền hình, mà nhiều nước, người ta có nhiều sáng kiến nỗ lực khác để vận động đọc báo từ tuổi học trị Một thí nghiệm giáo sư Ake Edfeldt, thuộc Đại học Stockholm Thụy Điển, chứng minh là: trình tập đọc, học sinh có tập đọc thêm cách đọc báo tiến nhanh gấp đôi so với học sinh tập đọc phương pháp truyền thống mà thôi, sau, học sinh đọc báo nhiều so với bạn học sinh khác trang lứa [xem Jean-Marie Charon (Ed.), L'état des médias, Paris, La Découverte, Médiaspouvoirs, CFPJ, 1991, tr 211] Lẽ tất nhiên, phương tiện truyền thơng có đặc điểm ưu riêng, vị trí phương tiện khơng thể thay Nhưng nghĩ rằng, bối cảnh mà xu phát triển phương tiện truyền thơng thính thị diễn ngày mạnh mẽ nay, lại cần khẳng định báo in cịn phương tiện có vai trị xã hội quan trọng cơng chúng Cuối thiết tưởng nên xem thêm vài đặc điểm độc giả báo in Loic Hervouet cho biết Pháp, độc giả trung bình ngày dành cho việc đọc báo khoảng 25 phút : tính trung bình tờ báo Pháp có 100.000 từ, với tốc độđọc 200-250 từ/phút (12.000-15.000 từ/giờ), độc giả chỉđọc khoảng 6.000 từ, tức chưa tới 10 % tổng số nội dung tờ báo Hervouet cho biết thêm độc giả tờ báo Bild Đức thường chỉđọc 1/8 nội dung tờ báo, tờ Le Monde Pháp tỷ lệ 20 % Hervouet cho đọc báo, độc giả cốt tìm chi tiết thơng tin mà họ cần, họđọc hết báo từ đầu đến cuối, họ thường có ấn tượng xem hết tờ báo “Trên thực tế, cầm tờ báo lần đầu tiên, độc giả giở tờ báo xem trang Họ xem lướt, dừng lại lâu vài bài, thường đọc đầu đề báo lời mào đầu (chapeau), xem ảnh thích ảnh.” [xem Loic Hervouet, Viết cho độc giả, Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam xuất bản, 1999, tr 12-13] Một thăm dò thực theo yêu cầu tờ Ouest France, tờ báo có số lượng ấn cao Pháp, cho biết số 410 chi tiết thông tin có mặt báo, độc giả chỉđể mắt tới 39 chi tiết: bao gồm 23 đầu đề 16 tin báo Họ chỉđọc 13 tin báo từ đầu đến cuối, thông thường tin báo ngắn [xem Loic Hervouet, sách dẫn, tr 13] Kết điều tra mẫu điển hình tiến hành vào tháng 9-1997 thành phố Hồ Chí Minh nơi cư dân từ 16 tuổi trở lên cho biết thời lượng đọc báo bình quân ngày người có đọc báo 26 phút Trong số người đọc báo, có 39 % trả lời họ “thường đọc hết tờ báo”, 43 % “thường coi lướt qua, dừng lại đọc gặp tin hấp dẫn”, 18 % nói “ln ln đọc số mục quan tâm mà thôi” [xem Trần Hữu Quang, Chân dung công chúng truyền thông (qua khảo sát xã hội học TPHCM), Nxb TPHCM, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, 2001, tr 102-105] Đấy vài đặc điểm người đọc báo Vậy người viết báo người làm báo phải làm nào? Sau vài đoạn nhận định Hervouet: “ Có nguyên tắc kỹ thuật để lơi người đọc, khơng có cách để buộc họ phải đọc báo Độc giả đọc hay khơng đọc báo đó, quyền họ ( ) “Khơng khó tính người đọc báo Đầu đề làm cho họ ý, cần phải thuyết phục họ đọc phần tiếp theo, họ dễ bỏ qua báo sau đọc vài dịng Nhưng có ảo tưởng, người đọc bỏ dở báo lúc [Vì thế] biên tập viên phải cố gắng từ đầu đến cuối ( ) “Nhiệm vụ phóng viên phải làm cho độc giảđọc báo ( ) Một báo thực báo độc giả để mắt tới Thơng tin tồn đọc Đây tiêu chí truyền thông Người nhận thông tin quan trọng người phát thông tin Do cần phải hiểu rõ người đọc báo mình, để chọn nội dung, từ ngữ cách viết phù hợp “( ) Hãy đặt vào vị trí người đọc, cảm nhận người đọc cảm nhận để có cách viết phù hợp với trông đợi người đọc Độc giả nhạy cảm với thái độ người viết Nếu người viết khơng đến với người đọc, khơng người đọc đến với người viết “Do vậy, người viết phải thường xuyên quan tâm đến người đọc cách thành thực” [Loic Hervouet, sách dẫn, tr 14-16] (những chỗ in nghiêng chúng tôi, T.H.Q.) Một số điểm cần lưu ý ghi nhớ Chương 7: - Ba giai đoạn nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu tác động xã hội truyền thông đại chúng - Giả thuyết “hố chênh lệch kiến thức” phương tiện truyền thông đại chúng gây xã hội - Lý thuyết chức “thiết lập chương trình nghị sự” (agendasetting) phương tiện truyền thông đại chúng - Những giả thuyết khác việc trả lời cho câu hỏi truyền thơng đại chúng có phải ngun nhân gây tình trạng bạo lực xã hội hay khơng - Vai trị báo in thời đại truyền thơng điện tử Câu hỏi ơn tập: Hãy trình bầy diễn giải giả thuyết “hố chênh lệch kiến thức” việc phân tích hậu truyền thơng đại chúng Hãy giải thích chức “thiết lập chương trình nghị sự” (agenda setting) phương tiện truyền thơng đại chúng Truyền thơng đại chúng có phải nguyên nhân làm gia tăng tình trạng bạo lực xã hội quan niệm số tác giả hay khơng? Câu hỏi thảo luận nhóm: (hoặc tự trả lời suy nghĩ cá nhân) Thử tìm vài thí dụ minh họa cho chức “thiết lập chương trình nghị sự” (agenda-setting) nơi vài tờ báo thành phố Hồ Chí Minh Hãy so sánh đặc điểm tác động khác báo in vơ tuyến truyền hình người dân Việt Nam Theo ý kiến riêng anh/chị vơ tuyến truyền hình có chức tác dụng người dân thành phố Anh/chị suy nghĩ ảnh hưởng tác động phim truyền hình trình chiếu đài truyền hình Việt Nam nay? Hãy cho biết suy nghĩ riêng anh/chị vềđặc điểm vai trò đài phát xã hội Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Sách: L Broom, P Selznick – Xã hội học - Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam, Sài Gòn, 1962 Bửu Lịch – Lý thuyết xã hội học - Sài Gịn, 1973 Đồn Văn Chúc – Xã hội học văn hóa - NXB Văn hóa Thơng tin, H 1997 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Nhập môn xã hội học , Nxb Khoa học Xã hội, H 1993 Từ Điển - Điều tra thăm dò dư luận (hướng dẫn thực hành) NXB Thống Kê, H 1996 Joseph Fichter – Xã hội học, Hiện đại Thư xã xuất bản, Sài Gịn, 1974 Hiến pháp Nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1991 Lương Khắc Hiếu – Dư luận xã hội nghiệp đổi NXB Chính trị Quốc gia, H 1999 Lê Huy Hoà - Hoàng Đức Nhuận (tuyển chọn giới thiệu) – Văn hóa Việt Nam truyền thống đại - Nxb Văn hóa, H 2000 10 Nguyễn Minh Hịa – Hơn nhân gia đình thành phố Hồ Chí Minh - Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1998 11 Tô Duy Hợp (chủ biên) – Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày đồng sông Hồng - Nxb Khoa học Xã hội, H 2000 12 Nguyễn Thừa Hỷ - Lịch sử văn hóa Việt Nam truyền thống giản yếu - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 1999 13 Đỗ Long, Trần Hiệp – Tâm lý cộng đồng làng di sản - Nxb Khoa học Xã hội H 1993 14.Niên Giám thống kê ngành văn hóa thơng tin 1998 , H 1999 15 Nghiên cứu, sử dụng định hướng dư luận xã hội - Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội xuất bản, H 1999 ... khác dư luận xã hội. II.3 Các đặc trưng dư luận xã hội Với chất dư luận xã hội trình bày, đề cập tới đặc trưng dư luận xã hội sau: Một là: Dư luận xã hội cấu trúc tinh thần – thực tiễn Dư luận xã. .. – xã hội, ln bị thách thức thay đổi Dư luận xã hội yếu tố điều tiết va chạm II.5 Các chức dư luận xã hội Dư luận xã hội đời, phát triển trở thành tồn xã hội tác động đến xã hội Dư luận xã hội. .. tranh luận ấy, dư luận xã hội nảy sinh trở thành sở để điều chỉnh mâu thuẫn xã hội toàn nhóm Dư luận xã hội dư luận nhóm đa số hay nhóm có sức mạnh để tạo nên đa số Sơ đồ Dư luận xã hội Dư luận xã

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan