Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường cao đẳng nghề việt nam singapore

188 0 0
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường cao đẳng nghề việt nam   singapore

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chắc chắn luận văn chưa đào sâu vấn đề, chưa trình bày đầy đủ hết những góc nhìn đa chiều về nội dung quan tâm nhưng đó chính là những kiến thức, những kết quả đạt được trong quá trình

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ SOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-SINGAPORE CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG - 2023 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ SOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-SINGAPORE CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ VĂN THÔNG BÌNH DƯƠNG - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Thị Soa, mã số học viên 218140104035 là học viên lớp Cao học quản lý giáo dục niên khóa 2021-2023, trường đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Tất cả số liệu, kết quả thực hiện được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc và chưa được công bố ở những công trình nghiên cứu khác Nếu có sự gian dối, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của nhà trường./ Bình Dương, ngày 30 tháng 11 năm 2023 PHẠM THỊ SOA i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả luận văn đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ cán bộ quản lý, chuyên viên, giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương và Ban Giám hiệu, CBQL, giảng viên, nhân viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore Đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm của TS Hồ Văn Thông trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả gặp rất nhiều khó khăn về những lý luận cơ sở đối với đề tài nghiên cứu; cách thức phân tích đề tài nghiên cứu, đặc biệt là những khó khăn trong việc xây dựng, thiết kế bảng khảo sát sao cho phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài,…Tuy nhiên, tác giả đã nhận được sự hỗ trợ rất tích cực từ các bạn học viên trong lớp; đồng thời thường xuyên tương tác, trao đổi trực tiếp với giảng viên hướng dẫn nên đã hoàn thành luận văn đúng thời gian quy định của nhà trường Thông qua luận văn, tác giả xin gửi những lời tri ân sâu sắc nhất đến cán bộ quản lý, chuyên viên, giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; Ban Giám hiệu, CBQL, giảng viên, nhân viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore và TS Hồ Văn Thông đã hỗ trợ, giúp đỡ rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn Chắc chắn luận văn chưa đào sâu vấn đề, chưa trình bày đầy đủ hết những góc nhìn đa chiều về nội dung quan tâm nhưng đó chính là những kiến thức, những kết quả đạt được trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore”./ Xin chân thành cảm ơn! PHẠM THỊ SOA ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG ix TÓM TẮT xi MỞ ĐẦU 1 1 Lý do thực hiện đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 3.1 Khách thể nghiên cứu 3 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Phạm vi nghiên cứu 3 4.1 Về nội dung 3 4.2 Về địa bàn nghiên cứu 3 4.3 Về thời gian nghiên cứu 3 5 Giả thuyết khoa học 3 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 7 Phương pháp nghiên cứu 4 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 4 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 7.3 Nhóm phương pháp xử lý dữ liệu 6 8 Đóng góp của luận văn 6 9 Bố cục luận văn 7 CHƯƠNG 1 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 8 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 8 1.1.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới 8 1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12 iii 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Quản lý giáo dục 13 1.2.3 Kỹ năng, kỹ năng mềm 14 1.2.4 Hoạt động giáo dục kỹ năng mềm trường cao đẳng nghề………………… 17 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm trường cao đẳng 16 1.3 Một số vấn đề lý luận về hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường cao đẳng 17 1.3.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên 17 1.3.2 Nội dung giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường cao đẳng 18 1.3.3 Phương pháp giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên 20 1.3.4 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên 21 1.4 Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên cao đẳng 23 1.4.1 Tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên 23 1.4.2 Xây dựng kế hoạch giảng dạy kỹ năng mềm cho sinh viên 24 1.4.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy kỹ năng mềm cho sinh viên 25 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch giảng dạy kỹ năng mềm cho sinh viên 27 1.4.6 Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên 29 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường cao đẳng 30 1.5.1 Yếu tố khách quan 30 1.5.2 Yếu tố chủ quan 31 Tiểu kết chương 1 33 Chương 2 34 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM 34 2.1 Khái quát về trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 34 2.2 Khát quát về khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 35 2.2.1 Mục đích khảo sát 35 iv 2.2.2 Nội dung khảo sát 36 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.4 Mẫu khảo sát 37 2.2.5 Xây dựng thang đo 38 2.2.6 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo 39 2.3 Thực trạng về hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 40 2.3.1 Đánh giá của giảng viên và sinh viên về mục tiêu giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 40 2.3.2 Đánh giá của giảng viên và sinh viên về nội dung giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 42 2.3.3 Đánh giá của giảng viên và sinh viên về phương pháp giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 44 2.3.4 Đánh giá của giảng viên và sinh viên về hình thức giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 45 2.4 Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 47 2.4.1 Thực trạng nhận thức của Cán bộ quản lý, Giảng viên về tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên 48 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch giảng dạy kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 48 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 51 2.4.4 Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch giảng dạy kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 53 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giảng dạy kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 55 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 57 2.5.1 Những yếu tố chủ quan 58 2.5.2 Những yếu tố khách quan 59 2.6 Đánh giá chung 60 v 2.6.1 Những ưu điểm 60 2.6.2 Những hạn chế 61 2.6.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên 62 Chương 3 65 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM 65 CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-SINGAPORE 65 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 65 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 65 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 65 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 66 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 66 3.2 Hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 66 3.2.1 Biện pháp 1: Đổi mới công tác tổ chức thực hiện phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên 66 3.2.1.1 Mục đích biện pháp 66 3.2.1.2 Nội dung biện pháp 66 3.2.1.3 Cách thức tiến hành 67 3.2.1.4 Điều kiện thực hiện 67 3.2.2 Biện pháp 2: Đa dạng hình thức tổ chức thực hiện phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên 69 3.2.2.1 Mục đích biện pháp 70 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 70 3.2.2.3 Cách thức tiến hành 70 3.2.2.4 Điều kiện thực hiện 72 3.2.3 Biện pháp 3: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên 72 3.2.3.1 Mục đích biện pháp 72 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 72 3.2.3.3 Cách thức tiến hành 73 3.2.3.4 Điều kiện thực hiện 74 vi 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường các nguồn lực đối với hoạt động phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên 75 3.2.4.1 Mục đích biện pháp 75 3.2.4.2 Nội dung biện pháp 75 3.2.4.3 Cách thức tiến hành 75 3.2.4.4 Điều kiện thực hiện 76 3.2.5 Biện pháp 5: Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận, các lực lượng trong nhà trường với doanh nghiệp trong việc phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên 77 3.2.5.1 Mục đích biện pháp 77 3.2.5.2 Nội dung biện pháp 78 3.2.5.3 Cách thức tiến hành 78 3.2.5.4 Điều kiện thực hiện 80 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 80 3.4 Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 82 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 82 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 82 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 82 3.4.4 Mẫu khảo nghiệm 83 3.4.5 Quy ước thang đo 83 3.4.6 Kết quả khảo nghiệm 84 Tiểu kết chương 3 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 1 Kết luận 95 2 Khuyến nghị 96 2.1 Đối với nhà trường 96 2.2 Đối với các tổ chức Đoàn thể, giảng viên 97 2.3 Đối với sinh viên 97 2.4 Đối với các doanh nghiệp, nhà tuyển dụng 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 1 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ Cán bộ quản lý 1 CBQL Giảng viên Giáo dục và Đào tạo 2 GV Kỹ năng mềm Statistical Package for the Social Sciences 3 GDĐT Sinh viên Trung bình 4 KNM United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization 5 SPSS United Nations International Children's Emergency Fund 6 SV 7 TB 8 UNESCO 9 UNICEF viii

Ngày đăng: 19/03/2024, 08:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan