Tóm tắt luận án tiếng việt: Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ

27 1 0
Tóm tắt luận án tiếng việt: Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH HOA NĂNG LỰC SỬ DỤNG TIẾNG ANH CỦA CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TẠI CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Hiển TS Nguyễn Hoàng Anh Phản biện 1: …………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ – Phòng họp … Nhà …., Học viện Hành Quốc gia (số 77, Nguyễn Chí Thanh, Q Đống Đa, Hà Nội) Thời gian: Vào lúc …… …., ngày …… tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu Luận án Tiến sĩ “Năng lực sử dụng tiếng Anh công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ” Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Tình cấp thiết đề tài Cơng chức lãnh đạo, quản lý nhân tố quan trọng, định đến chất lượng, hiệu hoạt động quan, đơn vị Nghiên cứu lực sử dụng tiếng Anh công chức lãnh đạo, quản lý (LĐQL) quan chuyên môn (CQCM) thuộc Ủy ban Nhân dân (UBND) cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ cấp thiết, xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu việc sử dụng tiếng Anh bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Đội ngũ cơng chức cấp, đặc biệt công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh cần có khả làm việc môi trường quốc tế, lực sử dụng tiếng Anh thực thi công vụ Thứ hai, để góp phần triển khai Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 xây dựng đội ngũ cán cấp, thực mục tiêu cụ thể đến năm 2030, có từ 25 - 35% cán LĐQL cấp tỉnh có đủ khả làm việc mơi trường quốc tế Muốn làm việc môi trường quốc tế, cơng chức LĐQL cấp tỉnh phải có khả sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt sử dụng tiếng Anh để thực thi công vụ môi trường quốc tế Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cán bộ, công chức (CBCC) nhiệm vụ Chính phủ đẩy mạnh thực bối cảnh hội nhập Thứ tư, xuất phát từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, tỉnh Đông Nam Bộ đặt yêu cầu cần thiết phải nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho đội ngũ công chức nhà nước, công chức LĐQL để hội nhập cách chủ động, hiệu Những luận giải cho thấy việc nghiên cứu chuyên sâu lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ nhằm bổ sung thêm hệ thống lý luận phát triển lực sử dụng tiếng Anh công chức nghiên cứu ứng dụng quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ Việt Nam cần thiết Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Năng lực sử dụng tiếng Anh công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ” để thực luận án tiến sĩ chun ngành Quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh từ đề xuất giải pháp để nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu, đánh giá tổng quan cơng trình ngồi nước liên quan đến đề tài để xác định nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, đóng góp mới, có giá trị lý luận thực tiễn luận án Thứ hai, hệ thống hóa nội dung mang tính lý luận lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Thứ ba, phân tích, đánh giá, luận giải thực trạng để hạn chế nguyên nhân hạn chế lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ thời gian qua Thứ tư, đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Năng lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung: Luận án tiếp cận nghiên cứu lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh phương diện lực hành vi – khả sử dụng thực tiếng Anh tình cụ thể thực thi cơng vụ; khách thể nghiên cứu Giám đốc, Phó Giám đốc sở tương đương (Thanh tra sở, Văn phòng UBND tỉnh) 3.2.2 Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đơng Nam Bộ, bao gồm tỉnh: Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh 3.2.3 Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đơng Nam Bộ từ 2018 – 2022 (khi có Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Đề án "Chương trình quốc gia học tập ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2019 - 2030" ban hành kèm theo Quyết định 1659/QĐ-TTg ngày 19/11/2019 Thủ tướng Chính phủ Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Năng lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ mức độ so với yêu cầu đặt ra? - Có yếu tố ảnh hưởng đến lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh? - Cần phải thực giải pháp để nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho công chức lãnh đạo quản lý quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Nhiệm vụ chun mơn q trình hội nhập quốc tế Việt Nam đặt yêu cầu cần phải nâng cao lực sử dụng tiếng Anh đội ngũ cơng chức nói chung, cơng chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ nói riêng Tuy nhiên, lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM tỉnh Đông Nam Bộ chưa đảm bảo thực yêu cầu - Để nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ vị trí việc làm bối cảnh hội nhập cần thực đồng giải pháp như: Giải pháp thể chế; Đổi công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá công chức gắn với việc sử dụng tiếng Anh thi hành cơng vụ; Đầu tư nguồn tài phù hợp để nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức; Tăng cường hợp tác quốc tế việc nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng lịch sử chủ nghĩa MácLênin để nghiên cứu vận động phát triển lực sử dụng tiếng Anh CBCC bối cảnh Đồng thời, lấy quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ làm sở định hướng nghiên cứu lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài luận án, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, cụ thể sau: 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Phương pháp sử dụng để tổng hợp, phân tích thơng tin liên quan đến quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tổng hợp, phân tích tài liệu, cơng trình, viết liên quan đến lực CBCC nói chung, lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh nói riêng để đảm bảo tính khách quan, toàn diện Phương pháp chủ yếu sử dụng để luận giải nội dung nghiên cứu chương 2, chương luận án 5.2.2 Phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp sử dụng để phân tích, đánh giá tìm kiếm mối quan hệ phận hợp thành đối tượng nghiên cứu sở thông tin, số liệu thu thập từ nhiều nguồn liệu CQCM thuộc UBND cấp tỉnh vùng Đông Nam Bộ liên quan đến quy định sử dụng tiếng Anh thực thi công vụ CBCC Phương pháp thống kê chủ yếu sử dụng để giải nội dung chương 1, chương luận án 5.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học: - Đối tượng khảo sát: Công chức giữ chức vụ LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh vùng Đông Nam Bộ Cụ thể tác giả phát phiếu khảo sát cho 02 nhóm đối tượng cơng chức LĐQL cấp sở (nhóm thường xun sử dụng tiếng Anh nhóm sử dụng tiếng Anh) Bên cạnh đó, luận án thực khảo sát nhóm cơng chức quy hoạch giữ chức vụ LĐQL cấp sở, việc bổ nhiệm vào vị trí cơng chức LĐQL thường dựa nguồn công chức quy hoạch nên công chức quy hoạch ứng viên cho vị trí cơng chức LĐQL tương lai; mặt khác Việt Nam thực đẩy mạnh phân cấp, phân quyền thực thi cơng vụ cơng chức quy hoạch chức vụ LĐQL thường công chức LĐQL cấp trực tiếp ủy quyền, đó, nhóm cơng chức quy hoạch vào vị trí cần có hiểu biết, kỹ định liên quan đến công việc nhà LĐQL cấp Sở cần có lực sử dụng tiếng Anh thực thi công việc - Số lượng phiếu: Tác giả phát phiếu điều tra địa phương sau: Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh với nhóm đối tượng, cụ thể: + Đối với nhóm cơng chức giữ chức vụ LĐQL cấp sở tương đương: Số phiếu phát 300 phiếu, số phiếu thu xử lý 262 phiếu + Đối với nhóm cơng chức quy hoạch vào giữ chức vụ LĐQL cấp sở tương đương: Số phiếu phát 175 phiếu, số phiếu thu xử lý 150 phiếu Các đơn vị lựa chọn khảo sát mang tính đại diện theo tiêu chí: Đặc thù vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội; tỉnh thành có nhiều hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế Phiếu trả lời thu thập, xử lý, phân tích phần mềm chuyên phân tích liệu SPSS phiên 22.0 sử dụng vào phân tích, đánh giá nội dung nghiên cứu để có kết khách quan, phục vụ cho luận án 5.2.4 Phương pháp vấn sâu Sử dụng phương pháp vấn sâu (Depth Interview) giúp tác giả tìm hiểu sâu sắc, tồn diện nhận thức, thái độ công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh việc tăng cường lực sử dụng tiếng Anh Từ thấu hiểu tâm tư cơng chức khó khăn, vướng mắc nguyên nhân dẫn đến hạn chế sử dụng tiếng Anh thực thi công vụ Để tiến hành phương pháp này, tác giả xây dựng hệ thống câu hỏi vấn (bao gồm câu hỏi quan điểm/giá trị câu hỏi mô tả); sau chọn đối tượng để vấn bao gồm công chức LĐQL số ngành, lĩnh vực địa bàn tỉnh Phương pháp tác giả sử dụng chủ yếu để giải nội dung chương chương luận án 5.2.5 Phương pháp chuyên gia: Để giải nội dung chương 3, chương tác giả xin ý kiến chuyên gia – nhà khoa học hàng đầu quản lý nguồn nhân lực, thực tiễn sử dụng tiếng Anh thực thi công vụ công chức LĐQL nội dung cụ thể: Xây dựng bảng hỏi, xây dựng mẫu khảo sát; thiết kế khung lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp lý luận thực tiễn sau: - Điểm lý luận: Bên cạnh việc xây dựng, hồn thiện khái niệm cơng cụ liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, điểm đóng góp mặt lý luận là: Luận án nghiên cứu, xác định tiêu chuẩn đo lường khung lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh; chi tiết hóa khung lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh - Điểm thực tiễn: Nghiên cứu, làm rõ thực trạng lực sử dụng tiếng Anh khách thể công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam điểm đóng góp mặt thực tiễn luận án mà cơng trình trước chưa tiếp cận nghiên cứu, cụ thể: Phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện thực trạng lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ; hạn chế, nguyên nhân hạn chế lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ; đề xuất giải pháp hồn thiện quy định pháp luật, chế, sách hành nhằm bước nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án bao gồm 04 chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án Chương Cơ sở khoa học lực sử dụng tiếng Anh công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh Chương Thực trạng lực sử dụng tiếng Anh công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ Chương Quan điểm giải pháp nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ PHẦN NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lực cơng chức 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu lực sử dụng tiếng Anh cơng chức 1.2.1 Nghiên cứu thể chế, sách khuyến khích sử dụng tiếng Anh cơng chức lãnh đạo, quản lý Các nghiên cứu hệ thống sở pháp lý tiêu chuẩn, quy định lực ngoại ngữ CBCC; đồng thời, hệ thống hóa cần thiết việc sử dụng ngoại ngữ công chức; thực trạng sử dụng ngoại ngữ công chức nay, qua đề xuất số giải pháp có giá trị khoa học cao xây dựng sách ngoại ngữ; đổi chương trình, nội dung, phương thức học tập ngoại ngữ, ; sở lý thuyết bổ trợ để nghiên cứu, tham khảo, kiến nghị giải pháp phù hợp nghiên cứu đề tài luận án 1.2.2 Nghiên cứu tiêu chí đánh giá lực sử dụng ngoại ngữ công chức Đề tài nghiên cứu xác định tính cần thiết việc đánh giá lực sử dụng tiếng Anh công chức khu vực công; đồng thời đưa số phương pháp, tiêu chí đánh giá làm sở để đánh giá lực sử dụng tiếng Anh công chức thực tiễn 1.3 Nghiên cứu phát triển lực sử dụng tiếng Anh công chức Thứ nhất, nhóm nghiên cứu đề cập đến giải pháp chung nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ cơng chức Thứ hai, nhóm nghiên cứu đề cập giải pháp cụ thể để nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ công chức thông qua đổi chương trình dạy, học cơng tác đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) công chức Thứ ba, nghiên cứu giải pháp ĐTBD tiếng Anh cho công chức 1.4 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.4.1 Những vấn đề làm rõ cơng trình 1.4.2 Những vấn đề chưa làm rõ cơng trình 1.4.3 Hướng nghiên cứu đề tài luận án (điểm mới) Thứ nhất, luận án nghiên cứu lực sử dụng tiếng Anh dạng kiến thức, kỹ năng, thái độ công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam thực nhiệm vụ Thứ hai, luận án nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện hệ thống sở lý luận lực sử dụng tiếng Anh; đặc biệt luận án thiết kế Khung lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tập trung vào trình độ đào tạo tiếng Anh, kết sử dụng kỹ tiếng Anh thực nhiệm vụ chuyên môn công chức LĐQL Thứ ba, luận án nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Thứ tư, luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ dựa việc kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để khái quát tranh trạng lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL quan Thứ năm, luận án nghiên cứu, đề xuất giải pháp cách thức để bước nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ đáp ứng yêu cầu cải cách hành hội nhập quốc tế giai đoạn TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong Chương 1, tác giả phân tích, đánh giá tóm lược nghiên cứu ngồi nước liên quan đến lực sử dụng ngoại ngữ công chức Hầu hết, nghiên cứu khai thác số nội dung, khía cạnh liên quan đến NLNN công chức làm rõ khái niệm NLNN công chức; đưa tiêu chí đánh giá NLNN cơng chức thơng qua yếu tố cấu thành NLNN công chức; làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến NLNN công chức Các nghiên cứu đóng góp nhiều giá trị mặt lý luận thực tiễn phục vụ nghiên cứu lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đơng Nam Bộ Tuy nhiên thẳng thắn nhìn nhận, nghiên cứu chưa làm rõ số vấn đề đề tài luận án, cụ thể: Chưa xác định rõ việc nghiên cứu lực theo hướng nào, chủ yếu tập trung vào yếu tố cấu thành lực; Chưa có tiêu chí đánh giá lực sử dụng tiếng Anh cách rõ ràng, chưa xác định làm rõ yếu tố ảnh hưởng lực sử dụng tiếng Anh công chức … Dựa vào kết lược khảo nghiên cứu trước nhìn nhận khách quan vấn đề tồn tại, chưa làm rõ nghiên cứu, tác giả xác định hướng nghiên cứu đề tài luận án tập trung vào số nội dung cụ thể như: Nghiên cứu lực sử dụng tiếng Anh dạng lực hành vi thơng qua việc sử dụng kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh; nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện hệ thống sở lý luận lực sử dụng tiếng Anh; đặc biệt luận án thiết kế Khung lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tập trung vào trình độ đào tạo tiếng Anh, kết sử dụng kỹ tiếng Anh thực nhiệm vụ chuyên môn công chức LĐQL Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Đánh giá thực trạng lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ đề xuất giải pháp cách thức để bước nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ đáp ứng yêu cầu cải cách hành hội nhập quốc tế giai đoạn - Kỹ nói: có khả giao tiếp, trao đổi thông tin, mô tả đơn giản chủ đề quen thuộc đời sống ngày Có khả sử dụng cấu trúc câu, từ vựng chủ điểm ngữ pháp bản, phù hợp cho nội dung giao tiếp mong muốn quan, công sở, giao tiếp trao đổi công việc đảm nhiệm - Kỹ đọc: Có khả hiểu đoạn văn, văn mơ tả tiếng Anh Có thể nắm bắt ý văn với chủ đề quen thuộc học tập sống, đồng thời đọc hiểu văn có liên quan đến công việc, trao đổi thông tin công việc, vị trí đảm nhận - Kỹ viết: Có khả hiểu viết nội dung trao đổi với độ dài văn vừa phải Có khả sử dụng cấu trúc câu, từ vựng chủ điểm ngữ pháp cách hiệu để diễn đạt thông tin cần trao đổi qua viết câu, văn có địi hỏi chặt chẽ cấu trúc, văn phong (như thư tín, thơng báo, …) Áp dụng vị trí cơng chức LĐQL sở, ngành khơng yêu cầu thường xuyên sử dụng tiếng Anh thực thi công vụ Biểu thị lực mức độ sâu rộng - Kỹ nghe: Có khả nghe hiểu hội thoại, độc thoại chủ đề đời sống ngày, nghe hiểu trao đổi cơng việc có liên quan, hiểu giao tiếp cơng sở Đặc biệt, có khả nghe hiểu trao đổi chun mơn nghiệp vụ có liên quan, nghe hiểu hội nghị, hội thảo, họp chun mơn liên quan vị trí cơng tác đảm nhiệm Cao cấp - Kỹ nói: có khả giao tiếp lưu lốt, trao đổi thơng tin, mơ tả hiệu chủ đề mang tính chun mơn cao Có khả sử dụng cấu trúc câu, từ vựng chủ điểm ngữ pháp bản, phù hợp cho nội dung giao tiếp mong muốn quan, công sở, giao tiếp trao đổi cơng việc đảm nhiệm, tham gia hội thảo, hội nghị, họp chuyên môn với đối tác sử dụng tiếng Anh - Kỹ đọc: Có khả hiểu đoạn văn, văn mô tả tiếng Anh công tác, chun mơn nghiệp vụ đảm nhiệm Có thể nắm bắt ý văn với chủ đề quen thuộc học tập sống, đồng thời đọc hiểu văn có liên quan đến công việc, trao đổi thông tin cơng việc, vị trí đảm nhận - Kỹ viết: Có khả hiểu viết nội dung trao đổi với cấu trúc chặt chẽ mang tính logic cao Có khả sử dụng cấu trúc câu, 11 từ vựng chủ điểm ngữ pháp cách hiệu để diễn đạt thông tin cần trao đổi qua viết câu, văn có địi hỏi chặt chẽ cấu trúc, văn phong (như thư tín, thơng báo, …) với đối tác sử dụng tiếng Anh Áp dụng vị trí cơng chức LĐQL sở, ngành q trình thực thi cơng vụ, dịch vụ thường xuyên phải sử dụng tiếng Anh; vị trí cơng việc u cầu cơng chức LĐQL sử dụng tiếng Anh tình chuyên biệt với xác phức tạp cao công chức LĐQL ngành ngoại vụ, du lịch… Nguồn: Tác giả, 2022 2.2.3 Tiêu chí đánh giá lực sử dụng tiếng Anh công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh Thứ nhất, Tiêu chí thể qua kỹ sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL Thứ hai, Tiêu chí thể qua kết thực thi nhiệm vụ có sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực sử dụng tiếng Anh công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh 2.3.1 Yếu tố thuộc cá nhân công chức 2.3.2 Yếu tố thuộc công việc môi trường làm việc 2.3.3 Yếu tố thuộc công tác bồi dưỡng tiếng Anh cho công chức 2.3.4 Yếu tố thuộc thể chế 2.3.5 Yếu tố thuộc chế độ đãi ngộ, khen thưởng 2.3.6 Yếu tố thuộc công tác tuyển dụng, sử dụng công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh 12 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nội dung Chương khái quát sở khoa học liên quan đến lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh bao gồm: Xác định yêu cầu công chức LĐQL CQCM thuộc UBND tỉnh, định hình tiêu chí đo lường lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh (trình độ đào tạo tiếng Anh, Kỹ sử dụng tiếng Anh tiêu chuẩn đầu lực) Điểm trọng tâm chương xây dựng Khung lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Khung lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh phát triển sở tham chiếu, ứng dụng Khung lực ngoại ngữ 06 bậc dùng cho Việt Nam, CEFR số khung trình độ tiếng Anh nước, kết hợp với yêu cầu chức năng, nhiệm vụ công chức nhà nước chức danh LĐQL cấp tỉnh Khung lực sử dụng tiếng Anh chia làm cấp (Sơ cấp, Trung cấp Cao cấp) bậc (từ Bậc đến Bậc tương thích với bậc từ A2 đến B2 Khung bậc dùng cho Việt Nam CEFR); mơ tả chi tiết 04 kỹ tiếng Anh (Nghe, Nói, Đọc, Viết) 03 cấp độ gắn với biểu hành vi cụ thể Đồng thời, chương yếu tố ảnh hưởng đến lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh: (i) yếu tố thuộc cá nhân công chức; (ii) Yếu tố thuộc công việc môi trường làm việc; (iii) Yếu tố thuộc lực sở ĐTBD tiếng Anh (iv) Yếu tố thuộc thể chế Những nội dung sở tảng để tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL quan cuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ cách khoa học; đánh giá cụ thể ưu điểm, tồn tại, hạn chế, từ tìm nguyên nhân (khách quan chủ chủ quan) để đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ 13 Chƣơng THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG TIẾNG ANH CỦA CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TẠI CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ 3.1 Khái quát tỉnh Đông Nam Bộ đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh 3.1.2 Công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh tỉnh Đơng Nam Bộ 3.2 Phân tích thực trạng lực sử dụng tiếng Anh công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ 3.2.1 Thực trạng mức độ sử dụng kỹ tiếng Anh cơng chức Nhìn cách tổng qt qua nghiên cứu liệu thứ cấp thu thập thấy rõ, 04 lực (Nghe, Nói, Đọc, Viết) Nghe Viết 02 lực khó, lãnh đạo cấp sở có nhiều nỗ lực, cố gắng việc trau dồi, rèn luyện lực sử dụng tiếng Anh 3.2.2 Thực trạng sử dụng tiếng Anh thực thi công vụ công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh - Thực trạng nhu cầu sử dụng tiếng Anh thực thi công vụ công chức LĐQL - Thực trạng mức độ giao tiếp, trao đổi công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh với đối tượng có yêu cầu sử dụng tiếng Anh 3.2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng tiếng Anh cho công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ 3.3 Đánh giá chung lực sử dụng tiếng Anh công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ 3.3.1 Về ưu điểm Một là, đội ngũ LĐQL cấp sở tương đương tỉnh Đơng Nam Bộ có trình độ chun mơn vững vàng, đào tạo bản, quy, đảm bảo văn bằng, chứng tiếng Anh, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn, điều kiện ngạch chức danh, vị trí việc làm theo quy định pháp luật; đội ngũ cơng chức LĐQL có cấu hợp lý, số lượng công chức LĐQL nữ công chức LĐQL trẻ chiếm tỷ lệ cao cấu chức danh LĐQL địa phương Hai là, phần lớn đội ngũ LĐQL cấp sở tỉnh Đơng Nam Bộ nhận thức vị trí, tầm quan trọng việc sử dụng tiếng Anh sống giải công việc trước bối cảnh hội nhập quốc tế nay, phận công chức có tinh thần tự học, tự đào tạo để nâng cao lực sử dụng tiếng Anh thân 14 Ba là, công chức LĐQL số CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ sử dụng tiếng Anh cách hiệu việc thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực chun mơn đảm trách đem lại nhiều kết tích cực 3.3.2 Về hạn chế Một là, chưa có văn Nhà nước yêu cầu công chức LĐQL phải sử dụng tiếng Anh theo vị trí việc làm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Tại tỉnh Đông Nam yêu cầu lực tiếng Anh công chức LĐQL cấp sở tương đương chưa hợp lý Chính sách khuyến khích, tạo mơi trường để cơng chức học tập, sử dụng tiếng Anh tỉnh Đông Nam Bộ cịn hạn chế Hai là, tỷ lệ cơng chức LĐQL cấp sở tương đương tỉnh Đông Nam Bộ sử dụng chứng tiếng Anh (A, B, C) cao, chiếm tỷ lệ 64,7%; đó, số lượng công chức đào tạo chuyên ngành tiếng Anh chiếm tỷ lệ nhỏ, chiếm 9,9% Ba là, qua kết khảo sát thực trạng phản ánh mức độ sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL cấp sở khu vực tương đối thấp, phần lớn đạt cấp độ (mức sơ cấp); tỷ lệ công chức đạt cấp độ chưa đến 50% Nếu so với phát triển động, mạnh mẽ khu vực Đông Nam Bộ yêu cầu, điều kiện hội nhập quốc tế nay, chuẩn lực sử dụng tiếng Anh chưa phù hợp Bốn là, kết khảo sát thực tế phần lớn công chức LĐQL cấp sở tương đương tỉnh Đông Nam Bộ chưa sử dụng tiếng Anh vào thực công việc chuyên môn, chủ yếu sử dụng tiếng Anh phục vụ nhu cầu cá nhân sử dụng đón tiếp đoàn khách quốc tế Năm là, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chưa thực có hiệu cơng tác kiểm tra, quản lý chất lượng bồi dưỡng tiếng Anh cho công chức nên dẫn đến công tác bồi dưỡng, cấp chứng tràn lan, đánh đồng người vừa có cấp, chứng vừa có lực thực với người có đầy đủ cấp, chứng khơng có lực sử dụng tiếng Anh công việc số lượng công chức sử dụng tiếng Anh công việc chưa tương ứng với số lượng cấp có 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, thuộc chế, sách quản lý cơng chức cơng vụ thường xuyên thay đổi, thiếu tính ổn định; quy định công chức, chế độ công vụ sửa đổi song chưa bám sát yêu cầu thực tiễn đặt tỉnh Đông Nam Bộ Thứ hai, nguyên nhân thuộc công tác bồi dưỡng tiếng Anh cho đội ngũ công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ Công tác bồi dưỡng tiếng Anh ý đến bồi dưỡng theo số lượng đáp ứng tiêu chuẩn ngạch công chức, chưa thực ý đến chất lượng bồi dưỡng Đội ngũ giảng viên tiếng Anh thiếu kiến thức tiếng Anh chuyên ngành liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ công chức Tài liệu bồi dưỡng tiếng Anh sử dụng sở bồi dưỡng đơn điệu, thường lấy theo tài liệu biên soạn chung cho người lớn học tiếng Anh 15 Thứ ba, nguyên nhân thuộc công việc môi trường làm việc công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Hiện nay, công chức thiếu môi trường, điều kiện sử dụng tiếng Anh; chưa có ràng buộc chế, sách liên quan đến việc sử dụng tiếng Anh đội ngũ công chức nói chung cơng chức LĐQL nói riêng thực thi công việc Thứ tư, nguyên nhân nguyên nhân đến từ hạn chế công tác tuyển dụng, sử dụng công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh chưa gắn với việc sử dụng tiếng Anh thi hành công vụ Thứ năm, nguyên nhân thuộc cá nhân công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Hiện nay, cịn phận cơng chức LĐQL chưa nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng việc sử dụng tiếng Anh thực thi công vụ trước xu hướng hội nhập quốc tế, đặc biệt điều kiện phát triển Đông Nam Bộ thời gian tới Mặt khác, phân công chức thường xuyên làm việc môi trường truyền thống, ln có phiên dịch viên buổi tiếp xúc với đối tác nước ngoài, nên xem việc sử dụng tiếng Anh không cần thiết cho vị trí cơng việc gắn với yếu tố quốc tế cần sử dụng tiếng Anh Việc đầu tư kinh phí, sở vật chất tỉnh trọng, hiệu chưa mong muốn Một nguyên nhân nhỏ phụ thuộc vào khiếu, tố chất công chức việc học tập, bồi dưỡng thêm loại ngôn ngữ Thứ sáu, nguyên nhân thuộc chế độ đãi ngộ, khen thưởng nhiều hạn chế Hiện chế độ sách tiền lương cơng chức cịn nhiều bất cập, ngồi cơng việc chun mơn, cơng chức cịn giành thời gian làm thêm để cải thiện thu nhập, trang trải sống gia đình, áp lực từ thu nhập ngun nhân làm cho cơng chức khơng có đủ thời gian giành cho việc học tập, cải thiện lực tiếng Anh thân 16 TIỂU KẾT CHƢƠNG Dựa vào sở khoa học Chương 2, Chương 3, tác giả tiến hành khái quát tình hình đội ngữ cơng chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh hệ thống CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ Nghiên cứu sinh (sau viết tắt NCS) thực khảo sát thực trạng lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ, tập trung vào thực trạng trình độ đào tạo tiếng Anh; mức độ sử dụng kỹ tiếng Anh (Nghe, Nói, Đọc, Viết) theo Khung lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh kết sử dụng tiếng Anh gắn với chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Thực trạng số tồn tại, hạn chế lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ cụ thể như: Chưa có văn Nhà nước yêu cầu công chức LĐQL phải sử dụng tiếng Anh theo vị trí việc làm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; tỷ lệ công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ sử dụng chứng tiếng Anh (A, B, C) cao, chiếm tỷ lệ 64,7% thực tế chưa phản ánh thực chất lực sử dụng tiếng Anh công chức q trình thực thi cơng vụ; lực sử dụng tiếng Anh chưa đáp ứng yêu cầu đặt công việc bối cảnh hội nhập quốc tế nay; phận công chức LĐQL nhận thức chưa đầy đủ vị trí, tầm quan trọng việc sử dụng tiếng Anh thực thi công vụ trước xu hướng hội nhập quốc tế; mức độ sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh khu vực tương đối thấp chưa sử dụng tiếng Anh vào thực cơng việc chun mơn; quan QLNN có thẩm quyền chưa thực có hiệu cơng tác kiểm tra, quản lý chất lượng bồi dưỡng tiếng Anh cho công chức Dựa vào thực trạng để đánh giá ưu điểm, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế sau: (i) nguyên nhân thuộc chế, sách quản lý công chức công vụ thường xuyên thay đổi, thiếu tính ổn định; quy định cơng chức, chế độ công vụ sửa đổi song chưa bám sát yêu cầu thực tiễn đặt tỉnh Đông Nam Bộ; (ii) nguyên nhân thuộc công tác bồi dưỡng tiếng Anh cho đội ngũ công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ; (iii) nguyên nhân thuộc công việc môi trường làm việc công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh; (iv) nguyên nhân đến từ hạn chế công tác tuyển dụng, sử dụng công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh chưa gắn với việc sử dụng tiếng Anh thi hành công vụ; (v) nguyên nhân thuộc cá nhân công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh; (vi) nguyên nhân thuộc chế độ đãi ngộ, khen thưởng nhiều hạn chế Từ nguyên nhân nhận định dựa thực trạng lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ, Chương sở thực tiễn quan trọng để đề xuất giải pháp nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ thời gian tới 17 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG TIẾNG ANH CỦA CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TẠI CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ 4.1 Quan điểm nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh 4.1.1 Nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh cần quán triệt quan điểm Đảng xây dựng phát triển đội ngũ cán công chức đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 4.1.2 Nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh cần đảm bảo thống với Đề án “Chương trình Quốc gia học tập ngoại ngữ cho cán công chức, viên chức giai đoạn 2019-2030” 4.1.3 Nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh cần xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ gắn với vị trí việc làm, chức danh cơng chức, phù hợp với yêu cầu thực tiễn tỉnh Đông Nam Bộ 4.1.4 Nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên mơn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh cần có hệ thống giải pháp đồng từ phía quan quản lý nhà nước, quan sử dụng công chức thân đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn 4.2 Giải pháp nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ 4.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức, quan tâm cấp uỷ, quyền địa phương cấp tỉnh nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho công chức lãnh đạo, quản lý - Nâng cao nhận thức cấp uỷ, quyền cấp tỉnh tỉnh Đơng Nam Bộ vai trị cần thiết phải học tập, bồi dưỡng lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM để đáp ứng yêu cầu làm việc môi trường quốc tế - Các địa phương tổ chức lớp bồi dưỡng lực tiếng Anh thực thi công vụ cho công chức LĐQL đơn vị cử cơng chức LĐQL bồi dưỡng thực có điều kiện thuận lợi 4.2.2 Giải pháp xây dựng sách, hoàn thiện quy định pháp luật tạo điều kiện để công chức lãnh đạo, quản lý nâng cao lực sử dụng tiếng Anh để làm việc môi trường quốc tế - Trước hết, cần qui định cụ thể tiêu chuẩn, trình độ ngoại ngữ đội ngũ công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh công chức 18 - Hai là, xây dựng quy định nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ mang tính đặc thù theo vị trí việc làm chức danh công chức - Ba là, đề xuất quy định mức độ sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL xuất phát từ đặc điểm công vụ, vị trí việc làm, chức danh LĐQL cơng chức mức sơ cấp, trung cấp hay cao cấp - Bốn là, ban hành quy định, chế độ, chế tài yêu cầu sử dụng tiếng Anh thực thi công vụ UBND tỉnh cần ban hành quy định, sách đãi ngộ, khen thưởng công chức LĐQL nâng cao lực sử dụng tiếng Anh 4.2.3 Giải pháp đổi công tác tuyển dụng, đánh giá, sử dụng công chức gắn với việc sử dụng tiếng Anh thi hành công vụ Thứ nhất, đổi công tác tuyển dụng công chức LĐQL Thứ hai, đổi nội dung nâng cao chất lượng công tác đánh giá công chức LĐQL theo hướng có xem xét đến lực sử dụng tiếng Anh thực thi công vụ Thứ ba, đổi cơng tác bố trí, sử dụng cơng chức LĐQL 4.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng tiếng Anh cho đội ngũ cơng chức nói chung, cơng chức lãnh đạo, quản lý nói riêng Thứ nhất, xác định mục tiêu ĐTBD tiếng Anh cho công chức LĐQL sử dụng tiếng Anh để thực thi công vụ Thứ hai, xác định nhu cầu bồi dưỡng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Thứ ba, xây dựng chương trình bồi dưỡng tiếng Anh cho công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Thứ tư, đổi hình thức bồi dưỡng nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL Thứ năm, đề xuất mơ hình phù hợp để bồi dưỡng nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho công chức thực thi công vụ xu hội nhập Thứ sáu, tăng cường kiểm tra giám sát việc cấp chứng tiếng Anh đơn vị Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép tổ chức thi đánh giá lực ngoại ngữ theo khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm thi cấp chứng ngoại ngữ theo khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 4.2.5 Giải pháp đầu tư nguồn tài sở vật chất phù hợp cho công tác nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức 4.2.6 Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế việc nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức 4.2.7 Giải pháp tạo môi trường động lực để công chức lãnh đạo, quản lý nâng cao lực sử dụng tiếng Anh 19 4.3 Kiến nghị, đề xuất 4.3.1 Đối với Trung ương Một là, nghiên cứu xây dựng ban hành Khung lực sử dụng ngoại ngữ công chức hệ thống quan nhà nước, xác định mức độ đáp ứng chuẩn lực sử dụng tiếng Anh nhóm đối tượng cơng chức cụ thể: Công chức giữ chức vụ LĐQL; Công chức không giữ chức vụ LĐQL; Công chức cấp Trung ương (công chức làm việc quan, đơn vị Trung ương); Công chức địa phương (công chức làm việc quan, đơn vị thuộc cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) Hai là, sở Khung lực sử dụng ngoại ngữ công chức hệ thống quan nhà nước, cần nghiên cứu thể chế hóa quy định liên quan đến cơng chức quy định tuyển dụng, bổ nhiệm, ĐTDB, đánh giá công chức gắn với tiêu chuẩn, yêu cầu cụ thể lực sử dụng tiếng Anh chức danh, vị trí việc làm cụ thể Ba là, q trình xây dựng Bảng mơ tả vị trí việc làm công chức, cần nghiên cứu đồng Khung lực sử dụng tiếng Anh công chức hệ thống quan nhà nước với vị trí việc làm cơng chức, đảm bảo vị trí việc làm khác có tiêu chuẩn, yêu cầu cụ thể, đảm bảo cơng chức làm việc mơi trường quốc tế Bốn là, rà sốt, đánh giá lực đào tạo sở ĐTBD ngoại ngữ theo nguyên tắc đảm bảo chất lượng đào tạo chất lượng văn bằng, chứng cấp cho học viên, đảm bảo văn bằng, chứng phản ánh thực tế lực người học; có biện pháp xử lý sở đào tạo ngoại ngữ không đảm bảo chất lượng 4.3.2 Đối với tỉnh Một là, địa phương cần chủ động nghiên cứu, xây dựng quy định việc khuyến khích, động viên, tạo mơi trường để CBCC có điều kiện học tập, rèn luyện sử dụng ngoại ngữ thực nhiệm vụ chun mơn Hai là, rà sốt, đánh giá chất lượng công tác ĐTBD công chức, trường hợp ĐTBD nước ngồi; có giải pháp khắc phục tình trạng cơng chức đưa ĐTBD nước ngồi nước khơng sử dụng kiến thức đào tạo ứng dụng vào thực tế công việc, sử dụng ngoại ngữ không thành thạo đồng thời có giải pháp ĐTBD gắn với vị trí việc làm cụ thể Ba là, nghiên cứu xây dựng Khung lực sử dụng ngoại ngữ công chức hệ thống quan nhà nước địa phương để xác định tiêu chí đánh giá lực sử dụng ngoại ngữ công chức; đồng thời đồng với việc tổ chức đánh giá hiệu thực thi công vụ công chức năm 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG Mở đầu chương 4, tác giả giới thiệu quan điểm Đảng, Nhà nước nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL nhiệm vụ việc triển khai Đề án dạy ngoại ngữ đến năm 2020, sở định hướng lớn xây dựng giải pháp nâng cao lực sử dụng tiếng Anh, NCS xác định 04 yêu cầu xây dựng đội ngũ công chức làm việc môi trường quốc tế tỉnh Đông Nam Bộ gồm: Thứ nhất, phải coi trọng ĐTBD lực tiếng Anh Thứ hai, trọng công tác thi tuyển chức danh LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Thứ ba, xây dựng tiêu chuẩn lực sử dụng tiếng Anh hoạt động công vụ công chức Thứ tư, cần tăng cường công tác hợp tác quốc tế trao đổi học tập kinh nghiệm nâng cao lực ngoại ngữ cho công chức Trên sở từ thực tiễn đặt ra, tác giả đề xuất giải pháp gồm: (i) Giải pháp nâng cao nhận thức; (ii) Giải pháp xây dựng sách, hồn thiện quy định pháp luật tạo điều kiện để công chức LĐQL nâng cao lực sử dụng tiếng Anh để làm việc môi trường quốc tế; (iii) Giải pháp đổi công tác tuyển dụng, đánh giá, sử dụng công chức gắn với việc sử dụng tiếng Anh thi hành công vụ; (iv) Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng tiếng Anh cho đội ngũ cơng chức nói chung, cơng chức LĐQL nói riêng; (v) Giải pháp đầu tư nguồn tài phù hợp cho công tác nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức; (vi) Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế việc nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức; (vii) Giải pháp tạo môi trường động lực để công chức LĐQL nâng cao lực sử dụng tiếng Anh Trên sở giải pháp, NCS đưa số kiến nghị Trung ương tỉnh, thành phố, cụ thể: Đối với Trung ương: Nghiên cứu xây dựng ban hành Khung lực sử dụng ngoại ngữ công chức hệ thống quan nhà nước, xác định mức độ đáp ứng chuẩn lực sử dụng tiếng Anh nhóm đối tượng cơng chức cụ thể; sở Khung lực sử dụng ngoại ngữ công chức hệ thống quan nhà nước, cần nghiên cứu thể chế hóa quy định liên quan đến công chức; đồng Khung lực sử dụng tiếng Anh công chức hệ thống quan nhà nước với vị trí việc làm cơng chức; rà soát, đánh giá lực đào tạo sở ĐTBD ngoại ngữ theo nguyên tắc đảm bảo chất lượng đào tạo chất lượng văn bằng, chứng Đối với tỉnh, thành phố: Chủ động nghiên cứu, xây dựng quy định việc khuyến khích, động viên, tạo mơi trường để CBCC có điều kiện học tập, rèn luyện sử dụng ngoại ngữ thực nhiệm vụ chun mơn; rà sốt, đánh giá chất lượng công tác ĐTBD công 21 chức; nghiên cứu xây dựng Khung lực sử dụng ngoại ngữ công chức hệ thống quan nhà nước địa phương; đồng thời đồng với việc tổ chức đánh giá hiệu thực thi công vụ công chức năm Những giải pháp Chương giải pháp cụ thể vào thực tiễn lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ nhằm nâng cao lực thực thi công vụ công chức LĐQL tỉnh Đông Nam Bộ thời kỳ hội nhập, góp phần quan trọng vào xây dựng Đông Nam Bộ trở thành hạt nhân kinh tế khu vực phía Nam 22 PHẦN KẾT LUẬN Xây dựng đội ngũ CBCC nói chung cơng chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh nói riêng có đủ lực; đặc biệt lực sử dụng tiếng Anh, phẩm chất uy tín mục tiêu đồng thời yêu cầu trọng tâm cải cách hành nhà nước Q trình hội nhập quốc tế đặt thách thức lớn, yêu cầu phải nâng cao lực đội ngũ công chức làm việc quan quản lý nhà nước địa bàn tỉnh Đông Nam Bộ, lực tiếng Anh để bắt kịp xu phát triển thời đại, để Đông Nam Bộ chủ động hội nhập ngày sâu, rộng Do đó, để đánh giá lực sử dụng tiếng Anh công chức cần đánh giá theo tiêu chí cụ thể, phản ánh toàn diện, tập trung vào kỹ tiếng Anh Đề tài nghiên cứu tiến hành khảo sát địa phương khu vực Đông Nam Bộ theo tiêu chí đo lường xác định Khung lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Về bản, đội ngũ công chức LĐQL CQCM thuộc UBND tỉnh Đơng Nam Bộ có trình độ chun mơn vững vàng, đào tạo bản, quy, nhận thức vị trí, tầm quan trọng việc sử dụng tiếng Anh sống giải công việc trước bối cảnh hội nhập quốc tế Đa phần công chức LĐQL CQCM thuộc UBND tỉnh Đông Nam Bộ đáp ứng đầy đủ yêu cầu trình độ ngoại ngữ Tuy nhiên, số tồn tại, hạn chế như: tỷ lệ công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ sử dụng chứng tiếng Anh (A, B, C) cao, chiếm tỷ lệ 64,7%; đó, số lượng cơng chức đào tạo chuyên ngành tiếng Anh chiếm tỷ lệ nhỏ; văn chứng chưa phản ánh thực chất lực sử dụng tiếng Anh công chức q trình thực thi cơng vụ; lực sử dụng tiếng Anh chưa đáp ứng yêu cầu đặt công việc bối cảnh hội nhập quốc tế nay; phận công chức LĐQL nhận thức chưa đầy đủ vị trí, tầm quan trọng việc sử dụng tiếng Anh thực thi công vụ trước xu hướng hội nhập quốc tế; mức độ sử dụng tiếng Anh LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh khu vực tương đối thấp, phần lớn đạt cấp độ (mức sơ cấp); chưa sử dụng tiếng Anh hiệu vào thực công việc chuyên môn, chủ yếu sử dụng tiếng Anh phục vụ nhu cầu cá nhân sử dụng đón tiếp đồn khách quốc tế Chỉ số sở (Sở Ngoại vụ, Sở Công thương, Sở Kế hoạch – Đầu tư) gắn với chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước theo quy định sử dụng tiếng Anh thường xun Ngồi ra, kỹ kỹ nghe viết xem 02 kỹ yếu công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh; vấn hỏi nguyên nhân nhận câu trả lời chung thiếu môi trường, điều kiện thực hành thường xuyên Những tồn tại, hạn chế lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ xuất phát số nguyên nhân sau: (i) Nguyên nhân thuộc thể chế; (ii) Nguyên nhân thuộc công việc môi trường làm việc; 23 (iii) Nguyên nhân thuộc lực sở bồi dưỡng tiếng Anh; (vi) Nguyên nhân thuộc thân công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức LĐQL CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tỉnh Đông Nam Bộ gồm: (i) Giải pháp nâng cao nhận thức; (ii) Giải pháp xây dựng sách, hồn thiện quy định pháp luật tạo điều kiện để công chức LĐQL nâng cao lực sử dụng tiếng Anh để làm việc môi trường quốc tế; (iii) Giải pháp đổi công tác tuyển dụng, đánh giá, sử dụng công chức gắn với việc sử dụng tiếng Anh thi hành công vụ; (iv) Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng tiếng Anh cho đội ngũ cơng chức nói chung, cơng chức LĐQL nói riêng; (v) Giải pháp đầu tư nguồn tài phù hợp cho cơng tác nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức; (vi) Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế việc nâng cao lực sử dụng tiếng Anh công chức; (vii) Giải pháp tạo môi trường động lực để công chức LĐQL nâng cao lực sử dụng tiếng Anh Đề tài nghiên cứu góc độ khoa học quản lý nhà nước gắn với chuyên ngành ngôn ngữ học; với kiến thức lý luận tác giả hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn quản lý nên đề tài nghiên cứu có nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy, để tác giả điều chỉnh thiếu sót, hồn thiện đề tài nghiên cứu cách tốt nhất./ 24 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyen Thi Thanh Hoa (8/2021) “The Developing State Administrative Human Resources to Meet the Requirements of International Integration in the Context of the Covid-19 pandemic”, Eropa Virtual Conference 2021 Nguyễn Thị Thanh Hoa (3/2022), “Năng lực sử dụng Tiếng Anh cơng chức hành nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ, số 03/2022 Nguyễn Thị Thanh Hoa (8/2022) “Một số đề xuất để để thực có hiệu Đề án Chương trình quốc gia học tập ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2019 – 2030”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, số 319 (8/2022) Nguyen Thi Thanh Hoa (9/2022) “Factors affecting the English competency of civil servants”, State Management Review, Volume 29, Number 5, September 2022 25

Ngày đăng: 12/09/2023, 17:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan