1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt NamNghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP NGOÀI LÃI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP NGOÀI LÃI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9340201 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Diên Vỹ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2024 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu Hiệu quả hoạt động (HQHĐ) luôn là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các Ngân hàng thương mại (NHTM) Để tồn tại và phát triển thì hoạt động kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp nào, kể cả NHTM phải đảm bảo có hiệu quả Thu nhập của ngân hàng là thước đo phản ánh hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Hiện nay, nguồn thu nhập của NHTM gồm thu từ lãi và thu nhập ngoài lãi Nhưng trên thực tế, minh chứng từ các báo cáo tài chính của các NHTM cho thấy thu nhập chính của các ngân hàng vẫn là thu nhập từ lãi với tỷ trọng qua các năm đều cao Cụ thể, trong báo cáo tình hình triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và hoạt động ngân hàng của Ngân hàng nhà nước quý 1 năm 2023 thì Thu nhập từ hoạt động tín dụng của các NHTM chiếm 79,6% tổng thu nhập của NHTM Tuy nhiên, với định hướng hạn mức tăng trưởng tín dụng bị hạn chế theo mức trần của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong những năm vừa qua và thời gian tới, lãi suất dần được thúc đẩy cải cách theo hướng thị trường Thêm vào đó, nếu chỉ tập trung vào các hoạt động tín dụng truyền thống các NHTM sẽ chịu nhiều rủi ro và đối mặt với thách thức nghiêm trọng trước những sự bất ổn của nền kinh tế, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và còn chịu nhiều áp lực thích ứng với tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 Trước bối cảnh đó, việc chuyển mình để thích nghi với xu thế hiện đại, chuyển đổi cơ cấu thu nhập của các NHTM là điều tất yếu Vài năm trở lại đây, các Ngân hàng đã và đang có sự thay đổi trong cơ cấu thu nhập của mình theo hướng giảm dần tỷ trọng thu từ lãi và tích cực gia tăng tỷ trọng thu từ các hoạt động ngoài lãi như: dịch vụ, đầu tư, chứng khoán, môi giới, tư vấn… Với việc mở rộng các hoạt động phi truyền thống, các NHTM có thể phân tán và giảm rủi ro, thúc đẩy cạnh tranh trên phân khúc thị trường rộng hơn, thu nhập từ nhiều nguồn hơn và cao hơn Một trong các nội dung của đề án Cơ cấu lại hệ thống các TCTD được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 là: “Từng bước chuyển dịch mô hình kinh doanh của các NHTM theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng và tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng”, cho đến nay các NHTM vẫn luôn theo đuổi mục tiêu này Điều này cho thấy các NHTM đang dần chú trọng hơn vào các hoạt động tạo ra TNNL Theo nguồn tổng hợp của tác giả về cơ 2 cấu thu nhập của nhóm các NHTM Việt nam niêm yết, tỷ trọng TNNL trên tổng thu nhập có xu hướng tăng trưởng qua các năm: từ 22,7 % năm 2015, 24,5 % năm 2016, 26,3% năm 2018, và đạt mức 31,9% cho 2022.Vì thế, việc gia tăng thu nhập ngoài lãi (TNNL) đang dần trở thành một chiến lược quan trọng và có tác động lớn đến HQHĐ của NHTM Về mặt lý thuyết, tăng tỷ lệ TNNL có thể tạo ra nguồn thu nhập hoạt động ổn định hơn cho ngân hàng, từ đó cải thiện hiệu quả kinh doanh có điều chỉnh rủi ro (Odesanmi và Wolfe, 2007) Hay theo Chiorazzo và cộng sự (2008), Baele và cộng sự (2007) cũng cho rằng tăng nguồn TNNL sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động đối với các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng lớn thì sự tác động càng mạnh mẽ Đối với các NHTM Việt Nam, các nghiên cứu của Lê Long Hậu & Phạm Xuân Quỳnh (2016) và Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thị Thuỳ Trang (2018) hay Văn Thị Thái Thu (2022) chỉ ra rằng việc tăng tỷ lệ TNNL sẽ có tác động tích cực đến khả năng sinh lời cho các NHTM Việt Nam Tuy nhiên, một số nghiên cứu thực nghiệm không hoàn toàn ủng hộ điều này Nghiên cứu của Delpachitra và Lester (2013); Lepetit, Nys, Rous, và Tarazi (2008); Li và Zhang (2013); Maudos (2017); và Williams (2016) đều cho rằng thu nhập ngoài lãi làm tăng rủi ro cho các NHTM Những nghiên cứu về mối liên hệ giữa thu nhập ngoài lãi và khả năng sinh lời của các ngân hàng như nghiên cứu của Edirisuriya và ctg (2015) cũng đã cho thấy thu nhập ngoài lãi gây bất lợi cho các ngân hàng trong việc tăng lợi nhuận của mình Hay nghiên cứu của Singh và cộng sự (2016) về hệ thống ngân hàng Ấn Độ giai đoạn 2003-2013 lại cho thấy thu nhập ngoài lãi có mối quan hệ ngược chiều với cả doanh thu và rủi ro Như vậy, các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy kết quả không đồng nhất về mối tương quan giữa TNNL và HQHĐ, sự tác động này có thể thay đổi tuỳ và điều kiện quốc gia, sự phát triển của hệ thống tài chính và giai đoạn nghiên cứu Bên cạnh đó, mặc dù hầu hết các nghiên cứu đều tìm thấy bằng chứng về tác động của TNNL đến HQHĐ, tuy nhiên một vấn đề gần như đã bị bỏ quên đó là kênh tác động của TNNL đến HQHĐ Cụ thể, TNNL đã tác động đến những khía cạnh nào của hoạt động NHTM để từ đó thúc đẩy HQHĐ Xuất phát từ các vấn đề đã chỉ ra ở trên, tác giả đã lựa chọn đề tài "Nghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương 3 mại tại Việt Nam" làm luận án nghiên cứu của mình để tìm hiểu về tác động của TNNL đến HQHĐ của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Luận án có mục tiêu tổng quát là đánh giá tác động của TNNL đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam Việc nghiên cứu tác động này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp cho các ngân hàng có thể đánh giá ảnh hưởng của TNNL đến HQHĐ của NHTM, từ đó đưa ra các chính sách, phát triển các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng nhằm nâng cao HQHĐ cho NHTM 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được mục tiêu tổng quát, luận án có các các mục tiêu cụ thể như sau: - Xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến TNNL của các NHTM Việt Nam - Đánh giá tác động của TNNL đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam - Đề xuất các hàm ý chính sách nâng cao TNNL nhằm đảm bảo hiệu quả trong hoạt động của các NHTM Việt Nam Để đạt được mục tiêu nghiên cứu luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - TNNL của các NHTM Việt Nam và các nhân tố ảnh hưởng đến TNNL như thế nào? - TNNL có tác động như thế nào đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam? - Các hàm ý chính sách nào để nâng cao TNNL nhằm đảm bảo hiệu quả trong hoạt động của các NHTM Việt Nam? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài lựa chọn đối tượng nghiên cứu là tác động của TNNL đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam Phạm vi về không gian nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán của 32 NHTM trong nước Nghiên cứu không bao gồm các NHTM liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và NHTM 100% vốn nước ngoài Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam được lấy từ Tổng cục Thống Kê Việt Nam, Ngân hàng thế giới (World Bank) Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Dữ liệu được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2012- 2022 4 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để xác định tác động của tỷ lệ TNNL đến HQHĐ của các NHTM tại Việt Nam, luận án sử dụng các phương pháp hồi quy cho dữ liệu bảng, trong đó Pooled - OLS, FEM, REM, SGMM là các phương pháp hồi quy thường được sử dụng Bên cạnh đó, trong nghiên cứu này, tác giả cũng thực hiện kiểm định tính vững của mô hình thông qua phân tích Bayes 1.6 Đóng góp của luận án v Về mặt lý luận Kết quả nghiên cứu tổng kết các lý thuyết về các yếu tố tác động đến TNNL và tác động của TNNL đến HQHĐ của NHTM Trên cơ sở lý thuyết, nghiên cứu này đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm về tác động của TNNL đến HQHĐ của NHTM trong điều kiện nghiên cứu tại một quốc gia đang phát triển là Việt Nam Đồng thời, trong nghiên cứu này, tác giả cũng chỉ ra kênh tác động của TNNL đến HQHĐ của NHTM Cụ thể, TNNL đã và các cấu phần của nó đã cho thấy tác động tích cực làm gia tăng hiệu quả sử dụng tài sản, đồng thời các hoạt động tạo TNNL cũng làm gia tăng chi phí nhưng mức tăng là không đáng kể so với mức tăng hiệu quả sử dụng tài sản, thậm chí là một số hoạt động TNNL còn có tác động làm giảm chi phí lãi và các chi phí tương tự của NHTM Kết quả là TNNL đã góp phần làm tăng HQHĐ của NHTM Kết quả mới này đã góp phần bổ sung một cách toàn diện hơn cho dòng nghiên cứu về TNNL và tác động của nó đến HQHĐ của NHTM v Về mặt phuơng pháp Dựa vào dữ liệu 32 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2022, tác giả đã đánh giá các yếu tố tác động đến TNNL và tác động của TNNL đến HQHĐ của NHTM bằng phương pháp nghiên cứu định lượng cùng với sự hỗ trợ của phần mềm Stata 17.0 Đồng thời, các suy luận về giả thuyết nghiên cứu được tác giả dựa trên kết quả ước lượng các mô hình bằng phương pháp SGMM của Blundell và Bond (1998) để khắc phục hiện tượng nội sinh thường xảy ra trong các mô hình kinh tế vĩ mô Bên cạnh đó, để kết quả thực sự vững, tác giả đã kết hợp phương pháp Bayes để xác định xác suất xảy ra của các giả thuyết v Về mặt thực tiễn 5 Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà hoạch định xác định các tác động tích cực và tiêu cực của các yếu tố tác động đến TNNL và tác động của TNNL đến HQHĐ của các NHTM, từ đó đề xuất một số chính sách để phát huy các yếu tố tích cực, kiểm soát và thay đổi các nhân tố tiêu cực để góp phần nâng cao TNNL từ đó gia tăng HQHĐ của NHTM Cụ thể, các đề xuất của tác giả hướng đến nâng cao tỷ lệ TNNL và gia tăng HQHĐ của các NHTM tại Việt Nam như: gia tăng tỷ lệ tiền gởi của khách hàng, giảm và hạn chế nợ xấu phát sinh tại các NHTM, nâng cao tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu, mở rộng quy mô hoạt động của NHTM, thực hiện đa dạng hoá thu nhập, tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng, đa dạng hoá các tiện ích sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, tập trung phát triển các dịch vụ mới để thu hút các khách hàng của ngân hàng, xây dựng và phát triển công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ nhân viên 1.6 Kết cấu luận án Luận án gồm 5 chương: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết về tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của NHTM Chương 3: Phương pháp nghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của NHTM và các yếu tố ảnh hưởng đến TNNL Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP NGOÀI LÃI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Tổng quan về hiệu quả hoạt động của ngân hàng 2.1.1 Khái niệm HQHĐ của NHTM có thể được hiểu là khả năng biến đổi các đầu vào thành các đầu ra hay khả năng sinh lời hoặc giảm thiểu chi phí để tăng khả năng cạnh tranh với các định chế tài chính khác (Lý thuyết hệ thống) Một cách diễn đạt khác Berger và Mester (1997) phát biểu rằng HQHĐ của các NHTM thể hiện ở mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí sử dụng các nguồn lực hay chính là khả năng biến các nguồn lực đầu vào thành các đầu ra tốt nhất trong hoạt động kinh doanh Chúng ta có thể hiểu về HQHĐ của NHTM theo 3 hướng như sau: Thứ nhất là, tối thiểu hóa chi phí, tức là sử dụng ít nhất các yếu tố đầu vào như vốn, cơ sở vật chất, lao động… để tạo ra đầu ra như trước; thứ hai là, giữ nguyên đầu vào nhưng tạo ra lượng đầu ra nhiều hơn; thứ ba là, sử dụng nhiều yếu tố đầu vào hơn nhưng lượng đầu ra được tạo ra tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng đầu vào 2.1.2 Cách thức đo lường 2.1.2.1 Phương pháp sử dụng các chỉ số tài chính Nhóm chỉ số phản ánh khả năng sinh lời Nhóm các chỉ tiêu phản ánh HQHĐ kinh doanh Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro tài chính 2.1.2.2 Phương pháp phân tích hiệu quả biên Phương pháp thường được sử dụng trong cách tiếp cận phi tham số là phương pháp phân tích bao dữ liệu DEA ((Data Envelopment Analysis), đây là phương pháp được sử dụng ngày càng phổ biến để đo lường hiệu quả trong hoạt động kinh doanh NHTM hiện đại (Grigorian, 2002) 2.2 Thu nhập ngoài lãi 2.2.1 Khái niệm Thu nhập của NHTM được chia thành 2 loại: Thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi, bao gồm : Thứ nhất, thu nhập từ lãi là các khoản thu từ hoạt động tín dụng như: thu lãi cho vay, thu lãi chiết khấu, thu lãi cho thuê tài chính, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh….Thứ hai, thu nhập ngoài lãi là các khoản thu từ hoạt động phi tín dụng, bao gồm: 7 Thu phí về hoạt động dịch vụ (thanh toán, ngân quỹ, ủy thác, tư vấn …); Thu từ các hoạt động khác: thu lãi góp vốn, mua cổ phần; thu về kinh doanh chứng khoán; thu về kinh doanh ngoại hối; thu từ nghiệp vụ mua bán nợ và các khoản thu bất thường khác … 2.2.2 Cách thức đo lường Để đo lường mức độ đóng góp của hoạt động ngoài lãi, tác giả sử dụng tỷ lệ từng nguồn TNNL trên tổng thu nhập hoạt động Theo Chiorazzo và ctg (2008), Busch và Kick (2009), Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2017) TNNL theo 3 thành phần: thu nhập từ dịch vụ - (COM), thu nhập từ hoạt động kinh doanh và đầu tư - (TRAD), TNNL khác - (OTH), cụ thể: ICOCOM = COM/(NET+NON) ICOTRAD = TRAD/(NET+NON) ICOOTH = OTH/(NET+NON) ICONON = ICOCOM + ICOTRAD + ICOOTH Trong đó: ICONON là tỷ lệ thu nhập thuần ngoài lãi; ICOCOM là tỷ lệ thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ; ICOTRAD là tỷ lệ thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh, đầu tư; ICOOTH là tỷ lệ thu nhập thuần từ các hoạt động ngoài lãi khác NON là thu nhập thuần ngoài lãi; NET là thu nhập thuần từ lãi Khi tính toán biến ICONON, nếu các khoản thu nhập thuần ngoài lãi đều có giá trị âm thì xem như ICONON = 0%, ngân hàng không đa dạng hóa thu nhập (Nguyen Thi Canh và ctg, 2015) Ngoài ra, Theo DeYoung & Rice (2004), thu nhập ngoài lãi được đo lường dựa trên tỷ trọng TNNL trên tổng tài sản, cụ thể như sau : Tỷ lệ TNNL trên tổng tài sản = TNNL/tổng tài sản bình quân Tỷ lệ này phản ánh một đồng giá trị tài sản bình quân của NHTM sẽ tạo ra được bao nhiêu thu nhập ngoài lãi trong kỳ Chỉ tiêu này càng cao thể hiện quy mô và hiệu quả hoạt động dịch vụ phi tín dụng của NHTM đó và ngược lại 8 2.2.3 Vai trò của thu nhập ngoài lãi TNNL giảm bớt sự phụ thuộc vào thu nhập từ lãi suất, tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng bằng cách cung cấp các sản phẩm và dịch vụ mới, từ đó thu hút và giữ chân khách hàng.Đồng thời, TNNL còn giúp cải thiện tỷ lệ ROA và ROE, là hai chỉ số quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của ngân hàng TNNL đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của các ngân hàng thương mại, qua đó góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế tổng thể 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ngoài lãi Các yếu tố ảnh hưởng đến TNNL bao gồm các yếu tố bên ngoài như: Tăng trưởng kinh tế, lạm phát và lãi suất và các yếu tố nội tại của ngân hàng như: Cơ cấu vốn của ngân hàng, quy mô của ngân hàng, dư nợ cho vay, tỷ lệ tiền gởi khách hàng, đa dạng hoá thu nhập, sự đầu tư công nghệ… 2.3 Tác động của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Trong nghiên cứu của DeYoung và Roland (2001) đề xuất ba lý do tại sao TNNL có thể làm tăng sự biến động của thu nhập ngân hàng Lý do thứ nhất, hầu hết các khoản vay ngân hàng tiềm ẩn rủi ro tín dụng và biến động của lãi suất nhưng thu nhập lãi từ các khoản vay có thể ít biến động hơn TNNL từ các hoạt động dựa trên phí Lý do thứ hai, trong các hoạt động cho vay, chi phí chủ yếu là chi phí lãi trong khi các sản phẩm dịch vụ thu phí, chi phí chủ yếu là chi phí cố định hoặc bán cố định (chi phí nhân công), đòi hỏi đòn bẩy hoạt động lớn hơn so với hoạt động tín dụng truyền thống Lý do thứ ba, hầu hết các hoạt động dựa trên phí đều yêu cầu các ngân hàng nắm giữ ít hoặc không có tài sản cố định, các hoạt động dựa trên phí có thể sử dụng đòn bẩy tài chính lớn hơn các hoạt động tín dụng Bên cạnh đó, Nghiên cứu của Delpachitra và Lester (2013); Lepetit, Nys, Rous, và Tarazi (2008); Li và Zhang (2013); Maudos (2017); và Williams (2016) đều cho rằng thu nhập ngoài lãi làm tăng rủi ro cho các NHTM Những nghiên cứu về mối liên hệ giữa thu nhập ngoài lãi và khả năng sinh lời của các ngân hàng như nghiên cứu của Edirisuriya và ctg (2015), Singh và ctg (2016) hay Limei Sun, Siqin Wu, Zili Zhu và Alec Stephenson (2017) cũng đã cho thấy thu nhập ngoài lãi gây bất lợi cho các ngân hàng trong việc tăng lợi nhuận của mình

Ngày đăng: 18/03/2024, 20:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w