Tóm tắt: Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long

24 5 0
Tóm tắt: Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu tác động của năng lực nghề nghiệp đến kết quả công việc của nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG KINH TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 62340102 VÕ HỒNG PHƯỢNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP ĐẾN KẾT QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN LĨNH VỰC KHÁCH SẠN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Cần Thơ, 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG KINH TẾ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Huỳnh Trường Huy Người hướng dẫn phụ: TS Nguyễn Huỳnh Phước Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: Phòng Bảo vệ luận án tiến sĩ (Lầu 2, Nhà Điều hành Trường Đại học Cần Thơ) Vào lúc 00 ngày tháng năm Phản biện 1: Phản biện 2: Xác nhận xem lại Chủ tịch Hội đồng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ I TẠP CHÍ TIẾNG ANH Võ Hồng Phượng, Huỳnh Trường Huy 2022 EFFECTS OF TEAMWORK ON EMPLOYEE PERFORMANCE: A CASE STUDY OF THE HOTEL SECTOR IN CAN THO CITY, VIETNAM GeoJournal of Tourism and Geosites 41 472-476 Võ Hồng Phượng, Huỳnh Trường Huy 2020 FACTORS AFFECTING EMPLOYEE’S JOB PERFORMANCE – EVIDENCE FROM EMPLOYEES WORKING IN HOSPITALITY INDUSTRY IN KIEN GIANG PROVINCE B IAR Journal of Business Management 50-57 II KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ Võ Hồng Phượng, Huỳnh Trường Huy 2022 THE EFFECTS OF TEAMWORK ON EMPLOYEE PERFORMANCE IN HOTEL SECTOR: AN EMPIRICAL EVIDENCE IN CAN THO CITY, VIETNAM, Proceedings of the third international conference in Business, Economics & Finance, Vol (17), pp 299-310 Võ Hồng Phượng, Huỳnh Trường Huy 2020 FACTORS AFFECTING EMPLOYEE’S JOB PERFORMANCE – EVIDENCE FROM EMPLOYEES WORKING IN HOSPITALITY INDUSTRY IN KIEN GIANG PROVINCE, Proceedings of the first international conference in Economics and Business, Vol (32), pp 494-506 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Khung lực nghề nghiệp chứng minh công cụ hiệu sử dụng tuyển dụng nhân (Alsabbah Ibrahim, 2013), quản lý thành tích nhân viên (Posthuma Campion, 2008), phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo (Lawler, 1994; Lucia Lepsinger, 1999; Schippmann, 2000) cuối sử dụng để nâng cao hiệu hoạt động tồn doanh nghiệp (Cameron, 1994) Theo Ngơ Quý Nhâm (2015), ngày nhiều tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam phát triển áp dụng khung lực công tác quản trị nhân Theo nghiên cứu Sujitra Chaiyasit (2019), Li Kim (2018), lực nghề nghiệp nhân viên lĩnh vực khách sạn nhà hàng có tác động trực tiếp đến kết công việc Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030, ĐBSCL xác định bảy vùng du lịch đặc thù nước Thực chủ trương đó, Sở Văn hóa, Thể theo Du lịch (VHTTDL) tỉnh, thành vùng ĐBSCL nỗ lực để đưa du lịch đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế vùng Tuy nhiên, lực lượng lao động vùng lại không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển số lượng chất lượng Theo Tổng cục Du lịch (2020), suất lao động ngành du lịch Việt Nam thuộc hạng thấp khu vực, đạt 3.477 USD/năm/người, chưa 1/2 lần so với Thái Lan 1/15 so với Singapore Các nghiên cứu trước chưa trọng nghiên cứu chuyên sâu tác động lực nghề nghiệp đến kết thực công việc nhân viên lĩnh vực khách sạn thông qua kết công việc theo nhiệm vụ kết công việc theo ngữ cảnh Xuất phát từ thực trạng trên, luận án “Nghiên cứu tác động lực nghề nghiệp đến kết công việc nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng sông Cửu Long” thực nhằm đề xuất hàm ý quản trị lực nghề nghiệp kết công việc nhân viên lĩnh vực khách sạn ĐBSCL 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Luận án nhằm đạt mục tiêu chung xác định mức độ tác động lực nghề nghiệp tới kết công việc tổng thể thông qua kết công việc theo ngữ cảnh nhiệm vụ; từ đề xuất hàm ý quản trị lực nghề nghiệp kết công việc nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng đồng sơng Cửu Long (1) Phân tích thực trạng tình hình hoạt động du lịch, kinh doanh khách sạn Đồng sơng Cửu Long; (2) Xây dựng mơ hình, thiết kế thang đo đo lường tác động lực nghề nghiệp đến kết công việc nhân viên lĩnh vực khách sạn Đồng sông Cửu Long; (3) Đề xuất hàm ý quản trị lực nghề nghiệp kết công việc nhân viên lĩnh vực khách sạn vùng Đồng sông Cửu Long 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian Địa bàn khảo sát lựa chọn tập trung địa phương, gồm: TP Cần Thơ, Kiên Giang An Giang số khách sạn từ đến tỉnh lại thuộc khu vực ĐBSCL 1.3.2 Thời gian Thời gian thu thập số liệu sơ cấp doanh nghiệp khách sạn vấn đề liên quan đến luận án từ năm 2019 – 2022 Dữ liệu thứ cấp sử dụng đề tài từ năm 2015 – 2022 1.3.3 Đối tượng khảo sát Nghiên cứu giới hạn đối tượng khảo sát: - Nghiên cứu định tính chuyên gia, cấp quản lý làm việc sở lưu trú xếp hạng từ đến TP Cần Thơ, Kiên Giang An Giang số tỉnh khác thuộc ĐBSCL - Nghiên cứu định lượng nhân viên làm việc sở lưu trú xếp hạng từ đến TP Cần Thơ, Kiên Giang An Giang số tỉnh khác thuộc ĐBSCL 1.4 Khoảng trống đóng góp luận án 1.4.1 Về mặt học thuật Thứ nhất, nhiều nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng lực nghề nghiệp, nội dung lực nghề nghiệp chưa thống chưa đầy đủ Cho nên, xem số nghiên cứu vấn đề dựa tảng đặc điểm doanh nghiệp khách sạn ĐBSCL, kỳ vọng đóng góp vào sở lý thuyết làm sở khoa học cho nghiên cứu lĩnh vực du lịch Thứ hai, kết nghiên cứu góp phần khẳng định có tác động khung lực nghề nghiệp đến kết công việc nhân viên lĩnh vực kinh doanh khách sạn phù hợp với bối cảnh nghiên cứu ĐBSCL Cuối cùng, nghiên cứu làm tài liệu tham khảo phương pháp nghiên cứu, thang đo khung lực nghề nghiệp kết công việc cho nghiên cứu khác tương lai 1.4.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, chưa có nhiều nghiên cứu khía cạnh khác kết cơng việc Do đó, kết luận án giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ tác động lực nghề nghiệp đến kết công việc cá nhân nào, xem xét khía cạnh kết cơng việc theo nhiệm vụ kết công việc theo ngữ cảnh Thứ hai, kết nghiên cứu đề xuất khung lực nghề nghiệp cho nhân viên lĩnh vực khách sạn, giúp cho sở đào tạo ngành quản trị dịch vụ du lịch lữ hành tham khảo để điều chỉnh chuẩn đầu phù hợp với nhu cầu thị trường lao động 1.5 Cấu trúc luận án Kết cấu luận án trình bày gồm chương theo định số 1799/QĐ-ĐHCT việc ban hành tài liệu hướng dẫn viết trình bày luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ vào ngày 18/06/2021 trường Đại học Cần Thơ Cụ thể: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu; Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận hàm ý quản trị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Năng lực nghề nghiệp Năng lực khả thực nhiệm vụ cách đầy đủ có chất lượng Năng lực thể hành vi quan sát, đo lường điều kiện làm việc Năng lực xác định hành động nhận biết lực cá nhân qua công việc người làm, khung lực (KSA) bao gồm Kiến thức (Knowledge) – Kỹ (Skills) – Thái độ (Attitude) Kiến thức kiện, thông tin, mô tả, hay kỹ có nhờ trải nghiệm hay thơng qua giáo dục, có nhiều cách để lĩnh hội kiến thức khác chung mục đích hiểu biết rộng phát triển (Knoblauch, 2012; McLagan, 1989; Mirabile, 1997) Theo Suto Eccles (2014), kỹ hiểu biết người vào thực cơng việc nhằm tạo kết mong muốn Kỹ việc nắm vận dụng cách đắn cách thức hành động giúp cho thực công việc đạt hiệu (Kitchener, 2002) Theo đó, kỹ cứng hiểu cách đơn giản kiến thức kỹ chun mơn (Burns, 1997); cịn kỹ mềm loại kỹ có liên quan tới việc sử dụng ngơn ngữ hịa nhập, thái độ hành vi ứng xử vào việc giao tiếp người với người (Hendarman Cantner, 2018) Thái độ hiểu trạng thái cảm xúc thể thành hành vi người Thông qua hành vi mặt cử chỉ, lời nói, hành động, cử nét mặt; họ thực việc phát biểu, nhận xét đánh giá, phản ứng với giới xung quanh (McLagan, 1989) 2.1.2 Kết công việc Kết công việc đo lường được, tiêu chuẩn dự báo tiêu chuẩn chủ chốt quy định khuôn khổ, công cụ để đánh giá hiệu cá nhân, nhóm tổ chức Khái niệm phát triển đồng thuận nhiều nhà nghiên cứu (Aguinis, 2007; Moscoso, Salgado, Anderson, 2017; Salgado Cabal, 2011), biến đa chiều, có chiều, là: kết công việc theo nhiệm vụ (task performance) kết công việc theo ngữ cảnh (contextual performance) Theo Borman Motowidlo (1997) nêu rõ kết công việc theo nhiệm vụ đề cập đến "các hoạt động gắn với vị trí cơng việc cụ thể", gắn liền với vai trị trách nhiệm cơng việc thức Kết đánh giá hoàn thành nhiệm vụ quy định cho công việc người Kết công việc theo ngữ cảnh khác với kết công việc theo nhiệm vụ bao gồm hoạt động khơng thức mơ tả cơng việc Nó đóng góp gián tiếp vào hoạt động tổ chức cách tạo điều kiện cho việc thực nhiệm vụ 2.2 Tổng quan nghiên cứu Nhìn chung, nghiên cứu tác giả tiếp cận làm sáng tỏ tác động lực nghề nghiệp kết công việc nhiều lĩnh vực khác hành chính, vận chuyển, lĩnh vực khách sạn, Đầu tiên, chưa nhiều nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực khách sạn, tập trung vào doanh nghiệp nói chung (Kolibáčová, 2014; Martini cộng sự, 2018) Tiếp đến, cỡ mẫu nghiên cứu bị hạn chế tác giả tập trung vào địa điểm nghiên cứu định nên số lượng quan sát thường 200 quan sát, tính đại diện khơng đảm bảo Mặt khác, nhiều nghiên cứu cịn rời rạc khơng tập trung vào khía cạnh lực nghề nghiệp Theo đó, nghiên cứu mà luận án tiếp cận chưa thực khai thác khía cạnh khác kết công việc Thông thường, học giả thực việc đo lường kết công việc tổng thể Tuy nhiên, kết cơng việc cịn có nhiều khía cạnh khác kết công việc theo nhiệm vụ, kết công việc theo ngữ cảnh, kết công việc cá nhân, kết công việc tập thể,… Và khoảng trống mà luận án kỳ vọng bổ sung kết thực tiễn tác động lực nghề nghiệp đến kết công việc 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu Tổng hợp từ lược khảo tài liệu, nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu sau: Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu liên quan, 2022 Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Từ đó, giả thuyết đề sau: H1a: Kiến thức có tác động chiều đến kết công việc theo ngữ cảnh (Contextual Performance); H1b: Kiến thức có tác động chiều đến kết cơng việc theo nhiệm vụ (Task Performance); H1c: Kiến thức có tác động chiều đến kết công việc tổng thể (Overall Performance); H2a: Thái độ có tác động chiều đến kết công việc theo ngữ cảnh (Contextual Performance); H2b: Thái độ có tác động chiều đến kết công việc theo nhiệm vụ (Task Performance); H2c: Thái độ có tác động chiều đến kết cơng việc tổng thể (Overall Performance); H3a: Kỹ cứng có tác động chiều đến kết công việc theo ngữ cảnh (Contextual Performance); H3b: Kỹ cứng có tác động chiều đến kết công việc theo nhiệm vụ (Task Performance); H3c: Kỹ cứng có tác động chiều đến kết công việc tổng thể (Overall Performance); H4a: Kỹ mềm có tác động chiều đến kết công việc theo ngữ cảnh (Contextual Performance); H4b: Kỹ mềm có tác động chiều đến kết công việc theo nhiệm vụ (Task Performance); H4c: Kỹ mềm có tác động chiều đến kết công việc tổng thể (Overall Performance); H5: Kết cơng việc theo ngữ cảnh có tác động chiều đến kết công việc tổng thể; H6: Kết cơng việc theo nhiệm vụ có tác động chiều đến kết công việc tổng thể CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu Để thực nghiên cứu, tác giả xây dựng quy trình nghiên cứu gồm bước: Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu liên quan, 2022 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu (1) Đặt vấn đề xây dựng sở lý thuyết (2) Thang đo nháp (3) Nghiên cứu định tính 10 (4) Nghiên cứu định lượng 3.2 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính nhằm kiểm tra mức độ rõ ràng từ ngữ, đánh giá độ xác ý nghĩa phát biểu, đồng thời tìm kiếm nhân tố Kỹ thuật giúp tác giả khẳng định phát thêm yếu tố lực nghề nghiệp tác động đến kết công việc nhân viên bối cảnh người lao động làm việc lĩnh vực khách sạn xếp hạng từ trở lên khu vực ĐBSCL Kết vấn chuyên gia khảo sát sơ bộ, luận án xây dựng thang đo cho mơ hình nghiên cứu Cụ thể: Bảng 3.1: Thang đo nghiên cứu Ký hiệu Thang đo nghiên cứu TD3 Kiến thức Tôi thường chia sẻ kiến thức mà học với đồng nghiệp Tôi thường chia sẻ kinh nghiệm làm việc với đồng nghiệp Tôi thường chia sẻ thơng tin hữu ích khách sạn mà đồng nghiệp nên biết Tơi có đủ kiến thức để hồn thành nhiệm vụ giao Tơi biết cách giải cơng việc cách có hiệu Tơi hiểu quy trình liên quan đến công việc mà làm Tôi biết cách để cải thiện hiệu suất làm việc Kiến thức quan trọng cho công việc nhằm hướng tới mục tiêu kinh doanh khách sạn Thái độ Tơi thích việc gặp gỡ người khách sạn Tính cách tơi phù hợp với vị trí mà tơi đảm nhiệm khách sạn Tơi cảm thấy vui làm việc khách sạn TD4 Thấy khách hàng hài lòng niềm vinh hạnh KT1 KT2 KT3 KT4 KT5 KT6 KT7 KT8 TD1 TD2 Kỹ cứng 11 Nguồn Yoopetch cộng (2021); Maimone Sinclair (2014); Imran cộng (2018); Liao (2016); Suppiah Singh Sandhu (2011) Ashton (2017); Yu cộng (2023); Bravo cộng (2017); Khan cộng (2014) Ký hiệu HS1 HS2 HS3 HS4 HS5 HS6 SS1 SS2 SS3 SS4 NC1 NC2 NC3 NC4 NC5 NC6 NC7 NC8 Thang đo nghiên cứu Tơi sử dụng số phần mềm cho cơng việc Ví dụ: Microsoft Office (Word/Excel/Powerpoint…) Tơi sử dụng Internet (Email/Trình duyệt web) cho cơng việc Tơi sử dụng thành thạo công cụ thiết bị liên quan đến công việc Tôi nỗ lực để tìm kiếm thêm thơng tin nhằm hồn thành tốt cơng việc Tơi thực cơng việc tn thủ quy trình mơ tả cơng việc Tơi thích học hỏi, cập nhật nhiều điều lạ liên quan đến công việc Kỹ mềm Tôi người tạo ảnh hưởng định đổi khách sạn Tôi cố gắng để phát triển mối quan hệ với đồng nghiệp đối tác bên lẫn khách sạn Tôi cảm thấy thoải mái đưa định điều kiện khơng chắn Tơi tiến làm việc nhóm mà thành viên khơng hợp tác tốt với Kết công việc theo ngữ cảnh Tôi thích nghi với thay đổi, phát triển khách sạn Tơi bảo vệ hình ảnh khách sạn có đồng nghiệp chê bai trích Tơi cảm thấy tự hào nói khách sạn trước người Tôi sẵn sàng đưa ý tưởng để cải thiện hoạt động khách sạn Tôi thể lịng trung thành khách sạn Tơi có hành động cụ thể để bảo vệ khách sạn khỏi rắc rối Tôi quan tâm đến hình ảnh phát triển khách sạn Tôi sẵn sàng tham gia hoạt động không bắt buộc giúp ích cho hình ảnh khách sạn 12 Nguồn Putra cộng (2020); Hendarman Cantner (2017); Mustofa cộng (2020); Novitasari cộng (2020) Putra cộng (2020); Hendarman Cantner (2017); Mustofa cộng (2020); Novitasari cộng (2020) ZoghbiManriquede-Lara, Ting-Ding (2017); Christian cộng (2011); Van Scotter cộng (2011) Ký hiệu NV1 NV2 NV3 NV4 NV5 NV6 NV7 OP1 OP2 OP3 OP4 OP5 OP6 OP7 OP8 OP9 OP10 OP11 OP12 OP13 OP14 Thang đo nghiên cứu Kết cơng việc theo nhiệm vụ Tơi có khả xếp cơng việc để hồn thành hạn Tôi cố gắng tối ưu kế hoạch làm việc Tơi ln ghi nhớ kết mà tơi phải đạt cơng việc Tơi tách vấn đề khỏi vấn đề phụ công việc Tôi biết việc nên ưu tiên làm trước sau Tơi hồn thành tốt công việc với thời gian tối thiểu Tôi cảm thấy việc hợp tác với người khác hiệu Kết cơng việc tổng thể cá nhân Tôi thực tốt công việc khách sạn Tơi hồn thành tốt cơng việc cách tn thủ quy trình, tiêu chuẩn cơng bố Tơi ln đảm bảo cơng việc hồn thành theo quy trình Tơi thích nghi tốt với thay đổi cơng việc Tơi dễ dàng ứng phó với thay đổi công việc Tôi học hỏi kỹ để thích nghi với thay đổi cơng việc Tôi khởi xướng đề xuất cách tốt để làm cơng việc Tơi đưa ý tưởng để cải thiện cách thức làm việc Tơi hay thực thay đổi q trình làm việc Kết cơng việc tổng thể nhóm Tôi hay hợp tác làm việc chung với đồng nghiệp Tôi giao tiếp hiệu với đồng nghiệp Tôi giúp đỡ đồng nghiệp họ cần Tơi dễ dàng ứng phó với thay đổi nhóm, ví dụ nhóm có thành viên Tơi sẵn sàng học hỏi điều đảm nhận vai trị để thích nghi với thay đổi nhóm 13 Nguồn Koopmans cộng (2014); Van Scotter cộng (2000); Obuobisa (2020) Griffin cộng sự, (2007); Albrecht cộng (2015); Diamanditis Chatzoglou (2019); Predhan Jena (2017) Griffin cộng sự, (2007); Albrecht cộng (2015); Diamanditis Ký hiệu OP15 OP16 OP17 OP18 Thang đo nghiên cứu Nguồn Tơi đóng góp cách xây dựng với thay đổi nhóm Tơi đề xuất nhiều biện pháp khác để làm cho nhóm làm việc hiệu Tôi phát triển phương pháp để giúp nhóm làm việc tốt Tơi hay cải thiện cách làm việc nhóm tơi Chatzoglou (2019); Predhan Jena (2017) Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu liên quan kết nghiên cứu, 2022 3.3 Nghiên cứu định lượng 3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp Thu thập liệu chung lực lượng lao động ngành du lịch tỉnh vùng ĐBSCL, bao gồm: - Dữ liệu chung lực lượng lao động - Thực tiễn công tác nhân doanh nghiệp lưu trú 3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 3.3.2.1 Đối tượng khảo sát Nguồn số liệu sơ cấp chủ yếu thu thập từ nhóm đối tượng cung cấp thơng tin sau đây: Nhóm chuyên gia bao gồm 10 quản lý có liên quan trực tiếp gián tiếp đến lĩnh vực kinh doanh khách sạn nhằm hiệu chỉnh tiêu chí đánh giá kết công việc nhân viên lĩnh vực kinh doanh khách sạn phù hợp với bối cảnh ĐBSCL Nhóm đáp viên tham gia đánh giá tác động lực nghề nghiệp nhân viên đến kết công việc nhân viên lĩnh vực kinh doanh khách sạn 3.3.2.2 Địa bàn nghiên cứu Khách sạn xếp hạng trở lên theo chuẩn thương hiệu (như Shereton) khu vực ĐBSCL, chủ yếu TP Cần Thơ, Kiên Giang An Giang số tỉnh khác khu vực ĐBSCL 3.3.2.3 Cỡ mẫu khảo sát Để đảm bảo thỏa mãn cỡ mẫu theo phân tích EFA SEM, tác giả tiến hành khảo sát 385 quan sát Sau loại bỏ quan sát không đạt yêu cầu, cỡ mẫu thu cho nghiên cứu 323 quan sát 3.3.2.4 Phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu snowball (hay gọi phương pháp cầu tuyết) xem phù hợp để tiếp cận đáp viên mục tiêu địa bàn nghiên cứu điều kiện dịch Covid-19 giãn cách xã hội dẫn đến việc tiếp cập nhóm vấn viên tham gia khảo sát khảo 14 sát qua tảng trực tuyến (Qualtrics) để đảm bảo tính an tồn phù hợp với việc khó khăn mùa dịch 3.3.2.5 Phương pháp phân tích Thứ nhất, thực trạng nguồn nhân lực lĩnh vực kinh doanh khách sạn vùng ĐBSCL phản ánh thông qua tổng hợp thống kê số liệu dạng biểu bảng, biểu đồ tiêu liên quan Thứ hai, để đo lường tác động lực nghề nghiệp đến kết công việc nhân viên lĩnh vực khách sạn ĐBSCL, nghiên cứu tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính (PLS-SEM) để kiểm định giả thuyết đề cập phần mềm SMART PLS 4.0, Kiểm định Bootstrap, phân tích đa nhóm 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu Vùng ĐBSCL (còn gọi Vùng đồng Nam Bộ, Vùng Tây Nam Bộ, Cửu Long, Lục Tỉnh Miền Tây) vùng cực nam Việt Nam, hai phần Nam Bộ Phía Bắc Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia, tỉnh Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh; Phía Tây Tây Nam giáp vịnh Thái Lan; Phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng Vùng có 340 km đường biên giới giáp Campuchia, bờ biển dài 700 km chiếm 23% chiều dài bờ biển quốc gia, 360 ngàn km2 vùng biển đặc quyền kinh tế, có gần 200 đảo quần đảo Vùng ĐBSCL đa dạng dạng tài nguyên để khai thác thành khu du lịch, điểm sinh thái trở thành điểm nhấn tuyến du lịch, thu hút nhiều đối tượng du khách, nội địa quốc tế 4.2 Thực trạng phát triển du lịch lĩnh vực khách sạn đồng sông Cửu Long 4.2.1 Thực trạng hoạt động du lịch lĩnh vực khách sạn Theo Tổng cục Thống kê (2022), từ năm 2020, trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19, tăng trưởng hầu hết ngành, khu vực kinh tế Việt Nam bắt đầu chậm lại suy giảm, kéo theo hệ lụy hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động xuất, nhập doanh nghiệp Nguồn: Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, 2022 Hình 4.1: Doanh thu lượt khách du lịch ĐBSCL giai đoạn 2019 – 2022 16 Khơng nằm ngồi ảnh hưởng trên, theo Hiệp hội Du lịch ĐBSCL (2022) hình 4.1, vùng ĐBSCL đón khoảng 47 triệu lượt khách vào năm 2019; đến năm 2020 giảm 28,5 triệu lượt khách, năm 2021 23 triệu lượt khách 37,5 triệu lượt khách vào năm 2022 Điều dẫn đến tổng doanh thu du lịch năm 2021 đạt 9,5 nghìn tỷ đồng giảm gần 11,5 nghìn tỷ đồng so với 2020 20 nghìn tỷ đồng so với kỳ năm 2019,… Đến năm 2022, doanh thu du lịch vùng có dấu hiệu khởi sắc đạt 32.078 tỷ đồng tăng 234,46% so với kỳ năm 2021 Theo Hiệp hội Du lịch ĐBSCL (2022), sở lưu trú, cuối năm 2015 tồn vùng có 1.851 sở với 35.742 buồng, phịng (trong có 52 sở lưu trú đạt tiêu chuẩn từ đến sao) Tuy nhiên, tính đến hết năm 2021, ĐBSCL có khoảng 3.211 sở lưu trú với khoảng 53.000 buồng phòng, tỷ lệ buồng đạt tiêu chuẩn từ đến chiếm khoảng 15% 4.2.2 Thực trạng nhân lực ngành du lịch lĩnh vực khách sạn Theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, năm 2019 tổng số nhân lực CSLTDL khoảng 500.000 người, chiếm khoảng 63% tổng số lao động du lịch trực tiếp nước Từ năm 2020, công ty, khách sạn, nhà hàng phải cắt giảm biên chế đến 70% - 80% nhân Sang năm 2021, lao động nghỉ việc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%, lao động tạm nghỉ việc khoảng 35%, lao động lao động cầm chừng bán thời gian chiếm 10% số lượng lao động tham gia làm đủ thời gian chiếm 25% so với năm 2020 Số lượng lao động làm việc trực tiếp ngành du lịch năm 2015 toàn vùng ĐBSCL 36.209 lao động (chiếm 7% nước tăng trung bình 10,82%/năm giai đoạn 2006 - 2015), chất lượng nguồn nhân lực đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ ngày tăng cao Tuy nhiên, thời gian năm 2020 2021 ảnh hưởng đại dịch Covid-19 khiến nhân lực khách sạn bị xáo trộn Theo quy chuẩn ngành Du lịch, bình quân khách sạn cần 0,96 lao động/phòng (mỗi hạng có quy chuẩn riêng); hộ du lịch lao động/căn hộ; nhà nghỉ, homestay cần 0,69 lao động/phòng Tuy nhiên, thực tế, nhiều khách sạn, hộ, nhà nghỉ du lịch chưa đạt tỷ lệ lao động 4.3 Đánh giá thang đo nghiên cứu 4.3.1 Phân tích độ tin cậy thang đo Nghiên cứu đề xuất nhân tố tác động đến kết công việc tổng thể nhân viên làm việc lĩnh vực khách sạn ĐBSCL Tuy nhiên, khía cạnh cụ thể (các thang đo) đánh giá tác động đến kết 17 công việc tổng thể nhân tố thể qua câu hỏi nghiên cứu lại lấy từ định nghĩa nhân tố tổng hợp từ nghiên cứu trước qua việc nghiên cứu sơ Do đó, việc kiểm định độ tin cậy thang đo với nhân tố mà chúng cấu thành cần thiết Theo kết phân tích, tất biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 Bên cạnh đó, giá trị Cronbach’s Alpha thang đo > 0,7 khơng có biến quan sát làm tăng giá trị Cronbach’s Alpha loại biến Do đó, tất biến quan sát thang đo đảm bảo độ tin cậy để phân tích 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá Thang đo nhân tố biến độc lập, lực nghề nghiệp đến kết công việc nhân viên lĩnh vực khách sạn ĐBSCL, đề xuất thang đo với 22 biến quan sát Sau kiểm định độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, nghiên cứu tiếp tục sử dụng thang đo với 22 biến quan sát đủ độ tin cậy để phân tích nhân tố khám phá Từ kết phân tích KMO kiểm định Bartlett’s, giá trị hệ số KMO 0,939 giá trị thống kê kiểm định Bartlett’s 0,000 Bên cạnh đó, theo kết phân tích EFA, số lượng nhân tố rút trích nhân tố Các nhân tố rút trích có giá trị Eigenvalues lớn tổng phương sai trích 66,454% Từ đó, kết luận nhân tố sau rút trích giải thích 66,454% biến thiên liệu Tương tự, thang đo biến phụ thuộc bao gồm thang đo “NC Kết công việc theo ngữ cảnh”, “NV - Kết công việc theo nhiệm vụ”, “OP1 - Kết công việc tổng thể cá nhân” “OP2 - Kết công việc tổng thể nhóm” Từ kết phân tích EFA biến phụ thuộc, giá trị hệ số KMO thang đo biến phụ thuộc > 0,5 giá trị thống kê kiểm định Bartlett’s 0,000 Các nhân tố rút trích có giá trị Eigenvalues > tổng phương sai trích > 50% Vì vậy, kết phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc bước phù hợp 4.4 Phân tích tác động lực nghề nghiệp đến kết công việc nhân viên làm việc khách sạn Đồng Sông Cửu Long 4.4.1 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình đo lường Độ tin cậy thang đo SMARTPLS đánh giá qua hai số Cronbach's Alpha Composite Reliability Giá trị thích hợp cho số khác tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu loại liệu phân tích Cronbach's alpha thước đo cho biết mức độ mà mục thang đo lường có liên quan quán với (Chin, 1998) 18 Với nghiên cứu khẳng định, ngưỡng 0,7 mức phù hợp số độ tin cậy tổng hợp (Henseler Sarstedt, 2013; Hair cộng sự, 2010, Bagozzi Yi, 1988) Theo đó, số biến lớn 0,7 thể độ tin cậy cao phù hợp để tiến hành kiểm định Để đánh giá tính hội tụ SMARTPLS, Hock Ringle (2010) cho thang đo đạt giá trị hội tụ AVE đạt từ 0,5 trở lên Hầu hết biến có số AVE lớn 0,5 ngoại trừ biến kết công việc tổng thể Tuy nhiên, độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) độ tin cậy tổng hợp (Composite reliability) biến cao; đồng thời, số AVE gần 50% nên ta chấp nhận tính phù hợp biến không cần phải loại quan sát 4.4.2 Đánh giá tác động lực nghề nghiệp đến kết công việc tổng thể Theo kết phân tích PLS-SEM, hầu hết biến có mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% trừ tác động kỹ cứng kết công việc tổng thể nhân viên (mức ý nghĩa lớn 10%) Do đó, giả thuyết chấp nhận Nguồn: Kết khảo sát 323 nhân viên làm việc khách sạn ĐBSCL, 2022 19 Hình 4.3: Tác động khung lực nghề nghiệp kết cơng việc tổng thể Về kiến thức có tác động đến kết công việc bao gồm kết công việc theo ngữ cảnh, theo nhiệm vụ, kết công việc tổng thể Trên thực tế, nhân viên có đủ kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực mà làm, đồng thời họ biết cách chia sẻ kiến thức kinh nghiệm cho đồng nghiệp, kết công việc tổng thể cá nhân tập thể cải thiện đáng kể Kết phù hợp với nghiên cứu trước Kuvvas cộng (2016), Kuzu Özilhan (2014), Abualoush cộng (2018), Almusaddar cộng (2018), Yoopetch cộng (2021) Tiếp theo tác động biến thái độ đến kết công việc theo ngữ cảnh, theo nhiệm vụ, kết công việc tổng thể Mối liên hệ trùng khớp với nghiên cứu trước Brayfield Crockett (1955), Rodwell cộng (1998), Robertson cộng (2012), Hammed Waheed (2011), Khan cộng (2014) Và dự đoán, thái độ nhân tố quan trọng góp phần cải thiện kết công việc Kỹ nhân tố quan trọng tác động đến kết công việc theo ngữ cảnh, theo nhiệm vụ, kết công việc tổng thể Kỹ mềm liên quan đến tính cách người, khơng mang tính chun mơn, xem khả hòa nhập, tương tác với xã hội, cộng đồng, tập thể Để tự rèn luyện thân phát triển ngày nâng cao khả hòa nhập với tập thể, kỹ nhân tố vô thiết yếu nhân viên xuyên suốt trình làm việc Do đó, kết công nhận Bhattacharya cộng (2005), Ibrahim cộng (2017), Setiawan cộng (2018), Qotrotul cộng (2021), Nollen Gaertner (1991), Hendarman Cantner (2018) Ngoài ra, kiến thức, thái độ, kỹ ảnh hưởng đến kết công việc theo nhiệm vụ theo ngữ cảnh Kết trùng khớp với kết Borman Motowidlo (1997), Koopmans cộng (2014) Hơn nữa, ta thấy nhân viên làm tốt kết công việc theo ngữ cảnh theo nhiệm vụ tiền đề để họ thực tốt cơng việc tổng thể theo cá nhân nhóm Từ đó, tác giả kết luận lại giả thuyết đề xuất theo bảng sau: Bảng 4.4: Bảng tóm tắt kết luận giả thuyết Mức Chấp Giả thuyết ý nhận/ nghĩa Bác bỏ 20

Ngày đăng: 22/01/2024, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan