1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Xúc tiến đầu tư

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xúc Tiến Đầu Tư
Trường học Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Xúc tiến đầu tư
Thể loại tài liệu tham khảo
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

KHÁI NIỆM Đầu tư quốc tế được hiểu là sự di chuyển các nguồn lực đầu tư vốn đầu tư từ quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện hoạt động đầu tư dưới các hình thức khác nhau Trang 5

Trang 2

MÔN HỌC XÚC TIẾN ĐẦU TƢ

Thời gian 45 tiết

Thi: Tự luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Giáo trình Đầu tư quốc tế Vũ Chí Lộc..Đại học Ngoại thương 2011

2 Foreign direct investment: Theory, evidience and practice Imad A Moosa Palgrave 2001

3 Luật đầu tư 2014..

Trang 3

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN

VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

II NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

III VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

IV XU HƯỚNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

I.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CỦA

DTQT

Trang 4

I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN

Lợi ích

I KHÁI NIỆM

Đầu tư quốc tế được hiểu là sự di chuyển các nguồn lực

đầu tư (vốn đầu tư) từ quốc gia này sang quốc gia khác để

thực hiện hoạt động đầu tư dưới các hình thức khác nhau

nhằm mang lại lợi ích cho các bên tham gia

Trang 5

8/30/2023

KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Theo luật đầu tư Việt nam () "Đầu tư quốc tế là việc các nhà

đầu tư của một nước (pháp nhân hoặc cá nhân) đưa vốn hoặc

bất kỳ hình thức giá trị nào khác sang một nước khác để thực

hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động

khác nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt các hiệu quả xã hội”

Chủ thể của đầu tư quốc tế là nhà đầu tư:

Các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế: Chính phủ của các quốc

gia

Tư nhân: là các công ty chiếm khối lượng nhiều nhất và tỷ

trọng cao nhất

Phương tiện đầu tư (Vốn)

Tiền: tiền có thể là ngoại tệ mạnh, bản tệ v.v tùy theo quy định của từng

nước nhận đầu tư

Tài sản hữu hình: các tư liệu sản xuất, nhà xưởng, hàng hóa, công trình

xây dựng khác

Tài sản vô hình: bao gồm sức lao động, công nghệ, bí quyết công nghệ,

bằng phát minh, nhãn hiệu, biểu tượng, uy tín hàng hóa, v.v…

Ngoài ra, còn có các phương tiện đầu tư đặc biệt khác như cổ phiếu, vàng bạc, đá quý

Trang 6

Mục đích của đầu tƣ quốc tế

• Sinh lợi Lợi ích mà hoạt động đầu tư đem lại cho các chủ đầu tư, thể

hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận

• Dưới góc độ của toàn bộ nền kinh tế, lợi ích mà hoạt động đầu tư đem

lại được thể hiện thông qua lợi ích kinh tế xã hội, với các chỉ tiêu

khác nhau: như tạo giá trị gia tăng cho nền kinh tế, tạo việc làm

8/30/2023

Địa điểm đầu tƣ: ĐT ở quốc gia khác với quốc gia nhà đầu tư

Có sự di chuyển vốn đầu tƣ qua biên giới Tư bản được di chuyển gọi

là vốn đầu tư quốc tế Vốn đầu tư quốc tế có thể là tiền, các tài sản hữu hình và tài sản vô hình như máy móc thiết bị, công nghệ, kỹ năng quản lý…

Chủ đầu tƣ là người nước ngoài

Mục đích tìm kiếm lợi nhuận

2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƢ QUỐC TẾ

Trang 7

8/30/2023

Chịu rủi ro cao từ môi trường đầu tư của nước sở tại

ĐTQT phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ ngọai giao giữa nước

nhận đầu tư với nước đi đầu tư và tình hình chính trị khu vực

và thế giới

Có nhiều rào cản trong đầu tư

Doanh nghiệp chuyển tài sản ra nước ngoài để thực hiện

đầu tư Nhưng không phải mọi nguồn lực cần cho đầu tư đều

được di chuyển từ nước này qua nước khác

ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Trang 8

1.TÀI SẢN THỰC VÀ TÀI SẢN TÀI CHÍNH

dịch vụ, hay nói cách khác tạo ra thu nhập ròng cho nền kinh tế

Tài sản thực có thể là tài sản hữu hình (như đất đai, nhà xưởng,

máy móc thiết bị…) hay tài sản vô hình (như thương hiệu, phát

minh sáng chế, bí quyết kỹ thuật…)

hay đòi chi trả lợi nhuận do tài sản thực tạo ra Tài sản tài chính

không tạo ra thu nhập cho nền kinh tế, mà chỉ đơn thuần phân

phối thu nhập hay của cải giữa các nhà đầu tư

Trang 9

8/30/2023

2 DÒNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ TRỮ LƯỢNG VỐN ĐẦU TƯ

đầu tư trực tiếp được thực hiện trong một thời kỳ xác định (thường

là một năm)

vốn đầu tư nước ngoài được đưa ra khỏi một quốc gia

vốn đầu tư nước ngoài được đưa vào một quốc gia

giá trị tích lũy của tài sản thuộc sở hữu nước ngoài ở một quốc gia tại một thời điểm xác định

II PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Trang 10

PRIVATE LOANS

A Theo chủ sở hữu nguồn vốn:

Porfolio Equity Flows Bond Debt Flows Commercial Loans

Đầu tư của Nhà nước: Là một hình thức của đầu tư quốc tế trong đó chủ

sở hữu nguồn vốn đầu tư là chính phủ của các nước.

Nguồn vốn đầu tư được thực hiện chủ yếu thông qua hình thức ODA

Đầu tư của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế: Là một hình thức

của đầu tư quốc tế trong đó nguồn vốn đầu tư là của các tổ chức kinh tế

tài chính quốc tế như: WB, ADB, IMF, OECD, OPEC

Đầu tư tư nhân: Là một hình thức đầu tư quốc tế, trong đó nguồn vốn

đầu tư là của các công ty, các tập đoàn thuộc chủ sở hữu tư nhân.

Đầu tư tư nhân được thực hiện thông qua hình thức đầu tư trực tiếp và gián tiếp.

CĂN CỨ VÀO CHỦ SỞ HỮU NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ

Trang 11

• Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

• Đầu tư gián tiếp

• Đầu tư dưới dạng cho vay – tín dụng quốc tế, (trong đó

ODA là hình thức cho vay đặc biệt)

B CĂN CỨ VÀO QUYỀN ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ ĐỐI

TƢỢNG ĐẦU TƢ

INTERNATIONAL INVESTMENT

Direct Investment

Portfolio Investment

Acquisition

PHÂN LOẠI ĐTQT (C2)

INTER LENDING

PHÁT TRIỂN ODA

Trang 12

8/30/2023

KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGÒAI (FDI)

ĐTTTNN là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư của quốc gia này

(thường là một cá nhân hoặc công ty cụ thể) đầu tư sang một quốc gia khác, trong đó, chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào quá trình

quản ly vận hành các kết quả đầu tư theo các qui định của quốc

gia nhận đầu tư

• Foreign direct investment (FDI) refers to an investment in or the acquisition of foreign assets with the intent to control and manage them Companies can make an FDI in several ways, including purchasing the assets of a foreign company; investing in the company

or in new property, plants, or equipment; or participating in a joint venture with a foreign company, which typically involves an investment of capital or know-how FDI is primarily a long-term strategy

1 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NN (FDI)

Trang 13

• Mục tiêu của chủ đầu tư là mục tiêu dài hạn

• Lợi nhuận của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả của hoạt động bỏ vốn đầu tư Lời và lỗ được chia cho các chủ đầu tư theo tỷ lệ góp vốn sau khi đã nộp thuế lợi tức cho nước chủ nhà

 Vốn chủ sở hữu

 Lợi nhuận tái đầu tư

 Tín dụng nội bộ công ty

ty

2.1.1 FDI

THÀNH PHẦN DÒNG VỐN FDI

Trang 14

2 ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI (FPI)

Khái niệm:

FPI là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một

nước mua chứng khoán của các công ty, các tổ chức phát hành

ở một nước khác với một mức khống chế nhất định để thu lợi nhuận nhưng không nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với tổ

2 ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI (FPI)

Trang 15

FPI thường được thực hiện dưới hai hình thức:

• Các nhà đầu tư tư nhân nước ngoài mua cổ phiếu hoặc các

công cụ cổ phần khác do các công ty hoặc các thể chế tài

chính của các nước đang phát triển phát hành trên thị trường

nội địa (bằng đồng nội tệ) hoặc trên thị trường quốc tế (bằng

các đồng quốc tế chủ chốt như đôla Mỹ, Euro, Yen,….)

• Các nhà đầu tư tư nhân nước ngoài mua trái phiếu hoặc các

công cụ nợ khác do Chính phủ hoặc các nước đang phát triển

phát hành trên thị trường nội địa (bằng đồng tiền nội tệ) hoặc

trên thị trường quốc tế (bằng các đồng tiền quốc tế chủ chốt

như đôla Mỹ, Euro, Yen,….)

 Chủ đầu tư nước ngoài chỉ nắm giữ chứng khoán, không nắm quyền

kiểm soát hoạt động của tổ chức phát hành chứng khoán;

 Số lượng chứng khoán mà các công ty nước ngoài được mua, bị khống

chế ở mức độ nhất định tuỳ theo từng nước;

 Thu nhập của chủ đầu tư: cố định hoặc không tùy loại chứng khoán mà

họ đầu tư

 Phạm vi đầu tư chỉ giới hạn trong số các hàng hóa đang lưu hành trên

thị trường chứng khoán của nước nhận đầu tư

 Nước tiếp nhận đầu tư chỉ nhận được vốn bằng tiền, không có cơ hội

tiếp thu công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản ly

ĐẶC ĐIỂM CỦA FPI

Trang 16

FII có tính thanh khoản cao

Hình thức đầu tư FII có tính chất ngắn hạn

FII có đặc tính bất ổn và dẽ bị đảo ngược

FII có đặc tính là tồn tại dưới nhiều hình thức khác

nhau và rất phức tạp

ĐẶC ĐIỂM CỦA FPI

FDI, FPI: MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý

 HTTC và môi trường vĩ mô của các nước đang phát triển thường

không đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn vốn nước ngoài và hạn

chế rủi ro khi có sự cố.

 “Pro-cyclical”: Thuận chu kỳ:

 FDI, FPI giảm và di chuyển ra nước ngoài khi kinh tế suy

thoái

 Không nên kỳ vọng FDI, FPI giúp khởi động tăng trưởng, nhiều

khi FDI, FPI vào chỉ khi kinh tế trong nước tăng trưởng

 Tâm lý bầy đàn (ví dụ Việt Nam 2007, 2008)

 Mục tiêu của FDI: có thể khai thác tài nguyên, lợi dụng kẽ hở về môi trường, tận dụng cơ hội đặc quyền và ưu đãi mà không tăng khả

năng cạnh tranh.

Trang 17

3 TÍN DỤNG TƢ NHÂN QUỐC TẾ (IPL)

Khái niệm:

Tín dụng tư nhân quốc tế là hình thức đầu tư quốc tế trong

đó chủ đầu tư ở một nước cho đối tượng tiếp nhận đầu tư

ở một nước khác vay vốn trong một khoảng thời gian nhất định và thu lợi nhuận qua lãi suất tiền cho vay

Trang 18

ĐẶC ĐIỂM: (ĐỐI VỚI IPL CỦA CÁC NGÂN HÀNG)

• Quan hệ giữa chủ đầu tư và đối tượng nhận đầu tư là quan hệ vay nợ

• Chủ đầu tư trước khi cho vay đều nghiên cứu tính khả thi của dự án đầu tư, có yêu cầu về bảo lãnh hoặc thế chấp các khoản vay để giảm rủi ro

• Vốn đầu tư thường dưới dạng tiền tệ

• Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận qua lãi suất ngân hàng theo

thỏa thuận giữa hai bên

Trang 19

Căn cứ vào chủ thể tham gia

ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại

hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính phủ, các tổ chức liên chính

phủ, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các

nước đang và chậm phát triển

4 HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC

(OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE- ODA)

Trang 20

ĐẶC ĐIỂM:

Về các nhà tài trợ (Donors):

• Chính phủ các nước

• Tổ chức liên chính phủ: EC, OECD

• Tổ chức thuộc Liên hợp quốc UNCTAD, UNDP, UNIDO, UNICEF, WFP, UNESCO, WHO

• Tổ chức tài chính quốc tế: IMF, WB, WTO Các tổ chức phi chính phủ (NGO)

Mỗi chính phủ sẽ có các cơ quan riêng để quản lí việc cấp ODA: SIDA, AusAID,

JICA, USAID, IAE, CIDA…

-Do chính phủ của một nước hoặc các tổ chức quốc tế cấp

cho các cơ quan chính thức của một nước

CÁC DÒNG VỐN CHÍNH THỨC KHÁC

OTHER OFFICIAL FLOWS (OOFS)

 Là những giao dịch thuộc khu vực chính thức nhưng không thỏa mãn những tiêu chí của ODA/OA

Trang 21

Sự phân biệt giữa hai hình thức đầu tư trên có tính tương đối

Giữa hai hình thức đầu tư trực tiếp và gián tiếp có mối quan

hệ bổ sung lẫn nhau

CHÚ Ý

Trang 22

II NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ

PHÁT TRIỂN CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

NGUYÊN NHÂN

a Do trình độ phát triển không đồng đều về lực lượng sản xuất và phân bố

không đều giữa lực lượng sản xuất (Lợi thế so sánh khác nhau)

- Các nước phát triển có

thế mạnh về vốn, công

nghệ

- Các nước đang phát triển

có thế mạnh về lao động, tài nguyên thiên nhiên

Trang 23

b Do nhu cầu và khả năng tích lũy vốn khác nhau giữa các nước, và

xu hướng giảm tỷ suất lợi nhuận của vốn ở các nước phát triển

NGUYÊN NHÂN

Thực trạng tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm dần ở các nước phát triển

Nhu cầu vốn ngày

(i) Yêu cầu đầu tƣ cho

Khoa học kỹ thuật ngày

công nghệ cũ vẫn sử dụng được, nhưng

họ vẫn liên tục phát minh ra các công nghệ mới, do vậy, họ mang những công nghệ cũ ra các nước đang phát triển tiến hành đầu tư, góp vốn bằng những công nghệ đó

Trang 24

2 NGUYÊN NHÂN

Phương diện kỹ thuật: Mạng lưới viễn thông, thông tin

liên lạc rất phát triển làm cho thế giới thu nhỏ lại, các nhà

đầu tư tiếp cận tới những thông tin về vốn được nhiều hơn,

nhanh hơn trước, do vậy, họ có thể đưa ra quyết định đầu tư

hiệu quả hơn

Trên phương diện kinh tế Xu hướng tự do hóa đầu tư thể

hiện rất rõ, trước kia các nhà đầu tư quốc tế khi đầu tư ra

nước ngoài lo ngại nhất là chính sách quốc hữu hóa, tịch thu

tài sản nhưng giờ đây các quốc gia đều cam kết không quốc

hữu hóa, không trưng thu tài sản và đưa ra những ưu đãi

nhằm khuyến khích đầu tư

d Quá trình toàn cầu hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ, tạo môi trường

thuận lợi cho sự di chuyển các nguồn lực đầu tư, giữa các nước

Trên bình diện khu vực Có những hiệp định

đầu tư ở các khu vực như ASEAN – AIA (ASEAN Investment Area);

Trên cấp độ toàn cầu

Quá trình đầu tư ngày càng thuận lợi bởi những quy định quốc tế như Hiệp định đầu tư liên quan

2 NGUYÊN NHÂN

e Nhu cầu mở rộng thị trường sản phẩm

Trang 25

f Đầu tư quốc tế để tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch xâm nhập và

xuyên quốc gia (TNCs)

2 NGUYÊN NHÂN

8/30/2023 TỪ QUANG PHƯƠNG 48

Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm

cách đầu tư vào những nước có nguồn tài nguyên phong phú

Làn sóng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn đầu tiên của Nhật

Bản vào thập niên 1950 là vì mục đích này FDI của Trung

Quốc hiện nay cũng có mục đích tương tự

f.Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên

Trang 26

8/30/2023 TỪ QUANG PHƯƠNG 49

Trung Quốc gần đây đẩy mạnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài,

trong đó có đầu tư vào Mỹ Việc công ty đa quốc gia quốc tịch

Trung Quốc là Lenovo mua bộ phận sản xuất máy tính xách tay

của công ty đa quốc gia mang quốc tịch Mỹ là IBM được xem là

một chiến lược để Lenovo tiếp cận công nghệ sản xuất máy tính ưu việt của IBM Hay việc TCL (Trung Quốc) trong sáp nhập với

Thompson ( Pháp ) thành TCL-Thompson Electroincs , việc

National Offshore Oil Corporation (Trung Quốc) trong ngành khai thác dầu lửa mua lại Unocal (Mỹ) cũng với chiến lược như vậy

.Khai thác chuyên gia và công nghệ:

8/30/2023 TỪ QUANG PHƯƠNG 50

Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sang

nước kém phát triển hơn Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ

hơn nữa Nhật Bản là nước tích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để

khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ Ví dụ, các công ty ô tô của Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụng các chuyên gia

người Mỹ Các công ty máy tính của Nhật Bản cũng vậy Không chỉ Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp phát triển khác

cũng có chính sách tương tự

.Khai thác chuyên gia và công nghệ:

Trang 27

• Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một biện pháp để tránh xung

đột thương mại song phương

• Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ và các nướcTây Âu phàn nàn do Nhật

Bản có thặng dư thương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương

mại trong quan hệ song phương Đối phó, Nhật Bản đã tăng cường

đầu tư trực tiếp vào các thị trường đó Họ sản xuất và bán ô tô,

máy tính ngay tại Mỹ và châu Âu, để giảm xuất khẩu các sản phẩm

này từ Nhật Bản sang

• Họ còn đầu tư trực tiếp vào các nước thứ ba, và từ đó xuất khẩu

sang thị trường Bắc Mỹ và châu Âu Tiếp cận thị trường và giảm

xung đột thương mại

TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG VÀ GIẢM XUNG ĐỘT THƯƠNG MẠI

Trang 28

Nhà đầu tư sẽ chọn địa bàn mà có mức thuế ưu đãi với họ, đồng

thời họ sẽ tiến hành tối thiểu hóa toàn bộ số thuế phải nộp của toàn

bộ tập đoàn

g Tận dụng chính sách thuế

Tuân theo nguyên tắc cơ bản trong kinh doanh là “không bỏ tất cả trứng

vào một giỏ” – đa dạng hóa các địa bàn đầu tư thì rủi ro sẽ giảm Khi có

biến động xảy ra ở một khu vực thì chỉ những chi nhánh ở khu vực đó bị

ảnh hưởng mà thôi, còn ở các khu vực khác thì không bị ảnh hưởng

Ví dụ: khi giá dầu mỏ tăng thì sẽ gây thiệt hại cho các chi nhánh ở nước

công nghiệp vì đây là các nước sử dụng nhiều dầu, nhiên liệu – nhưng lại

có lợi cho các chi nhánh ở nước xuất khẩu dầu mỏ

h Đầu tư ra nước ngoài nhằm hạn chế rủi ro

Trang 29

i Đầu tƣ quốc tế là một hình thức quan trọng nhằm nâng cao uy tín quốc tế và thực hiện các mục đích chính trị xã hội

Mỗi nước tùy theo ưu tiên của mình họ có thể có những chiến lược để đầu tư

vào các địa bàn, quốc gia khác nhau

• Nhật Bản là nước đầu tư trực tiếp ra các nước lớn trong khu vực và đây

cũng là nhà cung cấp viện trợ ODA cho các nước trong khu vực Châu Á

Nhật Bản muốn tận dụng các nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định ở khu

vực, muốn mở rộng ảnh hưởng chính trị của Nhật (nhằm khắc phục hình

ảnh xấu sau chiến tranh thế giới thứ II), muốn tăng cường tiếng nói của

mình trên chính trường quốc tế

• Ở khu vực Châu Mỹ La Tinh thì Mỹ là nước có ảnh hưởng lớn, ở khu

vực Châu Phi thì có Pháp (bởi trước kia Pháp có nhiều nước thuộc địa ở

châu lục này)

III VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƢ QUỐC TẾ

Trang 30

1 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI

NƯỚC ĐI ĐẦU TƯ

NƯỚC ĐI ĐẦU TƯ

Chính trị

Tìm kiếm mở rộng thị trường TT

Bành trướng sức mạnh kinh tế Tìm

thị trường nguyên

liệu

Kéo dài chu kỳ sống của CN, sản phẩm Gia tăng lợi nhuận

Trung Quốc luôn khuyến khích doanh nghiệp nước này đầu tư

vào các quốc gia nằm trong khuôn khổ của Sáng kiến "Vành đai

và Con đường” (BRI) Số liệu thống kê của MOC cho thấy, trong

năm 2017, hoạt động ODI của Trung Quốc đổ vào các quốc gia

nằm trong khuôn khổ BRI tiếp tục được mở rộng với tổng trị giá

14,36 tỷ USD

Trang 31

30

Các ý kiến ​​hướng dẫn

Các ý kiến ​​hướng dẫn phân loại đầu tư ra nước ngoài thành ba nhóm: khuyến khích, hạn chế và

giao dịch bị cấm Lược đồ phân loại này vay mượn từ một cấu trúc quen thuộc được sử dụng để điều chỉnh

đầu tư trực tiếp nước ngoài vào PRC từ những năm 1990

Giao dịch được khuyến khích

Các mục tiêu và ngành công nghiệp ODI sau đây được khuyến khích trong các ý kiến ​​hướng dẫn:

• Các dự án cơ sở hạ tầng có lợi cho việc xây dựng sáng kiến ​​“Một vành đai, một đường”

và xung quanh, kết nối cơ sở hạ tầng

• Các khoản đầu tư tạo thuận lợi cho việc triển khai năng lực công nghiệp và xuất khẩu của Trung Quốc

thiết bị và tiêu chuẩn công nghệ chất lượng cao

• Các doanh nghiệp công nghệ cao, các doanh nghiệp sản xuất tiên tiến và nghiên cứu ở nước ngoài và

trung tâm phát triển (R & D)

• Các dự án dầu khí, khoáng sản và năng lượng dựa trên đánh giá cẩn thận về

lợi ích kinh tế và lợi ích quốc gia

• Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, sản xuất phụ và nghề cá

• Đầu tư vào các lĩnh vực dịch vụ như thương mại, văn hóa và hậu cần, cũng như đầu tư

giúp các tổ chức tài chính đủ điều kiện để thành lập các chi nhánh và dịch vụ ở nước ngoài

Các khoản đầu tư ODI xung đột với các chính sách đối ngoại của PRC bị hạn chế bởi các ý kiến ​​hướng dẫn, bao gồm

những điều sau đây:

• Đầu tư vào các quốc gia và khu vực không có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, hiện đang ở

chiến tranh hoặc hỗn loạn, hoặc bị hạn chế bởi các điều ước của Trung Quốc

Các ý kiến ​​hướng dẫn

Các ý kiến ​​hướng dẫn phân loại đầu tư ra nước ngoài thành ba nhóm: khuyến khích, hạn chế và

giao dịch bị cấm Lược đồ phân loại này vay mượn từ một cấu trúc quen thuộc được sử dụng để điều chỉnh

đầu tư trực tiếp nước ngoài vào PRC từ những năm 1990

Giao dịch được khuyến khích

Các mục tiêu và ngành công nghiệp ODI sau đây được khuyến khích trong các ý kiến ​​hướng dẫn:

• Các dự án cơ sở hạ tầng có lợi cho việc xây dựng sáng kiến ​​“Một vành đai, một đường”

và xung quanh, kết nối cơ sở hạ tầng

• Các khoản đầu tư tạo thuận lợi cho việc triển khai năng lực công nghiệp và xuất khẩu của Trung Quốc

thiết bị và tiêu chuẩn công nghệ chất lượng cao

• Các doanh nghiệp công nghệ cao, các doanh nghiệp sản xuất tiên tiến và nghiên cứu ở nước ngoài và

trung tâm phát triển (R & D)

• Các dự án dầu khí, khoáng sản và năng lượng dựa trên đánh giá cẩn thận về

lợi ích kinh tế và lợi ích quốc gia

• Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, sản xuất phụ và nghề cá

• Đầu tư vào các lĩnh vực dịch vụ như thương mại, văn hóa và hậu cần, cũng như đầu tư

giúp các tổ chức tài chính đủ điều kiện để thành lập các chi nhánh và dịch vụ ở nước ngoài

• Đầu tư vào các quốc gia và khu vực không có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, hiện đang ở

chiến tranh hoặc hỗn loạn, hoặc bị hạn chế bởi các điều ước của Trung Quốc

Các ý kiến ​​hướng dẫn

Các ý kiến ​​hướng dẫn phân loại đầu tư ra nước ngoài thành ba nhóm: khuyến khích, hạn chế và

giao dịch bị cấm Lược đồ phân loại này vay mượn từ một cấu trúc quen thuộc được sử dụng để điều chỉnh

đầu tư trực tiếp nước ngoài vào PRC từ những năm 1990

Giao dịch được khuyến khích

Các mục tiêu và ngành công nghiệp ODI sau đây được khuyến khích trong các ý kiến ​​hướng dẫn:

• Các dự án cơ sở hạ tầng có lợi cho việc xây dựng sáng kiến ​​“Một vành đai, một đường”

và xung quanh, kết nối cơ sở hạ tầng

• Các khoản đầu tư tạo thuận lợi cho việc triển khai năng lực công nghiệp và xuất khẩu của Trung Quốc

thiết bị và tiêu chuẩn công nghệ chất lượng cao

• Các doanh nghiệp công nghệ cao, các doanh nghiệp sản xuất tiên tiến và nghiên cứu ở nước ngoài và

trung tâm phát triển (R & D)

• Các dự án dầu khí, khoáng sản và năng lượng dựa trên đánh giá cẩn thận về

lợi ích kinh tế và lợi ích quốc gia

• Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, sản xuất phụ và nghề cá

• Đầu tư vào các lĩnh vực dịch vụ như thương mại, văn hóa và hậu cần, cũng như đầu tư

giúp các tổ chức tài chính đủ điều kiện để thành lập các chi nhánh và dịch vụ ở nước ngoài

• Đầu tư vào các quốc gia và khu vực không có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, hiện đang ở

chiến tranh hoặc hỗn loạn, hoặc bị hạn chế bởi các điều ước của Trung Quốc

Phân loại đầu tư ra nước ngoài thành ba nhóm: khuyến khích, hạn chế và giao

dịch bị cấm

Giao dịch được khuyến khích

Các mục tiêu và ngành công nghiệp ODI sau đây được khuyến khích:

• Các dự án cơ sở hạ tầng có lợi cho việc xây dựng sáng kiến ​​“Một vành đai, một

đường”

và xung quanh, kết nối cơ sở hạ tầng

• Các khoản đầu tư tạo thuận lợi cho việc triển khai năng lực công nghiệp và xuất

khẩu của Trung Quốc

thiết bị và tiêu chuẩn công nghệ chất lượng cao

• Các doanh nghiệp công nghệ cao, các doanh nghiệp sản xuất tiên tiến và nghiên

cứu ở nước ngoài và trung tâm phát triển (R & D)

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI (ODI) CỦA TRUNG QUỐC

Các ý kiến ​​hướng dẫn

Các ý kiến ​​hướng dẫn phân loại đầu tư ra nước ngoài thành ba nhóm: khuyến khích, hạn chế và

giao dịch bị cấm Lược đồ phân loại này vay mượn từ một cấu trúc quen thuộc được sử dụng để điều chỉnh

đầu tư trực tiếp nước ngoài vào PRC từ những năm 1990

Giao dịch được khuyến khích

Các mục tiêu và ngành công nghiệp ODI sau đây được khuyến khích trong các ý kiến ​​hướng dẫn:

• Các dự án cơ sở hạ tầng có lợi cho việc xây dựng sáng kiến ​​“Một vành đai, một đường” và xung quanh, kết nối cơ sở hạ tầng

• Các khoản đầu tư tạo thuận lợi cho việc triển khai năng lực công nghiệp và xuất khẩu của Trung Quốc

thiết bị và tiêu chuẩn công nghệ chất lượng cao

• Các doanh nghiệp công nghệ cao, các doanh nghiệp sản xuất tiên tiến và nghiên cứu ở nước ngoài và

trung tâm phát triển (R & D)

• Các dự án dầu khí, khoáng sản và năng lượng dựa trên đánh giá cẩn thận về

lợi ích kinh tế và lợi ích quốc gia

• Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, sản xuất phụ và nghề cá

• Đầu tư vào các lĩnh vực dịch vụ như thương mại, văn hóa và hậu cần, cũng như đầu tư

giúp các tổ chức tài chính đủ điều kiện để thành lập các chi nhánh và dịch vụ ở nước ngoài

mạng lưới

Các ý kiến ​​hướng dẫn

Các ý kiến ​​hướng dẫn phân loại đầu tư ra nước ngoài thành ba nhóm: khuyến khích, hạn chế và

giao dịch bị cấm Lược đồ phân loại này vay mượn từ một cấu trúc quen thuộc được sử dụng để điều chỉnh

đầu tư trực tiếp nước ngoài vào PRC từ những năm 1990

Giao dịch được khuyến khích

Các mục tiêu và ngành công nghiệp ODI sau đây được khuyến khích trong các ý kiến ​​hướng dẫn:

• Các dự án cơ sở hạ tầng có lợi cho việc xây dựng sáng kiến ​​“Một vành đai, một đường” và xung quanh, kết nối cơ sở hạ tầng

• Các khoản đầu tư tạo thuận lợi cho việc triển khai năng lực công nghiệp và xuất khẩu của Trung Quốc

thiết bị và tiêu chuẩn công nghệ chất lượng cao

• Các doanh nghiệp công nghệ cao, các doanh nghiệp sản xuất tiên tiến và nghiên cứu ở nước ngoài và

trung tâm phát triển (R & D)

• Các dự án dầu khí, khoáng sản và năng lượng dựa trên đánh giá cẩn thận về

lợi ích kinh tế và lợi ích quốc gia

• Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, sản xuất phụ và nghề cá

• Đầu tư vào các lĩnh vực dịch vụ như thương mại, văn hóa và hậu cần, cũng như đầu tư

giúp các tổ chức tài chính đủ điều kiện để thành lập các chi nhánh và dịch vụ ở nước ngoài

mạng lưới

Các ý kiến ​​hướng dẫn

Các ý kiến ​​hướng dẫn phân loại đầu tư ra nước ngoài thành ba nhóm: khuyến khích, hạn chế và

giao dịch bị cấm Lược đồ phân loại này vay mượn từ một cấu trúc quen thuộc được sử dụng để điều chỉnh

đầu tư trực tiếp nước ngoài vào PRC từ những năm 1990

Giao dịch được khuyến khích

Các mục tiêu và ngành công nghiệp ODI sau đây được khuyến khích trong các ý kiến ​​hướng dẫn:

• Các dự án cơ sở hạ tầng có lợi cho việc xây dựng sáng kiến ​​“Một vành đai, một đường” và xung quanh, kết nối cơ sở hạ tầng

• Các khoản đầu tư tạo thuận lợi cho việc triển khai năng lực công nghiệp và xuất khẩu của Trung Quốc

thiết bị và tiêu chuẩn công nghệ chất lượng cao

• Các doanh nghiệp công nghệ cao, các doanh nghiệp sản xuất tiên tiến và nghiên cứu ở nước ngoài và

trung tâm phát triển (R & D)

• Các dự án dầu khí, khoáng sản và năng lượng dựa trên đánh giá cẩn thận về

lợi ích kinh tế và lợi ích quốc gia

• Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, sản xuất phụ và nghề cá

• Đầu tư vào các lĩnh vực dịch vụ như thương mại, văn hóa và hậu cần, cũng như đầu tư

giúp các tổ chức tài chính đủ điều kiện để thành lập các chi nhánh và dịch vụ ở nước ngoài

• Các dự án dầu khí, khoáng sản và năng lượng dựa trên đánh giá cẩn thận về

lợi ích kinh tế và lợi ích quốc gia

• Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, sản xuất phụ và nghề cá

• Đầu tư vào các lĩnh vực dịch vụ như thương mại, văn hóa và hậu cần, cũng như đầu tư

giúp các tổ chức tài chính đủ điều kiện để thành lập các chi nhánh và dịch vụ ở nước ngoài

mạng lưới

Giao dịch bị hạn chế

Các khoản đầu tư ODI xung đột với các chính sách đối ngoại của PRC bị hạn chế bởi các ý

kiến ​​hướng dẫn, bao gồm những điều sau đây:

