1.1.Định nghĩaLược đồ rủi ro Risk Profile được hiểu là một công cụ trực quan, tài liệu hóa một cách định kỳ các rủi ro quan trọng, bao gồm xác định, đánh giá và quản lý các rủi ro có th
Trang 1CÁCH THIẾT LẬP LƯỢC ĐỒ RỦI RO
Presented by Team 7
Trang 2Our Team
Nguyễn Lê
Diễm
Phạm Ngọc Thảo Nhi
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Phan Nhật Trường
Trang 3Một trong những yếu tố quan trọng của quản trị rủi ro
doanh nghiệp (ERM) là việc thiết lập lược đồ rủi ro Lược đồ
rủi ro sẽ góp phần cung cấp thông tin đầu vào cho quá trình ERM, và ERM sử dụng lược đồ rủi ro để phát triển và thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro.
GIỚI THIỆU
Trang 4Topic 1: Write your topic here
Topic 2: Write your topic here
PHẦN 1: Tổng quan về lược đồ rủi ro
PHẦN 2: “TOP 10” rủi ro và Hydro One
NỘI DUNG
Trang 5TỔNG QUAN VỀ LƯỢC ĐỒ RỦI RO
PHẦN 1
Trang 61.1.Định nghĩa
Lược đồ rủi ro (Risk Profile) được hiểu là một công cụ trực quan, tài liệu hóa một cách định kỳ các rủi ro quan trọng,
bao gồm xác định, đánh giá và quản lý các rủi ro có thể ảnh
hưởng đến mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian tương lai cụ thể
Topic 1: Write your topic here
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ LƯỢC ĐỒ RỦI RO
Trang 7Mục đích
• Quy hoạch chiến lược và kinh doanh
• Hiểu rõ các rủi ro chính
• Truyền đạt thông tin hiệu quả
• Thảo luận về các biện pháp
Trang 8Sự khác biệt của lược đồ rủi ro
so với các mô tả rủi ro trong
các báo cáo.
Trang 9KHÁC BIỆT
Trang 10Thời gian
3 - 5 năm
Thời gian dài hơn hoặc thậm chí là vô hạn
Lược đồ rủi ro Báo cáo theo quy định
Trang 11Các loại rủi ro
Chủ yếu những rủi ro về vấn đề tài chính
Đa dạng nhiều loại rủi ro
Lược đồ rủi ro Báo cáo theo quy định
Trang 12Mục đích
Quản lý doanh nghiệp
Chia sẻ thông tin
và bảo vệ pháp lý
Lược đồ rủi ro Báo cáo theo quy định
Trang 13Toàn diện
Phản ánh
Trang 15Danh sách top 10
Đơn giản nhưng quan
trọng
Xếp hạng các rủi ro quan trọng nhất mà tổ chức phải đối mặt
Cung cấp thông tin về xu hướng, sự thay đổi, xếp hạng và so sánh mức độ rủi ro so với các giai đoạn trước đó
Trang 16Trục tung
Trục hoành
Mức độ ảnh hưởng tiềm ẩn của rủi ro, thường dùng
thang điểm từ 1 (thấp) đến 5 (cao)
Xác suất xảy ra của rủi ro, cũng thường dùng thang điểm từ 1 đến 5
Bản đồ rủi ro
Hình 1 Bản đồ rủi ro - 12/2006
Trang 17Bản đồ rủi ro
Cơ chế giảm thiểu: thể hiện
bằng màu sắc hoặc kích thước
của biểu tượng
Mũi tên cho thấy xu hướng tăng hoặc giảm của từng rủi ro
Rủi ro sau đó cũng có thể được vẽ
trên một bản đồ khác, phản ánh cả mức độ và khả năng xảy ra trên trục tung và độ hiệu quả của biện pháp giảm thiểu trên trục hoành Hình 1 Bản đồ rủi ro - 12/2006
Trang 19Hội thảo rủi ro
Phỏng vấn
Cuộc khảo sát
CÁC PHƯƠNG PHÁP THU
THẬP THÔNG TIN
Trang 20ƯU NHƯỢC
Hội thảo rủi ro
• Tận dụng thời gian hiệu quả và cơ
hội học tập/chia sẻ
• Xác định vào các nhóm người
mục tiêu cụ thể
• Kết quả nhanh chóng
• Yêu cầu kỹ năng điều phối cao
• Cần phải có công nghệ bỏ phiếu
• Bị giới hạn bởi địa lý
• Người tham gia phải có đủ chuyên môn và kiến thức
Trang 21ƯU NHƯỢC
• Tạo cơ hội được trò chuyện
• Tận dụng được thời gian phỏng
vấn hiệu quả
• Thúc đẩy và củng cố mối quan hệ
• Giới hạn địa lý
• Yêu cầu kỹ năng phỏng vấn cao
• Cần có thời gian để lên lịch và tiến hành phỏng vấn
• Không có cơ hội để thảo luận, chia sẻ và đưa ra quyết định
Phỏng vấn
Trang 22ƯU NHƯỢC
• Có thể tiếp cận một số lượng lớn
người tham gia
• Cấu trúc (câu hỏi) thống nhất
• Quá trình thực hiện, phân tích
được ghi chép đầy đủ
• Không đảm bảo chất lượng câu trả lời
• Cần thời gian để nghiên cứu - Dễ
bị trì hoãn
• Không có cơ hội trò chuyện, thảo luận
Cuộc khảo sát
Trang 23“TOP 10" RỦI RO
VÀ HYDRO ONE
PHẦN 2
Trang 24HYDRO
ONE
Công ty truyền tải và
phân phối điện
Trang 25Tìm kiếm các đối tượng khách hàng mục tiêu
1 Lên lịch phỏng vấn và thu thập thông tin
2.Chuẩn bị các công cụ để phỏng vấn
3 Tóm tắt những thông tin quan trọng thu được từ buổi phỏng vấn
4 Tóm tắt các đánh giá rủi ro và xu hướng
5 Soạn thảo “top 10" rủi ro hàng đầu
6 Xem xét bản thảo lược đồ rủi ro
7 Trình bày lược đồ rủi ro đến BGD hoặc HĐQT
8 Theo dõi kết quả
8 BƯỚC CHUẨN BỊ “TOP 10" RỦI RO
Trang 262.1 LÊN LỊCH PHỎNG VẤN VÀ
THU THẬP THÔNG TIN CƠ BẢN
Xác định thời gian
Yêu cầu nguồn lực
Chi tiết lưu ý cần thiết
Trang 27Tần suất chuẩn bị lược đồ rủi ro
Đây là quyết định quan trọng đảm bảo
sự hợp tác tích cực và phản hồi từ các nhà quản lý cấp cao trong tổ chức
Chuẩn bị mỗi năm một lần là khá ít
Mỗi quý có thể là quá nhiều
Nửa năm một lần được coi là
phù hợp nhất
Trang 28HYDRO ONE
Đối tượng phỏng vấn
Với một tổ chức có quy mô trung bình, việc phỏng vấn 40 quản
lý và chuyên gia rủi ro hàng đầu sẽ thu được những phản hồi
công bằng và hiệu quả nhất.
Qúa trình phỏng vấn nên được thực hiện bởi hai thành
viên của nhóm ERM Một người sẽ đảm nhận vai trò hỗ trợ
và tạo điều kiện cho cuộc phỏng vấn Một người còn lại sẽ
đảm nhận vai trò ghi chép chi tiết
Tất cả cuộc phỏng vấn nên được trong khoảng thời gian
xác định Khuyến nghị kéo dài 30 phút
Trang 29CẨN TRỌNG
BÁO CÁO CẦN PHẢN ÁNH QUAN ĐIỂM CỦA CEO
VẪN CẦN SỰ LINH HOẠT
Lưu ý đối với CEO
CEO CẦN SẴN SÀNG XEM XÉT, THẢO LUẬN
Trang 30Thông tin nên
được thu thập
trước đó 3 tuần
Các đánh giá, phân tích tại các cấp phòng ban nên được hợp nhất và sử dụng như nguồn thông tin quan trọng trong quá trình chuẩn bị lược đồ rủi ro.
Các thông tin cần thu thập
trước khi phỏng vấn
Trang 312.2 CHUẨN BỊ CÁC CÔNG CỤ
ĐỂ PHỎNG VẤN
• Xác định mục tiêu kinh doanh
• Rà soát lại tất cả các sự kiện
• Chuẩn bị các danh sách rủi ro
Trang 32Xác định mục tiêu kinh doanh
Mục tiêu kinh doanh được thể hiện thông qua
những khoản chi tiêu lớn cho các dự án được
đưa vào các báo cáo hằng năm hoặc phân tán
trong các tài liệu kế hoạch kinh doanh > cần
thảo luận và tổng hợp danh sách “top 10" mục tiêu kinh doanh hàng đầu trong những năm tới
Trang 332.2 CHUẨN BỊ CÁC CÔNG CỤ
ĐỂ PHỎNG VẤN
• Xác định mục tiêu kinh doanh
• Rà soát lại tất cả các sự kiện
• Chuẩn bị các danh sách rủi ro
Trang 34“Xác định môi trường (Environmentel scanning) - rà soát và
tìm hiểu về các sự kiện bên ngoài đã xảy ra gần đây và có thể
ảnh hưởng đến tổ chức
Tổng hợp lại tất cả các thông tin từ các bài báo, bài nghiên cứu
và các tài liệu mô tả các sự kiện > trở thành nguồn tư liệu
Tóm tắt những sự kiện quan trọng và những vấn đề có rủi ro
tiềm ẩn nhất
Bản tóm tắt sẽ được phát trước cho những người được phỏng
vấn hoặc trình bày ở đầu buổi.
Trang 352.2 CHUẨN BỊ CÁC CÔNG CỤ
ĐỂ PHỎNG VẤN
• Xác định mục tiêu kinh doanh
• Rà soát lại tất cả các sự kiện
• Chuẩn bị các danh sách rủi ro
Trang 36Chuẩn bị các
danh sách rủi ro
Danh sách “top 10" rủi ro trước đó
Danh sách các rủi ro tiềm ẩn
Trang 37Danh sách “top 10" rủi ro trước
đó
Bảng ma trận rủi ro ở kỳ
đánh giá trước
Trang 38Danh sách các rủi ro tiềm ẩn
Danh sách bao gồm các mô tả ngắn gọn về các rủi ro,
được nhóm lại thành các danh mục như Sự an toàn, Quy định và Mong đợi từ khách hàng
Rủi ro cao Rủi ro trung bình
Rủi ro thấp hoặc đang phát triển (khoảng trắng)
Trang 392.3 TÓM TẮT NHỮNG THÔNG TIN QUAN
TRỌNG THU ĐƯỢC TỪ BUỔI PHỎNG VẤN
Chuẩn bị các bảng phân tích riêng biệt cho từng rủi ro chính
Trang 402.4 TÓM TẮT CÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ XU HƯỚNG
Bất kỳ khi nào người được phỏng vấn có những
đánh giá xu hướng cho một rủi ro thì cần phải
được ghi lại và tổng hợp trên một bảng tính để xác định liệu đánh giá tổng thể hoặc xu hướng có nên thay đổi không.
Trang 41Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
thêm hoặc thay đổi xu hướng
phỏng vấn
Trang 422.5 SOẠN THẢO
“TOP 10" RỦI RO
HÀNG ĐẦU
Trang 43Giữ cho mọi thứ
chuyên ngành
Trang 44PHẦN 2
Các thông tin cơ bản như quy trình
thực hiện, số lượng buổi phỏng vấn, khung thời gian đánh giá và những rủi
ro đã được loại bỏ hoặc thêm vào kể từ lần cuối cập nhật.
Bảng ma trận
Mô tả chi tiết cho từng rủi ro Mỗi mô
tả nêu rõ nguồn gốc, các mục tiêu kinh
doanh bị ảnh hưởng và các biện pháp giảm thiểu.
Các phần quan trọng trong bản thảo
Trang 45Các tips khi soạn bản thảo
Đánh giá bối cảnh kinh doanh, phong
cách làm việc, mối quan tâm của CEO
“Đi từng bước nhỏ”: Mô tả bản chất của
rủi ro một cách tổng quan
Trình bày ấn tượng và dễ hiểu
Trình bày lược đồ rủi ro một cách dễ tiếp
nhận
Nắm bắt và mô tả mọi quan điểm khác
nhau về rủi ro
Tránh việc sử dụng các danh mực hoặc các
mô tả đã được xác định từ trước
Trang 46HYDRO ONE
Sự phát triển danh mục rủi ro tài sản
Trang 472.6 XEM XÉT BẢN THẢO
LƯỢC ĐỒ RỦI RO
Lược đồ rủi ro sau khi chuẩn bị xong bởi
nhóm ERM > trình bày trước ủy ban quản
lý Có sai sót nào sẽ được giải quyết và một
số trường hợp có thể cần xem xét kỹ hơn
về bất kỳ vấn đề nào đó
Trang 482.7 TRÌNH BÀY LƯỢC ĐỒ RỦI RO ĐẾN
HĐQT HOẶC ỦY BAN HĐQT
Lược đồ phải được trình bày ít nhất mỗi
năm 1 lần trước HĐQT hoặc ủy ban HĐQT
HĐQT nên xem xét định kỳ các lược đồ hoặc yêu cầu cập nhật tạm thời trong lúc cấp thiết
Trang 49So sánh cách phân bổ tiền và nguồn lực với 10 rủi ro hàng đầu được xác định
Theo dõi qua thời gian
2.8 THEO DÕI KẾT QUẢ
CÁCH ĐỂ THEO DÕI CHÍNH XÁC VÀ HỮU ÍCH CỦA LƯỢC
ĐỒ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Trang 50KẾT LUẬN
Tầm quan trọng của lược đồ rủi ro doanh nghiệp đối với quá trình ERM
• Giúp điều chỉnh sự hiểu biết về mục tiêu kinh doanh và các rủi ro liên quan giữa
ban giám đốc, quản lý cấp cao và quản lý cấp dưới.
• Hỗ trợ đảm bảo rằng các rủi ro quan trọng được hiểu rõ trong một khung cơ cấu
và nhất quán.
• Đóng vai trò quan trọng trong quy hoạch chiến lược và phân bổ nguồn lực.
• Hỗ trợ trong việc nâng tầm giá trị của Quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM) bằng
cách minh họa cách quy trình hoạt động và cách nó tạo ra giá trị.
Trang 51THANK YOU