Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
LÊ THỊ MỸ TÚ
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VỐN TRÍ TUỆ ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Đà Nẵng, năm 2024
Trang 2Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Có thể tìm hiểu luận án tại :
Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Trung tâm Thông tin - học liệu, Đại học Đà Nẵng
Trang 3Các nghiên cứu đã nhận định CBTT VTT tích cực giúp giảm khoảng cách giá trị thị trường và giá trị sổ sách của DN, nâng cao danh tiếng của DN, duy trì lợi thế cạnh tranh và tạo ra giá trị DN, chi phí vốn thấp hơn, tăng giá trị và mức độ phù hợp của các báo cáo tài chính Mặt khác, khoảng cách ngày càng tăng giữa giá trị thị trường
và giá trị sổ sách đã thu hút sự chú ý nghiên cứu của các nhà nghiên cứu để tìm ra sự đóng góp của hiệu quả VTT và tác động của nó với HQTC DN trên khắp thế giới Với nhiều nỗ lực cung cấp mối liên hệ giữa VTT và HQTC DN, tuy nhiên các kết luận hiện vẫn chưa được nhất quán Điều này chứng tỏ còn nhiều vấn đề chưa được khai thác hết trong các nghiên cứu dẫn đến sự thiếu hài hòa trong nhận định tại các bối cảnh nghiên cứu khác nhau, cần được nghiên cứu thêm
Trang 42 Mục tiêu nghiên cứu
(1) Làm rõ tác động của mức độ CBTT VTT đến HQTC của các DN niêm yết trên TTCK Việt Nam (2) Làm rõ tác động của hiệu quả VTT đến HQTC của các DN niêm yết trên TTCK Việt Nam (3) Xem xét CBTT VTT liệu có đóng vai trò trung gian đối với ảnh hưởng của hiệu quả VTT đến hiệu quả tài chính của các DN niêm yết trên TTCK Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : tác động của VTT đến HQTC của các DN niêm yết trên TTCK tại Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: DN niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2014 đến 2019 Ở khía cạnh CBTT VTT, tác giả chỉ xem xét đo lường mức độ CBTT VTT Ở khía cạnh hiệu quả VTT, tác giả đo lường theo cách tiếp cận của mô hình VAIC được điều chỉnh dựa trên mô hình VAIC nguyên bản của (Pulic, 2000) bao gồm vốn nhân lực, vốn cấu trúc và vốn quan hệ Trong nghiên cứu này hiệu quả tài chính gồm có Hiệu quả sử dụng tài sản ROA, Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu ROE (hai biến đại diện cho hiệu quả kế
Trang 53
toán) và tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách M/B (biến đại diện cho hiệu quả thị trường)
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Thông qua quá trình tìm hiểu lý thuyết nền giải thích ảnh hưởng của VTT đến HQTC của DN sau đó tổng hợp, kế thừa các nghiên cứu trước đó nhằm tìm hiểu mối quan hệ của các biến số trong mô hình nghiên cứu, tác giả thực hiện phân tích định lượng nhằm kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về tác động của VTT đến hiệu quả tài chính trên các DN niêm yết Việt Nam Tác giả đặc biệt chú ý xử lý vấn đề nội sinh trong mô hình hồi quy thông qua ước lượng GMM hệ thống của (Blundell & Bond, 1998) Các thủ tục định lượng được thực hiện trên phầm mềm Stata phiên bản 16 cho dữ liệu 6 năm nghiên cứu Sau khi có kết quả nghiên cứu, tác giả tiến hành giải thích và làm sáng tỏ thêm ý nghĩa của các kết quả này, từ
đó có thể đóng góp thêm ý kiến đề xuất để các DN niêm yết trên TTCK Việt Nam có thể cải thiện HQTC thông qua xúc tiến các hoạt động liên quan đến VTT
5 Đóng góp mới của đề tài
Thứ nhất, kết hợp xem xét cả hai khía cạnh CBTT VTT và hiệu quả VTT ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính DN với bối cảnh các DN niêm yết trên TTCK Việt Nam Đây là nghiên cứu đầu tiên khảo sát mức độ CBTT VTT trên các báo cáo thường niên tại Việt Nam trong thời gian nghiên cứu này
Thứ hai, làm rõ vấn đề nội sinh và ước tính dữ liệu bảng động trong trường hợp phạm vi không gian và thời gian nghiên cứu được chọn Thứ ba, tăng cường nhận thức liên quan đến các thành phần VTT Quan điểm VAIC trong nghiên cứu VTT này đo lường tính chất chi
Trang 64
phí nhân viên như một khoản đầu tư, mang lại giá trị dài hạn trong tương lai, đặc biệt trong nền kinh tế tri thức Bên cạnh đó, vốn cấu trúc và vốn quan hệ trong nghiên cứu này đã chứng minh cũng có tác động đến hiệu quả tài chính DN, do đó tăng cường nhận thức của nhà quản trị về xây dựng cấu trúc tổ chức, chính sách sở hữu trí tuệ nội
bộ và tăng cường mạng lưới mối quan hệ với các bên liên quan
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN
CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết liên quan đến tác động của VTT đến HQTC 2.1.1 Lý thuyết nền : Lý thuyết dựa trên nguồn lực, Lý thuyết dựa trên tri thức, Lý thuyết tín hiệu, Lý thuyết các bên liên quan
2.1.2 Cơ sở lý luận chung về VTT và hiệu quả tài chính DN 2.1.2.1 Khái niệm và phân loại VTT
Định nghĩa quan trọng bao quát nhất về VTT của Stewart (1997) rằng VTT là tổng của tất cả mọi thứ, mọi người giúp mang lại lợi thế cạnh tranh trong một DN Các khái niệm về sau này hướng tới chi tiết hóa về các hình thức và biểu hiện của VTT chẳng hạn như kiến thức, kỹ năng chuyên môn nhân viên, cơ sở dữ liệu, tài sản trí tuệ, bí quyết, công nghệ, quan hệ khách hàng, v.v., có thể mang lại lợi ích và xác định tiềm năng phát triển của DN trong tương lai Trong nghiên cứu này VTT được định nghĩa là sự kết hợp sử dụng nhiều nguồn lực trí tuệ bao gồm con người, cấu trúc tổ chức và vốn quan hệ để tạo ra sự giàu có và gia tăng lợi thế cạnh tranh của DN
Vốn nhân lực liên quan đến yếu tố con người bao gồm kiến thức, năng lực, kỹ năng và thái độ của nhân viên góp phần thu hút khách hàng và tăng năng suất và lợi nhuận của DN, sau đó có thể chuyển thành giá trị thị trường (Chen và cộng sự, 2004)
Trang 7Vốn quan hệ liên quan đến việc quản lý và điều tiết các mối quan hệ bên ngoài của DN, bao gồm việc quản lý các mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh, đối tác, cổ đông, khách hàng, chính phủ, các kênh phân phối và nhà cung cấp, các bên liên quan
2.1.2.2 CBTT VTT
CBTT VTT là một hình thức giao tiếp mới nhằm mục đích kiểm soát các chiến lược, đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan và thuyết phục các bên liên quan về lợi ích của chính sách DN về các yếu tố liên quan đến VTT
CBTT vốn nhân lực tiết lộ kiến thức, kinh nghiệm, động lực và sự sáng tạo của nhân viên CBTT vốn cấu trúc giúp thiết lập
