1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu tác động của thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới đến sinh kế của người dân huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ ĐÌNH HIỆU NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA Ngành: Mã số: Quản lý đất đai 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Thị Tám TS Mai Văn Phấn Phản biện 1: PGS.TS Huỳnh Văn Chƣơng Bộ Giáo dục Đào tạo Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Thơ Trƣờng Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi … …, ngày… tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin – Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp, tài sản vô giá giúp nông dân đảm bảo sinh kế tốt hơn, cho họ nhiều hội lựa chọn nhờ việc chuyển đổi sinh kế dựa vào đất Trong xây dựng nông thơn (XDNTM) Việt Nam có 9/19 tiêu chí có liên quan trực tiếp đến phân bổ sử dụng quỹ đất Đó tiêu chí thuộc nhóm quy hoạch thực quy hoạch, nhóm hạ tầng kinh tế xã hội (KTXH) Sinh kế “khả năng, tài sản hoạt động cần thiết cho phương tiện sinh hoạt Khung sinh kế bền vững DFID nhân tố quan trọng, đóng vai trị trung tâm khung sinh kế bền vững loại vốn: nhân lực, tự nhiên, tài chính, vật chất, xã hội Tiếp cận tốt với nguồn vốn sinh kế kết mong muốn chiến lược sinh kế nguồn vốn sinh kế có vai trị quan trọng mang tính định chiến lược sinh kế kết sinh kế Huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa thực XDNTM từ năm 2011 Năm 2019 có 36/36 xã đạt chuẩn NTM huyện đạt chuẩn NTM Theo Nghị 786/NQ-UBTVQH14, ngày 16/10/2019 Quốc hội huyện Thọ Xuân sáp nhập thành 27 xã thị trấn Đến năm 2021 huyện có xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu xã đạt chuẩn NTM nâng cao Trong trình XDNTM việc phát triển hạ tầng KTXH hình thành khu cụm công nghiệp, khu đô thị địa bàn huyện dẫn đến thay đổi sử dụng đất sinh kế người dân Sinh kế truyền thống tự cấp tự túc sản xuất hàng hóa nhỏ lẻ, manh mún, thiếu bền vững dần thay sinh kế dịch vụ sinh kế nơng nghiệp Để góp phần làm rõ q trình thay đổi SDĐ tác động đến nguồn vốn sinh kế, việc thực đề tài “Nghiên cứu tác động thay đổi sử dụng đất xây dựng nông thôn đến sinh kế người dân huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa” vơ quan trọng 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng thay đổi SDĐ thực trạng nguồn vốn sinh kế q trình xây dựng nơng thơn (2011-2021) huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa - Xác định tác động thay đổi sử dụng đất (SDĐ) trình XDNTM đến nguồn vốn sinh kế người dân huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp thay đổi SDĐ hợp lý nhằm góp phần tăng cường nguồn vốn sinh kế huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Thay đổi SDĐ, sinh kế nguồn vốn sinh kế người dân XDNTM huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa - Các sách liên quan đến thay đổi SDĐ nguồn vốn sinh kế - Người dân sống huyện Thọ Xuân cán cơng chức, viên chức có liên quan trực tiếp đến chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi nội dung + Đánh giá thực trạng thay đổi SDĐ huyện Thọ Xuân giai đoạn 2011 - 2021, tập trung vào thay đổi diện tích SDĐ, thay đổi mục đích SDĐ thay đổi QSDĐ + Xác định tác động thay đổi SDĐ nguồn vốn sinh kế người dân huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa từ đưa định hướng quản lý SDĐ phù hợp - Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2010-2021 Số liệu sơ cấp điều tra năm 2021 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đánh giá thực trạng thay đổi SDĐ nguồn vốn sinh kế người dân trình XDNTM huyện Thọ Xuân Xác định tác động thay đổi SDĐ XDNTM đến nguồn vốn sinh kế người dân huyện Thọ Xn Đó là, thay đổi diện tích SDĐ có tác động thuận mức cao với nguồn vốn sinh kế trồng trọt dịch vụ, mức trung bình với nguồn vốn sinh kế chăn ni, NTTS làng nghề Sự thay đổi mục đích SDĐ có tác động thuận mức cao đến nguồn vốn sinh kế dịch vụ, mức cao với nguồn vốn sinh kế trồng trọt làng nghề, mức trung bình đến nguồn vốn sinh kế chăn nuôi NTTS Sự thay đổi QSDĐ có tác động thuận mức cao tới nguồn vốn sinh kế trồng trọt dịch vụ, mức trung bình với nguồn vốn sinh kế trồng trọt, chăn nuôi, NTTS làng nghề Đề xuất giải pháp quản lý SDĐ hợp lý nhằm góp phần tăng cường nguồn vốn sinh kế XDNTM huyện Thọ Xuân 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu góp phần bổ sung phương pháp luận nghiên cứu quản lý SDĐ thông qua việc xác định tác động thay đổi SDĐ đến nguồn vốn sinh kế người dân - Những giải pháp đề xuất đề tài góp phần vào hệ thống giải pháp để nâng cao hiệu quản lý SDĐ phục vụ mục tiêu phát triển KTXH 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu góp phần vào việc hoạch định sách, lựa chọn giải pháp quản lý SDĐ hợp lý, hiệu huyện Thọ Xuân địa phương có điều kiện tương tự Kết làm tài liệu giảng dạy nghiên cứu khoa học quản lý SDĐ PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN 2.1.1 Đất đai xây dựng nông thôn - Khái niệm đất đai - Vai trị đất đai xây dựng nơng thơn 2.1.2 Xây dựng nông thôn - Khái niệm xây dựng nông thôn - Nội dung xây dựng nông thôn 2.1.3 Thay đổi sử dụng đất thay đổi sử dụng đất trong xây dựng nông thôn - Thay đổi sử dụng đất - Thay đổi sử dụng đất XDNTM - Chỉ tiêu đánh giá thay đổi sử dụng đất XDNTM - Một số thách thức thay đổi sử dụng đất XDNTM 2.1.4 Sinh kế xây dựng nông thôn - Khái niệm sinh kế sinh kế bền vững - Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững - Các nguồn vốn để phát triển sinh kế bền vững - Tiếp cận nguồn vốn sinh kế XDNTM 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN 2.2.1 Vấn đề đất đai XDNTM số nƣớc giới Việt Nam - Đất đai XDNTM số nước giới - Đất đai XDNTM Việt Nam 2.2.2 Một số cơng trình nghiên cứu thay đổi SDĐ XDNTM đến sinh kế người dân - Một số nghiên cứu thay đổi SDĐ XDNTM đến sinh kế người dân giới - Một số nghiên cứu thay đổi SDĐ XDNTM đến sinh kế người dân Việt Nam 2.3 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận phát triển sinh kế bền vững thay đổi sử dụng đất - Thay đổi sử dụng đất - Sinh kế bền vững nguồn vốn sinh kế Quy hoạch xây dựng nông thôn - QHKG tổng thể - Quy hoạch SDĐ - Quy hoạch sản xuất - Quy hoạch xây dựng Thực trạng thay đổi sử dụng đất nguồn vốn sinh kế xây dựng nông thôn Nguồn vốn sinh kế - Nguồn vốn tự nhiên - Nguồn vốn xã hội - Nguồn vốn vật chất - Nguồn vốn tài - Nguồn vốn người Thay đổi sử dụng đất - Thay đổi diện tích sử dụng - Thay đổi mục đích sử dụng đất - Thay đổi quyền sử dụng đất Điều tra số liệu thay đổi sử dụng đất xây dựng nông thôn Điều tra số liệu nguồn vốn sinh kế người dân trình XDNTM huyện Thọ Xuân Xử lý số liệu Xác định tác động thay đổi sử dụng đất xây dựng nông thôn đến nguồn vốn sinh kế người dân Biến phụ thuộc (Nguồn vốn sinh kế): Biến độc lập: - Nguồn vốn tự nhiên Thay đổi sử dụng đất - Nguồn vốn xã hội - Thay đổi diện tích sử dụng - Nguồn vốn vật chất - Thay đổi mục đích sử dụng đất - Nguồn vốn tài - Thay đổi quyền sử dụng đất - Nguồn vốn người Thực QHXDNTM - QHKG tổng thể - Quy hoạch sản xuất - Quy hoạch SDĐ - Quy hoạch xây dựng Đề xuất giải pháp để thay đổi sử dụng đất góp phần tăng cường nguồn vốn sinh kế địa bàn huyện Thọ Xuân Hình 2.1 Khung nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế xã hội - Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 3.1.2 Thực trạng nguồn vốn sinh kế ngƣời dân xây dựng nông thôn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Kết xây dựng NTM huyện Thọ Xuân - Thực trạng sinh kế nguồn vốn sinh kế XDNTM huyện Thọ Xuân - Tác động thực QHXDNTM đến nguồn vốn sinh kế người dân huyện Thọ Xuân 3.1.3 Tác động thay đổi sử dụng đất đến nguồn vốn sinh kế ngƣời dân huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Thay đổi sử dụng đất XDNTM huyện Thọ Xuân - Tác động thay đổi SDĐ thực quy hoạch XDNTM đến nguồn vốn sinh kế huyện Thọ Xuân 3.1.4 Đề xuất số giải pháp để thay đổi sử dụng đất góp phần tăng cường nguồn vốn sinh kế xây dựng nông thôn huyện Thọ Xuân - Căn đề xuất giải pháp - Phân tích hội thách thức phát triển nguồn vốn sinh kế huyện Thọ Xuân - Đề xuất giải pháp để thay đổi SDĐ góp phần tăng cường nguồn vốn sinh kế XDNTM 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống Quan hệ thay đổi SDĐ XDNTM sinh kế người dân nghiên cứu dựa quan điểm phát triển bền vững phương pháp tiếp cận từ tổng quát tới chi tiết, lý luận tới thực tiễn; từ sách, pháp luật tới thực tế triển khai thực 3.2.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu - Phương pháp phân vùng, chọn điểm nghiên cứu chọn hộ điều tra: Vùng - vùng Kinh tế động lực Lam Sơn – Sao Vàng, bao 09 đơn vị hành với diện tích 12.874,4 ha, dân số 70.480 người Xã Thọ Xương chọn đại diện Vùng - vùng Kinh tế động lực Đông Hữu Ngạn Sơng Chu gồm 11 đơn vị hành với diện tích 6.330,9 ha, dân số 60.814 người Xã Thọ Hải chọn đại diện Vùng - vùng Kinh tế động lực Tả Ngạn Sông Chu, gồm 10 đơn vị hành chính, với diện tích 10.024,1 ha, dân số 65.843 người Xã Xuân Lập chọn đại diện - Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp Để đảm bảo độ tin cậy thống kê với độ tin cậy 95%, nghiên cứu tiến hành chọn ngẫu nhiên xã 150 hộ để điều tra Tổng số hộ điều tra 450 hộ Đồng thời điều tra 100 cán gồm 50 cán chuyên môn lĩnh vực nơng nghiệp, địa chính, xây dựng (mỗi xã từ 1-2 người từ phòng ban chuyên môn huyện) 50 cán quản lý chủ tịch, phó chủ tịch xã (mỗi xã người) huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 3.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý tài liệu, số liệu Số liệu điều tra phân tích, xử lý qua giai đoạn: (i) xây dựng thang đo biến quan sát; (ii) kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha; (iii) kiểm định khác đối tượng, vùng; (iv) phương pháp tính tỉ lệ thay đổi SDĐ 3.2.4 Phƣơng pháp đánh giá tác động thay đổi sử dụng đất xây dựng nông thôn đến nguồn vốn sinh kế ngƣời dân 3.2.4.1 Xác định tiêu chí đánh giá tác động Biến độc lập thay đổi SDĐ trình XDNTM bao gồm: thay đổi liên quan đến thực QHXDNTM gồm: (1) quy hoạch không gian tổng thể (QHKGTT); (2) QHSDĐ, (3) Quy hoạch sản xuất (QHSX); (4) Quy hoạch xây dựng (QHXD) Với loại quy hoạch tiêu chí đánh giá tình hình thực là: Về phương án quy hoạch; công khai quy hoạch; huy động vốn; quản lý quy hoạch thực dự án ưu tiên Những tiêu chí đánh giá thay đổi SDĐ gồm: (1) thay đổi diện tích; (2) thay đổi mục đích SDĐ; (3) Sự thay đổi QSDĐ Với thay đổi, tiêu chí dùng để đánh giá là: quan tâm đến thay đổi SDĐ; mức độ thay đổi sách thay đổi Biến phụ thuộc xác định nguồn vốn sinh kế gồm: (1) nguồn vốn tự nhiên; (2) nguồn vốn xã hội; ( (3) nguồn vốn vật chất; (4) nguồn vốn tài chính; (5) nguồn vốn người Các nguồn vốn xem xét sinh kế có địa bàn huyện Thọ Xuân 3.2.4.2 Phương pháp đánh giá tác động Mức độ tác động đánh giá theo bảng 3.1 Bảng 3.1 Phân cấp mức độ mối quan hệ biến Mức độ quan hệ Hệ số tƣơng quan r (COEFFICIENT CORRELATION) - Quan hệ nghịch hoàn toàn -1,00 - Quan hệ nghịch cao - 0,75 tới – 0,99 - Quan hệ nghịch cao -0,50 tới – 0,74 - Quan hệ nghịch trung bình -0,25 tới -0,49 - Quan hệ nghịch thấp -0,01 tới -0,24 - Khơng có quan hệ - Quan hệ thuận thấp 0,01 tới 0,24 - Quan hệ thuận trung bình 0,25 tới 0,49 - Quan hệ thuận cao 0,5 tới 0,74 - Quan hệ thuận cao 0,75 tới 0,99 - Quan hệ thuận hoàn toàn 1,00 Nguồn: Zulueta & Costales (2003); Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) 3.2.5 Phƣơng pháp chuyên gia Tổ chức hội thảo xin ý kiến chuyên gia tác động thay đổi sử dụng đất đến nguồn vốn sinh kế người dân XDNTM 3.2.6 Phƣơng pháp phân tích SWOT Khung phân tích SWOT sử dụng để xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nguồn vốn sinh kế người dân PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN THỌ XUÂN 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Thọ Xuân nằm vùng chuyển tiếp huyện miền núi đồng từ Tây Bắc xuống Đông Nam với toạ độ địa lý từ 19050’ đến 20000’ vĩ độ Bắc 105025’ đến 105030’ kinh độ Đông Thị trấn Thọ Xuân trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hoá huyện nằm cách thành phố Thanh Hoá 36 km Địa hình chia làm hai dạng bản: trung du đồng Thọ Xuân nằm vùng thuỷ văn sơng Chu, có sơng chảy qua: sơng Chu, sơng Hồng, sơng Cầu Chày Nhiệt độ bình qn năm 23,40C; độ ẩm khơng khí bình qn năm 86% Lượng mưa bình quân năm 1.911 mm Tháng có lượng mưa lớn tháng với 375mm; Tháng có lượng mưa nhỏ tháng với 2mm; Số ngày mưa trung bình năm 137 ngày Huyện có nhóm đất là: đất phù sa (P) - Fluvisols (FL); đất xám (X) – Acrisols Huyện có nguồn nước mặt khác phong phú từ sơng Chu, sơng Hồng, sơng Cầu Chày Nước ngầm độ sâu khoảng 15 - 20 m Tài nguyên rừng huyện nghèo, chủ yếu rừng trồng khôi phục Hiện Thọ Xuân có 2.511,97 đất lâm nghiệp, đất rừng sản xuất 2.445 ha, rừng đặc dụng 66,97 Thảm thực vật tự nhiên chủ yếu loại đồng cỏ, lùn, có ý nghĩa phòng hộ giữ đất, giữ nước làm bãi chăn thả Khống sản chủ yếu đá vơi, đá xây dựng, đá sỏi, cát xây dựng, đất sét Huyện có khu Di tích lịch sử Lam Kinh, có 57 di tích xếp hạng, có 02 di tích quốc gia đặc biệt, 11 di tích quốc gia 44 di tích cấp tỉnh 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Năm 2021 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân huyện đạt 16,5%; đó: ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản tăng 4,7%; ngành công nghiệp - xây dựng tăng 21,3%; ngành dịch vụ tăng 12,2% Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 17,283 triệu đồng/người/năm đến năm 2021 tăng lên 52,2 triệu đồng/người/năm Cơ cấu kinh tế huyện thời gian qua có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Cơ cấu kinh tế huyện năm 2010 là: nông, lâm, thuỷ sản chiếm 39,20%, công nghiệp - xây dựng chiếm 23,10%, dịch vụ - thương mại chiếm 37,7% Đến năm 2021 cấu kinh tế tương ứng là: nông, lâm, thuỷ sản chiếm 13,0%, công nghiệp - xây dựng chiếm 58,7%, dịch vụ thương mại chiếm 28,3% Sự thay đổi phù với mục tiêu XDNTM địa bàn huyện Thọ Xuân 4.2 THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THỌ XN 4.2.1 Tình hình xây dựng nơng thơn huyện Thọ Xuân 4.2.1.1 Kết xây dựng nông thôn huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010-2021 Trước XDNTM (năm 2010), tất xã huyện chưa đạt chuẩn NTM Trung bình xã đạt 5,7 tiêu chí, cao đạt 10 tiêu chí (Xuân Giang) thấp đạt tiêu chí (Xuân Sơn) Đến 30/6/2019 xã hoàn thành XDNTM hoàn thành 9/9 tiêu chí huyện NTM (theo Quyết định số 1238/QĐ-TTg) Năm 2021, theo Quyết định số 25/2018/QĐ-UBND huyện có 9/26 xã đạt chuẩn NTM nâng cao 02/26 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu Huyện đạt 10/26 tiêu 5/9 tiêu chí huyện NTM nâng cao Huyện tiếp tục phấn đấu hoàn thành 100% xã đạt chuẩn NTM nâng cao trước năm 2025 10 xã trở lên đạt chuẩn xã NTM kiểu mẫu Huyện trở thành thị xã trước năm 2030 (Huyện ủy huyện Thọ Xuân, 2020) Bảng 4.1 Kết thực số tiêu xây dựng nông thôn đến năm 2021 STT Nội dung Thu nhập bình quân đầu người Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ hộ cận nghèo Tỷ lệ lao động có việc làm Tỷ lệ lao động qua đào tạo Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn Số hợp tác xã hoạt động địa bàn ĐVT trđ/người % % % % % HTX Số lƣợng 52,2 1,2 4,52 95,4 76,1 100 49 STT Nội dung ĐVT Số lƣợng Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia: - Mầm non, tiểu học % 100 - Trung học sở % 96,9 Số xã có nhà văn hóa hội trường đa xã 26 10 Số xã có sân vận động xã 26 11 Số thơn, có nhà văn hóa phục vụ cộng đồng thơn 272/274 12 Tổng số xã đạt chuẩn quốc gia y tế Xã 26/26 13 Tỷ lệ người dân tham gia BHYT % 94 14 Cảnh quan môi trường (đường hoa) Km 165 15 Số xã công nhận xã an toàn thực phẩm xã 26/26 16 Tổng số chợ cơng nhận chợ an tồn thực phẩm Chợ 26/26 17 Tỷ lệ rác thải thu gom, xử lý % 97,6 18 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh % 100 19 Tỷ lệ hộ sử dụng nước % 89,4 Trong đó: Tỷ lệ hộ sử dụng nước từ nhà máy nước % 10 20 Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm hợp vệ sinh % 97 21 Tỷ lệ cán bộ, công chức cấp xã đạt chuẩn theo quy định % 91,6 22 Số đảng bộ, quyền cấp xã hồn thành tốt nhiệm vụ trở lên Xã 96 23 Tỷ lệ tổ chức trị-xã hội cấp xã đạt loại trở lên % 20 24 Số xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định Xã 26/26 25 Số xã thuộc diện trọng điểm, phức tạp an ninh trật tự Xã 4.2.1.2 Đánh giá người dân kết thực quy hoạch xây dựng nông thôn 03 xã điều tra Kết điều tra người dân 03 xã đại diện tình hình thực quy hoạch XDNTM (bảng 4.2) cho thấy việc thực QHXDNTM đánh giá mức tương đối tốt Trong đó, việc cơng khai quy hoạch đánh giá mức cao tất quy hoạch thực nhiều hình thức treo đồ, dán thông tin bảng tin công cộng, truyền thanh, đưa lên websites Việc thực dự án ưu tiên tương đối tốt Do cần tập trung phân loại, xếp đánh giá dự án để nâng cao hiệu thực quy hoạch Việc quản lý quy hoạch việc huy động vốn chưa đánh giá cao, cần lưu ý vấn đề Bảng 4.2 Ý kiến đánh giá ngƣời dân tình hình thực quy hoạch xây dựng nông thôn 03 xã nghiên cứu Tiêu chí đánh giá Quy hoạch khơng gian tổng thể Xã Thọ Xương Xã Thọ Hải Xã Xuân Lập TB chung Sự khác xã (p-value) Xã Thọ Xương Xã Thọ Hải Xã Xuân Lập Xã Thọ Hải Xã Xuân Lập Quy hoạch sử dụng đất Xã Thọ Xương Xã Thọ Hải Về phƣơng án quy hoạch Công khai quy hoạch Huy động vốn Quản lý quy hoạch Thực dự án ƣu tiên Trung bình chung 3,42 3,51 3,67 3,53 4,21 4,37 4,27 4,28 3,56 3,07 2,75 3,13 3,21 3,09 3,10 3,14 3,95 3,88 3,83 3,89 3,67 3,58 3,52 3,59 0,752 0,069 0,291 0,187 0,829 0,473 0,001 0,000 0,037 0,650 0,650 1,000 0,735 0,400 0,849 0,526 0,147 0,707 3,68 3,85 4,27 4,23 3,51 3,44 3,81 3,71 3,81 3,83 3,82 3,81 Tiêu chí đánh giá Xã Xuân Lập TB chung Sự khác xã (p-value) Xã Thọ Xương Xã Thọ Hải Xã Xuân Lập Xã Thọ Hải Xã Xuân Lập Quy hoạch sản xuất Xã Thọ Xương Xã Thọ Hải Xã Xuân Lập TB chung Sự khác xã (p-value) Xã Thọ Xương Xã Thọ Hải Xã Xuân Lập Xã Thọ Hải Xã Xuân Lập Quy hoạch xây dựng Xã Thọ Xương Xã Thọ Hải Xã Xuân Lập TB chung Sự khác xã (p-value) Xã Thọ Xương Xã Thọ Hải Xã Xuân Lập Xã Thọ Hải Xã Xuân Lập Về phƣơng án quy hoạch 3,81 3,78 Công khai quy hoạch 4,24 4,25 Huy động vốn Quản lý quy hoạch 3,31 3,42 3,79 3,77 Thực dự án ƣu tiên 3,61 3,75 0,197 0,360 0,931 0,919 0,947 0,997 0,851 0,260 0,559 0,500 0,976 0,633 0,979 0,122 0,079 0,997 0,683 0,727 3,33 3,19 3,21 3,24 3,82 3,87 3,72 3,80 2,83 2,74 2,46 2,68 2,51 2,52 2,47 2,50 3,52 3,58 3,56 3,55 3,21 3,18 3,08 3,15 0,389 0,461 0,991 0,938 0,669 0,455 0,621 0,001 0,015 0,990 0,917 0,857 0,816 0,914 0,978 0,936 0,193 0,348 3,86 3,71 3,71 3,76 4,27 4,26 4,25 4,26 2,66 2,53 2,42 2,54 3,36 2,78 2,95 3,03 4,30 4,21 4,25 4,26 3,69 3,50 3,52 3,57 0,299 0,332 0,998 0,997 0,972 0,988 0,376 0,044 0,534 0,000 0,002 0,347 0,680 0,894 0,921 0,013 0,029 0,959 Trung bình chung 3,75 3,79 4.2.2 Thực trạng nguồn vốn sinh kế ngƣời dân xây dựng nông thôn huyện Thọ Xuân 4.2.1.1 Khái quát chung sinh kế xây dựng nông thôn huyện Thọ Xuân a Sinh kế trồng trọt Sinh kế trồng trọt chuyển dịch trọng tâm sản xuất từ sản lượng sang chất lượng hiệu Hình thành phát triển vùng trồng trọt tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa, cơng nghệ cao, an tồn, đại liên kết theo chuỗi Tiếp tục triển khai mơ hình hiệu cao như: rau an toàn, lúa giống, lúa thương phẩm, mía nguyên liệu, ăn Giá trị sản xuất/ha đất trồng trọt tăng từ 62,1 triệu đồng/ha năm 2010 lên 129 triệu năm 2021 b Sinh kế chăn nuôi Sinh kế chăn nuôi chuyển mạnh từ chăn nuôi phân tán sang mơ hình trang trại, gia trại sản xuất hàng hóa đảm bảo vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm Tập trung rà sốt, bổ sung quy hoạch xây dựng vùng sản xuất chăn ni tập trung Huyện có 105 trang trại, gia trại với tổng diện tích 283,5 ha, tổng giá trị sản phẩm hàng hóa đạt 184.110 triệu đồng giải việc làm cho 1.200 lao động Đã xây dựng 12 chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm an toàn Phát triển cụm trang trại chăn nuôi gà lông màu Xuân Minh, Trường Xuân, Xuân Hưng, Xuân Trường c Sinh kế NTTS Thủy sản chuyển từ nuôi quảng canh sang thâm canh, mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản từ diện tích đất trũng trồng lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản (NTTS) Hình thành vùng NTTS tập trung theo hướng bán thâm canh, đảm bảo an toàn sinh học; vùng nuôi cá giống Giá trị sản xuất tăng từ 70,2 triệu đồng/ha lên 123 triệu đồng/ha năm 2021 Trồng trọt Chăn ni NTTS Làng nghề Dịch vụ Tiêu chí đánh giá Trung Độ lệch Trung Độ lệch Trung Độ lệch Trung Độ lệch Trung Độ lệch bình Huyện 3,62 chuẩn 0,963 bình 3,72 chuẩn 0,819 bình 3,51 chuẩn 0,823 bình 4,15 chuẩn 0,753 bình 3,90 chuẩn 0,884 Nguồn vốn tài Vùng 3,71 1,083 3,61 1,111 3,29 0,965 4,29 0,780 4,13 0,946 Vùng 3,55 0,773 3,39 1,015 3,39 1,016 3,77 0,706 3,70 0,857 Vùng 3,32 0,854 3,19 0,893 3,19 0,893 4,23 0,595 3,68 0,708 Huyện 3,53 0,925 3,39 1,022 3,29 0,961 4,10 0,734 3,84 0,867 Nguồn vốn vật chất Vùng 3,79 1,109 3,87 0,880 3,27 0,864 4,48 0,792 4,22 0,919 Vùng 3,74 0,839 3,97 0,789 3,96 0,785 4,10 0,784 3,89 0,876 Vùng 3,36 0,971 3,33 0,773 3,32 0,771 4,30 0,683 3,75 0,761 Toàn huyện 3,63 0,996 3,72 0,861 3,52 0,866 4,29 0,769 3,95 0,875 Nguồn vốn người Vùng 4,26 0,915 4,03 0,941 3,78 0,881 4,51 0,730 4,43 0,806 Vùng 4,21 0,747 3,98 1,006 3,99 1,010 4,24 0,748 4,25 0,759 Vùng 4,25 0,874 3,53 0,953 3,52 0,939 4,38 0,757 4,25 0,868 Huyện 4,24 0,847 3,85 0,990 3,76 0,962 4,38 0,752 4,31 0,815 d Nguồn vốn để phát triển sinh kế làng nghề Từ thực XDNTM làng nghề huyện khôi phục phát triển Kết điều tra cho thấy nguồn vốn để phát triển làng nghề huyện tốt (4,21 điểm) có khác vùng với vùng vùng Vùng đánh giá mức tốt vùng vùng đánh giá mức tốt e Nguồn vốn để phát triển sinh kế dịch vụ Cùng với phát triển sinh kế làng nghề q trình thị hóa mạnh kể từ thực XDNTM, sinh kế dịch vụ huyện phát triển mạnh vùng Số liệu cho thấy nguồn vốn để phát triển sinh kế dịch vụ huyện mức tốt (4,03 điểm) có khác vùng với vùng vùng Vùng đánh giá mức tốt vùng vùng đánh giá mức tốt vùng có cảng hàng không Thọ Xuân Trong nguồn vốn sinh kế, nguồn vốn người đánh giá mức cao với 4,31 điểm khơng có khác vùng Điều cho thấy tri thức, kỹ năng, lao động người dân huyện đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sinh kế dịch vụ bền vững 4.2.2.4 Một số yếu tố tác động đến nguồn vốn sinh kế ngƣời dân q trình xây dựng nơng thơn Tiến hành điều tra 100 cán theo phương pháp vấn trực tiếp để xác định số yếu tố liên quan đến thay đổi SDĐ có ảnh hưởng đến nguồn vốn sinh kế người dân trình xây dựng NTM huyện Thọ Xuân Kết cho thấy, yếu tố liên quan đến thay đổi SDĐ có ảnh hưởng đến sinh kế người dân gồm: thay đổi mục đích SDĐ, thay đổi diện tích, thay đổi quyền SDĐ thực QHXDNTM 4.2.3 Tác động thực quy hoạch xây dựng nông thôn đến nguồn vốn sinh kế ngƣời dân huyện Thọ Xuân 4.2.3.1 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha Để đánh giá tác động thực QHXDNTM đến nguồn vốn sinh kế người dân tiến hành điều tra vấn 450 người SDĐ, đại diện cho hộ gia đình Kết kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha 13 nhóm yếu tố cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha giao động khoảng 0,675-0,861 hệ số tương quan biến tổng >0,3 Như biến chọn đảm bảo độ tin cậy 11 4.2.3.2 Tác động quy hoạch xây dựng nông thôn đến nguồn vốn sinh kế huyện Thọ Xuân a Sinh kế trồng trọt Kết nghiên cứu cho thấy QHKGTT, QHSDĐ, QHSX QHXD có tác động mức độ khác vùng, tác động biến động từ mức thấp đến mức cao Bảng 4.4 Tác động thực quy hoạch xây dựng nông thôn đến nguồn vốn sinh kế trồng trọt Tiêu chí đánh giá Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng ** Nguồn vốn sinh kế trồng trọt Nguồn vốn tự nhiên Nguồn vốn xã hội Nguồn vốn tài Nguồn vốn vật chất Nguồn vốn ngƣời 0,460** 0,467** 0,653** 0,662** 0,420** 0,593** 0,534** 0,512** 0,376** 0,322** 0,586** 0,572** 0,413** 0,372** 0,605** 0,605** 0,376** 0,323** 0,576** 0,585** 0,344** 0,402** 0,446** 0,544** 0,481** 0,479** 0,633** 0,348** 0,330** 0,306** 0,405** 0,356** 0,422** 0,426** 0,275** 0,374** 0,326** 0,421** 0,339** 0,585** 0,535** 0,564** 0,380** 0,301** 0,167* 0,260** 0,217** 0,395** 0,512** 0,429** 0,367** 0,524** 0,451** 0,367** 0,332** 0,363** 0,301** 0,596** 0,193* 0,154 0,184* 0,422** 0,154 0,321** 0,290** 0,325** 0,193* 0,363** 0,395** 0,363** 0,379** 0,377** Mức ý nghĩa 0,01, * Mức ý nghĩa 0,05 N = 450 b Sinh kế chăn nuôi Kết nghiên cứu cho thấy QHKGTT, QHSDĐ, QHSX QHXD có tác động mức độ khác vùng, tác động biến động từ mức thấp đến mức cao Bảng 4.5 Tác động quy hoạch xây dựng nông thôn đến nguồn vốn sinh kế chăn ni Tiêu chí đánh giá Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng ** Nguồn vốn sinh kế chăn nuôi Nguồn vốn tự nhiên Nguồn vốn xã hội Nguồn vốn tài Nguồn vốn vật chất Nguồn vốn ngƣời 0,446** 0,516** 0,543** 0,394** 0,345** 0,427** 0,344** 0,287** 0,373** 0,516** 0,371** 0,235** 0,338** 0,287** 0,483** 0,411** 0,373** 0,512** 0,371** 0,234** 0,329** 0,327** 0,453** 0,330** 0,400** 0,453** 0,374** 0,205* 0,283** 0,238** 0,156 0,120 0,275** 0,352** 0,137 0,112 0,333** 0,357** 0,527** 0,219** 0,289** 0,400** 0,140 0,122 0,263** 0,298** 0,262** 0,170* 0,285** 0,210** 0,223** 0,289** 0,104 0,118 0,085 0,015 0,065 0,122 0,050 0,043 0,310** 0,146 0,256** 0,344** 0,126 0,149 0,060 0,091 0,251** 0,100 0,199* 0,295** Mức ý nghĩa 0,01, * Mức ý nghĩa 0,05 N = 450 12 c Sinh kế NTTS Kết nghiên cứu cho thấy QHKGTT, QHSDĐ, QHSX QHXD có tác động mức độ khác vùng, tác động biến động từ mức thấp đến mức trung bình Bảng 4.6 Tác động thực quy hoạch xây dựng Nông thôn đến nguồn vốn sinh kế ni trồng thủy sản Tiêu chí đánh giá Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng ** Nguồn vốn sinh kế NTTS Nguồn vốn tự nhiên Nguồn vốn xã hội Nguồn vốn tài Nguồn vốn vật chất Nguồn vốn ngƣời 0,353** 0,305** 0,430** 0,087 0,311** 0,290** 0,274** 0,061 0,230** 0,170* 0,287** -0,011 0,340** 0,276** 0,457** 0,178* 0,227** 0,183* 0,329** -0,009 0,343** 0,308** 0,392** 0,111 0,398** 0,455** 0,365** 0,263** 0,257** 0,226** 0,171* 0,168* 0,287** 0,362** 0,125 0,179* 0,339** 0,363** 0,525** 0,238** 0,298** 0,406** 0,116 0,198* 0,275** 0,309** 0,250** 0,154 0,289** 0,202* 0,202* 0,294** 0,100 0,087 0,051 0,010 0,070 0,113 0,037 0,038 0,310** 0,146 0,256** 0,344** 0,130 0,142 0,049 0,086 0,249** 0,098 0,186* 0,295** Mức ý nghĩa 0,01, * Mức ý nghĩa 0,05 N = 450 d Sinh kế làng nghề Kết nghiên cứu cho thấy QHKGTT, QHSDĐ, QHSX QHXD có tác động mức độ khác vùng, tác động biến động từ mức thấp đến mức trung bình Bảng 4.7 Tác động hực quy hoạch xây dựng Nông thôn đến nguồn vốn sinh kế làng nghề Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng ** Nguồn vốn sinh kế làng nghề Nguồn vốn tự nhiên Nguồn vốn xã hội Nguồn vốn tài Nguồn vốn vật chất Nguồn vốn ngƣời 0,363** 0,361** 0,525** 0,400** 0,285** 0,278** 0,279** 0,271** 0,343** 0,349** 0,518** 0,371** 0,318** 0,277** 0,446** 0,369** 0,145 0,093 0,396** 0,236** 0,255** 0,367** 0,373** 0,345** 0,267** 0,288** 0,515** 0,158 0,182* 0,236** 0,362** 0,122 0,173* 0,163* 0,465** 0,056 0,232** 0,217** 0,431** 0,110 0,047 0,097 0,375** -0,049 0,413** 0,380** 0,346** 0,390** 0,316** 0,401** 0,078 0,318** 0,357** 0,457** 0,083 0,273** 0,176* 0,267** 0,026 0,116 0,161* 0,168* 0,016 0,174* 0,179* 0,147 0,086 0,237** 0,250** 0,358** 0,131 0,342** Mức ý nghĩa 0,01, * Mức ý nghĩa 0,05 N = 450 13 e Sinh kế dịch vụ Kết nghiên cứu cho thấy QHKGTT, QHSDĐ, QHSX QHXD có tác động mức độ khác vùng, tác động biến động từ mức thấp đến mức cao Bảng 4.8 Tác động thực quy hoạch xây dựng nông thôn đến nguồn vốn sinh kế dịch vụ Tiêu chí đánh giá Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng Vùng QHKGTT Quy hoạch SDĐ Quy hoạch sản xuất Quy hoạch xây dựng ** Nguồn vốn sinh kế DV Nguồn vốn tự nhiên Nguồn vốn xã hội Nguồn vốn tài Nguồn vốn vật chất Nguồn vốn ngƣời 0,279** 0,348** 0,596** 0,465** 0,386** 0,383** 0,426** 0,447** 0,181* 0,253** 0,553** 0,383** 0,199* 0,266** 0,550** 0,361** 0,152 0,214** 0,549** 0,355** 0,323** 0,412** 0,463** 0,496** 0,452** 0,458** 0,546** 0,410** 0,330** 0,426** 0,339** 0,301** 0,305** 0,286** 0,502** 0,266** 0,393** 0,371** 0,462** 0,356** 0,357** 0,341** 0,490** 0,328** 0,421** 0,426** 0,366** 0,427** 0,474** 0,572** 0,259** 0,413** 0,451** 0,596** 0,154 0,363** 0,313** 0,316** 0,217** 0,257** 0,217** 0,249** 0,120 0,170* 0,282** 0,287** 0,193* 0,217** 0,306** 0,425** 0,191* 0,374** Mức ý nghĩa 0,01, * Mức ý nghĩa 0,05 N = 450 f) Đánh giá chung Tổng hợp mức độ tác động QHXDNTM theo vùng theo mức độ tác động Kết tổng hợp trình bày bảng 4.9 cho thấy: Về tác động QHKGTT đến nguồn vốn sinh kế XDNTM: vùng có tác động mức trung bình với tất sinh kế người dân; vùng có tác động mức trung bình với tất sinh kế người dân; vùng có tác động cao với sinh kế trồng trọt, mức trung bình với sinh kế lại… Về tác động QHSDĐ đến nguồn vốn sinh kế XDNTM: vùng có tác động mức cao với sinh kế chăn ni, mức trung bình với sinh kế cịn lại người dân; vùng có tác động mức trung bình với tất sinh kế người dân; vùng có tác động cao với sinh kế dịch vụ, mức trung bình với sinh kế trồng trọt sinh kế làng nghề, mức thấp với sinh kế chăn nuôi sinh kế NTTS Về tác động QHSX đến nguồn vốn sinh kế XDNTM: vùng có tác động mức trung bình với sinh kế NTTS tác động mức cao với sinh kế trồng trọt, sinh kế chăn nuôi, sinh kế làng nghề sinh kế dịch vụ Tại vùng có tác động mức trung bình với sinh kế chăn ni sinh kế NTTS tác động mức cao với sinh kế trồng trọt, sinh kế làng nghề sinh kế dịch vụ Tại vùng có tác động mức trung bình với sinh kế dịch vụ sinh kế trồng trọt, mức thấp với sinh kế chăn ni sinh kế NTTS, khơng tìm thấy mối quan hệ với sinh kế làng nghề Về tác động QHXD đến nguồn vốn sinh kế XDNTM: Vùng có tác động 14 mức cao với sinh kế trồng trọt, mức trung bình với sinh kế chăn nuôi, sinh kế làng nghề sinh kế dịch vụ, khơng có mối quan hệ với sinh kế NTTS; Vùng có tác động mức trung bình với sinh kế trồng trọt, sinh kế NTTS sinh kế dịch vụ, mức thấp với sinh kế chăn nuôi, khơng có mối quan hệ với sinh kế làng nghề; Vùng có tác động mức cao với sinh kế trồng trọt, mức trung bình với sinh kế khác Bảng 4.9 Tổng hợp mức độ tác động thực quy hoạch xây dựng nông thôn đến nguồn vốn sinh kế Thay đổi sử dụng đất Quy hoạch không gian tổng thể Vùng Vùng Vùng Quy hoạch sử dụng đất Vùng Vùng Vùng Quy hoạch sản xuất Vùng Vùng Vùng Quy hoạch xây dựng Vùng Vùng Vùng Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Làng nghề TB TB Cao TB TB TB TB TB TB TB TB TB TB TB TB TB TB TB Cao TB Thấp TB TB Thấp TB TB TB TB TB Cao Cao Cao TB Cao TB Thấp TB TB Thấp Cao Cao K Cao Cao TB Cao TB Cao TB Thấp Thấp K TB TB TB K TB TB TB TB Ghi chú: TB: trung bình Dịch vụ K: Khơng có mối quan hệ 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN THỌ XUÂN 4.3.1 Thực trạng thay đổi sử dụng đất xây dựng nông thôn huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010-2021 4.3.1.1 Thay đổi diện tích mục đích sử dụng đất giai đoạn 2010-2021 a Thay đổi cấu sử dụng đất xây dựng nơn thơn Diện tích tự nhiên năm 2021 giảm 96,89 so với năm 2010 sai số kì kiểm kê, rà sốt địa giới, sử dụng phần mềm thống kê, xuất số liệu từ đồ Đất nơng nghiệp có 19.411,3 ha, tăng 334,45 so với năm 2010, khai thác từ đất chưa sử dụng xác định lại tiêu chí loại đất theo thống kê, kiểm kê Đất phi nông nghiệp 9.376,16 ha, tăng 421,10 so với năm 2010, chuyển từ đất nông nghiệp khai thác đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng 441,94 ha; giảm 852,44 khai thác đưa vào sử dụng nông nghiệp phi nông nghiệp b Kết thực tiêu sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2021 Trong tổng số 30 tiêu xét (7 tiêu đất nông nghiệp 23 tiêu đất phi nơng nghiệp), có tiêu đạt mức thực tốt (|d| 4,19 điểm) khơng có khác đối tượng (Sig 0,3 Như biến chọn đảm bảo độ tin cậy 4.3.2.2 Tác động thay đổi sử dụng đất đến nguồn vốn sinh kế huyện Thọ Xuân a Sinh kế trồng trọt Kết nghiên cứu cho thấy thay đổi SDĐ có tác động mức khác vùng, tác động biến động từ mức trung bình đến mức cao Bảng 4.11 Tác động thay đổi sử dụng đất đến nguồn vốn sinh kế trồng trọt Vùng Thay đổi diện tích SDĐ Thay đổi mục đích SDĐ Thay đổi QSDĐ Nguồn vốn sinh kế trồng trọt Nguồn vốn tự nhiên Nguồn vốn xã hội Nguồn vốn tài Nguồn vốn vật chất Nguồn vốn ngƣời 0,702** 0,662** 0,728** 0,673** 0,711** 0,606** 0,610** 0,528** 0,666** 0,618** 0,542** 0,664** 0,601** 0,528** 0,658** 0,480** 0,525** 0,465** 17 Nguồn vốn sinh kế trồng trọt Nguồn vốn tự nhiên Nguồn vốn xã hội Nguồn vốn tài Nguồn vốn vật chất Vùng Thay đổi diện tích SDĐ 0,595** 0,582** 0,531** 0,489** 0,434** ** ** ** ** Thay đổi mục đích SDĐ 0,725 0,823 0,488 0,610 0,504** 0,799** 0,665** 0,660** 0,660** 0,587** Thay đổi QSDĐ Vùng Thay đổi diện tích SDĐ 0,602** 0,686** 0,477** 0,444** 0,451** Thay đổi mục đích SDĐ 0,653** 0,671** 0,439** 0,464** 0,468** ** ** ** ** 0,583 0,540 0,471 0,432 0,450** Thay đổi QSDĐ Ghi chú: ** Mức ý nghĩa 0,01, * Mức ý nghĩa 0,05, N = 450 Hệ số rs < 0,25: mức độ tác động thấp, từ 0,25-0,49: mức độ tác động trung bình; từ 0,5 – 0,75: mức độ tác động cao, rs > 0,75: mức độ tác động cao Nguồn vốn ngƣời 0,563** 0,650** 0,915** 0,474** 0,558** 0,868** b Sinh kế chăn nuôi Kết nghiên cứu cho thấy thay đổi SDĐ có tác động mức độ khác Bảng 4.12 Tác động thay đổi SDĐ đến nguồn vốn sinh kế chăn ni Tiêu chí đánh giá Vùng Thay đổi diện tích SDĐ Thay đổi mục đích SDĐ Thay đổi QSDĐ Vùng Thay đổi diện tích SDĐ Thay đổi mục đích SDĐ Thay đổi QSDĐ Vùng Thay đổi diện tích SDĐ Thay đổi mục đích SDĐ Thay đổi QSDĐ Nguồn vốn tự nhiên Nguồn vốn xã hội Nguồn vốn tài Nguồn vốn vật chất Nguồn vốn ngƣời 0,315** 0,258** 0,301** 0,414** 0,399** 0,308** 0,420** 0,413** 0,499** 0,419** 0,405** 0,306** 0,427** 0,363** 0,407** 0,075 0,152 0,111 0,113 0,236** 0,124 0,345** 0,350** 0,498** 0,102 0,241** 0,099 0,203* 0,273** 0,314** 0,137 0,219** 0,171* -0,046 0,135 0,188* 0,394** 0,382** 0,381** 0,090 0,199* 0,279** 0,278** 0,298** 0,348** c Sinh kế NTTS Kết nghiên cứu cho thấy thay đổi SDĐ có tác động đến nguồn vốn sinh kế NTTS mức khác vùng, tác động biến động từ mức thấp đến mức trung bình Bảng 4.13 Tác động thay đổi sử dụng đất đến nguồn vốn sinh kế NTTS Tiêu chí đánh giá Vùng Thay đổi diện tích SDĐ Thay đổi mục đích SDĐ Thay đổi QSDĐ Vùng Thay đổi diện tích SDĐ Thay đổi mục đích SDĐ Thay đổi QSDĐ Vùng Thay đổi diện tích SDĐ Thay đổi mục đích SDĐ Thay đổi QSDĐ Nguồn vốn tự nhiên Nguồn vốn xã hội Nguồn vốn tài Nguồn vốn vật chất Nguồn vốn ngƣời 0,236** 0,118 0,202* 0,172* 0,115 0,188* 0,277** 0,228** 0,312** 0,211** 0,187* 0,186* 0,360** 0,257** 0,308** 0,099 0,142 0,119 0,113 0,233** 0,129 0,346** 0,360** 0,499** 0,079 0,217** 0,094 0,203* 0,270** 0,318** 0,100 0,163* 0,142 -0,036 0,142 0,175* 0,394** 0,382** 0,381** 0,098 0,205* 0,268** 0,279** 0,303** 0,344** 18 d Sinh kế làng nghề Kết nghiên cứu cho thấy thay đổi SDĐ có tác động mức độ khác vùng, tác động biến động từ mức thấp đến mức cao Bảng 4.14 Tác động thay đổi sử dụng đất đến nguồn vốn sinh kế làng nghề Tiêu chí đánh giá Vùng Thay đổi diện tích SDĐ Thay đổi mục đích SDĐ Thay đổi QSDĐ Vùng Thay đổi diện tích SDĐ Thay đổi mục đích SDĐ Thay đổi QSDĐ Vùng Thay đổi diện tích SDĐ Thay đổi mục đích SDĐ Thay đổi QSDĐ Nguồn vốn tự nhiên Nguồn vốn xã hội Nguồn vốn tài Nguồn vốn vật chất Nguồn vốn ngƣời 0,459** 0,522** 0,395** 0,558** 0,509** 0,511** 0,598** 0,572** 0,511** 0,460** 0,375** 0,404** 0,363** 0,400** 0,339** 0,353** 0,403** 0,355** 0,370** 0,331** 0,472** 0,356** 0,423** 0,420** 0,169* 0,162* 0,206* 0,241** 0,256** 0,392** 0,539** 0,625** 0,496** 0,250** 0,378** 0,332** 0,165* 0,252** 0,151 0,221** 0,342** 0,215** 0,114 0,392** 0,303** e Sinh kế dịch vụ Kết nghiên cứu cho thấy thay đổi SDĐ có tác động mức độ khác vùng, tác động biến động từ mức trung bình đến mức cao Bảng 4.15 Tác động thay đổi sử dụng đất đến nguồn vốn sinh kế dịch vụ Tiêu chí đánh giá Vùng Thay đổi diện tích SDĐ Thay đổi mục đích SDĐ Thay đổi QSDĐ Vùng Thay đổi diện tích SDĐ Thay đổi mục đích SDĐ Thay đổi QSDĐ Vùng Thay đổi diện tích SDĐ Thay đổi mục đích SDĐ Thay đổi QSDĐ Nguồn vốn sinh kế dịch vụ Nguồn vốn tự nhiên Nguồn vốn xã hội Nguồn vốn tài Nguồn vốn vật chất Nguồn vốn ngƣời 0,863** 0,818** 0,854** 0,698** 0,818** 0,636** 0,809** 0,722** 0,841** 0,791** 0,681** 0,808** 0,793** 0,684** 0,827** 0,430** 0,443** 0,389** 0,627** 0,752** 0,920** 0,582** 0,823** 0,665** 0,588** 0,565** 0,844** 0,536** 0,652** 0,824** 0,513** 0,593** 0,803** 0,284** 0,352** 0,492** 0,638** 0,799** 0,763** 0,686** 0,671** 0,540** 0,490** 0,574** 0,677** 0,434** 0,611** 0,651** 0,460** 0,602** 0,665** 0,235** 0,425** 0,327** f Tổng hợp đánh giá tác động thay đổi sử dụng đất đến sinh kế người dân trình XDNTM huyện Thọ Xuân Về tác động thay đổi diện tích SDĐ đến nguồn vốn sinh kế người dân XDNTM tương đối cao vùng Tại vùng có tác động thuận mức cao với sinh kế dịch vụ, mức cao với sinh kế trồng trọt, sinh kế chăn nuôi, sinh kế làng nghề; mức trung bình với sinh kế NTTS Vùng có tác động mức cao với sinh kế trồng trọt sinh kế dịch vụ; mức trung bình với sinh kế làng nghề; mức thấp với sinh kế chăn ni sinh kế NTTS Vùng có tác động cao với sinh kế trồng trọt dịch vụ, mức trung bình với 19 sinh kế chăn nuôi, NTTS làng nghề Theo Võ Hồng Tú & Nguyễn Thùy Trang (2021) thay đổi diện tích đất hộ có tác động đến thu nhập nơng hộ tỉnh Hậu Giang Cùng xu hướng đó, nghiên cứu Trần Thanh Dũng & Nguyễn Ngọc Đệ (2016) cho thấy diện tích đất ruộng yếu tố có ảnh hưởng đến thu nhập niên Điều lần khẳng định vai trị thay đất đai sản xuất nông nghiệp hoạt động sinh kế khác Về tác động thay đổi mục đích SDĐ đến đến sinh kế người dân XDNTM Tại vùng có tác động mức cao với sinh kế dịch vụ trồng trọt, mức cao với sinh kế làng nghề, mức trung bình với sinh kế chăn nuôi, mức thấp với sinh kế NTTS; Vùng có tác động mức cao với sinh kế trồng trọt sinh kế dịch vụ, mức trung bình với sinh kế làng nghề, sinh kế chăn nuôi sinh kế NTTS Vùng có tác động cao với sinh kế dịch vụ, mức cao với sinh kế trồng trọt sinh kế làng nghề, mức trung bình với sinh kế chăn nuôi NTTS Theo Đặng Thị Hoa (2017) thay đổi mục đích SDĐ lựa chọn để thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp người dân ven biển tỉnh Nam Định Nghiên cứu Huỳnh Văn Chương & Ngô Hữu Hoạch (2010) thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam cho thấy nhiều hộ dân gia tăng thu nhập sau chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Về tác động thay đổi QSDĐ đến đến sinh kế người dân XDNTM vùng khác Vùng có tác động mức cao với sinh kế dịch vụ; mức cao với sinh kế trồng trọt sinh kế làng nghề; mức trung bình với sinh kế chăn ni sinh kế NTTS Vùng có tác động mức cao với sinh kế trồng trọt sinh kế dịch vụ, mức trung bình với sinh kế làng nghề, sinh kế chăn ni sinh kế NTTS Vùng có tác động cao với sinh kế dịch vụ; mức cao với sinh kế trồng trọt; mức trung bình với sinh kế chăn nuôi, sinh kế làng nghề NTTS Theo Lê Thị Yến (2017) thay đổi QSDĐ thông qua đầu tư phát triển khu cơng nghiệp có tác động tích cực đến sinh kế người dân tỉnh Thái Nguyên Tương tự vậy, việc đất sản xuất nông nghiệp vùng ven đô Hà Nội làm cho người dân có thu nhập cao hơn, sống tốt nhờ đa dạng chuyển đổi sinh kế phù hợp (Tran &cs., 2013) 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT CÓ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐẾN NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN 4.4.1 Căn đề xuất giải pháp 4.4.1.1 Quan điểm Phát triển nông nghiệp tảng, công nghiệp nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao đột phá, dịch vụ hàng không du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể mũi nhọn; phát triển khu vực Lam Sơn - Sao Vàng trở thành trung tâm hành huyện, tạo động lực phát triển cho tỉnh Thanh Hóa Phát huy nội lực, tranh thủ tốt ngoại lực; huy động tối đa nguồn vốn, hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng theo hướng đồng bộ, đại Đẩy mạnh XDNTM nâng cao, nông thôn kiểu mẫu với kết cấu hạ tầng KTXH đồng bộ, xã hội phát triển, môi trường sinh thái bảo vệ Phát triển huyện phải đặt mối quan hệ tổng thể, gắn kết chặt chẽ với phát triển tỉnh nước, bảo đảm tính đồng bộ, liên kết, thống bền vững 20 4.4.1.2 Mục tiêu Đến năm 2030 phát triển huyện Thọ Xuân trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ tỉnh; có nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ phát triển; kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại; văn hóa đậm đà sắc; xã hội phát triển, đời sống nhân dân nâng cao; môi trường sinh thái bảo vệ; quốc phòng - an ninh bảo đảm vững chắc; tổ chức đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh; huyện trở thành thị xã trước năm 2030 4.4.2 Phân tích hội thách thức phát triển nguồn vốn sinh kế huyện Thọ Xuân - Nguồn vốn sinh kế trồng trọt: Mặc dù huyện quy hoạch phát triển thành thị xã nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng (chiếm 20% GDP tạo việc làm cho 20% lao động huyện) Trong trồng trọt đóng vai trị quan trọng việc cung cấp lương thực, rau hoa cho dân cư huyện Nông nghiệp công nghệ cao ưu tiên phát triển Tuy nhiên việc thay hoạt động trồng trọt truyền thống cần thực với giám sát, hướng dẫn để đảm bảo nông nghiệp công nghệ cao phát triển bền vững Chăn nuôi: Phát triển theo hướng trang trại, cụm chăn ni tập trung, ứng dụng cơng nghệ cao Ngồi chăn ni để cung cấp thực phẩm huyện có phát triển thêm gà lông màu NTTS: Phát triển NTTS theo hướng thâm canh, bán thâm canh chuyên canh tăng suất hiệu kinh tế Chuyển đổi vùng trồng lúa hiệu sang NTTS Làng nghề: định hướng phát triển 17 cụm làng nghề sản xuất sản phẩm truyền thống, hướng đến sản xuất sản phẩm chất lượng cao, mang đặc trưng riêng cung cấp cho thị trường nước quốc tế để phát huy lợi Cảng hàng không Thọ Xuân Dịch vụ: xác định du lịch dịch vụ mũi nhọn để phát triển kinh tế huyện với mục tiêu đẩy mạnh phát triển du lịch, đa dạng loại hình sản phẩm du lịch 4.4.3 Đề xuất giải pháp để thay đổi sử dụng đất góp phần tăng cƣờng nguồn vốn sinh kế xây dựng nông thôn 4.4.3.1 Rà sốt, hồn thiện phương án quy hoạch xây dựng nông thôn * Định hướng phát triển không gian dựa lợi vùng nguồn vốn sinh kế: - Thay đổi SDĐ có tác động mức cao đến nguồn vốn sinh kế trồng trọt vùng nên cần hoạch định vùng chuyên canh, phát huy mạnh vùng để tạo sản phẩm hàng hóa lớn, có chất lượng, có thương hiệu Ví dụ bưởi Luận Văn, Dưa Kim Hoàng Hậu, Hoa vùng Lúa đặc sản rau an toàn vùng Cây ăn mía vùng - Tổ chức sản xuất cơng nghiệp từ nông nghiệp, dịch vụ khoa học nông nghiệp xác định mạng lưới điểm sản xuất, dịch vụ phù hợp với tổ chức sản xuất, dịch vụ từ nông nghiệp địa bàn huyện liên huyện Hoạch định mạng lưới điểm dân cư tập trung gắn với điểm sản xuất, dịch vụ từ nông nghiệp Tạo điều kiện cho q trình thị hố chỗ - Hoạch định tính liên kết vùng mặt tổ chức sản xuất hàng hóa lớn, xây dựng hạ tầng khung, XDNTM gắn với phát triển đô thị, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hoạch định QHXD NTM nâng cao, đại NTM kiểu mẫu dựa ba yếu tố chiến lược – quy hoạch – kế hoạch tảng phát triển bền vững - Quy hoạch cần kết hợp tốt trước mắt lâu dài, giai đoạn xây dựng, phù hợp với thực tế địa phương để đảm bảo quỹ đất cho phát triển đô thị * Kiểm tra, rà soát quỹ đất sở quản lý chặt chẽ việc thực QHXD, QHSX QHSDĐ theo phương án duyệt; điều chỉnh cục thời hạn thực cho 21 phù hợp với thực tế; rà sốt, hồn thiện quy chuẩn, tiêu chuẩn phù hợp với chiến lược tổng thể quốc gia XDNTM phù hợp với thực tế phát triển qua kinh nghiệm trình XDNTM 4.4.3.2 Tăng cường công khai quy hoạch để người dân biết kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất Phương án quy hoạch phải đến với người dân phải có đồng thuận họ Việc lập quản lý QH phải dân chủ, công khai, minh bạch Thực tế việc công khai QH thực tương đối tốt đánh giá mức cao phương án QHXDNTM Lựa chọn nhiều hình thức cơng khai, đa dạng hóa hình thức thể thơng tin Tổ chức buổi họp bàn để lấy ý kiến nhân dân phương án QH Xây dựng chế chuyển mục đích SDĐ rõ ràng, chi tiết theo hướng quản lý chất lượng đất quản lý hoạt động đất Cần lựa chọn thông tin công khai phù hợp với giai đoạn, theo dự án ưu tiên, thể khả thực Cách thức truyền đạt thông tin ngắn gọn, dễ hiểu Xây dựng sở liệu XDNTM, đất đai đầy đủ, đại 4.4.3.3 Tăng cường quản lý thực quy hoạch xây dựng nơng thơn Quản lý việc thực QHXDNTM có tác động trực tiếp đến hiệu thực Tuy nhiên, cơng tác có liên quan đến nhiều lĩnh vực Vì vậy, cần quan tâm vấn đề sau: Việc quy định chặt chẽ, công khai chế quản lý xử lý nghiêm trường hợp thực không QH nâng cao hiệu thực Do vậy, cần bổ sung quy định cụ thể để quản lý giám sát việc thực QH loại QH nhóm cơng trình tăng cường quản lý liên ngành để bảo đảm tính đồng thống QH Về mặt kĩ thuật: việc quản lý NTM sở liệu góp phần nâng cao hiệu thực QHXD NTM Về khía cạnh xã hội tham gia tầng lớp nhân dân quản lý giám sát việc thực QHXD NTM quan trọng, đảm bảo bền vững tính hiệu quy hoạch Do cần tăng cường tuyên truyền phổ biến kế hoạch thực dự án QHXD NTM Làm rõ ý nghĩa vai trò người dân quản lý SDĐ để XDNTM Lấy hài lịng người dân tiêu chí để đánh giá công tác quản lý SDĐ Đồng thời xây dựng sở liệu NTM đồng thống với QH khác thực quản lý QHXD NTM sở liệu để thực chương trình “Chính phủ điện tử” Cần phân loại lập kế hoạch ưu tiên cho dự án SDĐ giai đoạn, đặc biệt dự án liên quan đến SDĐ để phát triển sản xuất Các nguồn thu cần làm rõ từ đấu giá quyền SDĐ, giao đất cho thuê đất XDNTM theo Quyết định số 1600/QĐ-CP ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ Cần thống loại hình QH, đảm bảo đồng bộ, tính liên kết để phát huy lợi vùng tạo nên sức mạnh tổng hợp XDNTM nâng cao hiệu thực QH Cần thống phân loại đất theo mục đích sử dụng kỳ kiểm kê đất đai Cần nghiên cứu, đánh giá nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu Đồng thời quản lý chặt chẽ việc thay đổi cấu SDĐ để thực mơ hình, sinh kế 4.4.3.4 Huy động nguồn vốn đất đai xây dựng nông thôn Để tạo đột phá thu hút vốn đầu tư cho cơng trình hạ tầng thời gian tới, đồng thời nhận đồng thuận người dân dự án QHXD NTM, việc lập 22 danh mục dự án ưu tiên đầu tư cần thiết Kết nghiên cứu cho thấy việc thay đổi SDĐ (thay đổi diện tích SDĐ, thay đổi mục đích SDĐ, thay đổi QSDĐ) thực phương án QHXDNTM có tác động đến nguồn vốn sinh kế người dân Do việc quản lý thay đổi SDĐ trình thực QHXDNTM cần thiết Vì cần phải thực hiện: - Thay đổi kiểm soát, quản lý sử dụng nguồn vốn sinh kế (trong nguồn lực đất đai) theo hướng linh hoạt, hiệu Tạo điều kiện cho người dân chuyển đổi sinh kế tìm kiếm sinh kế thay đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững xã, đồng thời bảo vệ nguồn vốn sinh kế hộ địa phương - Áp dụng sách đổi đất lấy cơng trình huy động nguồn lực phát triển sở hạ tầng địa bàn huyện thúc phát triển sinh kế người dân XDNTM - Tăng hội sinh kế người dân thúc đẩy phát triển doanh nghiệp thơng qua việc: rà sốt, lập danh mục dự án ưu tiên đầu tư; rà soát, bổ sung điều chỉnh quy hoạch có; xây dựng phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung chất lượng cao; xây dựng kế hoạch dự án ưu tiên cho giai đoạn định, đặc biệt dự án liên quan đến sử dụng tăng cường nguồn vốn sinh kế địa phương 4.4.3.5 Các giải pháp hỗ trợ khác Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, mở rộng thị trường hội tiếp cận nguồn lực cho doanh nghiệp giải pháp như: đơn giản hóa thủ tục hành chính; hỗ trợ doanh nghiệp công tác GPMB; tạo môi trường hấp dẫn nhà đầu tư Để quản lý, sử dụng hiệu đất đai XDNTM trước hết phải trọng sách bảo vệ đất cách khuyến khích thực biện pháp canh tác khoa học, đầu tư đồng để cải tạo, phục hồi độ phì nhiêu đất nhằm tăng giá trị lấy từ đất cách bền vững SDĐ hiệu gắn với XDNTM cần nỗ lực có tính hệ thống lâu dài, hỗ trợ giải vướng mắc sách đất đai từ phía Nhà nước để người dân chủ động với đất đai, có thu nhập cao từ nghề nơng có mơi trường sống tốt nơng thơn… Đồng thời, cần trọng đến công tác tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước đất đai để nâng cao trình độ hiểu biết cho người dân yếu tốt định thành công XDNTM PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Huyện Thọ Xuân nằm cách thành phố Thanh Hố 36 km phía Đơng với diện tích tự nhiên 29.229,4 ha, dân số 199.064 người, mật độ dân số 681 người/km2 Năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13,7% Năm 2021 ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 4,7%; ngành công nghiệp - xây dựng tăng 21,3%; ngành dịch vụ tăng 12,2% so với năm 2020 2) Huyện đạt chuẩn NTM năm 2019 đến năm 2021 có xã đạt chuẩn NTM nâng cao xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu Trên địa bàn huyện có sinh kế nguồn vốn để phát triển sinh kế trồng trọt đánh giá mức cao vùng Nguồn vốn để phát triển sinh kế chăn nuôi đánh giá mức cao vùng 1, vùng mức trung bình vùng Nguồn vốn để phát triển sinh kế NTTS đánh giá mức cao vùng mức thấp vùng lại Nguồn vốn để phát triển sinh kế làng nghề đánh giá mức cao vùng mức cao vùng vùng Nguồn vốn để phát triển sinh kế dịch vụ đánh giá mức cao vùng mức cao vùng vùng 23 Năm 2021, huyện có 29.229,40 ha; đó: đất nơng nghiệp 19.411,30 ha, chiếm 66,41%; đất phi nông nghiệp 9.376,16 ha, chiếm 32,08%; đất chưa sử dụng 441,94 chiếm 1,51% Về tác động QHKGTT có tác động mức cao với sinh kế trồng trọt vùng QHSDĐ có tác động mức cao với nguồn vốn sinh kế chăn nuôi vùng sinh kế dịch vụ vùng QHSX có tác động mức cao với nguồn vốn sinh kế trồng trọt, chăn nuôi, làng nghề dịch vụ vùng vùng 2, mức cao với nguồn vốn sinh kế chăn nuôi vùng QHXD có tác động mức cao với nguồn vốn sinh kế trồng trọt vùng vùng 3) Thay đổi SDĐ XDNTM giai đoạn 2010-2021 theo xu hướng tăng diện tích đất nơng nghiệp phi nơng nghiệp, giảm diện tích đất chưa sử dụng Công tác quản lý đất đai thực tương đối tốt góp phần thực thành cơng mục tiêu XDNTM huyện Có 2/12 tiêu chí quản lý SDĐ đánh giá mức tốt; có đến 7/12 tiêu chí đánh giá mức tốt; có 2/12 tiêu chí mức trung bình 01 tiêu chí mức Thay đổi diện tích SDĐ đánh giá mức độ cao khơng có khác vùng Thay đổi mục đích SDĐ đánh giá mức cao có khác vùng vùng Thay đổi QSDĐ đánh giá mức cao có khác vùng vùng Kết nghiên cứu tác động cho thấy: thay đổi diện tích SDĐ có tác động mức cao với nguồn vốn sinh kế dịch vụ, mức cao với sinh kế trồng trọt, sinh kế chăn nuôi, sinh kế làng nghề vùng Vùng có tác động mức cao với sinh kế trồng trọt sinh kế dịch vụ Vùng có tác động cao với sinh kế trồng trọt dịch vụ Sự thay đổi mục đích SDĐ có tác động đến nguồn vốn sinh kế: vùng có tác động mức cao với sinh kế dịch vụ trồng trọt, mức cao với sinh kế làng nghề Tại vùng có tác động mức cao với sinh kế trồng trọt sinh kế dịch vụ Tại vùng có tác động cao với sinh kế dịch vụ, mức cao với sinh kế trồng trọt sinh kế làng nghề Sự thay đổi QSDĐ có tác động mức cao tới nguồn vốn sinh kế dịch vụ, mức cao với sinh kế trồng trọt sinh kế làng nghề vùng Tại vùng có tác động mức cao với sinh kế trồng trọt sinh kế dịch vụ Tại vùng có tác động cao với sinh kế dịch vụ, mức cao với sinh kế trồng trọt 4) Để thay đổi SDĐ có tác động tích cực đến nguồn vốn sinh kế trình XDNTM cần thực đồng giải pháp sau: Rà sốt, hồn thiện phương án quy hoạch XDNTM; tăng cường công khai quy hoạch để người dân biết kế hoạch chuyển mục đích SDĐ; tăng cường quản lý thực quy hoạch XDNTM; tăng cường quản lý thực dự án liên quan đến thay đổi SDĐ; tăng cường quản lý SDĐ XDNTM 5.2 KIẾN NGHỊ Nguồn vốn sinh kế trình XDNTM bị tác động nhiều yếu tố Đề tài tập trung nghiên cứu nhóm yếu tố liên quan đến thay đổi SDĐ Cần có thêm nghiên cứu tác động nhóm yếu tố khác Đề tài tập trung nghiên cứu tác động thay đổi SDĐ đến nguồn vốn sinh kế địa bàn cấp huyện Cần có thêm nghiên cứu cấp khác khác để có thêm sở khẳng định ảnh hưởng thay đổi SDĐ đến nguồn vốn sinh kế trình XDNMT Cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng đến chiến lược thực hành sinh kế kết sinh kế để thấy rõ tác động thay đổi SDĐ XDNTM 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Đình Hiệu, Đỗ Thị Tám & Mai Văn Phấn (2022) Quản lý sử dụng đất xây dựng nông thôn huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 20(10): 1326-1335 Đỗ Đình Hiệu & Đỗ Thị Tám (2022) Nguồn vốn sinh kế xây dựng nông thôn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp (6): 108-120

Ngày đăng: 18/07/2023, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w