• Đầu tư vào các quốc gia và khu vực không có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, hiện

đang ở chiến tranh hoặc hỗn loạn, hoặc bị hạn chế bởi các điều ước của Trung Quốc

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (ODI) Ở TRUNG QUỐC

Trang 32

NƯỚC NHẬN ĐẦU

Giải quyết tình trạng thiếu vốn

Giải quyết vấn đề

về CN, vốn

Hội nhập vào cộng đồng quốc

tế Thâm nhập thị

trường thế giới

Tăng tính cạnh tranh của sản phầm trong nước

Nhận được KHCN

2 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI

NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ

Tác động

tích cực

Bổ xung vốn quan trọng Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

Khai thác TNTN hiệu quả

Học tập kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc tiên tiến, tiếp nhận công nghệ hiện đại từ nước chủ đầu tư

Hỗ trợ quá trình CNH,chuyển dịch CCKT

Tiếp thu được công nghệ hiện đại

2 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI

NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ

Trang 33

QUI MÔ VỐN FDI

www.themegallery.com

Tổng vốn đăng ký từ năm 1988 đến cuối năm 2016 là 300 tỷ USD Cùng kỳ, vốn

thực hiện chỉ đạt khoảng 160 tỷ USD Như vậy, chênh lệch giữa vốn đăng ký với

thực hiện là gần 50%

Con số còn lại, 140 tỷ USD, phần lớn là con số ảo Những con số này làm người ta

nghĩ là chúng ta còn một lượng vốn không cần thu hút nữa thì đến 2025 vốn FDI

vẫn còn rất tốt Tôi đã đề nghị Bộ Kế hoạch và đầu tư nên loại ra con số ảo này ra

khỏi thống kê

Thế giới người ta chỉ nói tới vốn thực hiện, không nói đến vốn đăng ký Nên chia con số

ảo trên làm 3 loại: loại chủ đầu tư chắc chắn không còn nữa (khoảng 50-60 tỷ USD),

loại thứ 2 là chủ đầu tư có vấn đề, các địa phương xem xét cân nhắc xem họ còn khó

khăn không, nếu không còn khả năng nữa thì cần loại sớm (cũng vào khoảng 50 tỷ USD)

Như vậy, chỉ còn 40 tỷ USD nữa là còn khả năng thực hiện Đối với con số này, giao cho

Sở Kế hoạch và đầu tư từng tỉnh làm việc với các chủ đầu tư để giải quyết rồi đưa vào

thực hiện Đừng để những con số thống kê này tồn tại trên giấy rồi gây ra ảo tưởng không

có lợi

www.themegallery.com

CÁI ĐƯỢC CỦA FDI Ở VIỆT NAM SAU 30 NĂM

1 FDI đã tạo ra khoảng 22 – 25% tổng vốn đầu tư xã hội tính từ năm

1991 đến 2017, tổng vốn đầu tư thực hiện khoảng 161 tỉ USD FDI

chiếm khoảng 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp Những công trình

lớn nhất của chúng ta từ điện nước, sắt thép, hóa dầu… đều của FDI

hết

- 1991 - 2000 đạt 19,462 tỷ USD, bình quân 1,95 tỷ USD/năm

- 2001 - 2010 đạt 58,497 tỷ USD, bằng 3 lần thập niên trước đó; bình

quân 5,85 tỷ USD/năm

- 2011 - 2016 đạt 84 tỷ USD, bằng 4,55 lần giai đoạn 1991- 2000 và

1,43 lần 10 năm trước đó; bình quân 12 tỷ USD/năm

Trang 34

www.themegallery.com

Năm 2016 khu vực kinh tế đầu tư nước ngoài đóng góp khoảng 19% thu

nội địa và 19% GDP; chiếm trên 50% giá trị sản lượng công nghiệp, trong

đó dầu khí, điện tử, smartphone, mobiphone, linh kiện điện tử, thức ăn gia

súc, đồ uống có tỷ trọng cao hơn nhiều; chiếm gần 72% tổng kim ngạch

xuất khẩu mà mặt hàng chủ lực là hàng chế tạo có giá trị gia tăng cao, xuất

siêu khoảng 25% kim ngạch xuất khẩu của khu vực này, chẳng những bù

đắp được nhập siêu của doanh nghiệp trong nước mà còn tạo ra xuất siêu

gần 3 tỷ USD

QUI MÔ VỐN FDI

www.themegallery.com

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là hàng chế tạo, bao gồm hàng điện tử,

điện thoại thông minh, máy tính bảng… và các mặt hàng chế tạo khác

Samsung hiện nay xuất khẩu khoảng 50 tỷ USD, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất

khẩu của cả nước Nếu không có Samsung xuất khẩu 50 tỷ USD thì Việt Nam không

có 50 tỷ USD này và cũng không có khoảng 17 tỷ USD xuất siêu của tập đoàn này

Dệt may da giày cũng vậy, nếu không có Nike và một số hãng nước ngoài khác thì

làm gì có xuất khẩu dệt may năm nay trên 30 tỷ USD?

Thứ hai, 9 tháng đầu năm 2017, khu vực FDI xuất siêu 17 tỷ USD nhưng DN trong nước

nhập siêu 17,45 tỷ USD và tính chung cả nước chỉ nhập siêu 450 triệu USD Nếu như

không có 17 tỷ USD xuất siêu thì lấy đâu bù đắp nhập siêu của DN trong nước?

VAI TRO FDI ĐỐI VỚI XUẤT KHÂU

TỶ LỆ XUẤT KHÂU

Trang 35

ĐTQT ĐỐI VỚI HOAT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

www.themegallery.com

ĐANH GIÁ TÁC ĐONG CUA DTQT DEN KTXH VIET NAM

FDI VỚI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Các doanh nghiệp FDI đóng góp khá lớn vào ngân sách nhưng

vẫn bị coi là chưa đóng góp tương xứng cho ngân sách nếu xét

trong tương quan vốn giải ngân và nộp ngân sách (Nguyên nhân

chính do sự chuyển giá của các doanh nghiệp FDI nhằm trốn

thuế)

Vấn đề chuyển giá

Trang 36

www.themegallery.com

Trong 30 năm khu vực kinh tế FDI còn tác động tích cực đến việc giao

lưu giữa các nền văn hóa khác nhau thông qua quá trình hợp tác cùng có

lợi giữa người Việt Nam với nhiều dân tộc trên thế giới Tính đến

20/10/2017 Châu Á chiếm trên 70% tổng vốn FDI đăng ký tại Việt

Nam, trong đó Hàn Quốc 18,2%, Nhật Bản 14,8%, Singapore 13,3% và

Đài Loan 9,8%

FDI VỚI THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TÁC

TAO RA VIỆC LÀM, SỬ DỤNG NHÂN CÔNG GIÁ RE

www.themegallery.com

Ví dụ như hiện nay Samsung đánh giá lao động Việt Nam có năng suất

bằng 80% năng suất lao động của Hàn Quốc, trong khi lương họ trả

cho người Việt Nam hiện nay trung bình 11 triệu đồng/tháng thì chỉ

bằng 25% so với mức lương tương đương của người Hàn Quốc, do đó

có lợi hơn thì họ vẫn đầu tư thôi

Trang 37

Gây ô nhiễm môi trường

www.themegallery.com

Tác động

tiêu cực

Các vấn đề về tệ nạn XH, bệnh tật tăng

Lệ thuộc vào yêu cầu của chủ đầu tư

Khoảng cách giàu nghèo↑

Trang 38

VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Một là, luật pháp, CS thực hiện chưa nghiêm, xử phạt nhẹ

Hai là, chi phí xử lý thải tốn kém, trách nhiệm của DN chưa cao

Ba là, các cơ quan chức năng nhà nước còn buông lỏng quản lý,

thiếu kiểm tra giám sát

FDI HẠN CHẾ TRONG NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

Chuyển giao công nghệ rất hạn chế

TFP giai đoạn 2004-2009 của khu vực kinh tế NN, tư nhân và FDI

lần lượt là: 8,6; 3,1 và -17,6

BC năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2010: 67% DN FDI thuộc ngành

sx có GTGT thấp (khoảng 5% DN sx CN hiện đại như CNTT và

TT; khoảng 5% vào lĩnh vực DV KH-CN; 3,5% vào ngành bảo

hiểm, tài chính có kỹ năng quản lý hiện đại, lao động trình độ cao

 Nếu xem các NĐT Mỹ, Nhật, EU là trung tâm công nghệ thì VN

vẫn thu hút rất ít nhà đầu tư này,

Trang 39

LIÊN KẾT DN FDI VỚI DN VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ

Liên kết giữa DN trong nước và DN FDI rất yếu kém; công nghiệp phụ

trợ chưa phát triển

Nguyên nhân:

Về phía nhà đầu tư nước ngoài

- Do vẫn còn ít TNC lớn trên thế giới đầu tư vào Việt Nam

- Do lĩnh vực đầu tư và định hướng thị trường của các TNC

Nguyên nhân từ phía DN trong nước

- Năng lực yếu kém và sự thiếu chủ động của bản thân các DN nội đã

không đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của các DN FDI

Nguyên nhân từ phía DN trong nước (tiếp)

- Tốc độ đổi mới công nghệ, thiết bị của các doanh nghiệp Việt Nam

chưa đạt yêu cầu phát triển

- Chất lượng sản phẩm, giá cả và thời gian giao hàng không tốt

Các nguyên nhân khác

- Vấn đề thiếu thông tin từ cả hai phía

- Sự cạnh tranh về nguồn lực của DN FDI với DN trong nước

- Vấn đề quy hoạch cũng đóng góp vào sự yếu kém của các quan hệ

này

- Tác động của hội nhập, nhiều DN từ bỏ sản xuất và NK sản phẩm và

phân phối ở thị trường Việt Nam

Trang 40

i/ Tính ổn định việc làm kém

i/ Tiền lương thấp: có 42,5% lao động trong doanh nghiệp FDI phải làm

thêm giờ kiếm sống ngoài thời gian làm việc khá vất vả chính thức

iii Điều kiện làm việc hạn chế: Đình công gia tăng

iv/ Tình trạng bất cân bằng giới

VẤN ĐỀ VIỆC LÀM

www.themegallery.com

(i) Khả năng gây áp lực lên lạm phát, tỷ giá (đồng nội tệ lên giá và ảnh

hưởng tới khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu) khi dòng vốn

FPI vào nhiều;

(ii) Nguồn vốn FPI có thể tạo nên bong bóng giá không chỉ trên thị

trường chứng khoán mà còn trên những thị trường tài sản khác như bất

động sản, gây rủi ro tín dụng do lượng vốn dư thừa trong hệ thống…

(iii) Rủi ro dòng vốn đảo chiều khi bong bóng giá lớn trên các thị trường

tài sản cộng với những yếu kém của hệ thống tài chính và của nền kinh

tế Ngoài ra, sự biến động của thị trường các nước cũng sẽ tác động để

khả năng đảo chiều của dòng vốn này

TIỀM ẨN RUI RO CỦA DONG FPI

Ngày đăng: 16/03/2024, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w