sự giàu có về trí tuệ thông qua sự đóng góp của con người, bao gồm công nghệ thông tin và hệ thống và quy trình tổ chức, để hỗ trợ năng suất của nhân viên CBTT vốn quan hệ là sự tiết lộ về mối quan hệ của DN với các bên liên quan, đại diện cho tất cả các nguồn lực liên quan đến các mối quan hệ bên ngoài của DN (Simion & Tobă, 2018) Các thành phần của CBTT VTT không thể hoạt động riêng lẻ, nhưng
sự tương tác giữa chúng có thể tạo ra giá trị cho DN Với CBTT VTT có hệ thống, thông tin có thể làm giảm sự thiên vị đối với giá trị
DN và cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư liên quan đến dự đoán
về sự không chắc chắn trong tương lai và giúp đo lường giá trị của
DN (Hatane và cộng sự, 2019)
Trang 86
Sự phát triển các khuôn khổ báo cáo VTT
Do thiếu tính chuẩn hóa các quy định hoặc thông lệ cần công
bố, do đó nhiều DN đã bắt đầu báo cáo chi tiết về VTT trên cơ sở tự nguyện (trong báo cáo hàng năm hoặc các kênh khác, chẳng hạn như IPO, website, báo cáo phát triển bền vững) Một số sáng kiến quốc tế như dự án Meritum (Meritum, 2002) và hướng dẫn Nordika ở Liên minh Châu Âu (Nordika, 2002), hướng dẫn DATI được phát triển ở Đan Mạch (2003), Mô hình Trí tuệ ở Tây Ban Nha (CIC, 2004) và GIPID ở Nhật Bản (Johanson và cộng sự, 2006), chuẩn mực GRI
2016 của Tổ chức sáng kiến báo cáo toàn cầu
Đo lường CBTT VTT: Có 2 phương pháp đo lường CBTT VTT là đánh giá hoạt động thể hiện VTT (phỏng vấn, điều tra), dựa trên bộ chỉ số đánh giá mức độ CBTT VTT (nghiên cứu tài liệu, phân tích nội dung các báo cáo) về cả số lượng và chất lượng của các thuộc tính VTT
2.1.2.3 Hiệu quả VTT
Hiệu quả VTT là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ đầu
tư, khai thác, quản lý và sử dụng VTT của DN trong việc tối đa hoá lợi ích hoặc tối thiểu hoá số vốn và thời gian sử dụng theo các điều kiện về nguồn lực xác định phù hợp với mục tiêu kinh doanh
Đo lường hiệu quả VTT liên quan đến việc đo lường sự đóng góp của từng thành phần VTT, bao gồm đo lường hiệu quả vốn nhân lực, hiệu quả vốn cấu trúc và hiệu quả vốn quan hệ Việc đo lường VTT hiện tại được tiến hành dựa trên nhiều mô hình đo lường khác nhau, được phân loại thành bốn phương pháp chính là:
- Phương pháp VTT trực tiếp ( (DIC)
- Phương pháp vốn hóa thị trường (MCM)
- Phương pháp suất sinh lợi tài sản (ROA)
Trang 97
- Phương pháp thẻ điểm (Scorecard - SC)
2.1.2.4 Hiệu quả hoạt động DN
Hiệu quả hoạt động DN là mức độ thành công của DN trong việc đạt được các mục tiêu của tổ chức Nghiên cứu này tập trung vào hiệu quả tài chính dựa vào kế toán và dựa trên thị trường
2.2 Tổng quan nghiên cứu
2.2.1 Tác động của VTT đến HQTC DN ở nước ngoài 2.2.1.1 Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của CBTT VTT đến HQTC
Thứ nhất, xét về phạm vi nghiên cứu Trong thời gian gần đây, nghiên cứu về VTT và CBTT VTT đã chứng kiến sự tăng trưởng ở các DN thuộc quốc gia phát triển và đang phát triển Các nghiên cứu này đã thường xuyên xem xét việc công bố VTT từ quan điểm của một quốc gia hoặc liên quan đến một lĩnh vực công nghiệp cụ thể
Thứ hai, phương pháp phân tích Phân tích nội dung dựa trên
bộ chỉ số đánh giá mức độ CBTT VTT là phương pháp phù hợp để đo lường mức độ CBTT VTT
Thứ ba, về phương tiện công bố dữ liệu VTT Các DN sẽ cố gắng đưa ra các tín hiệu cho thị trường thông qua các kênh khác nhau, bao gồm báo cáo tài chính và báo cáo hàng năm (Widarjo, 2011), các trang web, trang Facebook của DN (Guthrie, Ward, & Cuganesan, 2008; Anwar và cộng sự, 2016), báo cáo tích hợp
Thứ tư, về khuôn khổ các chỉ mục CBTT VTT được báo cáo Các nghiên cứu cho thấy sự nhất quán phân loại các thành phần của VTT gồm vốn nhân lực, vốn bên trong và vốn bên ngoài (còn được gọi là vốn cấu trúc và vốn quan hệ trong một số các nghiên cứu khác) Tuy nhiên số lượng các thuộc tính được rà soát trên mỗi thành phần VTT lại có sự khác nhau
Trang 108
Cuối cùng, kết luận hỗn hợp về tác động của CBTT VTT đến hiệu quả DN Mối quan hệ tích cực đáng kể giữa CBTT VTT và HQTC của DN như Gilani & Safari (2017) và Muttakin, Khan, & Belal (2015) Rahman và cộng sự (2020) Solikhah (2016) Tantra (2018) Hatane và cộng sự (2018) Taliyang và cộng sự (2011) không tìm thấy mối quan hệ đáng kể nào giữa CBTT VTT và hiệu quả của
DN Subaida và cộng sự (2018) rằng hiệu quả VTT không ảnh hưởng đến giá trị DN, trong khi CBTT VTT có ảnh hưởng tích cực đến cả hiệu quả tài chính và hiệu quả thị trường của DN Hatane và cộng sự (2020) lại tìm thấy ảnh hưởng tiêu cực của CBTT VTT đến TobinQ CBTT vốn nhân lực và CBTT vốn cấu trúc không có ảnh hưởng đáng kể đến giá trị DN, CBTT vốn quan hệ lại ảnh hưởng tiêu cực trên giá trị của DN
2.2.1.2 Tác động của hiệu quả VTT đến HQTC
Thứ nhất, xét về phạm vi nghiên cứu Có thể ghi nhận rằng không có giới hạn kể cả về vị trí địa lý lẫn ngành nghề lĩnh vực kinh doanh Đặc biệt sự xuất hiện ngày càng nhiều các ấn phẩm nghiên cứu về VTT tại châu Á nói chung và khu vực Đông Nam Á nói riêng, trong đó vấn đề so sánh các ngành công nghiệp tri thức cấp cao và cấp thấp về VTT cũng được đánh giá
Thứ hai, phương pháp nghiên cứu Hai hướng đi cơ bản là dựa trên dữ liệu sơ cấp, cho mục đích khám phá bản chất và các yếu
tố cấu thành VTT dựa trên đánh giá của người trả lời các bảng câu hỏi và phiếu khảo sát và dựa trên dữ liệu thứ cấp có sẵn trên các báo cáo của DN, trên cơ sở các mô hình lượng hóa đã được phát triển như mô hình VAIC và các mô hình mở rộng của nó Các giải pháp
xử lý dữ liệu hiệu quả hơn được vận dụng như FEM,/REM/ GLS… Vấn đề nội sinh được ưu tiên bằng các ước lượng GMM hệ thống,
Trang 119
ước lượng IV, 2SLS Cơ chế tác động gián tiếp được giải quyết bằng
mô hình cấu trúc SEM, mô hình đường dẫn
Cuối cùng, kết quả nghiên cứu hỗn hợp về tác động của VTT
và hiệu quả DN Ghosh & Mondal (2009) kết luận rằng chỉ HCE tích cực đến ROA, các thành phần khác của VTT thì không chứng minh được Maditinos và cộng sự (2011) tại Hy Lạp đã tìm thấy mối quan
hệ tiêu cực giữa VAIC và ROA, ROE, GR, MB Dženopoljac và cộng sự (2016) kết luận rằng VAIC và các thành phần của nó (HCE, SCE và CEE) hầu như không tác động, chỉ có vốn vật chất là yếu tố quyết định khả năng sinh lời Các thành phần của VTT tác động yếu
và không giống nhau về cường độ Vishnu & Gupta (2014) báo cáo rằng tất cả các thành phần khác của VTT đều tác động tích cực đến hiệu quả tài chính trừ RCE Về hiệu quả thị trường chỉ có HCE có ý nghĩa thống kê nhưng lại ngược chiều với M/B Li & Zhao (2018) tại Trung Quốc cũng không tìm thấy mối quan hệ đáng kể giữa vốn con người và giá trị DN, nhưng vốn tổ chức tích cực ảnh hưởng đến giá trị DN phụ thuộc độ trễ thời gian
2.2.2 Tác động của VTT đến HQTC DN ở Việt Nam
2.2.2.1 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng CBTT VTT đến HQTC DN
Tại Việt Nam, dòng nghiên cứu về CBTT VTT còn mờ nhạt Thời gian gần đây bắt đầu khởi rộ các nghiên cứu về CBTT trách nhiệm xã hội Nghiên cứu CBTT VTT tại Việt Nam còn là một vấn
đề mới phát sinh, do đó còn bị hạn hẹp về không gian và chiều sâu nghiên cứu Thanh & Tú (2022) đã tiến hành tổng quan các nghiên cứu nổi bật trên thế giới và nhận định CBTT VTT như một biện pháp nhấn mạnh giá trị tài sản vô hình tại Việt Nam Tú & Vy (2022)
Trang 12Các nghiên cứu ảnh hưởng của VTT lên hiệu quả tài chính
DN tại Việt Nam vẫn còn một số hạn chế như phạm vi hẹp theo từng lĩnh vực kinh doanh hoặc ở khoảng thời gian tương đối ngắn hạn, lựa chọn phương pháp xử lý dữ liệu chưa đạt hiệu quả Các nghiên cứu tiếp theo nên xem xét tính chất động của mối quan hệ nguồn lực – kết quả này trong dài hạn Các nghiên cứu hiện có cũng thiếu quan tâm đến vấn đề nội sinh khi xem xét ảnh hưởng giữa VTT và hiệu quả tài chính DN
2.3 Khoảng trống nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu Hiện có ít nghiên cứu tại Việt Nam xem xét hiệu quả VTT hoặc mức độ CBTT VTT tác động đến HQTC
DN Đặc biệt chủ đề CBTT VTT tại Việt Nam gần như chưa được quan tâm, và hơn hết chưa có nghiên cứu nào xem xét đồng thời cả hai khía cạnh hiệu quả vào VTT và mức độ CBTT VTT ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính tương tự như nghiên cứu này
- Về phạm vi bối cảnh không gian và thời gian nghiên cứu giới hạn về quy mô mẫu nghiên cứu Hiện tại chưa có nghiên cứu thực hiện với bối cảnh các DN trên TTCK Việt Nam với phạm vi dữ liệu giai đoạn 2014-2019 trùng với nghiên cứu này
- Về phương pháp nghiên cứu Chưa có các nghiên cứu định tính để định hướng các chủ đề mới với các lý thuyết nền mới, hoặc định tính xây dựng các thang đo lường mới xoay quanh nội hàm VTT tại Việt Nam Phương pháp xử lý dữ liệu cũng tập trung nhiều vào các phương pháp hồi quy tuyến tính truyền thống, chưa giải
Trang 1311
quyết được một vài điểm yếu của mô hình phân tích dữ liệu nghiên cứu, dẫn đến kết quả chưa được tin cậy Một trong số đó là vấn đề nội sinh đã bị bỏ qua trong hầu hết nghiên cứu hiện có
- Về kết quả nghiên cứu Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho đến nay vẫn còn mang tính chất hỗn hợp
2.4 Định hướng nghiên cứu
Thứ nhất, về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu này thực hiện kết hợp xem xét cả hai khía cạnh bao gồm CBTT VTT và hiệu quả VTT ảnh hưởng đến hiệu quả DN
Thứ hai, về phạm vi nghiên cứu Đề tài này sẽ thực nghiệm trên quy mô mẫu tổng thể các DN niêm yết Việt Nam trên cả hai sàn giao dịch chứng khoán HOSE và HNX, trước hết dữ liệu bao gồm tất
cả các ngành nghề đem lại cái nhìn bao quát cho vấn đề nghiên cứu Sau đó sẽ phân cấp các DN để theo dõi dưới dạng DN tri thức cao và các DN thông thường có phản ứng khác nhau về VTT, góp phần mang lại giá trị so sánh
Thứ ba, về phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định lượng từ quan tâm đến xử lý vấn đề nội sinh thông qua khai thác dữ liệu bảng động trong phân tích hồi quy xem xét ảnh hưởng kéo dài lên đến nhiều năm tài chính sau đó
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1 Giả thuyết nghiên cứu
Trang 1412
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan tài liệu lý thuyết, lý thuyết nền phù hợp với mục tiêu nghiên cứu ban đầu, xem xét bối cảnh tại Việt Nam
từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu Quá trình thực hiện phân tích định lượng qua các bước kiểm định sự phù hợp của mô hình, để mang lại những kết quả đáng tin cậy Cuối cùng nghiên cứu tổng hợp kết quả, đưa ra Kết luận và hàm ý nghiên cứu, xác định các hạn chế và hướng nghiên cứu tương lai
3.2.2 Đo lường biến nghiên cứu
3.2.2.1 Đo lường mức độ CBTT VTT
Mức độ CBTT VTT trong luận án này được đo lường bằng chỉ số CBTT VTT bao gồm 26 thuộc tính dựa trên khung VTT được
Trang 1513
phát triển bởi Sveiby (1997) và được sửa đổi bởi Petty và Guthrie (2000), Guthrie và cộng sự (2004) và Rahman, Sobhan, & Islam (2019), Rahman và cộng sự (2020) Các thuộc tính CBTT VTT được ghi nhận bằng phương pháp phân tích nội dung và được chấm điểm bằng phương pháp không trọng số Trong nghiên cứu này, phân tích nội dung xem xét cẩn thận sự hiện diện hay vắng mặt của các thuộc tính cụ thể trong các báo cáo thường niên của từng DN Giá trị "0" sẽ được ghi cho thuộc tính không được báo cáo và giá trị "1" được cho thuộc tính đã được báo cáo
3.2.2.2 Đo lường hiệu quả VTT
Cấu trúc các thành phần VTT của mô hình VAIC điều chỉnh
3.2.2.3 Đo lường hiệu quả tài chính DN
Luận án khảo sát hiệu quả tài chính DN thông qua việc sử dụng thước đo tài chính dựa trên các dữ liệu kế toán (ROA và ROE)
và dựa trên dữ liệu thị trường (thước đo thị trường MB)
Trang 1614
3.2.2.4 Biến kiểm soát
Quy mô DN ; Tỷ lệ nợ; Tốc độ tăng trưởng doanh thu ; Phân cấp độ tri thức
3.2.3 Mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp trong cơ sở dữ liệu từ phần mềm FiinPro của
DN cổ phần Stoxplus và phân tích nội dung các báo cáo thường niên của DN niêm yết công khai Sau khi làm sạch dữ liệu mẫu cuối cùng bao gồm 308 DN niêm yết công khai trong giai đoạn 2014-2019, Các
DN được phân loại theo tiêu chuẩn phân ngành ICB ( Industry Classification Benchmark) thành hai nhóm 111 các DN tri thức cao (các DN ngành dược phẩm và y tế, tài chính ngân hàng, hóa chất, công nghệ thông tin) và nhóm 197 các DN tri thức thông thường (các
DN trong các ngành còn lại)
3.2.4 Phương pháp phân tích dữ liệu
Sử dụng STATA (phiên bản 16) để ước tính mô hình tĩnh (OLS & Fixed-Effect) cũng như công cụ ước tính dữ liệu bảng động như GMM hệ thống để giải quyết vấn đề nội sinh đối với dữ liệu bảng động
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng mức độ CBTT VTT và hiệu quả VTT của các
DN niêm yết trên TTCK Việt Nam
4.1.1 Thực trạng mức độ CBTT VTT tại các DN niêm yết trên TTCK Việt Nam
Mức độ CBTT VTT trung bình của các DN đạt mức 62,2% trung bình các DN CBTT vốn nhân lực chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 67,6%, chỉ mục CBTT vốn quan hệ chiếm 65,71% và thấp nhất là chỉ mục thông tin vốn cấu trúc với 55,09% trong tổng số các