Kế hoạch bài dạy HĐTNHN lớp 7 tuần 21+22, CĐ6 Tiết 6165Tham gia lao động trong gia đình (CV 5636); Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 20232024 (Sách giáo khoa Cánh Diều – NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh) biên soạn theo Công văn số 5636BGDĐTGDTrH, ngày 10102023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng kế hoạch dạy học các môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. Kế hoạch bài dạy HĐTNHN lớp 7 tuần 21+22, CĐ6 Tiết 6165Tham gia lao động trong gia đình (CV 5636); Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 20232024 (Sách giáo khoa Cánh Diều – NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh) biên soạn theo Công văn số 5636BGDĐTGDTrH, ngày 10102023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng kế hoạch dạy học các môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
Trang 1CHỦ ĐỀ 6 TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH (12 tiết) (Sách Cánh Diều – NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh)
1 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (PPCT)
học
Nội dung
Số TT tiết
Thời điểm 13
Tham
gia
lao
động
trong
gia
đình
(5T)
Tìm hiểu nội dung
1 Tìm hiểu các hoạt động lao động trong gia đình
2 Trách nhiệm của em trong gia đình. 61 Tuần
21
3 Quản lí đồ dùng cá nhân
4 Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình
62
Thực hành trải nghiệm
1 Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao động
2 Xây dựng kế hoạch rèn luyện thói quen
Tuần 22
Báo cáo, thảo luận
1 Chia sẻ cách thức làm việc nhà hiệu quả.
2 Chia sẻ kết quả thử thách làm đẹp ngôi nhà em yêu.
65
xử với
các
thành
viên
trong
gia
đình
(4T)
Tìm hiểu nội dung 1 Cách chăm sóc người thân bị mệt, ốm2 Lắng nghe tích cực trong gia đình 66 Tuần 22
Thực hành trải nghiệm
1 Rèn luyện kĩ năng chăm sóc người thân bị
Tuần 23
2 Thể hiện sự lắng nghe tích cực trong gia đình
68
Báo cáo, thảo luận Chia sẻ cách thể hiện tình sự lắng nghe tíchcực trong gia đình.
69
tiêu
hợp lí
và tiết
kiệm
(3T)
Tìm hiểu nội dung
1 Cách kiểm soát chi tiêu và cách rèn luyện kiểm soát chi tiêu
2 Cách tiết kiệm tiền.
70
Tuần 24
Thực hành trải nghiệm Lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện tronggia đình. 71
Báo cáo, thảo luận
Chia sẻ những việc làm thể hiện cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm trong một sự kiện của gia đình.
- Đánh giá chủ đề 6
72
2 YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thể hiện được thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình
- Bước đầu có kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm
- Biết kiểm soát các khoản chi tiêu và biết tiết kiệm tiền
- Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa tuổi
- Thể hiện được sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và sự chia
sẻ từ các thành viên trong gia đình
Trang 2Ngày soạn: 23/ 01/ 2024
TIẾT: 61 – 65 THAM GIA LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian: 05 tiết
1 Tìm hiểu nội dung (tiết 61; 62)
2 Thực hành trải nghiệm (tiết 63; 64)
3 Báo cáo, thảo luận (tiết 65)
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Thể hiện được thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình
- Biết được những công việc cụ thể hằng ngày của gia đình các em và ý nghĩa của việc làm đó với bản thân
2 Về năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại; biết kiên trì thực hiện kế hoạch học tập, lao động
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lập được kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp; biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động
3 Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Tham gia công việc lao động, sản xuất trong gia đình theo yêu cầu thực tế phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tham gia lao động những công việc trong gia đình, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: Quan tâm đến các công việc của gia đình Có thói quen giữ gìn
vệ sinh và rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khỏe Có ý thức bảo quản và sử dụng hợp
lí đồ dùng của bản thân
II THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên:
- Tranh ảnh, tư liệu về một số công việc làm trong gia đình
- Máy tính, Tivi, Phiếu học tập
2 Đối với học sinh:
- Tìm đọc, ghi lại những công việc, việc làm cụ thể ở gia đình mình
- Ghi lại những việc làm thể hiẹn thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình
Trang 3III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Tiết 61 + 62
1 Hoạt động tìm hiểu các nội dung, hình thức, phương pháp trải nghiệm
Hoạt động 1.1 Tìm hiểu các hoạt động lao động trong gia đình
a Mục tiêu: HS trình bày được các hoạt động lao động trong gia đình Nâng cao hiểu
biết về các hoạt động lao động trong gia đình Tăng thêm phần trách nhiệm, niềm vui khi được giao công việc trong gia đình Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy bản thân khi được tham gia các hoạt động trong gia đình
b Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách nhận biết các hoạt động lao động
trong gia đình
c Kết quả/Sản phẩm: HS nhận biết được các công việc trong gia đình và thực hiện
các công việc đó ở nhà
d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.
Giao nhiệm vụ :
1 GV yêu cầu HS liệt kê các hoạt động lao động
trong gia đình bằng cách bổ sung nội dung còn
thiếu vào phần gọi ý
* Dự kiến sản phẩm
- Tự phục vụ: Giặt quần áo, vệ sinh cá nhân, gấp
quần áo, thu dọn sách vở, đi ngủ
- Làm việc nhà: Nấu cơm, quét nhà, lau bàn ghế, đổ
rác, trông em,
- Góp phần phát triển kinh tế gia đình: Bán hàng,
trồng trọt, chăn nuôi
2 GV hướng dẫn HS chia sẻ với các bạn về:
+ Những hoạt động lao động ở gia đình em gồm có:
tự phục vụ cá nhân, làm việc nhà và những việc góp
phần phát triển kinh tế gia đình
+ Những người tham gia các hoạt động lao động là
Thực hiện nhiệm vụ:
1 HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, trao đổi kết quả với bạn cùng bàn
2 HS chia sẻ những hoạt động lao động của gia đình thường gặp ở gia mình
Trang 4các thành viên trong gia đình: Bố, mẹ anh, chị,
em
+ Những hoạt động lao động em đã từng tham gia
phù hợp với sức khỏe của bản thân là: em tham gia
công việc lao động tự phục vụ, làm việc nhà
- Những hoạt động lao động
ở gia đình em
- Những người tham gia các hoạt động lao động
- Những hoạt động lao động
em đã từng tham gia
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Là một thành viên trong gia đình, mỗi người đều có thể tham gia các hoạt động lao động tùy theo lứa tuổi và sức khỏe của mình Tham gia các hoạt động trong lao động phù hợp tại gia đình là thể hiện tình yêu và nghĩa vụ đối với gia đình của mình
Hoạt động 1.2 Trách nhiệm của em trong gia đình
a Mục tiêu: Nâng cao hiểu biết về trách nhiệm của học sinh trong gia đình HS ý thức
được trách nhiệm của bản thân đối với các hoạt động lao động trong gia đình Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy bản thân khi được tham gia các hoạt động trong gia đình
b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận tình huống trong SGK và chia sẻ quan
điểm của em về trách nhiệm của bản thân đối với các hoạt động lao động trong gia đình
c Kết quả/Sản phẩm: HS biết được việc tham gia các hoạt động trong gia đình là
trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình và thực hiện nó ở nhà
d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.
Giao nhiệm vụ :
1 GV yêu cầu HS đọc và theo dõi tình huống SGK,
trang 52
2 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về tình huống:
- Lí do Nam từ chối việc nhà có hợp lý không? Vì sao?
- Nếu là mẹ của Nam, mẹ sẽ suy nghĩ gì khi Nam nói
như vậy?
- Nếu là bạn của Nam, khi vô tình nghe được lời nói đó
của Nam, em sẽ làm gì?
* Dự kiến sản phẩm
- Lý do Nam từ chối việc nhà là không hợp lý Vì ở độ
tuổi nào cũng có những công việc phù hợp để giúp đỡ
gia đình Thái độ của Nam là chưa có trách nhiệm và
Thực hiện nhiệm vụ:
1 HS thực hiện nhiệm vụ
cá nhân, đọc và theo dõi tình huống
2 HS thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Trang 5chưa biết giúp đỡ gia đình
- Nếu là mẹ của Nam, mẹ sẽ buồn và không hài lòng vì
Nam nói như vậy
- Nếu là bạn của Nam, khi vô tình nghe được lời nói đó
của Nam, em sẽ nhẹ nhàng chia sẻ với bạn rằng: Ngoài
việc học tập chúng ta phải có trách nhiệm tham gia các
công việc trong gia đình
3 Hãy chia sẻ quan điểm của em về trách nhiệm của
bản thân đối với công việc chung trong gia đình?
GV gọi 1 số HS chia sẻ
4 GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị phần thực
hành trải nghiệm
Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình
3 HS hoạt động cá nhân
và chia sẻ quan điểm của bản thân
4 HS chuẩn bị kế hoạch
ở nhà và thực hành trải nghiệm ở nhà
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Ngôi nhà là một tổ ấm Để vun đắp cho tổ ấm đó, mỗi thành viên đều có trách nhiệm tham gia, chia sẻ các công việc chung trong gia đình Mỗi người phải tự giác và
có trách nhiệm đối với công việc chung trong gia đình
Tiết 62
Hoạt động 1.3 Quản lí đồ dùng cá nhân
a Mục tiêu: HS trình bày được những việc làm để nhà cửa, lớp học ngăn nắp, gọn
gàng, sạch sẽ Nêu được ý nghĩa của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở nhà
b Nội dung: GV tổ chức cho HS chia sẻ cách sắp xếp và quản lí đồ dùng cá nhân của
bản thân
c Kết quả/Sản phẩm: HS biết ý nghĩa của việc sắp xếp đồ dùng ở nhà như thế nào
cho ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ và thực hiện hàng ngày ở gia đình
Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.
Giao nhiệm vụ :
1 GV yêu cầu HS chia sẻ cách sắp xếp và quản lí
đồ dùng cá nhân của bản thân.
2 GV cho HS thảo luận theo gợi ý của SGK, trang
51
* Dự kiến sản phẩm
Thực hiện nhiệm vụ:
1.HS hoạt động cá nhân chia
sẻ cách sắp xếp, quản lí đồ dùng cá nhân của mỗi HS
2 HS thảo luận theo cặp đôi
và trình bày kết quả:
- Cách quản lí đồ dùng cá nhân hiệu quả
- Điều em cần thay đổi để
Trang 6- Cách em sắp xếp, quản lí đồ dùng cá nhân: Em để
đồ dùng cá nhân gọn gàng trong các hộc tủ Đồ dùng
nào cần thiết thì để ở các tủ ngay gần Đồ dùng
không cần thì kê cao và cất gọn trong kho Sách vở
và đồ dùng học tập em để trên giá, quần áo treo ngay
ngắn vào tủ, đồ chơi sẽ xếp gọn gàng vào các hộp
=> Em cảm thấy nơi sinh hoạt của mình khá ngăn
nắp và gọn gàng
- Cách quản lí đồ dùng cá nhân hiệu quả:
+ Để đồ dùng ở chỗ dễ thấy và dễ lấy khi cần
+ Đồ dùng không dùng đến và bỏ đi thì không giữ lại
trong phòng
+ Đồ dùng để theo các loại có cùng chức năng:
thuốc, sách vở, bút thước
2 GV yêu cầu HS chia sẻ Ý nghĩa của thói quen
ngăn nắp, gọn gàng sạch sẽ ở gia đình
GV gọi 1 số HS chia sẻ
Gợi ý: Ý nghĩa của thói quen ngăn nắp, gọn gàng
sạch sẽ ở gia đình: Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian,
sống có nền nếp và khoa học Đồng thời trở nên đẹp
mắt hơn khi mọi người cùng nhìn nhận, học theo
quản lí đồ dùng cá nhân tốt hơn
3.HS hoạt động cá nhân và chia sẻ ý nghĩa của thói quen ngăn nắp, gọn gàng sạch sẽ ở gia đình
- Ý nghĩa đối với bản thân em
- Ý nghĩa đối với các thành viên trong gia đình
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Chúng ta giữ gìn nhà ở sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp để đảm bảo sức khỏe cho mình và các thành viên trong gia đình, đồng thời tiết kiệm được thời gian dọn dẹp và làm tăng thêm vẻ đẹp cho ngôi nhà thân yêu
Hoạt động 1.4 Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình
a Mục tiêu: HS nêu được việc làm cụ thể thể hiện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch
sẽ ở gia đình Chia sẻ những thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ đã thực hiện ở gia đình Biết sắp xếp, nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ phù hợp với điều kiện thực tế
b Nội dung: GV tổ chức cho HS nêu những việc làm cụ thể thể hiện thói quen ngăn
nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình
c Kết quả/Sản phẩm: HS xác định được các việc làm thể hiện thói quen ngăn nắp,
gọn gàng, sạch sẽ và việc làm chưa thể hiện thói quen đó HS xác định điều em cần thay đổi để rèn luyện và duy trì thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở nhà
d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.
Giao nhiệm vụ :
1 GV yêu cầu HS nêu việc làm cụ thể thể hiện
Thực hiện nhiệm vụ:
Trang 7thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình.
Gợi ý:
- Chỉ ra những việc làm em chưa thường xuyên
thực hiện, lí do chưa thực hiện và chia sẻ cách khắc
phục
+ Lau dọn nhà cửa hàng ngày
+ Rửa bát, đĩa sau khi ăn
+ Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi sử dụng
+ Sắp xếp đồ dùng học tập ngay ngắn, đẹp mắt
+ Sắp xếp tủ quần áo gọn gàng
2 GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ.
? Em cần làm gì để duy trì hoặc khắc phục việc
thực hiện hoặc chưa thực hiện được thói quen ngăn
nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình
3 GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị phần thực
hành trải nghiệm
Xây dựng kế hoạch rèn luyện thói quen ngăn nắp,
gọn gàng, sạch sẽ ở nhà
HS hoạt động cá nhân
- Chỉ ra những việc làm cụ thể thể hiện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ
- Chỉ ra những việc làm cụ thể mà em chưa thường xuyên thực hiện Lí do chưa thực thực hiện được
2 HS thảo luận theo cặp đôi
và trình bày kết quả:
- Cách duy trì, phát huy thói quen tốt
- Điều em cần thay đổi để có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ
3 HS chuẩn bị kế hoạch ở nhà và thực hành trải nghiệm
ở nhà
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình là việc làm cần thiết Cần thực hiện một cách thường xuyên hàng ngày Mỗi người trong gia đình đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp
Ngoài giờ học, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những công việc phù hợp tùy theo sức khỏe của mình
Tiết 63 + 64
2 Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng)
Hoạt động 2.1 Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao động trong gia đình
a Mục tiêu: HS xây dựng kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động trong gia
đình
b Nội dung:
- Luyện tập: GV tổ chức cho HS xây dựng kế hoạch cá nhân về hoạt động lao động trong gia đình
Trang 8- Vận dụng: Trên cơ sở kế hoạch HS xây dựng GV yêu cầu HS thực hiện kế hoạch đó
ở nhà
c Kết quả/Sản phẩm: HS lập được kế hoạch cá nhân về hoạt động lao động trong gia
đình và thực hiện kế hoạch đó Đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch và điều chỉnh để duy trì công việc hàng ngày
d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp và trải nghiệm tại gia đình.
Giao nhiệm vụ :
* Luyện tập
1 GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
Xây dựng kế hoạch cá nhân về hoạt động lao động
trong gia đình theo gợi ý của SGK, trang 52
STT Tên hoạt động
lao động
Công việc cụ
thể cần làm
Thời gian thực hiện
1 Tự phục vụ
3 Góp phần phát
triển kinh tế
gia đình
2.GV yêu cầu HS chia sẻ kế hoạch đã xây dựng
của bản thân.
Sản phẩm dự kiến
ST
T
Tên hoạt
động lao
động
Công việc cụ thể cần làm
Thời gian thực hiện
1 Tự phục vụ Đi học, vệ sinh cá
nhân, dọn dẹp bàn học, đi ngủ
Hàng ngày theo các giờ tương ứng
nhà
Quét nhà, lau bàn ghế, dọn nhà vệ sinh; nấu cơm, rửa bát
Hàng ngày theo các giờ tương ứng
phát triển
kinh tế gia
Cho gà ăn, trồng rau
Không cố định (Thời gian ngoài
Thực hiện nhiệm vụ:
1.HS hoạt động cá nhân Lập kế hoạch theo mẫu gợi ý
2.HS chia sẻ kế hoạch của mình trước lớp
Trang 9đình Bán hàng giờ học và
ngày nghỉ)
* Vận dụng:
3 GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ Thực hiện
kế hoạch đã xây dựng ở nhà và báo cáo kết quả
thực hiện bằng sản phẩm (vi deo, hình ảnh, bài viết) 3 HS thực hành trải nghiệm
ở nhà và nộp sản phẩm ở tuần sau
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Tham gia lao động trong gia đình giúp cho các thành viên trong gia đình thêm gắn bó và đó cũng là lúc chúng ta cảm nhận được giá trị to lớp của lao động
Tiết 64
Hoạt động 2.2 Xây dựng kế hoạch rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
a Mục tiêu: HS xây dựng kế hoạch và thực hiện được rèn luyện thói quen ngăn nắp,
gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình
b Nội dung:
- Luyện tập: GV tổ chức cho HS xây dựng kế hoạch cá nhân về rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình
- Vận dụng: Trên cơ sở kế hoạch HS xây dựng GV yêu cầu HS thực hiện kế hoạch đó
ở nhà
c Kết quả/Sản phẩm: HS lập được kế hoạch cá nhân về rèn luyện thói quen ngăn
nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình và thực hiện kế hoạch đó Đánh giá và điều chỉnh để duy trì công việc hàng ngày
d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp và trải nghiệm tại gia đình.
Giao nhiệm vụ :
* Luyện tập
1 GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhỏ
Phân tích kế hoạch rèn luyện thói quen ngăn nắp,
gọn gàng, sạch sẽ theo gợi ý của SGK, trang 51
Thực hiện nhiệm vụ:
.1 HS hoạt động nhóm Thảo luận theo câu hỏi gợi
ý để phân tích kế hoạch mẫu trong SGK, trang 51
Trang 10Gợi ý:
- Kế hoạch có những cột nội dung nào? Đã đầy đủ
chưa?
- Cần bổ sung thêm cột nội dung nào?
- Nội dung những việc cần rèn luyện, thời gian thực
hiện, nguyên tắc thực hiện đã hợp lí chưa? Vì sao?
2 GV yêu cầu các nhóm cùng xây dựng 1 kế
hoạch rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng,
sạch sẽ ở gia đình.
* Sản phẩm dự kiến:
Những việc rèn
luyện
Thời gian thực hiện
Nguyên tắc thực
hiện Gấp chăn màn
sau khi ngủ dậy
10 phút (từ 06h00 đến 06h05)
Hoàn thành công việc đúng thời gian
Đánh răng, vệ
sinh cá nhân,
chải tóc gọn
gàng
10 phút (từ 06h15 đến 06h25)
Thực hiện công việc mỗi ngày
Giặt quần áo sau
khi tắm
30 phút (từ 05h50 đến 06h20)
- Việc hôm nay không để
ngày mai
Dọn bàn học, để
sách bút gọn
gàng sau khi học
10 phút (từ 08h30 đến 08h40)
- Chịu phạt từ bố
mẹ nếu không vi phạm
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ kế hoạch đã xây
dựng.
* Vận dụng:
2.HS Hoạt động nhóm cùng nhau xây dựng kế hoạch và chia sẻ kế hoạch của nhóm mình trước lớp
3 HS thực hành trải nghiệm
ở nhà và nộp sản phẩm ở tuần sau