1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy HĐTNHN lớp 7 tuần 26,27, Chủ đề 7, tiết 77 81 Vượt qua khó khăn (cv 5636)

18 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 895 KB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy HĐTNHN lớp 7 tuần 2627, CĐ7 Tiết 7781 Vượt qua khó khăn (CV 5636) CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA (10 tiết + 02 tiết kiểm tra) (Sách Cánh Diều – NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh) 1. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (PPCT) TT Bài học Nội dung hoạt động Nội dung thực hiện Tiết PPCT Thời điểm 16 Hiệu ứng nhà kính (4T) Tìm hiểu nội dung 1. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính 2. Tác động của hiệu ứng nhà kính 73 Tuần 25 Thực hành trải nghiệm 1. Tham gia đối thoại về Hiệu ứng nhà kính 74 2. Chiến dịch truyền thông vì một tương lai xanh 75 Báo cáo, thảo luận Tổng kết chiến dịch truyền thông vì một tương lai xanh. 76 Tuần 26 17 Vượt qua khó khăn (3T) Tìm hiểu nội dung 1. Khó khăn của em 2. Cách thức vượt qua khó khăn 77 Tuần 26 Thực hành trải nghiệm Chiến thắng thử thách 78 Báo cáo, thảo luận Chia sẻ suy nghĩ tích cực để vượt qua khó khăn. 79 Tuần 27 Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 2 80, 81 Tuần 27 18 Ứng phó với các tình huống nguy hiểm (3T) Tìm hiểu nội dung 1. Nhận diện tình huống huống nguy hiểm. 2. Cách bảo vệ bản thân và xử lí tình huống khi gặp nguy hiểm. 82 Tuần 28 Thực hành trải nghiệm Thiết kế sổ tay ứng phó với các tình huống nguy hiểm 83 Báo cáo, thảo luận Chia sẻ về các tình huống nguy hiểm mà em biết hoặc đã vượt qua. Đánh giá chủ đề 7 84 2. MỤC TIÊU + Hiểu được nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính + Hậu quả của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất + Chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính + Biết cách xác định khó khăn gặp phải + Tìm kiếm các phương án vượt qua khó khăn. + Nhận diện tình huống nguy hiểm, cách tự bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh khi gặp tình huống nguy hiểm Ngày soạn: 08 03 2024 CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA TT Nội dung hoạt động VƯỢT QUA KHÓ KHĂN Tiết PPCT 1 Hoạt động tìm hiểu các nội dung, hình thức, phương pháp trải nghiệm (khám phá kết nối) HĐ 1.1 1. Khó khăn của em 77 HĐ 1.2 2. Cách thức vượt qua khó khăn 2 Thực hành trải nghiệm HĐ 2 Chiến thắng thử thách 78 3 Báo cáo, thảo luận HĐ 3 Chia sẻ suy nghĩ tích cực để vượt qua khó khăn. 79 4 THI ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II 80; 81 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Nhận biết được một số khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. Biết cách vượt qua khó khăn trong một số tình huống cụ thể. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu về những khó khăn trong cuộc sống (qua quan sát, trải nghiệm, hỏi cha mẹ, anh chị, tìm hiểu trên báo chí, sách, mạng internet..) Biết chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống để vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được cách thức phù hợp để vượt qua một số khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. Giao tiếp và hợp tác: Tương tác, trao đổi, chia sẻ với mọi người xung quanh về những khó khăn trong cuộc sống; 3. Phẩm chất Nhân ái: Học sinh biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô; quan tâm chia sẻ khó khăn với những người xung quanh với cộng đồng khi gặp khó khăn trong cuộc sống. Trách nhiệm: Thực hiện những hành vi trách nhiệm với bản thân, với nhiệm vụ được giao. Rèn luyện được một số đức tính như kiên trì, nhẫn nại, nghị lực vươn lên trước mọi hoàn cảnh khó khăn. Chăm chỉ: Nỗ lực tự tìm hiểu những thông tin về các khó khăn trong cuộc sóng, nhiệt tình tham gia vào các hoạt động của lớp, của trường. Biết vượt qua khó khăn để học tập tốt. Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, bảo vệ lẽ phải trước mọi người, khách quan công bằng trong nhận thức, ứng xử. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên Tranh ảnh, tư liệu về các tình huống khó khăn, nguy hiểm trong cuộc sống. Hình ảnh liên quan đến hoạt động. Máy tính, tivi. Bảng nhóm. 2. Đối với học sinh Tìm hiểu về những khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. Sưu tầm một số câu chuyện về tấm gương khắc phục khó khăn trong cuộc sống và học tập. III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC Tiết: 77 1. Hoạt động tìm hiểu các nội dung, hình thức, PP trải nghiệm (K.phá kết nối) Hoạt động 1.1: Khó khăn trong của em cuộc sống a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết và nêu được ra những khó khăn trong cuộc sống mà em gặp phải. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu, chia sẻ những khó khăn của bản thân học sinh trong học tập và trong cuộc sống. c. Kết quảSản phẩm: Học sinh nhận biết, chia sẻ với bạn bè, thầy cô những khó khăn trong cuộc sống mà em gặp phải. d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: 1. GV yêu cầu học sinh tìm hiểu xác định những khó khăn của bản thân theo gợi ý: Trong cuộc sống, học tập, em gặp những khó khăn gì? Ảnh hưởng khó khăn đến bản thân em Cách em dã vượt qua khó khăn đó như thế nào? 2. GV yêu cầu học sinh chia sẻ về khó khăn của bản thân theo gợi ý: Chia sẻ về khó khăn của em? Cách em đã vượt qua khó khăn Dự kiến sản phẩm: Khó khăn của bản thân học sinh: + Khó khăn trong học tập + Trong quá trình tham gia hoạt động tập thể + Trong giao tiếp với bạn bè + Trong giao tiếp ứng xử với thầy cô cha mẹ Cách em đã vượt qua khó khăn + Xác định khó khăn gặp phải + Xác định nguyên nhân dẫn đến khó khăn. + Tìm kiếm các phương án vượt qua khó khăn. + Tìm kiếm các sự hỗ trợ để vượt qua khó khăn. + Lựa chọn phương án tối ưu và thực hiện. Thực hiện nhiệm vụ: 1. Học sinh hoạt động cá nhân chỉ ra những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống của bản thân. 2. Học sinh chia sẻ về khó khăn của bản thân với bạn bè, thầy cô: Trong cuộc sống có những khó khăn mà chúng ta không lường trước được, khó khăn của em có thể là: + Khó khăn trong học tập + Trong quá trình tham gia hoạt động tập thể + Trong giao tiếp với bạn bè + Trong giao tiếp ứng xử với thầy cô cha mẹ e. Kết luận. GV kết luận hoạt động Trong cuộc sống của mỗi người không phải lúc nào cũng thuận lợi mà thường gặp nhiều khó khăn mà ta không lường trước được. Đối diện với khó khăn ta không được nản mà bỏ cuộc, phải bình tĩnh, nỗ lực để vượt qua khó khăn thử thách. Hoạt động 1.2: Cách thức vượt qua khó khăn a. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đưa ra được những việc làm cụ thể giúp mình giải quyết những khó khăn đã gặp phải. b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu đưa ra được những việc để vượt qua khó khăn. c. Kết quảSản phẩm: Nêu được cách thức vượt qua khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ : 1. GV yêu cầu HS đọc và theo dõi tình huống SGK, trang 65 GV nêu tình huống SGK – Tr65; 2. GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi trong tình huống: ? Chỉ ra khó khăn của Nhi ?Vì sao Nhi gặp phải khó khăn đó ? Trước khó khăn đó Nhi đã làm gì ? Nêu cách mà Nhi đã vượt qua khó khăn. ? Cách mà Nhi đã làm em thấy hợp lý chưa, nếu là em sẽ xử lý thế nào? Dự kiến sản phẩm: Nhi không hiểu bài thầy vừa giảng (môn Toán). Vì Nhi không tập trung trong giờ học (nghỉ đến chuyến đi chơi cùng gia đình trước đó) Nhi băn khoăn tìm cách vượt qua khó khăn: Hỏi thầy, hỏi mẹ hai hỏi bạn Mai. Cách Nhi đã làm: Gặp Mai để trao đổi, nếu chưa hiểu sẽ hỏi thầy. 3. GV yêu cầu học sinh thảo luận chia sẻ các bước vượt qua khó khăn trong một tình huống cụ thể. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. GV gọi 1 số HS chia sẻ. Dự kiến sản phẩm: 4. GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị phần thực hành trải nghiệm. Nghiên cứu các tình huống Chiến thắng thử thách (SGK Tr66) và nêu cách vượt qua khó khăn trong các tình huống đã nêu. Thực hiện nhiệm vụ: 1. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, đọc và theo dõi tình huống SGK Tr65. 2. HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Vì mất tập trung nghĩ đên chuyến du lịch cùng gia đình nên không hiểu bài. Nhi đã đến gặp Mai để nhờ Mai giúp mình giảng bài. 3. HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cách thức vượt qua khó khăn: + Xác định khó khăn gặp phải + Xác định nguyên nhân dẫn đến khó khăn. + Tìm kiếm các phương án vượt qua khó khăn. + Tìm kiếm các sự hỗ trợ để vượt qua khó khăn. + Lựa chon phương án tối ưu và thực hiện. 4. HS Nghiên cứu các tình huống Chiến thắng thử thách (SGK Tr66) và nêu cách vượt qua khó khăn trong các tình huống đã chuẩn bị cho tiết thực hành trải nghiệm ở nhà. Tiết 80; 81: THI ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ 2 (Thời gian: 90 phút) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: Biết được những việc làm cụ thể để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh nói chung và những di tích; Tham gia bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh bằng những việc làm cụ thể. Biết được những công việc cụ thể hằng ngày của gia đình các em và ý nghĩa của việc làm đó với bản thân; Biết cách chăm sóc, động viên, giúp đỡ người thân bị mệt, ốm. Biết thể hiện tình cảm, ứng xử với thành viên trong gia đình. Biết cách chi tiêu hợp lý và tiết kiệm tiền bạc cho gia đình. Biết cách vượt qua khó khăn trong một số tình huống cụ thể. Nêu được những cảnh quan, di tích, truyền thống thống tốt đẹp của địa phương, đất nước; Xác định được những việc làm phù hợp để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. Phẩm chất: Nhân ái: Thương yêu, kính trọng bố mẹ, người lao động, người có hoàn cảnh khó khăn. Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong chi tiêu, sử dụng tiền của của gia đình. Biết trân trọng, bảo vệ những di tích lịch sử danh lam thắng cảnh của đất nước. Chăm chỉ trong học tập và tham gia lao động ở gia đình. Có ý chí nỗ lực phấn đấu, cố gắng, kiên trì rèn luyện trong lao động, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt Hình thức: Viết trên giấy II. MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TT Chương Chủ đề Nội dungĐơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Kế hoạch bài dạy hđtn hn lớp 7 tuần 26 27, cđ7 tiết 77 81 vượt qua khó khăn (cv 5636)

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA (10 tiết + 02 tiết kiểm tra) (Sách Cánh Diều – NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh) 1 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (PPCT) TT Bài học Nội dung Nội dung thực hiện Tiết Thời điểm hoạt động PPCT 16 1 Nguyên nhân gây ra hiệu Tuần 25 Tìm hiểu nội ứng nhà kính dung 2 Tác động của hiệu ứng nhà 73 Tuần 26 Hiệu ứng kính Tuần 26 nhà kính Tuần 27 1 Tham gia đối thoại về Tuần 27 (4T) Thực hành Hiệu ứng nhà kính 74 trải nghiệm 2 Chiến dịch truyền thông vì một tương lai xanh 75 Báo cáo, Tổng kết chiến dịch truyền thông vì một tương lai xanh 76 thảo luận 17 Tìm hiểu nội 1 Khó khăn của em 2 Cách thức vượt qua khó 77 dung khăn Vượt qua Thực hành khó khăn trải nghiệm Chiến thắng thử thách 78 (3T) Báo cáo, Chia sẻ suy nghĩ tích cực để thảo luận vượt qua khó khăn 79 Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 2 80, 81 18 1 Nhận diện tình huống Tìm hiểu nội huống nguy hiểm 2 Cách bảo vệ bản thân và 82 Ứng phó dung Tuần 28 xử lí tình huống khi gặp nguy với các hiểm tình Thực hành - Thiết kế sổ tay ứng phó với huống trải nghiệm các tình huống nguy hiểm 83 nguy - Chia sẻ về các tình huống (3T) hiểm Báo cáo, nguy hiểm mà em biết hoặc 84 thảo luận đã vượt qua - Đánh giá chủ đề 7 2 MỤC TIÊU + Hiểu được nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính + Hậu quả của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất + Chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính + Biết cách xác định khó khăn gặp phải + Tìm kiếm các phương án vượt qua khó khăn Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 + Nhận diện tình huống nguy hiểm, cách tự bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh khi gặp tình huống nguy hiểm Ngày soạn: 08/ 03/ 2024 CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA TT Nội dung hoạt động Tiết PPCT VƯỢT QUA KHÓ KHĂN 77 1 Hoạt động tìm hiểu các nội dung, hình thức, phương pháp trải nghiệm (khám phá/ kết nối) HĐ 1.1 1 Khó khăn của em HĐ 1.2 2 Cách thức vượt qua khó khăn 2 Thực hành trải nghiệm HĐ 2 Chiến thắng thử thách 78 3 Báo cáo, thảo luận 79 HĐ 3 Chia sẻ suy nghĩ tích cực để vượt qua khó khăn 80; 81 4 THI ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức - Nhận biết được một số khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống - Biết cách vượt qua khó khăn trong một số tình huống cụ thể 2 Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu về những khó khăn trong cuộc sống (qua quan sát, trải nghiệm, hỏi cha mẹ, anh chị, tìm hiểu trên báo chí, sách, mạng internet ) Biết chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống để vượt qua khó khăn trong cuộc sống - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được cách thức phù hợp để vượt qua một số khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống - Giao tiếp và hợp tác: Tương tác, trao đổi, chia sẻ với mọi người xung quanh về những khó khăn trong cuộc sống; 3 Phẩm chất - Nhân ái: Học sinh biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô; quan tâm chia sẻ khó khăn với những người xung quanh với cộng đồng khi gặp khó khăn trong cuộc sống - Trách nhiệm: Thực hiện những hành vi trách nhiệm với bản thân, với nhiệm vụ được giao Rèn luyện được một số đức tính như kiên trì, nhẫn nại, nghị lực vươn lên trước mọi hoàn cảnh khó khăn 1 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 - Chăm chỉ: Nỗ lực tự tìm hiểu những thông tin về các khó khăn trong cuộc sóng, nhiệt tình tham gia vào các hoạt động của lớp, của trường Biết vượt qua khó khăn để học tập tốt - Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, bảo vệ lẽ phải trước mọi người, khách quan công bằng trong nhận thức, ứng xử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về các tình huống khó khăn, nguy hiểm trong cuộc sống Hình ảnh liên quan đến hoạt động - Máy tính, tivi Bảng nhóm 2 Đối với học sinh - Tìm hiểu về những khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống - Sưu tầm một số câu chuyện về tấm gương khắc phục khó khăn trong cuộc sống và học tập III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC Tiết: 77 1 Hoạt động tìm hiểu các nội dung, hình thức, PP trải nghiệm (K.phá/ kết nối) Hoạt động 1.1: Khó khăn trong của em cuộc sống a Mục tiêu: Học sinh nhận biết và nêu được ra những khó khăn trong cuộc sống mà em gặp phải b Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu, chia sẻ những khó khăn của bản thân học sinh trong học tập và trong cuộc sống c Kết quả/Sản phẩm: Học sinh nhận biết, chia sẻ với bạn bè, thầy cô những khó khăn trong cuộc sống mà em gặp phải d Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: 1 GV yêu cầu học sinh tìm hiểu xác định Thực hiện nhiệm vụ: những khó khăn của bản thân theo gợi ý: 1 Học sinh hoạt động cá nhân chỉ ra những khó khăn trong - Trong cuộc sống, học tập, em gặp những khó học tập và trong cuộc sống của khăn gì? bản thân - Ảnh hưởng khó khăn đến bản thân em - Cách em dã vượt qua khó khăn đó như thế nào? 2 Học sinh chia sẻ về khó khăn của bản thân với bạn bè, thầy 2 GV yêu cầu học sinh chia sẻ về khó khăn của cô: bản thân theo gợi ý: Trong cuộc sống có những khó - Chia sẻ về khó khăn của em? 2 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 - Cách em đã vượt qua khó khăn khăn mà chúng ta không lường *Dự kiến sản phẩm: trước được, khó khăn của em có -Khó khăn của bản thân học sinh: thể là: + Khó khăn trong học tập + Khó khăn trong học tập + Trong quá trình tham gia hoạt động tập thể + Trong quá trình tham gia hoạt động tập thể + Trong giao tiếp với bạn bè + Trong giao tiếp với bạn bè + Trong giao tiếp ứng xử với thầy cô cha mẹ + Trong giao tiếp ứng xử với - Cách em đã vượt qua khó khăn thầy cô cha mẹ + Xác định khó khăn gặp phải + Xác định nguyên nhân dẫn đến khó khăn + Tìm kiếm các phương án vượt qua khó khăn + Tìm kiếm các sự hỗ trợ để vượt qua khó khăn + Lựa chọn phương án tối ưu và thực hiện e Kết luận GV kết luận hoạt động Trong cuộc sống của mỗi người không phải lúc nào cũng thuận lợi mà thường gặp nhiều khó khăn mà ta không lường trước được Đối diện với khó khăn ta không được nản mà bỏ cuộc, phải bình tĩnh, nỗ lực để vượt qua khó khăn thử thách Hoạt động 1.2: Cách thức vượt qua khó khăn a Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đưa ra được những việc làm cụ thể giúp mình giải quyết những khó khăn đã gặp phải b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu đưa ra được những việc để vượt qua khó khăn c Kết quả/Sản phẩm: Nêu được cách thức vượt qua khó khăn trong học tập và trong cuộc sống d Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ : Thực hiện nhiệm vụ: 1 GV yêu cầu HS đọc và theo dõi tình huống 1 HS thực hiện nhiệm vụ cá SGK, trang 65 nhân, đọc và theo dõi tình huống -GV nêu tình huống SGK – Tr65; SGK Tr65 3 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 2 GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và 2 HS thảo luận nhóm đôi Đại trả lời câu hỏi trong tình huống: diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận ? Chỉ ra khó khăn của Nhi - Vì mất tập trung nghĩ đên ?Vì sao Nhi gặp phải khó khăn đó chuyến du lịch cùng gia đình nên không hiểu bài Nhi đã đến gặp ? Trước khó khăn đó Nhi đã làm gì Mai để nhờ Mai giúp mình giảng bài ? Nêu cách mà Nhi đã vượt qua khó khăn 3 HS thảo luận nhóm đôi Đại ? Cách mà Nhi đã làm em thấy hợp lý chưa, diện các nhóm trình bày kết quả nếu là em sẽ xử lý thế nào? thảo luận *Dự kiến sản phẩm: Cách thức vượt qua khó khăn: + Xác định khó khăn gặp phải -Nhi không hiểu bài thầy vừa giảng (môn + Xác định nguyên nhân dẫn đến Toán) khó khăn + Tìm kiếm các phương án vượt -Vì Nhi không tập trung trong giờ học (nghỉ qua khó khăn đến chuyến đi chơi cùng gia đình trước đó) - Nhi băn khoăn tìm cách vượt qua khó khăn: Hỏi thầy, hỏi mẹ hai hỏi bạn Mai -Cách Nhi đã làm: Gặp Mai để trao đổi, nếu chưa hiểu sẽ hỏi thầy 3 GV yêu cầu học sinh thảo luận chia sẻ các bước vượt qua khó khăn trong một tình huống cụ thể - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - GV gọi 1 số HS chia sẻ *Dự kiến sản phẩm: 4 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 + Tìm kiếm các sự hỗ trợ để vượt qua khó khăn + Lựa chon phương án tối ưu và thực hiện 4 GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị phần 4 HS Nghiên cứu các tình huống thực hành trải nghiệm Chiến thắng thử thách (SGK Nghiên cứu các tình huống Chiến thắng thử Tr66) và nêu cách vượt qua khó thách (SGK Tr66) và nêu cách vượt qua khó khăn trong các tình huống đã khăn trong các tình huống đã nêu chuẩn bị cho tiết thực hành trải nghiệm ở nhà e Kết luận GV kết luận hoạt động Trong cuộc sống của mỗi người thường gặp nhiều khó khăn Nhận diện, đánh giá đúng mức độ khó khăn và tìm cách ứng phó giải quyết các tình huống khó khăn đòi hỏi phải có thái độ cầu thị và tin tưởng vào khả năng của bản thân mới giúp ta bình tĩnh tìm cách thức để vượt qua khó khăn Việc nhận biết và ứng phó với các tình huống khó khăn giúp chúng ta trưởng thành, tự tin vào khả năng của mình hơn Tiết 78 2 Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng) Hoạt động 2: Chiến thắng thử thách a Mục tiêu: Học sinh vận dụng các bước vượt qua khó khăn để xử lí các tình huống thực tế b Nội dung: - Luyện tập: GV tổ chức cho HS thảo luận tìm phương án xử lý các tình huống để vượt qua khó khăn trong thực tế học tập và sinh hoạt tập thể - Vận dụng: Trên cơ sở các bước vượt qua khó khăn học sinh nêu được phương án xử lý các tình huống để vượt qua khó khăn trong cuộc sống 5 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 c Kết quả/Sản phẩm: Học sinh xử lí các tình huống khó khăn gặp phải trong cuộc sống Đánh giá được mức độ xử lý các tình huống khó khăn của bản thân trong cuộc sống hằng ngày d Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp và trải nghiệm tại gia đình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ : Thực hiện nhiệm vụ: * Luyện tập 1 GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhỏ: Thảo 1 HS hoạt động nhóm luận các tình huống trong SGK Tr66 Mỗi nhóm thực (nhóm 4 HS ) hiện một tình huống Nhóm 1:Tình huống 1 Thảo luận các tình huống trong SGK Tr66 theo phân công của giáo viên Nhóm 2: Tình huống 2 Nhóm 3: Tình huống 3 *Dự kiến sản phẩm: -Tình huống 1: Em sẽ gọi các bạn ra chỗ khác và hỏi các bạn tại sao lại nói mình như thế, tìm ra ai là người đầu tiên nói ra điều này Và giải thích cho các bạn những điều các bạn nói không đúng sự thật Mình có thể đối chất công khai với người đã đưa tin không đúng sự thật -Tình huống 2: Em sẽ chọn lúc bố mẹ vui vẻ và sẽ gải thích để bố mẹ hiểu mình hơn -Tình huống 3: Em đề xuất ý kiến cho tổ trưởng phân công em làm nhiệm vụ khác phù hợp hoặc phân công bạn khác hỗ trợ em trong qua trình làm việc nhóm để 6 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm 2 HS đại diện các nhóm báo kết quả hoạt 2 GV yêu cầu các nhóm Báo cáo kết quả hoạt động động và thảo luận và thảo luận 3 HS chia sẻ cách xử lý Đại diện HS các nhóm chia sẻ kết quả hoạt động và 1 tình huống cụ thể của thảo luận của nhóm mình trước lớp 3 GV yêu cầu HS chia sẻ 1 tình huống khó khăn 4 HS thực hành trải gặp phải trong cuộc sống và cách xử lý của bản nghiệm ở nhà và nộp thân sản phẩm ở tiết sau - GV gọi 3 HS chia sẻ - Học sinh khác nhận xét, bổ sung cách xử lý để có hiệu quả hơn 4 GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ Ghi lại 1 tình huống khó khăn gặp phải trong cuộc sống và cách đã xử lý của bản thân, đánh giá kết quả đạt được (hình ảnh, bài viết) e Kết luận GV kết luận hoạt động Trong cuộc sống của mỗi người thường gặp nhiều khó khăn Đứng trước những tình huống khó khăn ta phải có thái độ bình tĩnh, tự tin vào khă năng của bản thân, linh hoạt trong vận dụng các bước vượt qua khó khăn để xử lí các tình huống thực tế Tiết 79 3 Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá Hoạt động 3: Chia sẻ suy nghĩ tích cực để vượt qua khó khăn a Mục tiêu: Nhận biết và thực hành được các cách thức suy nghĩ tích cực để vượt qua khó khăn trong cuộc sống b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu và chia sẻ suy nghĩ tích cực để vượt qua khó khăn trong cuộc sống c Kết quả/Sản phẩm: HS thảo luận những cách thức suy nghĩ tích cực để vượt qua khó khăn trong cuộc sống, chia sẻ với bạn bè, thầy cô và thực hiện trong cuộc sống hằng ngày d Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp và trải nghiệm tại gia đình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ: 1 GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: Tìm hiểu suy nghĩ tích cực để tạo động lực vượt qua khó khăn theo gợi 1.HS hoạt động cá ý SGK Tr66 nhân: Tìm hiểu suy nghĩ tích cực để tạo 7 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 động lực vượt qua khó khăn theo gợi ý SGK Tr66 2 GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhỏ: Thảo luận 2 HS hoạt động nhóm cách suy nghĩ tích cực để tạo động lực vượt qua khó khăn đôi:Thảo luận cách suy nghĩ tích cực để tạo 3 GV tổ chức cho HS chia sẻ các tình huống suy nghĩ động lực vượt qua khó tích cực để tạo động lực vượt qua khó khăn khăn ? Hãy chia sẻ 1 tình huống suy nghĩ tích cực để tạo động 3 Học sinh chia sẻ 1 lực vượt qua khó khăn mà em đã thực hiện Kết quả, đánh tình huống suy nghĩ giá tác dụng đối với bản thân tích cực để tạo động *Dự kiến sản phẩm: lực vượt qua khó khăn mà em đã thực hiện Suy nghĩ tích cực để tạo động lực vượt qua khó khăn: 4 HS tiếp tục thực hành + Khi em thấy mệt mỏi, thất vọng, hãy nghĩ đến những và rèn luyện thói quen câu chuyện vui, những tấm gương vượt qua khó khăn suy nghĩ tích cực để tạo trong cuộc sống động lực vượt qua khó khăn trong cuộc sống + Luôn cố gắng tìm ra điểm mạnh điểm tốt của người và học tập xung quanh + Tự tin vào những điểm mạnh, đặc điểm riêng của bản thân mình + Nghĩ về những khó khăn trước đây mà mình đã từng vượt qua + Tìm ra điều tích cực, cơ hội mà em có nếu vượt qua khó khăn 4 GV nhận xét đánh giá hoạt động trải nghiệm của HS theo các mức độ để giúp HS có biện pháp khắc phục, thay đổi * GV yêu cầu HS tiếp tục thực hành và rèn luyện thói quen suy nghĩ tích cực để tạo động lực vượt qua khó khăn trong cuộc sống hằng ngày e Kết luận GV kết luận hoạt động 8 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 Đứng trước các tình huống khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, chúng ta không nên quá lo lắng, tự ti, nản chí mà bỏ cuộc Ngược lại, phải giữ thái độ bình tĩnh, tự tin, luôn có những suy nghĩ tích cực để tạo động lực vượt qua khó khăn 4 Kết thúc hoạt động a GV nhận xét hiệu quả việc tham gia các hoạt động Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của các bạn trong lớp b GV giúp HS tổng kết lại những trải nghiệm trong các hoạt động và đưa ra lưu ý, những điều quan trọng mà HS cần ghi nhớ và tiếp tục thực hiện c Dặn dò học sinh ôn tập chuẩn bị cho thi định kỳ giữa kỳ 2 và chuẩn bị các nội dung hoạt động: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm 9 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 Tiết 80; 81: THI ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ 2 (Thời gian: 90 phút) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: Biết được những việc làm cụ thể để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh nói chung và những di tích; Tham gia bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh bằng những việc làm cụ thể Biết được những công việc cụ thể hằng ngày của gia đình các em và ý nghĩa của việc làm đó với bản thân; Biết cách chăm sóc, động viên, giúp đỡ người thân bị mệt, ốm Biết thể hiện tình cảm, ứng xử với thành viên trong gia đình Biết cách chi tiêu hợp lý và tiết kiệm tiền bạc cho gia đình Biết cách vượt qua khó khăn trong một số tình huống cụ thể Nêu được những cảnh quan, di tích, truyền thống thống tốt đẹp của địa phương, đất nước; Xác định được những việc làm phù hợp để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính Phẩm chất: Nhân ái: Thương yêu, kính trọng bố mẹ, người lao động, người có hoàn cảnh khó khăn Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong chi tiêu, sử dụng tiền của của gia đình Biết trân trọng, bảo vệ những di tích lịch sử danh lam thắng cảnh của đất nước Chăm chỉ trong học tập và tham gia lao động ở gia đình Có ý chí nỗ lực phấn đấu, cố gắng, kiên trì rèn luyện trong lao động, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt Hình thức: Viết trên giấy II MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II T Chương/ Đơn vị Nội dung/ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo T Chủ đề kiến thức mức độ nhận thức n Nhậ g hiểu Thôn Vận dụng Vận biết dụng cao Chủ đề Bảo vệ di Nhận biết: Nêu được 2 5 tích, danh những cảnh quan, di tích, Vẻ đẹp lam thắng truyền thống thống tốt đẹp đất nước cảnh của đất nước; Nhận biết những việc làm cụ thể để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh (C1; 13); Thông hiểu: Xác định được những việc làm cụ 10 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 thể để bảo vệ di tích, danh lam thắng Vận dụng: Thực hiện được những hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh 1 Tham gia Nhận biết: Nêu được các Chủ đề lao động hoạt động lao động trong 6 Tập làm chủ trong gia gia đình (C2;3) đình Thông hiểu: Biết được gia đình những công việc cụ thể hằng ngày của gia đình các em và ý nghĩa của việc làm đó với bản thân 4 (C4;5) Vận dụng: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình Nhận biết: Nhận biết những biểu hiện của người ốm.Những biểu hiện của lắng nghe tích cực trong Ứng xử gia đình (C6) với các Thông hiểu: Biết thể thành hiện sự lắng nghe tích cực viên trong gia đình (C7; 14) 1 2 1 trong gia Vận dụng: Biết cách đình chăm sóc, động viên, giúp đỡ người thân bị mệt, ốm (C16) Biết thể hiện tình cảm, ứng xử với thành viên trong gia đình Chi tiêu Nhận biết: Biết cách chi 2 hợp lý và tiêu hợp lý và tiết kiệm tiết kiệm tiền bạc cho gia đình (C8;9) Thông hiểu: Kiểm soát 11 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 chi tiêu, nêu được cách tiết kiệm để thực hiện một mục đích chi tiêu của bản thân Vận dụng: Biết lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện trong gia đình và cách rèn luyện kiểm soát chi tiêu trong gia đình 2 Chủ đề Nhận biết: Chỉ ra được 7 Cuộc ảnh hưởng của hiệu ứng sống nhà kính đối với tự nhiên quanh và con người (C10) ta Thông hiểu: Hiểu được Hiệu ứng những việc làm góp phần nhà kính giảm thiểu hiệu ứng nhà 1 1 kính Vận dụng: Xác định được việc làm phù hợp để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính (C15) Nhận biết: Nhận biết được một số khó khăn Cách vượt qua khó khăn trong trong cuộc sống (C11) Thông hiểu: Biết cách Vượt qua vượt qua khó khăn Biết suy nghĩ tích cực để tạo 1 1 khó khăn động lực vượt qua khó khăn (C12) Vận dụng: Rèn luyện thói quen suy nghĩ tích cực để tạo động lực vượt qua khó khăn trong học tập và trong cuộc sống Số câu/ loại câu 8 TN 4 TN 1TL 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 12 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1 đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nội Đơn vị Nhận biết Thông Vận Vận Tổng dung kiến thức TN TL hiểu dụng dụng kiến cao TN TL thức TN TL TN TL TN TL 11 Chủ đề Bảo vệ di 11 1 (0,25 (2,0 2,25 5 tích, danh (C1) (C1 3) (C1 lam thắng 6) )) Vẻ đẹp cảnh đất 1 4 1,0 nước 01 (1,0) 10% Tham gia Chủ đề lao động 2 2 2 2 (3,0 3,5 6 trong gia (C2; đình 3) (C4 (0,5) ) ;5) Tập làm 2 0,5 chủ gia Ứng xử 11 (0,5) (C7 (C1 đình với các thành viên 1 11 trong gia (C6) ) 4) (0,25 (2,0 2,25 đình )) Chi tiêu 2 2 0,5 hợp lý và (C8; (0,5) tiết kiệm 9) 12 4 16 3 7 10 7 Chủ đề Hiệu ứng 1 1 nhà kính (C10 (C1 30% 70 100 % % Cuộc ) 5) sống quanh ta Vượt qua 1 1 khó khăn (C11 (C1 ) 2) Tổng Số câu 8 141 1 Số điểm 2 2 1 202 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 13 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 Tỉ lệ chung 70% 30% 100% III ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II A TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau đây: Câu 1 Những việc nên làm khi đi tham quan di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh: A Tự ý đào bới, tìm kiếm di vật, bảo vật trong các di tích B Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật – văn hóa, danh lam thắng cảnh và di vật C Tìm hiểu lịch sử, giá trị của các cảnh quan, giới thiệu với mọi người về vẻ đẹp danh lam thắng cảnh D Không tuân thủ các quy định trong khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Câu 2: Hoạt động nào thể hiện sự tham gia lao động tự phục vụ trong gia đình? A Quét dọn nhà cửa mỗi ngày B Trồng rau, chăm sóc cây xanh C Gấp chăn màn, quần áo D Cả 3 ý trên Câu 3: Những việc làm để giúp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ là: A Sắp xếp sách vở gọn gàng B Gấp quần áo và đồ dùng gọn gàng C Quét và lau nhà D Cả 3 ý trên Câu 4: Cách chọn công việc lao động tại nhà KHÔNG hợp lí là: A Công việc phù hợp khả năng B Công việc mà mình thích C Công việc không ảnh hưởng tới việc học D Công việc đảm bảo an toàn Câu 5: Những lợi ích khi chúng ta sắp xếp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp là: A Tạo không gian sống thoáng đãng, thoải mái B Tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết C Giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp giúp học tập, làm việc tại nhà hiệu quả hơn D Cả 3 ý trên Câu 6: Biểu hiện của người thân khi mệt, ốm là ? A Mệt mỏi, không muốn nói chuyện B Ít nói, ăn không ngon miệng C Có dấu hiệu như đau đầu, buồn nôn D Cả 3 ý trên Câu 7: Hôm nay mẹ em đi làm về bị say nắng, em sẽ làm gì? A Em dìu mẹ vào nghỉ và lấy nước mát cho mẹ B Em vẫn làm việc của mình mà không quan tâm C Em bảo mẹ đi tắm cho mát D Cả 3 ý trên Câu 8 Đâu là hành vi chi tiêu không hợp lí? 14 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 A Căn cứ vào số tiền mình có để lựa chọn những thứ ưu tiên em cần mua B Khảo giá những loại đồ em cần mua vài chỗ khác nhau C Miễn thích là tìm mọi cách mua bằng được D Chỉ mua những đồ thật sự cần thiết Câu 9 Đâu là biểu hiện của người có trách nhiệm trong chi tiêu cá nhân? A Tự giác tham gia lao động giúp đỡ gia đình B Lập danh sách mua sắm, sắp xếp theo thứ tự các nhu cầu cần thiết C Lập kế hoạch rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình D Làm đầy đủ bài tập ở nhà thầy cô giáo Câu 10 Hậu quả của hiệu ứng nhà kính là: A Biến đổi khí hậu Trái đất B Hiện tượng thời tiết cực đoan C Nước biển dâng D Cả 3 ý trên Câu 11 Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc cuộc sống, em sẽ làm gì? A Xác định nguyên nhân và tìm cách khắc phục khó khăn đó B Nhờ người thân làm thay C Tìm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè để vượt qua khó khăn D Cả 3 ý trên Câu 12 Em ứng xử như thế nào khi nghe cô giáo nhắc nhở về việc em chưa làm bài tập cô giao ở nhà A Em mượn vở của bạn chép bài để nộp cho cô kiểm tra B Em xin lỗi cô và làm bài cô giao đầy đủ để cô kiểm tra vào tiết học sau C Em không làm bài tập vì cho rằng mình không có khả năng làm những bài tập khó D Em buồn rầu và không tập trung vào bài giảng B TỰ LUẬN Câu 13 (2,0 điểm): Kể tên và nêu hiểu biết của em về 4 di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của tỉnh Thanh Hoá, địa phương Thiệu Hoá mà em biết Câu 14 (2,0 điểm): Nêu những biểu hiện của lắng nghe tích cực trong gia đình Câu 15 (2,0 điểm): Nêu những việc làm phù hợp với em góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính Câu 16 (1,0 điểm): Trình bày những việc em đã làm khi chăm sóc người thân khi bị ốm, mệt ……………… Hết…………… IV HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Mỗi đáp án đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 15 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 Đáp án C C D B D D A C B D A,C B PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13: (2,0 điểm): Học sinh kể tên và nêu hiểu biết của em về 4 di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của tỉnh Thanh Hoá Cách cho điểm: -HS nêu được 4 di tích (thắng cảnh), không nêu đặc điểm nổi bật: cho 1 đ -HS nêu được các di tích (thắng cảnh) và đặc điểm nổi bật: mỗi di tích 0,5đ Câu 14: (2,0 điểm): Biểu hiện của lắng nghe tích cực - Nhìn vào mặt người thân trong gia đình - Thể hiện sự tập trung, chăm chú lắng nghe - Có phản hồi thích hợp: gật đầu, trả lời hỏi, - Tiếp nhận góp ý một cách tích cực - Kiểm soát cảm xúc của bản thân … Cách cho điểm: HS nêu được ít nhất 5 biểu hiện: cho 2đ HS nêu được 3 biểu hiện: cho 1đ; HS nêu được 2 biểu hiện: cho 0,5đ Câu 15: (2,0 điểm): Những việc làm góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính -Trồng nhiều cây xanh, không phá rừng bừa bãi -Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng -Tắt nguồn điện khi không sử dụng -Sử dụng các nguồn năng lượng sạch -Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường -Hạn chế hoặc không sử dụng túi nilon Cách cho điểm: -HS nêu được ít nhất 5 việc làm: cho 2đ - HS nêu được 3 việc làm: cho 1đ; HS nêu được 2 việc làm: cho 0,5đ Câu 16 (1,0 điểm): Học sinh nêu được ít nhất 4 việc làm khi người thân ốm, mệt: - Hỏi han về tình trạng sức khoẻ của người thân - Đỡ người thân nằm lên giường nghỉ ngơi - Cho họ uống nhiều nước - Không bật điều hòa hay quạt quá mạnh - Cặp nhiệt độ, chườm bằng khăn ấm - Cho uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ - Cho người thân ăn trước khi uống thuốc Cách cho điểm: -HS nêu được ít nhất 5 việc làm: cho 2đ 16 Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024 - HS nêu được 3 việc làm: cho 1đ; HS nêu được 2 việc làm: cho 0,5đ PHẦN III ĐÁNH GIÁ; Đánh giá Đạt: Kết quả điểm đạt từ 5 điểm trở lên Đánh giá Chưa đạt: Kết quả điểm đạt dưới 5 điểm * - PHÊ DUYỆT CỦA BGH Tổ trưởng Giáo viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Hiệu trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) 17

Ngày đăng: 15/03/2024, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w